Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

33 4 0
Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng con đường giải toán hình học phẳng Hoàng Nhật Tuấn, Dương Thị Yến Nhi Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp Ngày 20 tháng 5 năm 2017 1 Một số vấn đề và yêu cầu cần thiết 1 1 Vấn đề hình học phẳng hiện nay Làm thế nào để có thể giải được một bài toán hình học phẳng, làm thế nào để giỏi hình học phẳng, làm thế nào để giải nhanh một bài toán hình học phẳng bất kì? Đây là những vấn đề mà những người chưa giỏi hay cả những người đã có kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực này băn khoăn Theo chúng[.]

Ngày đăng: 28/05/2022, 15:41

Hình ảnh liên quan

Chắc hẳn với lời giải bài toán này, nhiều người ưa dùng phương pháp hình học phẳng thuần túy sẽ không hài lòng, và có thể có lời giải thuần túy còn ngắn hơn thế này - Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

h.

ắc hẳn với lời giải bài toán này, nhiều người ưa dùng phương pháp hình học phẳng thuần túy sẽ không hài lòng, và có thể có lời giải thuần túy còn ngắn hơn thế này Xem tại trang 8 của tài liệu.
Khi mới bắt tay vào giải quyết, hẳn các bạn mới học hình học phẳng sẽ thấy nó rất là rối rắm và khi giải mãi không ra thì dễ nản - Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

hi.

mới bắt tay vào giải quyết, hẳn các bạn mới học hình học phẳng sẽ thấy nó rất là rối rắm và khi giải mãi không ra thì dễ nản Xem tại trang 9 của tài liệu.
Tỉ lệ này cộng với điều kiện E, F lần lượt là trung điểm CK, BL khiến ta hình dung đến một bổ đề rất nổi tiếng trong hình học phẳng, đó là bổ đềERIQ. - Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

l.

ệ này cộng với điều kiện E, F lần lượt là trung điểm CK, BL khiến ta hình dung đến một bổ đề rất nổi tiếng trong hình học phẳng, đó là bổ đềERIQ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Đây là một ví dụ rất quen thuộc, có thể tìm thấy trong Tài liệu chuyên toán 10 hình học có lời giải bằngvectorrất thú vị, tuy nhiên bài này cũng có thể giải được bằng phép nghịch đảo tâm nội tiếp. - Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

y.

là một ví dụ rất quen thuộc, có thể tìm thấy trong Tài liệu chuyên toán 10 hình học có lời giải bằngvectorrất thú vị, tuy nhiên bài này cũng có thể giải được bằng phép nghịch đảo tâm nội tiếp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Cho tam giác ABC nội tiếp (O), qu aO vẽ đường thẳng d song song với BC. Gọi X,Y là hình chiếu củaBClênd - Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

ho.

tam giác ABC nội tiếp (O), qu aO vẽ đường thẳng d song song với BC. Gọi X,Y là hình chiếu củaBClênd Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bài toán tiếp theo chính là câu hình xuất hiện trong đề thi toán quốc tế (IMO) ngày 1 năm 2015, đây là bài không quá khó tuy nhiên lại chỉ có 3/6 thành viên trong đội tuyển Việt Nam giải được trọn vẹn bài toán này. - Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

i.

toán tiếp theo chính là câu hình xuất hiện trong đề thi toán quốc tế (IMO) ngày 1 năm 2015, đây là bài không quá khó tuy nhiên lại chỉ có 3/6 thành viên trong đội tuyển Việt Nam giải được trọn vẹn bài toán này Xem tại trang 22 của tài liệu.
Từ ý a) của bài toán, ta sẽ thu được MN||BC. Hãy để ý xem với hình vẽ này, ta có thể chọn tâm nghịch đảo như thế nào để đưa về bài toán đơn giản nhất? - Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

a.

của bài toán, ta sẽ thu được MN||BC. Hãy để ý xem với hình vẽ này, ta có thể chọn tâm nghịch đảo như thế nào để đưa về bài toán đơn giản nhất? Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đây là một bài toán có cấu hình khá đơn giản và đẹp, lời giải tuy ngắn gọn nhưng không dễ nghĩ, đây cũng là lời giải của thành viên có nickname Luis González trên diễn đànAoPS, ngoài ra, bạn Đỗ Xuân Long, học sinh Trường THPT chuyên KHTN - ĐHKHTN - ĐHQGHN - Định hướng con đường giải toán Hình học phẳng

y.

là một bài toán có cấu hình khá đơn giản và đẹp, lời giải tuy ngắn gọn nhưng không dễ nghĩ, đây cũng là lời giải của thành viên có nickname Luis González trên diễn đànAoPS, ngoài ra, bạn Đỗ Xuân Long, học sinh Trường THPT chuyên KHTN - ĐHKHTN - ĐHQGHN Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan