1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Một số biện pháp để rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh khi dạy môn Hóa học ở trư...

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 382,78 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp để rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh khi dạy môn Hóa học ở trường trung học phổ thông Minh họa từ hệ thống bài tập lí thuyết thuộc chương trình nâng cao môn Hóa h[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI " MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY MÔN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG- MINH HỌA TỪ HỆ THỐNG BÀI TẬP LÍ THUYẾT THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO MƠN HĨA HỌC LỚP 11" Người thực hiện: Trần Như Chuyên Chức vụ: Hiệu trưởng SKKN thuộc môn: Hóa học THANH HỐ NĂM 2016 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN : MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 PHẦN : NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN A CƠ SỞ LÝ LUẬN: I NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH, NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 3 Năng lực sáng tạo học sinh Những biểu lực sáng tạo học sinh 11 Cách kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY 13 Phương pháp dạy học .13 Hướng đổi phương pháp dạy học B CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT 35 I MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT 35 Lựa chọn logic nội dung thích hợp sử dụng phương pháp dạy học phù hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS, phù hợp với trình độ HS 36 Tìm cách hình thành phát triển lực sáng tạo phù hợp với môn .…………………………………………………………………… 37 Sử dụng tập hoá học phương tiện để phát triển lực độc lập, sáng tạo cho HS 11 Kiểm tra, động viên kịp thời biểu dương, đánh giá cao biểu sáng tạo học sinh 12 Cho HS làm tập lớn, tập cho HS nghiên cứu khoa học 12 II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP LÍ THUYẾT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP, BÀI KIỂM TRA ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC SINH A HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LÝ THUYẾT CHƯƠNG LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Hệ thống tập trắc nghiệm Hệ thống tập tự luận B BÀI KIỂM TRA III MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHẦN 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II SangKienKinhNghiem.net 12 13 18 18 18 18 18 19 20 21 42 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Để thực cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập với quốc tế nước ta việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đặc biệt quan trọng, giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp đổi giáo dục trọng tâm phát triển Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người Cơng đổi địi hỏi nhà trường phải tạo người lao động động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho phát triển Nghị Hội nghị TW8 khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo; tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng; Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khố Trong q trình dạy học trường phổ thơng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục rèn luyện tư cho học sinh Với mơn Hố học mơn khoa học thực nghiệm lý thuyết, nên bên cạnh việc nắm vững lý thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vấn đề thông qua hoạt động thí nghiệm, thực hành, giải tập; sử dụng tập hố học hoạt động dạy học trường phổ thông đáp ứng yêu cầu rèn luyện lực độc lập sáng tạo HS Bài tập hố học khơng củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh sáng tạo cho HS, giúp em có hứng thú học tập, điều làm cho tập hố học phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc dạy học hoá học, đặc biệt sử dụng hệ thống tập để rèn luyện lực độc lập, sáng tạo cho học sinh trình dạy học Bài tập hóa học có nhiều loại, tất loại có nội dung lí thuyết, học sinh muốn tìm kết cuối cần phải giải tốt nội dung lí thuyết tập Nội dung lí thuyết tập bao gồm học thuyết, định luật hóa học, kiến thức nguyên tố hợp chất hóa học kèm theo thí nghiệm thực hành Với mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu lên lớp, có tập hố học nhằm nâng cao chất lượng dạy học THPT, tơi lựa chọn đề tài: " Mét sè biƯn pháp để rèn luyện lực độc lập, sáng tạo cho học sinh dạy môn Hóa học trường trung häc phỉ th«ng - minh häa tõ hƯ thèng tập lí thuyết thuộc chương trình nâng cao môn hãa häc líp 11 " II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm biện pháp sưu tầm, biên soạn tập xây dựng thành hệ thống tập nhằm rèn luyện lực độc lập sáng tạo kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học phần hóa học hữu lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THPT Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện lực độc lập, sáng tạo học sinh , ý vào vấn đề lí thuyết sở hố học hữu cơ, cụ thể phần lớp 11, ý vào học nghiên cứu tài liệu hoàn thiện kiến thức Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập tự luận TNKQ phần hóa học hữu lớp 11 theo chương trình nâng cao (chương 8) III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SangKienKinhNghiem.net Các biện pháp rèn luyện lực độc lập sáng tạo kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học phần hữu (chương lớp 11 nâng cao) trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THPT IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn bản, thị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tập hoá học THPT, đặc biệt chương trình hố học lớp 11 phần hữu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Thăm dò trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hoá học THPT nội dung, hình thức diễn đạt, số lượng câu hỏi tự luận TNKQ học sử dụng trình dạy học SangKienKinhNghiem.net PHẦN : NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN A CƠ SỞ LÍ LUẬN: I NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH, NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Năng lực sáng tạo học sinh 1.1 Khái niệm lực “Năng lực khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” 1.2 Khái niệm sáng tạo Theo từ điển tiếng Việt: "Sáng tạo tạo giá trị mới, giá trị có ích hay có hại tùy theo quan điểm người sử dụng đối tượng nhận hiệu dùng" Sáng tạo, nói cách đơn giản dám thách thức ý kiến phương cách người chấp nhận để tìm giải pháp khái niệm 1.3 Khái niệm lực sáng tạo học sinh: Năng lực sáng tạo khả thực điều sáng tạo Đó biết làm thành thạo ln đổi mới, có nét độc đáo riêng phù hợp với thực tế Luôn biết đề chưa học, nghe giảng hay đọc tài liệu hay tham quan việc đạt kết cao Đối với HS phổ thơng, tất mà họ ‘tự nghĩ ra’ GV chưa dạy, HS chưa đọc sách, chưa biết nhờ trao đổi với bạn coi có mang tính sáng tạo Cách tốt để hình thành phát triển lực nhận thức, lực sáng tạo học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức Những biểu lực sáng tạo học sinh 2.1 Biết trả lời nhanh xác câu hỏi GV, biết phát vấn đề mấu chốt, tìm ẩn ý câu hỏi, tập vấn đề mở 2.2 Dám mạnh dạn đề xuất khơng theo đường mịn, khơng theo quy tắc có biết cách biện hộ phản bác vấn đề 2.3 Biết tự tìm vấn đề, tự phân tích, tự giải với tập mới, vấn đề 2.4 Biết vận dụng tri thức thực tế để giải vấn đề khoa học ngược lại biết vận dụng tri thức khoa học để đưa sáng kiến, giải thích, áp dụng phù hợp 2.5 Biết kết hợp thao tác tư phương pháp phán đốn, đưa kết luận xác ngắn gọn 2.6 Biết trình bày linh hoạt vấn đề, dự kiến nhiều phương án giải 2.7 Luôn biết đánh giá tự đánh giá công việc, thân đề xuất biện pháp hoàn thiện 2.8 Biết cách học thầy, học bạn, biết kết hợp phương tiện thông tin, khoa học kĩ thuật đại tự học Biết vận dụng cải tiến điều học 2.9 Biết thường xuyên liên tưởng Cách kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh 3.1 Sử dụng phối hợp phương pháp kiểm tra, đánh giá khác viết, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, thí nghiệm,… 3.2 Sử dụng câu hỏi đòi hỏi HS phải suy luận, tập có yêu cầu tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn SangKienKinhNghiem.net 3.3 Chú ý kiểm tra tính linh hoạt, tháo vát thực hành, thí nghiệm (thí nghiệm hóa học, sử dụng phương tiện trực quan) 3.4 Tăng cường sử dụng tập nhận thức, câu hỏi mở tìm cách giải ngắn nhất, hay II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY Phương pháp dạy học 1.1 Định nghĩa phương pháp dạy học Theo GS Nguyễn Ngọc Quang thì: “Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt mục đích dạy học” Dạy học hoạt động, tuân theo quy luật chung hoạt động Nhưng hoạt động đặc thù, HS vừa đối tượng dạy vừa chủ thể sáng tạo việc chiếm lĩnh nội dung dạy học 1.2 Phương pháp dạy học hố học PPDH hố học hiểu cách thức hoạt động cộng tác có mục đích thầy trị, có thống hai trình (điều khiển thầy tự điều khiển trò) nhằm làm cho trò chiếm lĩnh khái niệm hoá học 1.3 Cấu trúc chức phương pháp dạy học hoá học 1.3.1 Cấu trúc phương pháp dạy học hoá học PPDH hoá học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học, với tư cách hai phân hệ độc lập, thường xuyên tương tác chặt chẽ với tạo hệ tồn vẹn PPDH hố học 1.3.2 Chức phương pháp dạy học hố học PP dạy có hai chức tương tác thống với truyền thụ điều khiển, kết nội dung trí dục truyền đạt tới HS PP học có hai chức tương tác thống với lĩnh hội nội dung trí dục thầy truyền đạt tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm thân, thống PP lĩnh hội PP tự điều khiển lĩnh hội thân 1.4 Tính chất đặc thù phương pháp dạy học hoá học PPDH hoá học kết hợp tư lý thuyết với thực nghiệm khoa học Từ định luật hoá học, học thuyết tiên đoán khoa học vận dụng biện chứng với giải vấn đề mơn học đặt PPDH hố học có số đặc trưng sau: 1.4.1 Ở THCS; bắt đầu học hoá học, việc dạy học phải xuất phát từ trực quan sinh động tới khái niệm trừu tượng hoá học 1.4.2 Ở THPT; vốn khái niệm phong phú HS vận dụng khái niệm công cụ để tư 1.4.3 Trong PPDH hoá học việc sử dụng mối liên hệ nhân cấu tạo tính chất PPDH mơn hố học Hướng đổi phương pháp dạy học hiên Đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Hiện nay, thực đổi chương trình SGK phổ thơng mà trọng tâm đổi PPDH Chỉ có đổi PP dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo Tuy nhiên, đổi PPDH khơng có nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu PPDH có theo quan điểm DH tích cực kết hợp với PPDH đại 2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 2.2 Dạy học theo hướng hoạt động hố người học SangKienKinhNghiem.net Tâm lí học Lí luận dạy học đại khẳng định: Con đường có hiệu để làm cho HS nắm vững kiến thức phát triển lực sáng tạo phải đưa HS vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo hình thành quan điểm đạo đức 2.3 Dạy học tích cực 2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thực chất PPDH hướng tới việc giúp HS học tập chủ động, tích cực sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động 2.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Tổ chức, đạo để người học trở thành chủ thể hoạt động, tự khám phá kiến thức mà chưa biết b Chú trọng rèn luyện kĩ năng, PP thói quen tự học, từ mà tạo cho HS hứng thú, lòng ham muốn, khao khát học tập, khơi dậy tiềm vốn có HS để giúp họ dễ dàng thích ứng với sống xã hội phát triển c Tổ chức hoạt động học tập HS, hoạt động học tập hợp tác tập thể nhóm, lớp học, thơng qua tương tác GV với HS, HS với HS d Phối hợp sử dụng rộng rãi phương tiện trực quan phương tiện kĩ thuật nghe nhìn, máy vi tính, phần mềm dạy học đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo lực nhu cầu HS, giúp em tiếp cận với phương tiện đại xã hội phát triển e Những PPDH có sử dụng PP kiểm tra, đánh giá đa dạng, khách quan, tạo điều kiện để HS tham gia tích cực vào hoạt động tự đánh giá đánh giá lẫn 2.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực + Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, phương pháp dạy học hướng tới việc giúp học sinh học tập chủ động, tích cực, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động + Nội dung đổi pháp dạy học là: - Đổi hoạt động dạy giáo viên - Đổi hoạt động học tập học sinh - Đổi hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương tiện dạy học - Sử dụng phối hợp, linh hoạt phương pháp đặc thù hóa học + Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực : - Một số kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác: Khăn phủ bàn; Các mảnh ghép; Sơ đồ KWL Sơ đồ tư - Vấn đáp tìm tịi - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Nhóm từ đến người - Dạy học theo dự án 2.4 Sử dụng phương tiện kỹ thuật đại dạy học hóa học 2.4.1 Tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học vào dạy học hóa học Mơn hóa học mơn khoa học tự nhiên Lý thuyết tương đối trừu tượng, việc sử dụng phương tiện kỹ thuật đại vào dạy học cần thiết Phương tiện kỹ thuật dạy học công cụ giúp người GV đạt mục đích dạy, giúp thực tính đặc thù mơn, phát triển kỹ quan sát, vận dụng kỹ thực hành, phát triển lực nhận thức, tư duy, lực so sánh, khái quát hoá, tổng hợp hoá học sinh, giúp GV giới thiệu phản ứng độc hại, nguy hiểm; hỗ trợ GV việc hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm, thao tác thực hành mẫu để học sinh tự làm thí nghiệm, giúp GV kiểm tra, đánh giá với nhiều hình thức, độ xác cao, tiết kiệm thời gian, giúp cho dạy sinh động hơn, tăng tính tị mò, SangKienKinhNghiem.net ham hiểu biết HS, giúp HS hứng thú môn học kết cao học tập Trong thực tế người ta khảo sát kết học tập HS với nhiều PP khác cho thấy: HS đọc kết nhớ 10%, nghe nhớ 20% , nhìn nhớ 30% , làm nhớ 50% sử dụng đa phương tiện đạt 90% 2.4.2 Một số phương tiện dạy học đại dùng dạy học hố học Có thể chia phương tiện dạy học làm nhóm: - Nhóm truyền tin: gồm máy chiếu qua đầu , máy chiếu phim, máy ghi âm, máy vi tính… - Nhóm mang tin: gồm băng đĩa âm thanh, tranh đồ, mơ hình, phương tiện đa chức Muốn giảng thành cơng ngồi việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại phải biết kết hợp phương tiện dạy học phải tuân thủ theo nguyên tắc: lúc, chỗ đủ cường độ 2.5 Phương pháp học tập hóa học học sinh 2.5.1 Tầm quan trọng phương pháp học tập Con người muốn tồn phải học, học suốt đời Năng lực người nâng lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết người học "biết cách học" người dạy biết "dạy cách học" Việc đổi PPDH có ý nghĩa to lớn khơng cho giáo dục nhà trường mà cịn cho giáo dục xã hội Điều cốt lõi người phải biết cách tự học 2.5.2 Vấn đề dạy cho học sinh phương pháp học tập 2.5.2.1 Mục đích Khi thực tiết học bình thường lớp, HS hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều Đối với mơn hóa học- mơn khoa học thực nghiệm có nhiều thực hành thí nghiệm, lợi lớn để thực phương pháp tích cực 2.5.2.2 Thực hiện: + Hướng dẫn HS xác định mục tiêu học tập là: Học để biết- Học để làm- Học để sống với nhau- Học để làm người + Mỗi GV phải hiểu mà tìm cách xác định mục tiêu hoạt động, + Thơng qua dạng hoạt động, + Bằng hình thức tổ chức hoạt động , + Học cách thu thập thông tin Muốn thu thập tốt thông tin, HS cần: * Học cách nghe giảng, ghi lớp - Tận dụng SGK, sách tập, đồng thời phải có ghi làm Kết hợp cao đồng thời thính giác, thị giác Cố gắng để hiểu rõ vấn đề mấu chốt, trọng tâm chi phối vấn đề khác - Nhanh chóng xác định thủ thuật nghe ghi bài, phù hợp với mơn học, chí thầy cô giáo * Học cách học - Học cách tự học: - Học cách trình bày diễn giải lời điều học trước nhóm nhỏ học tập trước tập thể lớp - Học cách tham khảo trí tuệ bạn học đồng nghiệp cách thuyết phục bạn học * Học cách đọc sách * Học cách làm thí nghiệm, thực nghiệm: Học cách quan sát làm thí nghiệm, quan sát phương tiện trực quan tượng sống thực tiễn + Học cách xử lí thơng tin + Học cách lập kế hoạch cá nhân 2.5.2.3 Vai trò GV bồi dưỡng lực tự học cho HS THPT Hình thành khả tự học cho HS THPT phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cần thiết cho việc dạy học Người GV giữ vai trò định hoạt động học tập HS SangKienKinhNghiem.net lứa tuổi này, cần phải có biện pháp dạy học thích hợp hình thành lực tự học cho em 2.6 Bài tập hoá học: 2.6.1 Định nghĩa Theo từ điển tiếng Việt: “Bài tập yêu cầu chương trình cho HS làm để vận dụng điều học cần giải vấn đề phương pháp khoa học” Bài tập bao gồm câu hỏi toán, mà hoàn thành chúng, HS vừa nắm vừa hoàn thiện tri thức hay kỹ đó, cách trả lời miệng, trả lời viết kèm theo thực nghiệm 2.6.2 Phân loại Hiện có nhiều cách phân loại tập hoá học dựa sở khác nhau: a Dựa vào mức độ kiến thức (cơ bản, nâng cao) b Dựa vào tính chất tập (định tính, định lượng) c Dựa vào hình thái hoạt động học sinh (lý thuyết, thực nghiệm) d Dựa vào mục đích dạy học (ơn tập, luyện tập, kiểm tra) e Dựa vào cách tiến hành trả lời (trắc nghiệm khách quan, tự luận) f Dựa vào kỹ năng, PP giải tập (lập công thức, hỗn hợp, tổng hợp chất, xác định cấu trúc ) g Dựa vào loại kiến thức chương trình (dung dịch, điện hố, động học, nhiệt hoá học, phản ứng oxi hoá - khử ) Tuy nhiên cách phân loại ranh giới rõ rệt, người ta phân loại để nhằm phục vụ cho mục đích định 2.6.3 Tác dụng tập hoá học: - Bài tập hoá học phương tiện hiệu nghiệm để dạy HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức thu qua giảng thành kiến thức Kiến thức nhớ lâu vận dụng thường xuyên - Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải tập HS nắm vững kiến thức cách sâu sắc - Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức cách tốt - Rèn luyện kỹ hoá học cho HS kỹ viết cân PTPƯ, kỹ tính tốn theo cơng thức phương trình hóa học, kỹ thực hành cân, đo, đun nóng, nung sấy, lọc, nhận biết hoá chất - Phát triển lực nhận thức, rèn trí thơng minh cho HS Một số tập có tình đặc biệt, ngồi cách giải thơng thường cịn có cách giải độc đáo HS có tầm nhìn sắc sảo - Bài tập hố học cịn sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức mới, giúp HS tích cực, tự lực lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững Điều thể rõ HS làm tập thực nghiệm định lượng - Bài tập hố học phát huy tính tích cực, tự lực HS hình thành PP học tập hợp lý - Bài tập hố học cịn phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ HS cách xác - Bài tập hố học có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn, trung thực, xác khoa học sáng tạo, phong cách làm việc khoa học, nâng cao hứng thú học tập môn Điều thể rõ giải tập thực nghiệm B CƠ SỞ THỰC TIỄN: Hiện trường trung học nói chung, THPT nói riêng, việc tổ chức số dạy lớp hiệu hạn chế mà lớn dạy học nhồi nhét, dạy chay, học chay Người học tiếp thu kiến thức chủ yếu dựa vào Thầy, thiếu tính độc lập, chưa phát huy tính độc lập, sáng tạo lực tự đào tạo người học, SangKienKinhNghiem.net chưa coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khố, chưa thấy nghĩa, tác dụng nhiệm vụ giải tập Hóa học tiếp thu kiến thức mơn Hóa học rèn luyện kỹ nói chung giúp học sinh làm chủ kiến thức Một số học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, thiếu chủ động, sáng tạo SangKienKinhNghiem.net Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT I MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT Một mục tiêu giáo dục tập trung vào việc hình thành lực: lực nhận thức, lực hành động, lực thích ứng cho HS Như vậy, nhiệm vụ người dạy học không dừng lại việc truyền thụ kiến thức cho HS mà phải bồi dưỡng, rèn luyện lực độc lập, sáng tạo từ cịn học phổ thơng để đào tạo hệ tương lai có đầy đủ phẩm chất, trí tuệ sáng tạo, có khả thích ứng cao hoàn cảnh gặp phải sống Lựa chọn logic nội dung thích hợp sử dụng phương pháp dạy học phù hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức phù hợp với trình độ HS Để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức phù hợp với HS, GV cần: + Thiết kế giáo án phù hợp, cẩn thận, chu đáo + Tổ chức hoạt động lớp để HS hoạt động theo cá nhân theo nhóm + Định hướng, điều chỉnh hoạt động HS: xác hóa khái niệm hóa học, kết luận tượng, chất hóa học mà HS tự tìm tịi GV cung cấp thêm thơng tin mà HS khơng thể tự tìm tịi thơng qua hoạt động lớp + Tạo điều kiện HS trình độ khác phát huy tính tích cực sáng tạo Quan tâm, hướng dẫn PP học tập mơn hóa học, đặc biệt PP tự học + Thường xuyên sử dụng phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm hóa học + Tạo điều kiện cho HS vận dụng tri thức để giải số vấn đề có liên quan tới hóa học đời sống, sản xuất + Tạo điều kiện để HS tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn trình học tập Tìm cách hình thành phát triển lực sáng tạo phù hợp với mơn Có thể thực cách sau đây: 2.1 Tạo động cơ, hứng thú hoạt động nhận thức sáng tạo, tạo tình có vấn đề nhằm phát huy cao độ trí tuệ HS vào hoạt động sáng tạo 2.1.1 Giáo viên tổ chức tình có vấn đề địi hỏi dự đoán, đưa giả thuyết, ý kiến trái ngược làm cho HS phát huy tối đa hoạt động tư tích cực +Tình nghịch lý bế tắc: Ví dụ: Khi dạy phenol chương trình hóa học 11 THPT GV tạo tình có vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học phenol sau: Bước 1: Tái kiến thức cũ có liên quan: Axit làm đổi màu q tím thành màu đỏ Bước 2: Làm thí nghiệm tính axit phenol: - Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH  phenol có tính axit - Cho phenol tác dụng với dung dịch quỳ tím khơng thấy đổi màu quỳ tím Bước 3: Xuất mâu thuẫn phenol có tính axit mà lại khơng làm đổi màu quỳ tím? + Tình lựa chọn: GV cho HS lựa chọn đường có đường bảo đảm việc giải nhiệm vụ đặt Ví dụ: – metylbut – – en sản phẩm trình loại nước ancol đây? A – metylbutan – – ol B 2,2 – dimetylbutan – – ol C – metylbutan – – ol D – metylbutan – – ol SangKienKinhNghiem.net HS xem xét chất bốn phương án cho thấy có ancol với cấu tạo – – ol loại nước tạo anken với cấu tạo – – en Vậy phương án lựa chọn C + Tình nhân quả: Ví dụ: Tại axit fomic tham gia phản ứng tráng bạc? Yếu tố “nhân” cấu tạo chứa nhóm chức – CH=O yếu tố “quả” phản ứng tráng bạc 2.1.2 Tiến hành dạy học mức độ thích hợp trình độ phát triển HS Để tạo điều kiện tốt cho HS hoạt động có kết học tập người GV phải làm tốt việc sau: + Nắm vững nội dung mơn học + Hiểu rõ hồn cảnh lực học em HS + Sử dụng PPDH có tác dụng kích thích hoạt động học tập, ln tạo cho HS trạng thái khó khăn vừa sức 2.1.3 Tạo khơng khí có lợi cho lớp học làm cho HS thích thú đến lớp, mong đợi đến học Kết học tập HS đạt kết cao mà họ thích thú tiết học, mơn học Uy tín PPDH người GV có tác động mạnh đến em HS, vậy, việc GV chủ động tạo khơng khí học tập làm kích thích hứng thú HS đem lại kết tốt nhận thức HS 2.2 Cung cấp phương tiện hoạt động nhận thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng phương tiện hoạt động nhận thức Muốn giúp cho HS rèn luyện lực độc lập, sáng tạo nhiệm vụ người GV trước tiên rèn luyện cho HS tư có hiệu quả, cần đặc biệt ý rèn luyện cho HS số thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa PP hình thành phán đốn mới: suy lý quy nạp, suy lý diễn dịch suy lý tương tự 2.2.1 Phân tích tổng hợp Ví dụ: Muốn HS hiểu mối quan hệ chiều tính chất hố học điều chế chất hữu cần cho HS thấy:  Phản ứng biểu diễn tính chất hố học ancol: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ có chiều ngược lại cách điều chế ancol C2H5ONa + HCl → C2H5OH + NaCl 2.2.2 So sánh “Là xác định giống khác vật tượng khái niệm phản ánh chúng” Thường dùng hai loại so sánh: so sánh tuần tự, so sánh đối chiếu So sánh chất, tượng phương pháp tư hiệu nghiệm việc hình thành khái niệm vững Cần dạy cho HS so sánh chất, nguyên tố hợp chất hóa học theo dàn ý nghiên cứu chúng, tìm điểm giống khác điểm 2.2.3 Khái qt hố “Là tìm chung chất số dấu hiệu, tính chất mối liên hệ chúng thuộc loại vật thể tượng” Hoạt động tư khái qt hố HS phổ thơng có ba mức độ : + Khái qt hố cảm tính: + Khái qt hố hình tượng - khái niệm: + Khái qt hố khái niệm hay khái quát hóa khoa học 2.2.4 Suy lý quy nạp: “Là cách phán đoán dựa nghiên cứu nhiều tượng, trường hợp đơn lẻ để tới kết luận chung, tổng quát tính chất, mối liên hệ tương quan chất chung nhất” SangKienKinhNghiem.net Ví dụ: Ngồi phản ứng có tính quy luật dựa sở cấu tạo ancol, phenol, anđehit…GV giới thiệu số tính chất riêng khơng theo quy luật chung, mang tính quy nạp (như phản ứng tách nước H2 ancol etylic tạo buta – 1,3 – đien; phản ứng lên men glucozơ điều chế ancol etylic v.v…) 2.2.5 Suy lý diễn dịch: Ví dụ: HS biết phản ứng tráng bạc phản ứng đặc trưng anđehit Trong tập axit GV giúp HS suy diễn đến khả dự phản ứng tráng bạc axit HCOOH, muối HCOONa, este HCOOCH3… 2.2.6 Loại suy (suy lí tương tự) Ví dụ: Kiến thức SGK nêu nhiều ancol etylic, giúp HS tự rèn luyện độc lập GV gợi ý ancol khác (số nguyên tử cacbon nhiều hơn, bậc ancol khác, mạch cacbon không no, có nhiều nhóm OH v.v…) để HS rèn luyện lực loại suy 2.3 Sử dụng PPDH phức hợp để rèn luyện lực độc lập, sáng tạo cho HS: PPDH phức hợp PP tạo nên phối hợp biện chứng số PPDH đơn lẻ nhằm tạo hiệu ứng tích hợp, cộng hưởng mặt tích cực hệ thống PPDH khác nhằm nâng cao chất lượng, khả chiếm lĩnh kiến thức HS lên nhiều lần Đối với kiểu hợp chất hữu quan trọng, gần gũi với sống sản xuất như: dẫn xuất halogen, ancol etylic, anđehit, xeton, axit hữu cơ, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học loại phát triển tư theo cách biết cấu tạo suy luận, dự đốn tính chất, dùng thực nghiệm kiểm chứng lại giả thuyết Kiểu thuận lợi cho việc áp dụng PP nghiên cứu khoa học, ngồi cịn sử dụng kết hợp với PP khác (đàm thoại – gợi mở, nêu vấn đề giải vấn đề, thảo luận nhóm, theo dự án…) Sử dụng tập hoá học phương tiện để phát triển lực độc lập, sáng tạo cho HS Thơng qua chương trình hóa học THPT giúp HS có được: + Hệ thống kiến thức hóa học phổ thơng tương đối hồn chỉnh, đại từ đơn giản đến phức tạp, gồm: kiến thức sở hóa học đại cương; hóa học vơ cơ; hóa học hữu + Hệ thống kĩ hóa học phổ thơng tương đối thành thạo, thói quen làm việc khoa học gồm: kĩ học tập hóa học; kĩ thực hành, thí nghiệm hóa học; kĩ vận dụng kiến thức hóa học để giải số vấn đề học tập thực tiễn đời sống Trong học tập hóa học, hoạt động để phát triển tư cho HS hoạt động giải tập Vì vậy, GV cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt động lực độc lập sáng tạo phát triển, HS có phẩm chất tư mới, thể ở: - Năng lực phát vấn đề - Tìm hướng - Tạo kết học tập Để giải tập hóa học cần phải vận dụng nhiều kiến thức bản, sử dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố… Qua HS thường xuyên rèn luyện ý thức tự giác học tập, nâng cao khả hiểu biết thân Kiểm tra, động viên kịp thời biểu dương, đánh giá cao biểu sáng tạo học sinh Để rèn luyện lực sáng tạo cho HS cần ý yêu cầu sau: - Coi trọng kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững khái niệm hóa học - Chú ý đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, coi thể phát triển tiềm lực trí tuệ HS - Tăng yêu cầu kiểm tra thí nghiệm hóa học, lực tự học, óc sáng kiến, dám đổi HS Để thực yêu cầu cần sử dụng biện pháp sau: SangKienKinhNghiem.net - Đa dạng hóa nội dung, hình thức câu hỏi tập dùng để kiểm tra, dùng phối hợp nhiều loại hình tập: trắc nghiệm khách quan tự luận, tập lí thuyết định tính định lượng, tập thực nghiệm - Chú ý đến việc đánh giá trình độ tư duy, kĩ năng, lực thực hành, lực vận dụng kiến thức, kĩ tự học, kĩ làm việc khoa học điều tra, tra cứu, báo cáo kết - Dùng PP khác đánh giá: HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, kiểm tra viết vấn đáp - Đánh giá cao biểu sáng tạo HS Cho học sinh làm tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học GV nên khuyến khích HS tập làm nhà khoa học thông qua tập lớn hay đề tài nhỏ Qua việc làm này, GV giúp cho HS chủ động làm việc có mục đích, tạo động hứng thú học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo người học Thông qua tập lớn hay đề tài nhỏ mà HS tham gia, giúp HS: - Phát triển kỹ điều tra bao gồm quan sát, tập hợp mẫu, tập hợp thông tin từ nguồn khác để rút kết luận - Từ thông tin thu thập có sở để hiểu rõ, bổ sung cho điều học lý thuyết - Tăng cường lực tham gia hoạt động cá nhân, tập thể - Tạo thói quen suy nghĩ độc lập sáng tạo tính kiên nhẫn q trình thực đề tài II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Việc sử dụng câu hỏi tập DH điều có tầm quan trọng đặc biệt Đối với HS PP học tập tích cực, hiệu khơng có thay được, giúp cho HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối kiến thức gây hứng thú cho HS học tập Tuy nhiên, hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập hóa học cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính tự giác, tính vừa sức hứng thú học tập HS Cũng vấn đề học tập, câu hỏi tập dễ q khó q khơng có sức lơi HS Vì vậy, q trình DH, tất kiểu lên lớp khác nhau, người GV phải biết sử dụng câu hỏi tập hóa học có phân hố để phù hợp đối tượng tức góp phần rèn luyện phát triển tư cho HS Tuỳ theo mục đích DH, tính phức tạp qui mơ loại bài, GV sử dụng hệ thống câu hỏi tập cách đặt câu hỏi, tập theo số hướng sau: + Từ phản ứng chất học so sánh đối chiếu suy phản ứng chất loại khơng học + Từ tượng hóa học biết liên hệ với tượng tự nhiên đời sống + Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng liên quan đời sống hàng ngày + Từ tính chất chất vừa học dự đốn ứng dụng chất + Kết hợp thao tác tư để lựa chọn phương án trả lời tối ưu + Câu hỏi, tập có ẩn ý (hay câu hỏi có vấn đề) cho HS phát ẩn ý Dưới trình bày hệ thống câu hỏi, tập giúp rèn luyện lực độc lập, sáng tạo cho HS nghiên cứu tài liệu hồn thiện kiến thức, kỹ (ơn tập, củng cố, luyện tập) chương chương trình hóa học 11 NC trường THPT: Dẫn xuất halogen –ancol –phenol PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP LÍ THUYẾT SangKienKinhNghiem.net 1.1 Dạy học hình thành khái niệm dùng loại tập sau: 1.1.1 Dùng tập hóa học kiểu so sánh, đối chiếu Ví dụ 1: Khi dạy HS hình thành khái niệm dẫn xuất halogen hiđrocacbon GV làm sau để phát huy tính tích cực học sinh so với cách dạy thơng thường: a) Viết PTHH biểu diễn phản ứng tạo thành CH3Cl từ CH4, C6H5Br từ C6H6 b) So sánh thành phần phân tử chất tạo với chất ban đầu Từ suy khái niệm chung dẫn xuất halogen hiđrocacbon Ví dụ 2: Hình thành khái niệm ancol, phenol GV đưa tập sau Cho chất sau OH CH2=CHCH2OH ; CH -OH ; ; CH CH | OH CH a) Hãy so sánh chất đặc điểm cấu tạo b) Cho biết chất ancol chất trên? Từ yêu cầu học sinh tự nêu khái niệm ancol 1.1.2 Dạng tập sử dụng ô chữ: Đây dạng tập sử dụng tiết học ngoại khóa để vào mới, giúp nâng cao niềm thích thú với mơn hóa học tính tích cực học sinh Ví dụ : Hình thành khái niệm ancol, GV cho tập sau: Cho ô chữ sau Ô CHỮ HÀNG NGANG Hàng ngang số 1: Chất có từ nguyên tố trở lên? Tập hợp nguyên tử nguyên tố mang hóa trị tự do? Nguyên tử cabon khơng mang liên kết  Tên nhóm –OH Giữa hai nguyên tử phân tử có hóa học giữ chúng Ơ CHỮ HÀNG DỌC : Một loại chất hữu Giải đáp ô chữ H O P C H A T N H O M C A C B O N N O H I D R O X Y L L I E N K E T 1.2 Dạy học tính chất chất dùng loại tập sau: 1.2.1 Sử dụng tập thực nghiệm hoá học nghiên cứu, hình thành kiến thức Khi giải tập thực nghiệm, học sinh phải biết vận dụng kiến thức để giải lý thuyết sau tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn bước giải lý thuyết rút kết luận cách giải Giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước giải tập thực nghiệm: Bước 1: Phân tích lý thuyết, xây dựng bước giải, dự đốn tượng, kết thí nghiệm, lựa chọn hố chất, dụng cụ, dự kiến cách tiến hành Bước 2: Tiến hành thí nghiệm, trọng đến kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ, hoá chất, lắp thiết bị, thao tác thí nghiệm đảm bảo an tồn, thành cơng SangKienKinhNghiem.net + Mơ tả đầy đủ, tượng thí nghiệm giải thích tượng + Đối chiếu kết thí nghiệm với việc giải lý thuyết rút nhận xét kết luận Đối với dạng tập khác nhau, hoạt động học sinh thay đổi cho phù hợp Ví dụ 1: Bằng thí nghiệm hóa học chứng minh tính axit phenol yếu so với H2CO3 Qua giải thích thực nghiệm lý thuyết học * Chuẩn bị: - Hóa chất sử dụng: Phenol, NaOH, HCl,CaCO3, H2O - Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn,ống nghiệm, ống dẫn khí * Cách làm: - TN1: Cho 3ml phenol vào ống nghiệm, sau đổ 3ml dung dịch NaOH đặc lắc - TN2: Sau dẫn khí CO2 vào ống nghiệm (CO2 tạo từ phản ứng CaCO3 dung dịch HCl) * Dự đoán tượng: -TN1: Dung dịch tạo thành đồng không đồng -TN2: Khơng có tượng xảy dung dịch vẩn đục * Tiến hành thí nghiệm: -TN1: Dung dịch tạo thành đồng -TN2: Dung dịch tạo thành có vẩn đục * Kết luận: - Trong thí nghiệm xảy phản ứng: C6H5OH + NaOH   C6H5ONa + H2O kết phenol tan NaOH  dung dịch đồng - Trong thí nghiệm thứ xảy phản ứng C6H5ONa + CO2 + H2O   C6H5OH ↓ + NaHCO3 Phenol tạo không tan nước nên dung dịch vẩn đục  phenol bị H2CO3 đẩy khỏi muối  chứng tỏ tính axit phenol yếu H2CO3 Ví dụ2: Khi dạy tính chất vật lý ancol GV tập cho HS sau: Cho nhiệt độ sôi chất sau: Tên chất Metan Metyl clorua Metanol 0 t C( C) -162 -24 64,7 Hãy nhận xét nhiệt độ sôi chất này, giải thích thực nghiệm trên? * HDG: - nhận xét :Trong hợp chất ta thấy nhiệt độ sôi metanol cao hẳn so với metan metyl clorua - Giải thích: Trong hợp chất metanol có liên kết hiđro phân tử, điều làm cho nhiệt độ sơi cao hiđrocacbon dẫn xuất halogen tương ứng H - O H - O CH3 CH3 1.2.2 Sử dụng tập mang tính suy luận Khi dạy học tính chất vật lí ancol, axit GV đưa tập giúp học sinh củng cố kiến thức Ví dụ 1: Có loại liên kết hiđro tạo dung dịch nước metanol? A B.3 C.4 D.5 * HDG: chọn C O CH HL O H CH ; O HL O H H H ; O HL O H H CH ; O HL O H CH H Ví dụ 2: Cho ancol sau đây: Ancol butylic (1) ; Ancol sec-butylic (2) ; Ancol isobutylic(3); Ancol tert-butylic(4) Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: A (1) >(2)> (4) > (3) B (1) > (3) > (2) >(4) C (4) >(2) > (3) >(1) D (4) > (3) >(2) >(1) SangKienKinhNghiem.net * HDG: chọn B; ancol phân nhánh nhiệt độ sơi thấp tính đối xứng cầu làm giảm mật độ tiếp xúc phân tử Ancol bậc cao có nhiệt độ sơi thấp ancol bậc thấp hiệu ứng không gian làm giảm mật độ tiếp xúc phân tử 1.3 Dạy học phần điều chế, ứng dụng 1.3.1 Tăng cường sử dụng tập liên quan đến thực tế Thông qua việc giải tập thực tiễn làm cho ý nghĩa việc học hoá học tăng lên, tạo hứng thú say mê học tập cho học sinh Các tập có liên quan đến kiến thức thực tế cịn dùng tạo tình có vấn đề dạy học hoá học Khi dạy phần điều chế, ứng dụng ancol, GV đưa số tập sau đây: Ví dụ 1: Người ta cho glixerol vào mực in, mực viết, kem đánh glixerol có tính chất A hút ẩm làm cho loại chậm khô B tạo mùi thơm, vị cho kem đánh C làm cho mực chảy đều, trơn, khơng nhịe D tạo màu sắc cho mực kem * HDG: chọn A; glyxerol có tính hút ẩm Ví dụ 2: GV tập theo kiểu dự án tìm hiểu phương pháp nấu rượu truyền thống, sau tiến hành thảo luận học ngoại khóa Các vấn đề cần quan tâm là: + Nguyên liệu + Các thiệt bị, dây chuyền sản xuất + Cách làm + Đề xuất phương án nâng cao suất 1.3.2 Bài tập xác định đường điều chế chất từ loại chất ban đầu: Ví dụ 1: Cho q trình chuyển hóa sau: Propan-1-ol   propan-2-ol Số giai đoạn tối thiểu để thực trình là: A.1 B.2 C.3 D.4 * HDG: chọn B; CH3CH2CH2OH H2SO4 ®   CH3CH 170o C H PO  =CH2  300 C ,80 atm o CH CH | OH CH Ví dụ 2: Từ phenol điều chế 1,2-đicloxiclohexan qua tối thiểu giai đoạn? A B C D * HDG: chọn C; hiđro hoá – tách nước – cộng clo 1.4 Để củng cố kiến thức dùng loại tập sau: 1.4.1 Sử dụng tập có nội dung biện luận để tăng cường tính suy luận cho học sinh học tập hóa học Nhiều tốn có phần tính tốn đơn giản có nội dung biện luận hóa học phong phú, sâu sắc phương tiện tốt để tích cực hóa hoạt động HS trình dạy học rèn luyện tư hóa học cho học sinh Ví dụ 1: Có đồng phân ancol bền có công thức phân tử C3H8On? * HDG: Để làm tập HS phải biết điều kiện để có ancol bền, mà điều kiện phải có số nhóm OH nhỏ số nguyên tử cacbon phân tử, có trường hợp: + n = ứng với công thức C3H8O, có đồng phân ancol CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH(OH)-CH3 + n = ứng với công thức C3H8O2, có đồng phân ancol bền CH3-CH(OH)-CH2OH HO-CH2-CH2-CH2-OH + n =3 ứng với cơng thức C3H8O3, có đồng phân ancol bền là: HO-CH2-CH(OH)-CH2OH Vậy tổng có đồng phân ancol bền SangKienKinhNghiem.net Ví dụ 2: Đốt cháy ancol mạch hở O2 bình kín Người ta nhận thấy giữ nguyên nồng độ ancol tăng nồng độ O2 lên lần tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần Tìm cơng thức phân tử Ancol trên? * HDG: HS phải biết biểu thức tốc độ phản ứng  = k[ancol].[O2]a từ dựa vào kiện tốn tính a = Tức hệ số O2 phản ứng cháy Gọi công thức ancol CnH2n + -2kOx( k độ không no, x số nhóm ancol) Phương trình phản ứng cháy: CnH2n+2-2kOx + ( 3n + –k –a)/2 O2   nCO2 + (n +1-k)H2O Suy : 3n + –k –a = ==> 3n = k +a +7 ==> Lấy cặp nghiệm thỏa mãn n=3, a =1, k=1 ==> Công thức cấu tạo Ancol CH2=CH2-CH2-OH 1.4.2 Sử dụng tập có nội dung thực nghiệm Khi giảng tập thực nghiệm để nhận biết dung dịch nhãn học sinh phải tiến hành hoạt động: a Giải lý thuyết: + Phân tích đề bài, tiến hành phân loại chất cần nhận biết + Đề xuất phương án dùng để nhận biết chất theo điều kiện đề +Lựa chọn hoá chất dùng để nhận biết chất, xác định dấu hiệu, tuợng phản ứng để kết luận b Tiến hành thí nghiệm: +Lựa chọn phương án tối ưu xây dựng quy trình tiến hành thí nghiệm + Chọn hố chất, dụng cụ cần thiết +Xác định cách tiến hành thí nghiệm cụ thể, trình tự tiến hành + Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng kết luận bước giải c Kết luận cách giải trình bày hệ thống cách giải Ví dụ: Phân biệt chất mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O Yêu cầu với học sinh tập cao so với tập học sinh phải xác định đồng phân ứng với công thức C3H6O đồng phân là: CH2=CH-CH2-OH, CH2=CH-O-CH3, CH3-CH2-CHO CH3-CO-CH3 - Giải lý thuyết:+ chất thuộc loại: ancol không no đơn chức (A), ete không no đơn chức (B), anđehit no đơn chức (C), xeton no đơn chức (D) + Lựa chọn thuốc thử: Na để nhận biết ancol AgNO3/NH3 để nhận biết andehit Dung dịch brom để nhận biết ete không no - Đễ xuất phương án: - Lựa chọn phương án tối ưu A B C D Na Có khí khơng có khơng có khơng có tượng tượng tượng AgNO3/NH3 khơng có đun nóng có khơng có tượng kết Ag xuất tượng Dung dịch Mất màu dung khơng có brom dịch brom tượng 1.4.3 Sử dụng tập có sơ đồ, biểu bảng Ví dụ 1: Hồn thành sơ đồ biến hóa sau: A1 +NaOH A2 H2SO4 AgNO3 /NH3 A3 A4 Biết A1 có cơng thức phân tử C3H6O2 A4 tác dụng với HCl hay NaOH có khí * HDG: A4 phải (NH4)2CO3 SangKienKinhNghiem.net HCOOC2H + NaOH HCOONa + C2H5OH 2HCOONa + H 2SO HCOOH + 2AgNO + 4NH3 +H 2O 2HCOOH + Na2SO (NH 4)2CO + 2Ag + 2NH4NO Ví dụ 2: Hồn thành dãy biến hóa sau: B1 l HC CH 15000 C Na OH A D 2H C l B2 E F HCHO OH Na Biết E muối Na * HDG: 15000 C 2CH CH CH CH CH + 2HCl C2H + HCl + 3H2 CH 2=CH-Cl CH 3-CH(Cl) CH 2=CH-Cl + NaOH CH 3CHO + NaCl CH 3-CH(Cl) + 2NaOH CH3-CHO + 2NaCl CH 3-CHO + 2Cu(OH)2 +NaOH CH 3-COONa + Cu2O + 3H 2O CaO,T CH 3COONa + NaOH CH + 1/2O t0 CH4 + Na2CO CH 3CHO XÂY DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI; BÀI TẬP, BÀI KIỂM TRA ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH(có phụ lục kèm theo) A HỆ THỐNG CÂU HỎI; BÀI TẬP LÍ THUYẾT CHƯƠNG LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Hệ thống tập trắc nghiệm 1.1 Hình thành khái niệm nghiên cứu cấu tạo 1.2 Nghiên cứu tính chất hoá học 1.3 Nghiên cứu phương pháp điều chế ứng dụng 1.4 Các tập củng cố (tổng hợp) Hệ thống tập tự luận 2.1 Bài tập đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí 2.2 Viết phương trình phản ứng Bài tập giải thích Bài tập nhận biết, tách Bài tập tìm cơng thức phân tử Bài tập điều chế Bài tập ô chữ B BÀI KIỂM TRA III MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (có phụ lục kèm theo) SangKienKinhNghiem.net PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng hệ thống tập theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện lực độc lập sáng tạo học sinh thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: - Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn vấn đề dạy học tích cực, tính tích cực nhận thức, phương hướng đổi phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, tập hóa học tác dụng dạy học hóa học - Sử dụng tập hóa học theo hướng dạy học tích cực, giúp học sinh chủ động, độc lập sáng tạo học tập: Sử dụng tập để hình thành khái niệm mới, sử dụng tập để củng cố, hoàn thiện khái niệm học, tăng cường sử dụng tập thực tiễn, sử dụng tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị, biểu bảng, sử dụng tốn có nội dung biện luận để tăng cường tính suy luận cho học sinh - Đã phân tích ví dụ cách sử dụng hệ thống tập hóa học dạy học nhằm phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo HS - Xây dựng, tuyển chọn hệ thống tập gồm câu trắc nghiệm tập tự luận thể loại dành cho dạy học chương lớp 11 NC, nghiên cứu sử dụng hệ thống tập theo hướng dạy học tích cực giảng vận dụng vào việc xây dựng giáo án dạy học nghiên cứu khái niệm mới, luyện tập, dạy chất theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện lực độc lập sáng tạo học sinh Như vậy, khẳng định hướng nghiên cứu đề tài đắn phù hợp với hướng đổi phương pháp dạy học Đề tài nghiên cứu đem lại số điểm là: - Đã xây dựng- lựa chọn hệ thống tập hoá học mức độ nhận thức khác theo dạng tập khác - Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học nghiên cứu kiến thức mới, luyện tập - vận dụng kiến thức, dạy học tính chất chất, rèn luyện kỹ thực hành, kiểm tra đánh giá Đây tài liệu cần thiết cho công tác giảng dạy thời gian tới Một số kiến nghị: Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền cấp, ngành giáo dục: - Đầu tư ngân sách để giúp nhà trường có đủ điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học (đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa) - Quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học Hướng phát triển đề tài: Tiếp tục nghiên cứu: - Xây dựng, lựa chọn tiếp dạng tập cho phần hoá hữucơ lớp 11 NC tập hóa học khác - Sử dụng tập lựa chọn để xây dựng hệ thống giáo án dạy hóa học lớp 11 NC giáo án dạy học mơn hóa học - Áp dụng đại trà dạy học trường THPT Trên nghiên cứu ban đầu, khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm thời gian có hạn nên khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong góp ý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để giúp tiếp tục công việc nghiên cứu đặt thuận lợi đạt kết cao XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2016 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác SangKienKinhNghiem.net Trần Như Chuyên ... Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT I MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT Một mục... phương pháp dạy học B CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT 35 I MỘT SỐ BIỆN PHÁP... đổi phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, tập hóa học tác dụng dạy học hóa học - Sử dụng tập hóa học theo hướng dạy học tích cực, giúp học sinh chủ động, độc lập sáng tạo học tập:

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w