Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở BIDV
Trang 1Lời mở đầu
Xã hội ngày càng phát triển, cùng với nó là một nhu cầu ngày càngcao của loài ngời Để thoả mãn nhu cầu đó, hoạt động đầu t trên toàn thếgiới nói chung và Việt nam nói riêng diễn ra ngày càng nhiều với quy môngày càng lớn, đặc biệt là các hoạt động đầu t theo dự án.
Tuy nhiên, không phải bất cứ một dự án đầu t nào cũng mang lạihiệu quả nh mong muốn của ngời lập mà trong nó luôn chứa đựng rủi ro.Hậu quả của các rủi ro đối với hoạt động đầu t đã và đang làm hao tổn mộtlợng nguồn lực xã hội rất lớn.
Đầu t là hoạt động thiết yếu để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao củaloài ngời Nhng trớc khi tiến hành triển khai dự án đầu t thì việc khẳng địnhtính khả thi của dự án cùng với các biện pháp đối phó với những tình huốngxấu xảy ra trong tơng lai là điều hết sức cần thiết nhằm hạn chế tối đanhững thiệt hại cho xã hội đó là hoạt động thẩm định.
Xuất phát từ những suy nghỉ trên, trong quá trình thực tập tại Sở I
NHĐT&PTVN em đã chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất l“ Giải pháp nâng cao chất l ợng thẩmđịnh dự án đầu t tại Sở I NHĐT&PTVN”
Với thời gian tiếp cận và khả năng kiến thức còn hạn chế nênchuyên đề không thể tránh khỏi những thiểu sót, em rất mong nhận đợc sựnhận xét, chỉ bảo của thầy cô giúp em có thêm những kinh nghiệm, kiếnthức quí báu nhằm phục vụ tốt hơn trong việc hoàn thành luận văn sắp tới.
Trang 2Chơng I
phơng pháp luận về thẩm định dự án đầu t I Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t
vậy về bản chất , dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất vềviệc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc hiện đại hoá các tài sản cốđịnh nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng và nâng cao chất lợng của sảnphẩm trong một khoảng thời gian xác định
Về hình thức thể hiện, dự án đầu t là tài liệu trong đó nghiên cứumột cách đầy đủ, khoa học và toàn diện toàn bộ nội dung các vấn đề cóliên quan đến công trình đầu t, nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu t đợcđúng đắn và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t
2 Thẩm định dự án đầu t
2.1 Khái niệm về thẩm định dự án đầu t
Các dự án đầu t khi đợc soạn xong dù đợc nghiên cứu tính toán rấtkỹ càng thì chỉ mới qua bớc khởi đầu Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệuquả tính khả thi của dự án và ra quyết định dự án có đợc thực hiện haykhông phải có một quá trình xem xét kiểm tra, đánh giá một cách độc lậpvà tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Quá trình đó gọi là thẩm định dựán
Thẩm định dự án đầu t là quá trình một cơ quan chức năng (nhà nớchoặc t nhân) thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàndiện về các mặt pháp lý, các nội dung cơ bản ảnh hởng đến hiệu quả, tínhkhả thi, tính hiện thực của dự án, để quyết định hoặc cấp giấy phép đầu t
Do đặc thù của mình nên các Ngân hàng thơng mại nói chung vàNgân hàng Đầu t và Phát triển nói riêng có một cách nhìn nhận cụ thể hoá
hơn về khái niệm thẩm định Theo đó, thẩm định dự án đợc hiểu là: việc tổchức một cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản liên quan đến
Trang 3tính khả thi và khả năng hoàn trả vốn đầu t của dự án để phục vụ cho việcxem xét, quyết định cho khách hàng vay vốn đầu t dự án
2.2 Mục đích của thẩm định dự án đầu t
Với mỗi dự án đầu t, kể từ khi hình thành ý tởng cho tới khi dự án ợc triển khai và mang lại kết quả thì có sự tham gia của nhiều chủ thể (chủđầu t, các cơ quan quản lý Nhà nớc, các NHTM ) Mỗi chủ thể tham giavào dự án với một vị trí, vai trò và mục đích khác nhau, nhng tất cả đềuquan tâm tới tính khả thi của dự án Do đó, họ đều tiến hành thẩm định dựán, tuy nhiên tuỳ thuộc vào vị trí, vai trò của mình khi tham gia vào dự ánmà mục đích thẩm định dự án của các chủ thể khác nhau là khác nhau:
đ Đối với chủ dự án: Là ngời bỏ vốn ra để thực hiện dự án với mục
tiêu mang lại lợi nhuận, họ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính khả thicủa dự án Do đó, trớc khi dự án đợc triển khai, chủ đầu t phải tiến hànhthẩm định dự án với mục đích đánh giá khả năng sinh lời của dự án Hơnnữa, trong một giai đoạn nhất định thì chủ đầu t luôn có nhiều dự án khácnhau, việc triển khai cùng một lúc nhiều dự án là rất khó Vì vậy, chủ đầut tiến hành thẩm định các dự án này với mục đích đánh giá khả năng sinhlời của mỗi dự án cũng nh u, nhợc điểm của chúng qua đó lựa chọn dự ántối u để đầu t đồng thời hạn chế một cách tốt nhất các rủi ro co thể xảy ra.
- Đối với các nhà đầu t: Là ngời tài trợ cho dự án, để đảm bảo thu về
cả gốc và lãi thì trớc khi quyết định cho vay, các NHTM đều tiến hànhthẩm định dự án đầu t Nh vậy, đối với các ngân hàng mục đích của thẩmđịnh không chỉ là đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của dự án mà quantrọng hơn đó là khả năng hoàn trả vốn đầu t, hoàn trả cả gốc và lãi khoảnvốn mà chủ đầu t đã vay ngân hàng
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc: Là ngời quyết định xem nên
đầu t nguồn lực xã hội vào lĩnh vực nào Với vai trò của mình các cơ quanquản lý Nhà nớc tiến hành thẩm định dự án với mục đích kiểm tra sự cầnthiết, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án cũng nh những ảnh hởng tích cựclẫn tiêu cực của dự án đối với cộng đồng, với môi trờng sinh thái Qua đóquyết định dự án nào đợc triển khai, dự án nào đợc triển khai trớc để đảmbảo hiệu quả cao nhất của nguồn lực xã hội.
2.3 Yêu cầu trong thẩm định dự án đầu t
Thẩm định là công việc rất phức tạp, đòi hỏi ngời thẩm định phảihiểu biết tổng hợp về nhiều lĩnh vực Đối với mỗi dự án, mỗi chủ thể thẩmđịnh mà yêu cầu về nội dung thẩm định có khác nhau Tuy nhiên, dù đứng
Trang 4trên góc độ nào đi chăng nữa, để đảm bảo chất lợng thẩm định thì chủ thểcó thẩm quyền thẩm định phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nắm vững chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, củangành, của địa phơng và các quy chế luật pháp về quản lý kinh tế, quản lýđầu t và xây dựng của nhà nớc.
- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tìnhhình và trình độ kinh tế chung của đất nớc, của địa phơng, của ngành, củathế giới Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh, các số liệu tài chính củadoanh nghiệp, các quan hệ tài chính - tín dụng của doanh nghiệp hoặc củachủ đầu t với các doanh nghiệp khác hoặc chủ đầu t khác, với các ngânhàng
- Biết khai thác các số liệu trong các báo cáo tài chính của doanhnghiệp (chủ đầu t), các thông tin liên quan đến giá cả, thị trờng để phântích hoạt động chung của doanh nghiệp (chủ đầu t),
- Biết xác định và kiểm tra đợc các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quantrọng của dự án, đồng thời thờng xuyên thu thập, đúc kết, xây dựng các chỉtiêu định mức kinh tế - kỹ thuật tổng hợp trong và ngoài nớc để phục vụcho việc thẩm định.
- Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận đợc hồ sơ - Thờng xuyên hoàn thiện quy trình thẩm định, phối hợp phát huy đ-ợc trí tuệ tập thể, tránh gây phiền hà
II Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng th ơng mại
1 Khái quát về Ngân hàng thơng mại
1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại
Trên thực tế có rất nhiều cách hiểu khác nhau về ngân hàng thơngmại, tuy nhiên, theo Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Pháp lệnh
ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính thì “ Giải pháp nâng cao chất l Ngân hàng thơngmại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên lànhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiềnđó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ triết khấu và làm phơng tiện thanhtoán.”
1.2 Các hoạt động chính của Ngân hàng thơng mại
* Huy động vốn với trách nhiệm hoàn trả: thực chất là việc huy
động vốn từ những chủ thể vốn tạm thời nhàn rỗi Có hai hình thức huyđộng vốn
Trang 5- Huy động vốn bị động: là việc huy động vốn qua hoạt động tiền gửicủa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc, của chính phủ Đây là hìnhthức truyền thống từ xa đến nay đợc các ngân hàng thơng mại áp dụng.
- Huy động vốn chủ động: là việc huy động vốn thông qua việc pháthành các công cụ nợ nh trái phiếu, tín phiếu ngân hàng Đây là hình thứchuy động mà các ngân hàng thơng mại có thể có đợc lợng tiền gửi nh mongmuốn trong thời gian ngắn nhất.
*Hoạt động thanh toán : hoạt động này chủ yếu là làm các dịch vụ
giúp cho khách hàng đợc thuận lợi hơn trong việc thanh toán nh chuyểntiền, thu hộ, chi hộ , bảo lãnh Hoạt động này tuy không phải là hoạt độngchính của ngân hàng thơng mại, song để thực hiện tốt hoạt động này thìngoài uy tín của mình ra thì các ngân hàng thơng mại còn phải thờngxuyên tiến hành đầu t và nâng cấp các hệ thống liên quan đến việc cungứng dịch vụ ngân hàng
*Hoạt động cho vay:
- Theo mục đích sử dụng tiền vay thì hoạt động cho vay bao gồm: + Cho vay sản xuất: chủ yếu là cho vay với thời hạn dài, có thểlà cho vay công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản
+ Cho vay thơng mại: chủ yếu là cho vay trong thời hạn ngắn,có thể là cho vay thanh toán hoặc cho vay mua tài sản lu động, cho vay tiêudùng
- Theo thời gian sử dụng tiền vay:
+ Khoản vay có thời hạn : là khoản vay trong thời gian chovay đợc xác định cụ thể, bao gồm các khoản vay ngắn hạn (thời hạn dới 12tháng) và các khoản vay trung và dài hạn (thời gian vay dài hơn 1 năm).
+ Khoản vay không có thời hạn: là những khoản vay mà thờihạn hoàn trả không đợc xác định trớc, thay vào đó là những điều kiện vềhoàn trả tiền vay mà ngân hàng và chủ thể đi vay thoả thuận với nhau
1.3 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tiền tệ nhằm thoả mãn nhu cầu vềvốn giữa một bên là ngân hàng và một bên là các cá nhân, các chủ thểkinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trò là chủ nợ, theonhững điều kiện nhất định
Rủi ro trong hoạt động tín dụng NHTM xảy ra khi xuất hiện các biếncố làm cho khách hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình đốivới Ngân hàng vào thời điểm đáo hạn Nói cách khác, rủi ro tín dụng là loại
Trang 6rủi ro gắn liền với việc không thu đợc nợ đến khi đến hạn từ các kháchhàng của NHTM
Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhng ta có thể phânra làm hai nguyên nhân chính:
* Nguyên nhân khách quan : Do chiến tranh, do biến động về chính
trị xã hội, do thiên nhiên (bão, lụt, động đất )
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và chủ yếu của NHTM, nóđã và đang mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, nhng trong nó cũngchứa đụng rất nhiều rủi ro mà hậu quả của nó không thể lờng trớc đợc Mởrộng và phát triển hoạt động tín dụng là điều thiết yếu, nhng trớc hết cầnphải hạn chế tối thiểu những rủi ro mà nó mang lại Vì vậy, quản lý tíndụng và rủi ro tín dụng là việc hết sức quan trọng đối với một ngân hàng.
2 Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại các NHTM
2.1 Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu t tại các NHTM
Hoạt động chủ yếu của NHTM là đi vay để cho vay Do đó để đảmbảo an toàn và phát triển trong kinh doanh thì các NHTM phải đảm bảo thucả gốc và lãi các khoản cho vay của mình Tuy nhiên, hoạt động của cácngân hàng luôn chứa đựng khả năng xảy ra rủi ro nh: rủi ro về tín dụng, rủiro về thanh toán, rủi ro về chuyển hoán vốn, rủi ro về lãi suất, rủi ro về hốiđoái Trong đó rủi ro trong các khoản cho vay của ngân hàng là rất lớnđặc biệt là đối với các khoản vay trung và dài hạn mà hậu quả do nó gây racó thể tác động nặng nề đến các hoạt động kinh doanh khác, thậm chí đedoạ sự tồn tại của NHTM
Rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi trong hoạt động cho vaycủa NHTM, tuy nhiên có thể giảm thiểu thông qua công tác thẩm định dựán đầu t, thẩm định khách hàng vay vốn Bởi vì, thẩm định dự án đầu t,thẩm định khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng:
- Có quyết định chủ trơng bỏ vốn đầu t đúng đắn có cơ sở đảm bảohiệu quả của vốn đầu t.
- Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nhằm nâng cao tính khảthi cho việc triển khai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt các yếu tố rủi ro.
Trang 7- Tạo ra căn cứ để kiểm tra viêc sử dụng vốn đúng mục đích, đối ợng và tiết kiệm vốn đầu t trong quá trình thực hiện.
t Có cơ sở tơng đối vững chắc để xác định đợc hiệu quả đầu t của dựán cũng nh khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu t
- Rút kinh nghiệm để thực hiện các dự án sau đợc tốt hơn.
2.2 Những nguồn thông tin để thẩm định
Một nguyên nhân gây ra những rủi ro rất lớn cho hoạt động củaNHTM đó là “ Giải pháp nâng cao chất lthông tin không cân xứng” Thông thờng để đợc vay vốn,khách hàng thờng cung cấp cho ngân hàng những thông tin đôi khi khôngtrung thực, hoặc do độ trễ của thông tin dẫn tới những kết luận sai từ phíangân hàng Đặc biết là trong công tác thẩm định, thông tin đóng vai tròquyết định, ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng thẩm định Do đó, viêc thu thậpthông tin để đảm bảo chất lợng thẩm định là rất quan trọng
2.2.1 Thông tin thu thập đợc từ khách hàng
- Qua việc tiến hành phỏng vấn ngời xin vay vốn: ngân hàng có thể
có đợc những thông tin ban đầu về doanh nghiệp nh quá trình hình thành vàphát triển của doanh nghiệp, chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên chức,bản chất của sản phẩm dự án Qua phỏng vấn khách hàng ngân hàng còn cóthể kiểm tra tính trung thực của khách hàng và từ đó có thể biết đợc ýmuốn trả nợ của họ đối với ngân hàng hay không
- Thông tin từ các báo cáo tài chính: Bất kì một hồ sơ vay vốn nào
khi gửi tới ngân hàng đều phải có các bản báo cáo tài chính, nhất là nhữngdự án xin vay vốn với số lợng lớn, thời gian dài nh số liệu về tài sản, vốn tựcó, những khoản nợ và các thông tin phản ánh tình hình tài chính của họ.Những thông tin này là hết sức quan trọng vì nó cho biết khả năng trả trợcủa doanh nghiệp đối với ngân hàng, tuy nhiên nó không phải là căn cứ đểra quyết định tín dụng vì nó chỉ là kết quả của quá khứ
- Điều tra nơi hoạt động SXKD: Khi một doanh nghiệp xin vay vốn
thì việc xuống cơ sở sản xuất kinh doanh của họ để kiểm tra là cần thiết đốivới cán bộ tín dụng Qua kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh của kháchhàng cán bộ tín dụng có thể biết đợc trình độ quản lý tổ chức nhân sự củadoanh nghiệp, tình hình hàng tồn kho, tình trạng sản xuất, vật đảm bảo thếchấp xin vay vốn Đó là những thông tin phản hồi khá chính xác phản ánhhiện trạng thực có của doanh nghiệp giúp cán bộ ngân hàng có thể có thêmnhững thông tin cần thiết trớc khi quyết định cho vay.
2.2.2 Thông tin do ngân hàng lu trữ
Trang 8Dựa vào những thông tin đã đợc lu trữ trong sổ sách của ngân hàngmà cán bộ tín dụng có thể nắm bắt đợc một số thông tin nh là khách hàngđã từng có quan hệ với ngân hàng hay cha, nếu có thì việc trả nợ trớc đâydiễn ra nh thế nào, đồng thời thông qua đó cán bộ tín dụng còn có thể biếtđợc số d trên tài khoản của khách hàng hiện giờ nh thế nào.Từ đó biết đợctình hình tài chính của họ cũng nh triển vọng và khả năng kinh doanh củahọ Còn với khách hàng cha có quan hệ với ngân hàng thì có thể dựa trêntài khoản của khách hàng tại ngân hàng khác để xin cấp thông tin
Trang 92.2.3 Một số nguồn thông tin khác
ở nớc ta hiện nay có trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của ngânhàng Nhà nớc.Tại đây cán bộ tín dụng có thể lấy các thông tin cần thiết choquyết định tín dụng của mình Ngân hàng cũng có thể thu thập thông tin từcác ngân hàng khác, hoặc khi cần thiết có thể mua thông tin
2.3 Các nhân tố tác động tới chất lợng thẩm định dự án đầu t của
ngân hàng thơng mại
2.3.1 Chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t
Chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t là một khái niệm trừu ợng, không thể định lợng, đứng trên góc độ đối tợng thẩm định khác nhauthì chất lợng thẩm định tài chính dự án đợc hiểu có điểm khác nhau Trênquan điểm của một Ngân hàng thơng mại (một nhà tài trợ) thì hoạt độngthẩm định tài chính dự án đầu t đợc cho là có chất lợng khi mà thông quaqúa trình xem xét, đánh giá dữ liệu, thông số ở hồ sơ dự án trình lên cũngnh phân tích những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính, Ngân hàng có thểra quyết định tài trợ hợp lý, phát hiện đợc những điểm cha phù hợp mà chủđầu t không phát hiện ra hoặc cố tình che dấu Từ đó yêu cầu và thuyếtphục chủ đầu t điều chỉnh dự án theo hớng phù hợp nhất để việc tài trợ hiệuquả và thu hồi đợc vốn.
t-Chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t là một trong những nhântố có quyết định chất lợng tín dụng Do đó, việc xác định nhân tố ảnh hởngtới chất lợng thẩm định là rất quan trọng để trên cơ sở các nhân tố đó đa ranhững giải pháp thích hợp tác động tới từng nhân tố để từng bớc nâng caochất lợng nghiệp vụ thẩm định
2.3.2 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng thẩm định
Có thể chia các nhân tố ảnh hởng đến công tác thẩm định dự ánthành hai loại sau:
Trang 10
* Nhân tố chủ quan:
- Nhân tố con ngời: luôn chi phối hoạt động trong mọi quy trình
thẩm định Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ thẩm định ngân hàng làmột yếu tố quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng thẩm định dự ánđầu t Do các dự án đầu t của các doanh nghiệp xin vay vốn thuộc nhiềungành nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế Hơn nữa, cán bộthẩm định dựa trên các số liệu do doanh nghiệp cung cấp, các thông tin thuthập đợc để phân tích, đánh giá và đa ra quyết định cuối cùng về việc đầu thay không Do đó để có thể đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, hiệuquả kinh tế của dự án thì yêu cầu đặt ra đối với cán bộ thẩm định ngânhàng phải có trình độ học vấn tốt, có trình độ tổng hợp về các ngành nghềkinh tế, có năng lực làm việc, luôn cập nhật các thông tin thị trờng, cần loạibỏ tính cá nhân hình thức trong quá trình thẩm định
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của Ngân hàng: Cơ sở vật chất kĩ thuật của
ngân hàng bao gồm các phơng tiện, trang thiết bị, máy tính, mạng thông tintín dụng liên ngân hàng Trên thực tế cán bộ tín dụng sẽ tính toán các hệsố chỉ tiêu kinh tế của dự án nhanh và chính xác hơn nếu dựa trên các máytính hiện đại từ đó sẽ đa ra đợc những kết luận chính xác hơn.
- Nhân tố quản lý: đây là việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm
một cách khoa học và hợp lý, phát huy tốt vai trò độc lập đối với từng cánbộ trong công tác chung Cần đánh giá tổng hợp nhằm đa ra quyết định tốiu bảo đảm tính khách quan công bằng và hiệu quả cho từng thành viêntham gia thẩm định.
- Phơng pháp thẩm định: Phơng pháp hợp lý là phơng pháp vận dụng
phù hợp với loại hình, đặc điểm của dự án, thể hiện đợc khả năng nhanhnhạy của Ngân hàng trớc sự biến động của môi trờng dự án Thẩm định vớiphơng pháp đúng giúp cho qua trình đánh giá dự án có tính khoa học hơn,dễ kiểm tra hơn.
* Nhân tố khách quan: bao gồm các nhân tố bên ngoài dự án nh các
yếu tố về luật pháp, chính sách, khủng hoảng Nhân tố khách quan thờngtác động tới công tác thẩm định trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động Dovậy tác động của nó là khá lớn, ngời thẩm định cần dự báo về chúng để cóthể loại bỏ, phòng tránh một cách tốt nhất.
2.4 Quy trình thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng thơng mại
(1), (2): Trởng phòng tín dụng tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án vayvốn
Trang 11(3): nếu hồ sơ vay vốn cha đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại đểcán bộ phòng tín dụng hớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ
(4): Nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký, giao nhận hồ sơ, vào sổ theodõi và giao cho cán bộ thẩm định trợc tiếp thẩm định
(5),(6), (7): Trên cơ sở đối chiếu các quy định tại các hớng dẫn vànội dung yêu cầu, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét thẩm định dự án đầut và khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết, đề nghị cán bộ tín dụng hoặckhách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm
Trang 12Sơ đồ 1: Lu đồ quy trình thẩm định dự án đầu tPhòng tín dụng
Khách hàng vay vốn phải có đủ năng lực pháp lý theo quy định củapháp luật, phải có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định củapháp luật hiện hành
Thẩm địnhĐ a yêu cầu giao
Nhận hồ sơ để thẩm định
Bổ sung, giải trình
Lập báo cáo thẩm định
L u hồ sơ, tài liệuNhận lại hồ sơ
và KQKD
Kiểm tra, kiểm
Kiểm tra sơ
bộ
Trang 13* Đối với doanh nghiệp :
+ Quyết định thành lập
+ Giấy phép đầu t theo luật đầu t nớc ngoài
+ Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp
+ Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc
+ Quyền hạn, trách nhiệm của các bên trong hợp đồng liên doanhđối với các doanh nghiệp liên doanh
+ Các quy định quyền hạn trách nhiệm trong điều lệ doanh nghiệp + Tính pháp lý cảu các quyết định bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giámđốc), kế toán trởng hoặc ngời quản lý về tài chính của doanh nghiệp
+ Trong tổ chức doanh nghiệp, ai là ngời đại diện pháp nhân
* Đối với khách hàng là t nhân:
+ Đủ 18 tuổi trở lên
+ Có đầy đủ năng lực dân sự theo quy định của luật dân sự+ Có hộ khẩu thờng trú
3.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng
Kiểm tra sự phù hợp về ngành ngề kinh doanh ghi trong dăng kýkinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp và phùhợp với dự án dự kiến đầu t
Ngành nghề kinh doanh đợc phép hoạt động, xu hớng phát triển củangành nghề trong tơng lai
Trang 14
3.1.3 Mô hình tổ chức, bố trí lao động
+ Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
+ Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Trình đọ quản lý, tay nghề của lao động trong doanh nghiệp + Thu nhập của ngời lao động
3.1.4 Quản trị điều hành của lãnh đạo
- Đối với các tổ chức tín dụng khác: d nợ ngắn, trung và dài hạn đếnthời điểm gần nhất, mục đích vay vốn cảu các khoản vay, mức dộ tín nhiệm
* Quan hệ tiền gửi
- Đối với các chi nhánh cho vay và các chi nhánh khác trong cùng hệthống ngân hàng: số d tiền gửi bình quân, doanh số tiền gửi, tỷ trọng so vớidoanh thu
- Đối với các tổ chức tín dụng khác
3.1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng
3.1.6.1 Nguyên tắc đánh giá
Việc tính toán các chỉ số để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanhtài chính của khách hàng cần phải đợc thực hiện qua nhiều năm (ít nhất là 2năm), khi đánh giá, nhận xét cán bộ tín dụng cần phải nhìn một cách tổngthể về các chỉ tiêu đánh giá và có sự so sánh với thực tế, đặc diểm củakhách hàng để việc đánh giá đợc chính xác và toàn diện.
3.1.6.2 Phân tích tình hình SXKD và tình hình tài chính
Phân tích tình hình SXKD và tình hình tài chính là quá trình xemxét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình SXKD và tình hìnhtài chính hiện hành với quá khứ của doanh nghiệp Qua đó, ngời sử dụngthông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh nhữngrủi ro trong tơng lai và triển vọng của doanh nghiệp
Trang 15Trong quá trình đi vào các nội dung phân tích tình hình sản xuấtkinh doanh, tình hình tài chính doanh nghiệp, có khá nhiều phơng phápphân tích đợc biết đến, nhng trên thực tế ngời ta thờng sử dụng các phơngpháp sau:
* Phơng pháp so sánh: nội dung phơng pháp này bao gồm :
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõxu hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trởng haythụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh ngiệp.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp.
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình củangành của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp mình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
- So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cảvề số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kếtoán.
Khi áp dụng phơng pháp này, các chỉ tiêu cần đợc thống nhất vềkhông gian, nội dung, tích chất và đơn vị tính toán và theo mục đích phântích mà xác định gốc so sánh.
Trang 16
* Phơng pháp DUPONT: phơng pháp này cho thấy mối quan hệ tơng
hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu, nó xem xét mối quan hệ tơng tác giữahệ số sinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tài sản, tỷ lệ sinh lời trên vốnchủ sở hữu doanh nghiệp Phơng pháp này đợc sử dụng nh việc tổng hợpảnh hởng các nhân tố nhằm rút ra các nhận xét và kiến nghị.
* Phơng pháp SWOT: (strengths and weaknesses, opportunities and
threats) là phơng pháp đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hộicủa doanh nghiệp và những thách thức đối với doanh nghiệp dựa trênnhững yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp và những yếu tố bên ngoài cóảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp để lên kế hoạch đầu tdài hạn.
Nhân tố liên quan đến phơng pháp SWOT bao gồm một loạt các yếutố có thể làm tăng hoặc giảm năng lực hoạt động của doanh nghiệp nh độlớn của thị trờng, sự cạnh tranh, cơ hội cho sản phẩm mới của doanhnghiệp, nguồn lao động với tay nghề cao, vấn đề quản lý nguyên liệu thô Quy trình thẩm định sẽ đa ra nhiều câu hỏi và ngân hàng cần sắp xếpnhững thông tin thu thập đợc thành “ Giải pháp nâng cao chất l bản tóm tắt về doanh nghiệp và khảnăng cạnh tranh trên thị trờng” Sau đó, ngân hàng cần tiến hành:
- Đánh giá điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp: Từ bản tóm tắt trên,ngân hàng có thể đánh giá khả năng thực sự của doanh nghiệp, độ linh hoạttrong quản lý và xác định xem môi trờng, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạtđộng có tốt hay không.
- Đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: Nhiệm vụ của thẩmđịnh là phải lập đợc bản tóm tắt sơ bộ về các đối thủ cạnh tranh chính củadoanh nghiệp trên thị trờng, thông qua đó, ngân hàng sẽ tiến hành so sánhxem doanh nghiệp trội hơn ở lĩnh vực nào và kém đối thủ cạnh tranh ở nhữngđiểm nào.
- Đánh giá những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp: Yêucầu đặt ra đối với ngân hàng khi thẩm định là phải lập bản nhận xét về
Trang 17năng lực của doanh nghiệp, (xét trong môi trờng đang hoạt động và trongnền kinh tế nói chung) để có giải pháp, phơng hớng giúp doanh nghiệpchuyển hớng đầu t hoặc làm ăn có hiệu quả hơn.
Thông qua những đánh giá trên, ngân hàng sẽ chỉ ra những chiến lợcđầu t nhằm phát huy điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của doanhnghiệp Theo phơng pháp này, ngân hàng cần xếp hạng khách hàng dựa vàomức độ rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh Đối với rủi ro phi hệ thống, có thểloại trừ bằng phơng pháp đa dạng hoá
Căn cứ vào mức rủi ro và doanh lợi dự kiến, ngân hàng sẽ có đợcmức lãi suất cho vay hợp lý - phần thởng cho sự rủi ro mạo hiểm của quyếtđịnh đầu t
Tựu trung lại SWOT sẽ giúp ngân hàng dự báo đợc một cách chínhxác những tác động của dự án khi quyết định đầu t đợc thực thi bao gồm:dòng tiền của dự án, giá trị tài sản, thu nhập và lợi nhuận, sự thay đổi cácdòng tiền
Trong đó, các chỉ tiêu NPV, IRR, PP cần đợc tính toán với một tỷ lệchiết khấu thích hợp.
3.1.6.3 Phân tích các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp
Các tỷ lệ tài chính đợc chia thành 4 nhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánhnhững nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp: đólà các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, tỷlệ về khả năng hoạt động và tỷ lệ về khả năng sinh lãi.
* Các tỷ lệ về khả năng thanh toán.
Khả năng thanh toán là khả năng đáp ứng các dòng tiền ra của doanhnghiệp Nó phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năngthanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ Khả năngthanh toán phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính Nếu hoạt động tàichính tốt, sản xuất sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếmdụng vốn cũng nh ít bị chiếm dụng vốn và ngợc lại Việc phân tích khảnăng thanh toán không chỉ giúp cho các chủ nợ của doanh nghiệp, các nhàđầu t vào doanh nghiệp giảm đợc rủi ro trong quan hệ tín dụng, làm ăn vớidoanh nghiệp mà còn giúp cho bản thân doanh nghiệp thấy đợc khả năngchi trả thực tế từ đó có biện pháp trong việc điều chỉnh các khoản mục tàisản cho hợp lý để nâng cao khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện hành: Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện
hành là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho
Trang 18biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng cáctài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng vơí thời hạncủa các khoản nợ đó
Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành =
- Khả năng thanh toán nhanh Tỷ lệ này đợc tính bằng cách chia các
tài sản quay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh lànhững tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền,chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu Tỷ lệ khả năng thanh toánnhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộcvào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho) và đợc xác định bằng cách lấy tài sảnlu động trừ phần dữ trữ (tồn kho) chia cho nợ ngắn hạn
Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh =
Mức trung bình hợp lý cho tỷ lệ này là (1) vì nó cho thấy nếu doanhnghiệp bán đi các tài sản tơng đơng tiền và thu hồi đợc các khoản phải thuthì nó có thể thanh toán đợc các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bánđi dự trữ.
- Khả năng thanh toán tức thời Đây là tỷ lệ thể hiện chính xác nhất
khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì nó loại bỏ tính không chắc chắncủa các khoản phải thu cũng nh khả năng chuyển đổi thành tiền chậm củadự trữ Nó đợc tính bằng cách lấy tiền mặt và các khoản coi nh tiền mặt(tiền gửi ngân hàng, ngân phiếu ) chia cho tổng số nợ ngắn hạn của doanhnghiệp
Khả năng thanh toán tức thời =
Nhìn vào chỉ tiêu này, ngời ta có thể biết đợc toàn bộ số nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp đợc đảm bảo trả ngay lập tức là bao nhiêu Thực tế chothấy, tỷ lệ này nếu > 0,5 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp tơng đốikhả quan, còn nếu < 0,5 thì cho thấy công tác quản lý dự trữ, tiêu thụ vàcác khoản phải thu cha tốt dẫn đến doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trongviệc thanh toán, công nợ và do đó, có thể phải bán gấp hàng hóa, sản phẩmđể trả nợ vì không đủ tiền thanh toán Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá cao lạiphản ánh một tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quaytiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
* Các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn.
- Hệ số nợ: Tỷ lệ này đợc sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ
doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn.Hệ số nợ =
Trang 19Thông thờng, các chủ nợ thích tỷ lệ này vừa phải vì tỷ lệ này càngthấp thì hệ số an toàn càng cao, khoản nợ của họ càng đợc đảm bảo trongtrờng hợp doanh nghiệp bị phá sản và họ có thể tin tởng vào sự thanh toánnợ đúng hạn Ngợc lại, các chủ doanh nghiệp thích một tỷ lệ nợ cao vì họmuốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanhnghiệp Mặt khác, khi hệ số nợ cao, họ có thể tiết kiệm một phần nhờ thuếdo lãi phải trả cho nợ vay đợc coi là một chi phí khi tính toán lợi nhuận trớcthuế của doanh nghiệp Song, nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp dễ rơi vàotình trạng mất khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán lãi vay (hoặc số lần có thể trả lãi) Tỷ lệ này
đợc tính bằng cách chia lợi nhuận trớc thuế và lãi cho lãi tiền vay Khả năng thanh toán lãi vay =
Tỷ lệ này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàngnăm nh thế nào Một doanh nghiệp nếu có hệ số nợ quá cao, khả năng trảlãi vay lại thấp sẽ không thể vay thêm đợc nữa vì các chủ đầu t, chủ nợ mặcdù thích một lợi nhuận kỳ vọng cao nhng lại ghét rủi ro Vì vậy, doanhnghiệp cần quyết định sử dụng nợ sao cho cân bằng đợc giữa lợi nhuận vàrủi ro.
- Khả năng độc lập về tài chính Chỉ tiêu này đợc tính bằng cách
chia tổng nguồn vốn chủ sở hữu cho vốn trung và dài hạn Khả năng độc lập về tài chính =
Tỷ lệ này phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và khảnăng chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ lệ này càng cao thìkhả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệpcàng ít chịu rủi ro Tuy nhiên, chi phí của vốn cổ phần lớn hơn chi phí nợvay và việc gia tăng vốn cổ phần có thể dẫn đến bị san sẻ quyền lãnh đạodoanh nghiệp.
- Hệ số cơ cấu tài sản Phản ánh tỷ lệ từng loại tài sản trên tổng tài
sản của doanh nghiệp Thông thờng tài sản của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại là TSCĐ và TSLĐ Do đó, hệ số cơ cấu tài sản đợc chia thành:
+ Hệ số cơ cấu TSCĐ = + Hệ số cơ cấu TSLĐ =
Giá trị của chỉ tiêu này tuỳ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể.
* Các tỷ lệ về khả năng hoạt động.
Trang 20Các tỷ lệ về khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sửdụng nguồn vốn của doanh nghiệp
- Vòng quay tiền Phản ánh số vòng quay của tiền trong năm
Vòng quay tiền =
Tiền là tài sản có tính lỏng cao nhất trong tổng tài sản của doanhnghiệp Việc lu giữ tiền và các tài sản tơng đơng tiền đem lại cho doanhnghiệp nhiều lợi thế nh tự chủ trong kinh doanh, mua hàng trả tiền ngay cóthể đợc hởng chiết khấu, có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cao, tạo uytín với các đối tác làm ăn Tuy nhiên, nếu lu giữ tiền ở mức không hợp lýcó thể gây ra nhiều bất lợi vì nếu lu quá nhiều tiền sẽ gây ứ đọng vốn, hạnchế khả năng đầu t vào các tài sản khác, từ đó, làm giảm khả năng sinh lợi
- Vòng quay dự trữ : Phản ánh số lần hàng hoá tồn kho đợc bán ra
trong kỳ kế toán
Vòng quay dự trữ =
Dự trữ (tồn kho) thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản lu độngcủa doanh nghiệp Dự trữ là một khoản đầu t cần thiết để đảm bảo tính liêntục của sản xuất và không bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh Tuy nhiên, nếu dựtrữ quá nhiều sẽ khiến vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng, thậm chí, doanhnghiệp có thể bị thua lỗ do giá trị hàng dự trữ giảm Do đó, vòng quay dựtrữ là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và có ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu vốn luânchuyển Con số này càng cao chứng tỏ khả năng bán ra càng lớn
- Kỳ thu tiền bình quân: Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình
quân đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán củadoanh nghiệp
Kỳ thu tiền bình quân = x 360
- Vòng quay vốn lu động: Chi tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc
mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốntăng và ngợc lại
Vòng quay vốn lu động =
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động vận động khôngngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất Đẩynhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầuvề vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn Do đó,chỉ tiêu này cang cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của công tycàng tô
Trang 21- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Chỉ tiêu này đợc dùng nhằm đo
lờng hiệu quả việc sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Nó cho biếtmột đồng tài sản cố định tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Tài sản cố định ở đây đợc xác định theo giá trị còn lại đến thời điểmlập báo cáo.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử
dụng tổng tài sản của doanh nghiệp, nó cho biết một đồng tài sản đem lạibao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này cũng thể hiện số vòng quay trungbình của toàn bộ vốn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Nói chung, vòngquay càng lớn thì hiệu quả càng cao Do đó, việc tăng vòng quay vốn kinhdoanh là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thờilàm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
* Các tỷ lệ về khả năng sinh lời.
- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm: Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách
chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu tiêu thụ Nó phản ánh số lợi nhuậnsau thuế có trong một trăm đồng doanh thu
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm =
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này phản ánh khả năng
sinh lời của vốn chủ sở hữu và đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họquyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) =
- Doanh lợi vốn (ROI): Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng
để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t Tuỳ thuộc vào tìnhhình cụ thể của doanh nghiệp đợc phân tích và phạm vi so sánh mà lựachọn lợi nhuận trớc thuế và lãi hoặc lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổngtài sản Đối với doanh nghiệp có sử dụng nợ trong kinh doanh, ta thờngdùng chỉ tiêu doanh lợi vốn xác định bằng cách chia lợi nhuận trớc thuế vàlãi cho tổng tài sản.
Doanh lợi vốn =
3.2 Thẩm định dự án đầu t
3.2.1 Đánh giá sơ bộ theo các nội dung tài chính của dự án
- Mục tiêu, sự cần thiết của đầu t dự án
- Quy mô đầu t: công suất thiết kế, giải pháp công nghệ cơ cấu sảnphẩm & dịch vụ đầu ra của dự án, phờng án tiêu thụ sản phẩm
Trang 22- Quy mô vốn đầu t: Tông vốn đầu t, vốn chủ sở hữu, vốn tự có đợccấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết
- Dự kiến tiến độ triển khai dự án
3.2.2 Phân tích về thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
đầu ra của dự án
3.2.2.1 Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án
- Phân tích quan hệ cung cầu đối với sản phẩm đầu ra của dự án- Định dạng sản phẩm của dự án
- Đặc tính nhu cầu đối vời sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án.
- xác định tổng nhu cầu của hiện tại và dự đoán nhu cầu tơng lai đốivới sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án, ớc tính đến mức gia tăng tiêu thụhàng năm của thị trờng nội địa và khả năng xuất khẩu của dự án
Trên cơ sở phân tích cung cầu, tín hiệu của thị trờng đối với các sản phẩmdịch vụ đầu ra của dự án đa ra nhận xét về thị trờng tiêu thụ đối với sảnphẩm dịch vụ đầu ra của dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý củadự án đầu t trên các phơng diện :
+ Sự cần thiết của quy mô đầu t, cơ cấu sản phẩm + Sự hợp lý về việc triển khai thực hiện đầu t
3.2.2.2 Đánh giá các nguồn cung cấp sản phẩm
- Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nớchiện tại của dự án nh thế nào, các nhà sản xuất trong nớc đã đáp ứng đợcbao nhiêu.
- Dự báo biến động của thị trơng trong tơng lai khi có các doanhnghiệp khác cùng tham gia vào thị trờng sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dựán
- Sản lợng nhập khẩu trong nhiều năm qua, dự kiến khả năng nhậpkhẩu trong thời gian tới.
- Dự đoán sự ảnh hởng của các chính sách XNK khi Việt Nam thamgia với các nớc trong khu vực và trên thế giới đến thị trờng sản phẩm - Đara các số kiệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trởng về tổng cung sảnphẩm, dịch vụ của dự án
Trang 23
3.3.2.3 Thị tr ờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Trên cơ sở đánh giá tổng quan về cung cầu sản phẩm của dự án, xemxét đánh giá về thị trờng mục tiêu của sản phẩm dịch vụ đầu ra của các dựán này là thay thế hàng nhập khẩu, xuất khẩu hay chiếm lĩnh thị trờng nộiđịa của các nhà sản xuất khác.
Để đánh giá về khả năng đạt đợc các mục tiêu thị trờng cán bộ thẩmđịnh cần thẩm định khả năng cạnh tranh cuẩ dự án đối với:
* Thị trờng nội địa:
- Hình thức mẫu mã, chất lợng sản phẩm của dự án so với các sảnphẩm cùng loại trên thị trờng nh thế nào? Có u điểm gì không?
- Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu thụ không?
- Giá cả sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng nh thếnào? có rẻ hơn không?
* Thị trờng nớc ngoài:
- Sản phẩm có đạt đợc các tiêu chuẩn để xuất khẩu hay không?
- Quy cách, chất lợng, mẫu mã, giá cả có những u điểm nh thế nàoso với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng dự kiến xuất khẩu?
- Thị trờng dự kiến xuất khẩu có bị hạn chế bởi các hạn ngạchkhông?
- Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập đợc vào thị trờngxuất khẩu dự kiến hay cha? Kết quả nh thế nào?
3.2.2.4 Ph ơng thức tiêu thụ và mạng l ới phân phối
- Phơng thức bán hàng trả chậm hay trả ngay để tính toán các khoảnphải thu khi tính toán nha cầu vốn lu động ở phần tính toán hiệu quả dự án
- Nếu việc tiêu thụ chỉ dựa vao một số đơn vị phân phối thì cần cónhận định xem có thể xảy ra việc bị ép giá hay không
3.2.2.5 Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
Trên cơ sở đánh giá thị trờng tiêu thụ, công suất thiết kế và khả năngcạnh tranh của sản phẩm dự án, Cán bộ thẩm định phải đa ra đợc các dự
Trang 24kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm dự án sau khi đa vào hoạt động theocác chỉ tiêu
- Sản lợng sản xuất, tiêu thụ hàng năm, sự thay đổi cơ cấu sản phẩmnếu dự án có nhiều loại sản phẩm
- Diễn biến giá bán sản phẩm dịch vụ đầu ra hàng năm
3.2.3 Khả năng cung cấp nguyên vật liệu và sản phẩm đầu vào
Trên cơ sở hồ sơ dự án và đặc tính kỹ thuật của dây chuyền KHCNđánh giá khả năng đáp ứng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án :
- Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm.- Các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào
- Chính sách nhập khẩu đối với các nguyên liệu đầu vào ( nếu có )- Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên liệu đầu vào, tỷ giá trongtrờng hợp phải nhập khẩu.
Tất cả những đánh giá trên nhằm kết luận đợc hai vấn đề chính sau:- Dự án có chủ động đợc nguồn nguyên liệu đầu vào hay không?- Những thuận lợi và khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động đ-ợc nguồn nguyên vật liệu đầu vào.
3.2.4 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phơng diện kỹ thuật
3.2.4.1 Địa điểm xây dựng
- Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu t nh thế nào
- Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông haykhông? Có gần các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện nớc và thị trờngtiêu thụ hay không/ Có nằm trong quy hoạch hay không?
3.2.4.2 Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án
- Công suất thiết kế của dự án là bao nhiêu? có phù hợp với khả năngtài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trờng tiêu thụ hay không?
- sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trờng?- Quy cách, phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm nh thế nào?
- Yêu cầu kỹ thuật, tay nghề để sản xuất ra sản phẩm có cao không?
Trang 25- Xem xét, đánh giá về số lợng, công suất, quy cách, chủng loại,danh mục máy móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất
- Trình độ tiên tiến của thiết bị.
- Giá cả thiết bị và phơng thức thanh toán có hợp lý, đáng ngờkhông?
Khi đánh giá về mặt công nghệ thiết bị, ngoài việc dựa vào kinhnghiệm, hiểu biết đã tích luỹ của mình Cán bộ thẩm định phải tham khảocác nhà chuyên môn, trong trờng hợp cần thiết có thể đề suất với lãnh đạothuê t vấn chuyên ngành để việc thẩm định chính xác và cụ thể.
3.2.4.4 Quy mô, giải pháp xây dựng
- Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dựán hay không? Có phù hợp với các cơ sở vật chất hiện có hay không?
- Tổng toán/ dự toán của từng hạn mục có phù hợp với việc cung cấpmáy móc thiết bị, có phù hợp với thực tế hay không?
- Vấn đề giao thông cơ sở, điện , cấp thoát nớc
3.2.4.5 Môi tr ờng, phòng cháy chữa cháy
Xem xét, đánh giá các giải pháp về môi trờng, PCCC của dự án cóđầy đủ, phù hợp cha? Đã đợc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trong tr-ờng hợp yêu cầu phải có hay cha?
3.2.5 Đánh giá về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án
- Xem xét kinh nghiệm, trình độ vận hành của chủ đầu t dự án, đánhgiá sự hiểu biết của khách hàng đối với việc tiếp cận, điều hành công nghệthiết bị của dự án
- Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: T vấn, thi công
- Khả năng ứng xử của khách hàng nh thế nào khi thị trờng dự kiếnbị mất.
- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án, số lợng lao động cần thiết,đòi hỏi tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứngnguồn nhân lực cho dự án
3.2.6 Thẩm định tổng vốn đầu t và tính khả thi của phơng án
Trang 26- Chi phí chuẩn bị: là những chi phí trớc khi thực hiện dự án (chi phí
trớc vận hành) Chi phí này không trực tiếp tạo ra tài sản cố định nhng làchi phí gián tiếp hoặc liên quan đến việc tạo ra và vận hành khai thác cáctài sản đó để đạt đợc mục tiêu đầu t Chi phí này bao gồm:
+ Chi phí cho điều tra, khảo sát để lập, trình duyệt dự án + Chi phí cho t vấn, thiết kế, chi phí cho quản lý dự án + Chi phí đào tạo, huấn luyện
Các chi phí này khó có thể tính toán chính xác đợc Bởi vậy, cần phảiđợc xem xét đầy đủ các khoản mục để dự trù cho chính xác.
- Chi phí cho xây lắp và mua sắm thiết bị: bao gồm các khoản mục
+ Chi phí về mặt đất, mặt nớc Chi phí này phải phù hợp vớicác quy định của Bộ tài chính về tiền thuê mặt đất, mặt nớc, mặt biển.
+ Chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng.+ Giá trị nhà xởng và kết cấu hạ tầng sẵn có
+ Chi phí xây dựng mới, cải tạo nhà xởng, cấu trúc hạ tầng+ Chi phí về máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải.
+ Các chi phí khác
* Vốn lu động ban đầu: gồm các chi phí để tạo ra tài sản lu động ban
đầu cho một chu kì sản xuất kinh doanh đầu tiên nhằm đảm bảo cho dự áncó thể đi vào hoạt đông bình thờng theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật đãdự kiến Nó bao gồm:
- Vốn sản xuất: chi phí nguyên vật liệu, điện, nớc, nhiên liệu
- Vốn lu thông: thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng hoá
bán chịu, vốn bằng tiền
* Vốn dự phòng:
Việc thẩm định tổng vốn đầu t là rất quan trọng để tránh việc khithực hiện vốn đầ t tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu đẫnđến không cân đối đợc nguồn, ảnh hởng đến hiệu quả và khả năng trả nợcủa dự án Xác định tổng vốn đầu t sát với thực tế sẽ là cơ sở tính toán hiệuquẩ tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án Tổng mức vốn đầu t dựtính của dự án cần đợc xem xét theo từng giai đoạn của quá trình thực hiệnđầu t và đợc xác định rõ bằng tiền Việt, ngoại tệ, bằng hiện vật hoặc bằngcác tài sản khác
Cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu t của dự ánđã đợc tính toán hợp lý ay cha? Tổng vốn đầu t đã tính toàn đợc các khoảncần thiết hây cha? Cần xem xét các yếu tố làm tăng do trợt giá, phát sinh
Trang 27thêm số lợng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụngngoại tệ Thông thờng kết quả phê duyệt tổng vốn đầu t của các cấp cóthẩm quyềnlà hợp lý Tuy nhiên, trên cơ sở các dự án tơng tự đã thực hiệnvà đợc ngân hàng dúc rút ở giai đoạn thực hiện dự án sau (về suất vốn đầut, về phơng án công nghệ ) Cán bộ thẩm định sau khi so sánh nếu thấy cosự khác biệt lớn ở bất kỳ nội dung khâu nào thì phải tập trung phân tích,tìm hiểu về nguyên nhân và đa ra nhận xét.
Ngoài ra, Cán bộ thẩm định cũng cần tính toán, xác định xem nhucầu vốn lu động cần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau nàynhằm có cơ sở thẩm định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tàichính
3.2.6.2 Xác định tổng vốn đầu t theo tiến độ thực hiện dự án
Cán bộ thẩm định cần xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự ánvà nhu cầu vốn cho từng gia đoạn nh thế nào, có hợp lý hay cha? Khả năngđáp ứng nhu cầu vốn trong từng gia đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiếnđộ thi công Ngoài ra, cần phải xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn trongtừng giai đoạn Thông thơng vốn tự có phải tham gia đầu t trớc.
Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dựkiến tiến độ giả ngân, tính toán lãi vay trong thời hạn thi công và xác địnhthời hạn vay trả.
3.2.6.3 Nguồn vốn đầu t
Các nguồn tài trợ cho dự án có thể do ngân sách cấp phát, ngân hàngcho vay, góp vốn cổ phần, vốn liên doanh do các bên liên doanh góp, vốntự có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác Để đảm bảo cho tiến độ thựchiện đầu t của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn, các nguồn tài trợ nên đợcxem xét không chỉ về mặt số lợng mà còn cả về thời điểm đợc tài trợ Cácnguồn vốn dự kiến này phải đợc đảm bảo chắc chắn Sự đảm bảo này phảicó cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế
Trên cơ sở tổng vốn đầu t đợc duyệt Cán bộ thẩm định rà soát lạitừng nguồn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia củatừng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tđể đánh giá khả năng tham gia của vốn chủ sở hữu Chi phí của từng loạinguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Cân đối giữanhu cầu vốn và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến đểđánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.
3.2.7 Thẩm định hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ
Trang 28Tất cả những phân tích, đánh giá thực hiện ở trên nhằm hỗ trợ choviệc tính toán, đánh giá hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầut Việc xây dựng hiệu quả tài chính của dự án có chính xác hay không tuỳthuộc rất nhiều vào việc đánh giá đa ra các giả định ban đầu Từ kết quảphân tích ở trên sẽ đợc lợng hoá thành những giả định để phục vụ cho quátrình tính toán.
Trên cơ sở những căn cứ trên, Cán bộ thẩm định phải thiết lập đợccác bảng tính toán hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giáhiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay Các bảng tính cơ bản yêu cầu bắtbuộc phải thiết lập kèm báo cáo thẩm định gồm:
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Dự kiến nguồn vốn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ.Nguồn trả nợ của khách hàng cơ bản đợc huy động từ ba nguồnchính:
- Lợi nhuận sau thuế để lại (thông thờng tính bằng 50 – 70%)- Khấu hao cơ bản
Ưu điểm: là đơn giản, dễ tính
Nhợc điểm: Không tính đến giá trị thời gian của tiền, không xác định đợc dòng tiền của dự án
3.2.7.2 Ph ơng pháp giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value NPV)
-NPV là thu nhập ròng có đợc do thực hiện dự án tính ở thời điểmhiện tại Chỉ tiêu NPV cho phép ta đánh giá đợc một cách đầy đủ quy môlãi của cả đời dự án Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khiđã trừ đi các khoản chi phí của cả đời dự án Với ý nghĩa nh vậy, NPV đợcxem nh là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá và lựa chọn dự án NPV đợctính theo công thức sau:
Trang 29
Trong đó : C0 là vốn đầu t ban đầu
Ci là các luồng tiền ra dự tính trong năm thứ iBi Các luồng tiền vào dự tính trong năm thứ ir là tỉ lệ chiết khấu
i là năm thứ i
Trong các chỉ tiêu dùng để tính toán NPV thì việc tính tỷ lệ chiết khấulà khó khăn nhất Có thể hiểu tỷ lệ chiết khấu là phần lợi nhuận thích hợp bùđắp rủi ro
Xác định chính xác tỷ lệ chiết khấu của từng dự án đầu t là việc làmkhông đơn giản Có thể tính tỷ lệ chiết khấu theo công thức sau:
Trong đó: Ik là số vốn đầu t của nguồn thứ k
rk là lãi suất tơng ứng của nguồn đó
m là số nguồn vốn huy động đợc cho dự án
Khi sử dụng phơng pháp NPV cần phân biệt các tình huống sau- Chỉ chấp nhận các dự án có NPV >= 0.
- Nếu lựa chọn dự án trong một tập hợp các dự án thì dự án ợc chọn là dự án có NPV lớn nhất
đ-Đây là phơng pháp hiệu quả nhất trong viêc đánh giá hiệu quả vềmặt tài chính của dự án Tuy nhiên phơng pháp này có một số hạn chế sau - Không thấy đợc lợi ích thu đợc từ một đồng vốn đầu t.
- Phụ thuộc vào cách lựa chọn tỷ suất triết khấu
- Không áp dụng đợc trực tiếp để so sánh, lựa chọn các dự án cóvòng đời hay vốn đầu t khác nhau.
3.2.7.3 Ph ơng pháp chỉ số doanh lợi (Profitability Index - PI)
Chỉ doanh lợi phản ánh tổng giá trị hiên tại đợc tính dựa vào mối quanhệ tỉ số giữa thu nhập ròng so với đầu t ban đầu PI phản ánh khả năng sinh lờicủa dự án trên mỗi đơn vị tiền tệ đợc đầu t.
Công thức xác định nh sau:
PI =
Trang 30Trong đó : PV là thu nhập hiện tại ròng PV = P + NPV P là vốn đầu t ban đầu
- Đối với các dự án độc lập phải lựa chọn dự án có PI >=1
- Đối với các dự án loại trừ phải lựa chọn dự án có PI >1 và PI maxƯu điểm của phơng pháp PI:
- Quyết định lựa chọn hay loại trừ dự án dựa trên mục đích tối đa hoá lợinhuận của chủ sở hữu.
- PI quan hệ chặt chẽ với NPV, do đó thờng đa ra cùng một quyết định.- Dễ hiểu và dễ thực hiện.
Nhợc điểm của phơng pháp PI:
- Do kết quả là số tơng đối nên hạn chế khi xếp hạng dự án đầu t
3.2.7.4 Ph ơng pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (The Internal Rate of Return IRR)
-Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suấttriết khấu để tính chuyển các khoản thu và các khoản chi của dự án về mặtbằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi, Hay nói cáchkhác là giá trị hiện tại của thu nhập thuần của dự án sẽ bằng không
Ta có thể xác định IRR bằng cách sử dụng phơng pháp nội suy: + Chọn r1 sao cho NPV1 > 0
+ Chọn r2 sao cho NPV2 < 0Chênh lệch giữa r1 và r2 không quá 0,05áp dụng công thức:
Việc sử dụng IRR cần xác định hai tình huống đầu t:
- Nếu hai dự án độc lập nhau thì chọn dự án có IRR lớn hơn tỷ lệ chiếtkhấu.
B
Trang 31- Nếu hai dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có IRR cao nhất.
Cũng nh chỉ tiêu NPV, sự chính xác của IRR cũng phụ thuộc vào sựchính xác của các dự tính về luồng tiền Sử dụng hai phơng pháp NPV vàIRR để đánh giá dự án đầu t có thể đa tới cùng một kết luận, nhng đồngthời cũng có thể đa tới hai kết luận trái ngợc nhau, điều này hoàn toàn phụthuộc vào các luồng tiền trong tơng lai và tỷ lệ chiết khấu Có thể nói ph-ơng pháp NPV u việt hơn phơng pháp IRR thể hiện ở chỗ phơng pháp IRRkhông đề cập tới độ lớn, qui mô của dự án đầu t và không giả định đúng tỷlệ tái đầu t Do vậy nếu có sự xung khắc khi thực hiện hai phơng pháp nàycần dựa trên cơ sở phơng pháp NPV.
3.2.7.5 Ph ơng pháp thời gian hoàn vốn (Pay - back Period)
Thời gian hoàn vốn của dự án là thời gian cần thiết để dự án hoạtđộng thu hồi dủ số vốn đầu t ban đầu đã bỏ ra Nó chính là khoảng thờigian cần thiết để hoàn trả số vốn đầu t ban đầu bằng các khoản lợi nhuậnthuần hoặc tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm.
Thời gian hoàn vốn có thể đợc tính theo hai cách: thời gian hoàn vốngiản đơn (không chiết khấu) và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
+ Thời gian hoàn vốn giản đơn:
Chỉ tiêu này cho phép tính toán nhanh nhng không xét đến thời giá
của đồng tiền nên không mang nhiều ý nghĩa thực tiễn.
Trong đó : T là thời gian hoàn vốn cha tính đến yếu tố thời gian củatiền.
+ Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
Trong đó : T là khoảng thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Ưu: Mang tính thực tế cao, là căn cứ để ra quyết định đầu t, giảm
thiểu rủi ro vì dữ kiện trong những năm đầu của dự án bao giờ cũng đạt độtin cậy cao hơn
Nh ợc: Không cho biết thu nhập lớn hay nhỏ sau kỳ hoàn vốn,
trong thực tế đây cũng là mối quan tâm lớn của nhà đầu t Có những dự ánthời gian đầu mang lại thu nhập thấp nhng triển vọng về lâu dài lại có thểtốt đẹp
Trang 323.2.7.6 Ph ơng pháp phân tích điểm hoà vốn của dự án
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu đúng bằng tổng chi phíhoạt động điểm hoà vốn đợc biểu hiện bằng số đơn vị sản phẩm hoặc giátrị của doanh thu.
- Sản lợng hoà vốn lý thuyết:
qhv =
Trong đó: qhv : sản lợng hoà vốn lý thuyết
FC : Tổng định phí hàng năm của dự án g : Giá bán một đơn vị sản phẩm v : Biến phí cho một đơn vị sản phẩm - Doanh thu hoà vốn lý thuyết (DThv)
DThv = qhv x g =
+ Công suất hay mức hoạt động hoà vốn lý thuyết (phv)phv = x 100% = x 100%
Trang 33Sơ đồ 2: Sơ đồ hoà vốn lý thuyết
Giá trị
DThv CV FC FC
Trong đó: DT = g x q
CF = FC + v x qVC = v x q
Ngoài ra còn tính điểm hoà vốn tiền tệ và điểm hoà vốn trả nợ
- Điểm hoà vốn tiền tệ tính chi phí cố định (CF) giống nh điểm hoàvốn lý thuyết nhng không tính khấu hao
- Điểm hoà vốn trả nợ: Là điểm mà từ điểm hoà vốn tiền tệ màdoanh nghiệp bắt đầu có tiền để trả nợ vay Tính tơng tự nh điểm hoà vốntiền tệ nhng định phí của điểm hoà vốn tiền tệ cộng với nợ gốc phải trả
Đôi khi ngời ta còn coi thuế thu nhập pgải nộp hàng năm là mộtkhoản nợ phải trả và đợc cộng vaò với nợ gốc phải trả hàng năm.
Điểm hào vốn trả nợ =
Khi sử dụng chỉ tiêu điểm hoà vốn để dánh giá dự án, lu ý dự áncàng có điểm hoà vốn càng nhỏ càng tốt Tuy nhiên theo thống kê cho thấyđiểm hoà vốn <= 60% thì dự án có tính khả thi, nếu > 80% thì dự án khôngan toàn.
Mặc dù chỉ tiêu điểm hoà vốn cho biết mức độ hoạt động tối thiểucần thiết để doanh nghiệp có lợi nhuận nhng không cho biết quy mô lãiròng của cả đời dự án cũng nh hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra Mặt khácviệc phân tích sẽ trở nên phức tạp và giảm chính xác khi có đầu t bổ sung,thay thế.
3.2.7.7 Ph ơng pháp phân tích độ nhạy của dự án.
Một dự án thờng có tuổi thọ dài nhng khi lập, tính toán và phân tíchlại dựa trên các giả định là các thông số không đổi, dự án có thể khôngđứng vững khi mà các yếu tố giả định có sự biến động Việc phân tích độnhạy của dự án chính là phân tích dự án trong điều kiện một hoặc vào yếu
Trang 34tố thay đổi qua đó xác định các yếu tố đầu ra (NPV, IRR ) nh thế nào.Phân tích độ nhạy của dự án là một kỹ thuật rất phức tạp.
Phân tích độ nhạy của dự án cho phép chúng ta đánh giá độ chắcchắn của dự án khi có những thay đổi bất lợi so với giả định ban đầu khilập dự án, là cơ sở để khớc từ hoặc chấp nhận dự án cũng nh có các biệnpháp để quản lý rủi ro
Phân tích độ nhạy của dự án đợc tiến hành theo các bớc sau:
ớc 1 : Chọn các đại lợng đầu vào thấy không an toàn nh: giá bán sản
phẩm, tỷ lệ chiết khấu, chi phí vốn đầu t, sản lợng tiêu thụ
ớc 2: Ước tính những thay đổi dễ xảy ra nhất trong giá trị của các
đại lợng này.
ớc 3: Xác định sự thay đổi của mỗi sự thay đổi đến chi phí, lợi ích
và tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tơng ứng với thay đổi đó.
3.3 Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay
Các tài sản đảm bảo tiền vay lầ nguồn thu dự phòng trong trờng hợpkế hoạch trả nợ của khách hàng không thực hiện đợc Do đó, mục đíchthẩm định tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi phát mại phải đảm bảo dễbán, giá trị thu hồi thực tế phải đủ bù đắp đủ nợ gốc, lãi và các loại thuếtheo quy định.
Khi tiến hành thẩm định tài sản đảm bảo ngân hàng cần quan tâm: + Giá trị thực tế của tài sản đợc đa ra là bao nhiêu
+ Có khả năng bán không, với giá bao nhiêu
+ ngời vay có quyền sở hữu hợp pháp tài sản đó hay không
+ Tài sản đó hiện giờ ở đâu, có nhanh h hỏng, mất giá hay khôngThẩm định tài sản thế chấp phải cập nhật hàng năm để đảm bảo cóthể dự toán đợc gía trị đích thực và để baỏ đảm rằng gía trị tài sản thế chấpcó thể bù đắp đợc khoản vay cha trả của khách hàng
Trong trờng hợp thẩm định tài sản thế chấp vợt quá lhả năng của cánbộ tín dụng thì cần phải thuê các cơ quan chức năng hoặc các nhà chuyênmôn để thẩm định.
Trang 353.4 Thẩm định rủi ro
Đa ra các giả định thay đổi sản lợng, đơn giá, sự thay đổi của cácchính sách do Nhà nớc ban hành về thuế, khuyến khích các ngành nghề để kiểm tra tính khả thi, khả năng trả nợ của dự án thông qua việc tính lạicác chỉ tiêu tài chính dự án
3.5 Lập báo cáo thẩm định
Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung quy định, cán bộthẩm định phải lập báo cáo thẩm định Báo cáo thẩm định là tài liệu dạngvăn bản trong đó phải nểu rõ, cụ thể những kết quả của quá trình thẩmđịnh, đánh giá dự án đầu t xin vay vốn của khách hàng cũng nh các ý kiếnđề xuất đối với các đề nghị của khách hàng
Trang 36Chơng II
Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Sởgiao dịch I NHĐT & PTVN
I Khái quát chung về Sở giao dịch I NHĐT & PTVN 1 Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch I một phần gắn liềnvới sự ra đời và phát triển của ngân hàng NH ĐT&PT Việt nam Chúng tacó thể chia thành 3 giai đoạn chính sau:
Giai đoạn 1957- 1990 : Đây là giai đoạn hình thành và phát triểnNHĐT&PT Việt nam
Ngày 26 tháng 4 năm 1957, thủ tớng chính phủ ký nghị định TTG thành lập “ Giải pháp nâng cao chất lNgân hàng Kiến thiết Việt nam” tại Bộ Tài chính, thay thếcho “ Giải pháp nâng cao chất l Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản” Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếulà thanh toán và quản lý vốn do nhà nớc cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằmthực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu vàbảo vệ tổ quốc
177-Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số259 – CP về việc chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt nam trực thuộc BộTài chính thành “ Giải pháp nâng cao chất lNgân hàng Đầu t và Xây dựng Việt nam” trực thuộc Ngânhàng Nhà nớc Việt nam Với quyết định này, nhiệm vụ mới của ngân hànglà thu hút và quản lý các nguồn vốn dành cho đầu t xây dựng cơ bản cáccông trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lý thanhtoán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu t
Ngày 14 tháng11 năm 1990 chủ tịch Hội đồng Bộ Trởng ra quyếtđịnh thành lập NHĐT&PT thay thế cho Ngân hàng Đầu t và Xây dựng cũ.Trong thời gian này, ngân hàng có chức năng huy động vốn trung và dàihạn trong nớc và ngoài nớc và nhận vốn từ ngân sách nhà nớc cho vay cácdự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu t và phát triển.
Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hớng đi cho Sở
giao dịch
Năm 1991, Sở giao dịch I ra đời với các văn bản sau:
Căn cứ vào Điều lệ tổ chức, hoạt động của NHĐT&PT Việt nam banhành kèm theo quyết định 349QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốcngân hàng nhà nớc Việt nam
Trang 37Căn cứ quyết định 76/ QĐ -TCCB ngày 28/3 /1991 của Tổng giámđốc NHĐT&PT Việt nam về việc thành lập Sở giao dịch NHĐT&PT Việtnam theo đề nghị của trởng phòng tổ chức hành chính Sở giao dịchNHĐT&PT Việt nam
Tuy nhiên trong thời gian này, Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam làmột đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống Mọi hoạtđộng của Sở giao dịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sởgiao dịch chủ yếu cho vay đối với các dự án phát triển kinh tế doNHĐT&PT TW chỉ định.) Lỗ, lãi không tự hạch toán và không tự chịutrách nhiệm
Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giao đoạn Sở giao dịch có bớc
chuyển biến lớn thật sự tách ra trở thành một ngân hàng hạch toán độc lập.
2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I
Ban giám đốc hiện nay gồm Giám đốc và 2 phó giám đốc Đội ngũcán bộ tămg trởng nhanh về số lợng Đa số là cán bộ trẻ, có trình độ, nhiệttình phấn đấu vì sự phát triển của hệ thống NHĐT & PTVN
Trang 38Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Sở giao dị I
3 Chức năng, quyền hạn của Sở giao dịch I
Theo quyết định số 76 QĐ/ TCCB, Sở giao dịch đợc quả lý, sử dụngvốn, tài sản và các nguồn lực khác của NHĐT & PTVN và các nguồn huyđộng, tiếp nhận đi vay theo quy định của pháp luật và hớng dẫn của NHĐT& PTVN để thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.
Sở giao dịch có nghĩa vụ
- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và cácnguồn lực khác đợc giao để thực hiện các mục tiêu kinh doanh và cácnhiệm do NHĐT & PT giao.
- Hoàn trả đầy đủ và đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theothoả thuận.
- Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong bảng tổng kết tài sản trongphạm vi số vốn do Sở giao dịch quản lý.
- Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống NHĐT & PTVN
4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I trong nhữngnăm gần đây
4.1 Đánh giá chung kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu
Biểu 1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chỉ yếu (Đơn vị: tỷ đồng)
STTChỉ tiêuĐơn vịTH 2001KH 2002
TH 31/12/2002Số tuyệtđối
% tăng
so 2001 % KH1Huy động vốnTỷ đồng69868733851521.397.03
Trong đó VNDTỷ đồng34474380458332.95106.38
Ban giám đốc
Phòng nguồn vốn kinh doanh
Phòng quản lý khách hàng
Phòng tín dụng
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng giao dịch
Phòng diện toán
Phòngkế toán tài chính
Phòngt.chức hành chính,k.quỹ
Phòngkiểm soát nội bộ
Quỹ tiết
kiệm 1 Quỹ tiếtkiệm2 Quỹ tiết kiệm 3 Quỹ tiết kiệm 4 Quỹ tiết kiệm 5 Quỹ tiết kiệm 6 Quỹ tiết kiệm 7 Quỹ tiết kiệm 8
Trang 392D nợTỷ đồng4971628926.51Trong đó VNDTỷ đồng2346279919.3
3Thu dịch vụ ròngTỷ đồng172727.461.17101.484Nợ quá hạn%00.4421.01129.545Nợ TM quá hạn ròng%00001006Trích DPRRTỷ đồng363234106.257Lợi nhuận trớc thuếTỷ đồng57.85858546.931008ROA%0.490.450.5512.24122.229Thu nợ theo KHNNTỷ đồng195764119185.94
(nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
4.2 Đánh giá các hoạt động cụ thể.
(nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Sở)
- Tính tới 31/12/2002 tổng tài sản của Sở giao dịch đạt 10.564 tỷVND, tăng 1.871tỷ so với cùng kỳ năm 2001 tơng đơng 21,51%, thị phầnhuy động vốn trên địa bàn vẫn giữ vững ở mức 7% trong điều kiện cạnhtranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn
- Tổng nguồn vốn huy động từ các loại tiền gửi đạt 8.515 tỷ đồngtăng 1.459 tỷ đồng so với năm 2001( 20,81%) trong đó huy động tiền dânc tăng 1.031 tỷ, tiền gửi các TCKT tăng 607 tỷ, tiền gửi thanh toán củakhách hàng tăng hơn 100 tỷ.
- Nguồn vốn huy động từ dân c và các TCKT tại Sở giao dịch ngoàiviệc tự đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên (gần 100 tỷ) còn gửi cókỳ hạn dài tại TW tiền VND (hơn 200 tỷ) tăng 190 tỷ so với năm 2001,nguồn USD gửi có kỳ hạn tại NHĐT TW là 68.600.000USD.
- Hàng tháng duy trì công tác phân tích tài sản nợ _ có, phân tíchtình hình huy động vốn tại Sở giao dịch, theo dõi thờng xuyên lãi suất trênthị trờng để đa ra các giải pháp phù hợp kịp thời với diễn biến của thị tr-ờng
4.2.2 Công tác tín dụng
Biểu 3: Các chỉ tiêu tín dụng ( Đơn vị: tỷ đồng)
Trang 40(Nguồn : tài liệu báo cáo của Sở giao dịch )
- Tổng d nợ tín dụng liên tục tăng trong các năm từ 2000 đến 2002,tính đến ngày 31/12/2002 tổng d nợ tín dụng đạt 6289 tỷ tăng 1317 tỷ sovới năm 2001
- TD trung _ dài hạn theo KHNN tính đến năm 2002 đạt đợc 1124.6tỷ đồng tăng 29,7 tỷ so với năm 2001 và tăng 152,7 tỷ so với năm 2000 chovay theo KHNN bằng VND vẫn tăng , cho vay ngoại tệ giảm)
- TD trung - dài hạn thơng mại năm 2002 đạt 3556 tỷ tăng 1345 tỷVND bằng 60,86% so với năm 2001, tăng 2545 tỷ bằng 251,7% so với năm2000, chủ yếu tăng ở TDTM ngoại tệ (74%), tỷ trọng TDTM trong tổng dnợ năm 2002 là 56,54% trong khi năm 2001 là 44,47%
- Tín dụng ngắn hạn năm 2000 đạt 713,6 tỷ thì đến năm 2002 đạt922,6 tỷ tăng 111 tỷ so với năm 2001 TD ngắn hạn tăng so với tỷ trọng dnợ tín dụng nhng đã đẩy mạnh việc sử dụng nguồn ngoại tệ huy động đợc.Tính đến năm 2002 tỷ trọng TD ngắn hạn trong tổng d nợ chiếm 14,57% ,cha cân đối, phù hợp về cơ cấu TD về loại tiền và kỳ hạn và loại tiền huyđộng (bình quân kỳ hạn huy động ngắn hạn chiếm 32%)
- TD trung - dài hạn thơng mại năm 2002 đạt 3556 tỷ chiếm 56,54%tổng d nợ tăng 60,63%, TD trung - dài hạn thơng mại chiếm 17,88% tổngd nợ, cơ cấu loại tiền thay đổi theo hớng tích cực, tỷ trọng TD ngoại tệ tăngtừ 48,44% năm 2001 lên 52,72%
- Công tác thu nợ đạt kết quả tốt, riêng năm 2002 đã hoàn thành kếhoạch đề ra trong đó KHNN đạt 119 tỷ (185,94% KH giao), đặc biệt la thuthu hồi đợc nhiều khoản nợ quá hạn 18,5 tỷ và 700 triệu nợ khó đòi.
- Năm 2002, tổng d nợ quá hạn 47 tỷ (đồng ODA là 28 tỷ) trongđó : nợ tồn đọng 24 tỷ, nợ quá hạn thông thờng là 23 tỷ