Khuyến nghị đối với NHNN và NHĐT & PTVN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở BIDV (Trang 98 - 106)

III. Khuyến nghị

2. Khuyến nghị đối với NHNN và NHĐT & PTVN

Hệ thống các Ngân hàng thơng mại đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đặc biệt trớc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Việc đẩy mạnh hơn nữa việc sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, kiện toàn và củng cố lại, tập trung phát triển theo định hớng của ngân hàng về vai trò chủ đạo của ngân hàng quốc doanh là rất cần thiết nhằm tạo ra sự hiệu quả và tính ổn định trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại nói chung và Sở giao dịch I nói riêng.

Bên cạnh đó cần tích cực tổ chức các hội nghị tổng kết kinh nghiệm thẩm định, các hội thi cán bộ thẩm định giỏi nghiệp vụ toàn ngành Ngân hàng nhằm nâng cao sự hiểu biết và hợp tác giữa các Ngân hàng thơng mại và các đơn vị trực thuộc chúng. Hỗ trợ nguồn nhân lực cho các đơn vị thành viên của ngân hàng. Tạo điều kiện cơ sở vật chất tốt cho các chi nhánh hoạt

động đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đất nớc và phù hợp với vai trò của Ngân hàng Đầu t và Phát triển.

Ngân hàng nhà nớc cần có những chiến lợc phát triển thích hợp hơn nữa cho toàn ngành ngân hàng, đảm bảo sự phát triển bình đẳng giữa các ngân hàng. Đồng thời tạo điều kiện cho sự hợp tác hoạt động giữa các ngân hàng đối với những dự án quy mô lớn. Điều này sẽ góp phần tận dụng đợc thế mạnh của mỗi ngân hàng trong việc thẩm định dự án đầu t.

Về phía Ngân hàng Đầu t và Phát triển trung ơng, cần có những giải pháp nhất định trong đó một mặt nâng cao hơn nữa thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với các dự án đầu t vay vốn trung và dài hạn nhằm tạo điều kiện cho Sở giao dịch có thể cọ sát và tiếp xúc nhiều hơn với các dự án lớn và phức tạp, mặt khác vẫn đảm bảo đợc tính chịu trách nhiệm cho quyết định cho vay của Sở giao dịch sau khi thẩm định những dự án nh vậy. Thờng xuyên hơn trong việc điều gửi các đoàn kiểm tra giám sát và hỗ trợ hoạt động thẩm định tại Sở giao dịch, cử các cán bộ thẩm định lâu năm và kinh nghiệm, các chuyên gia thẩm định thuộc Trung tâm đào tạo (Trong cơ cấu hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển trung ơng có hẳn một trung tâm gọi là Trung tâm đào tạo cán bộ) tới tham tán và đóng góp ý kiến xây dựng cho công tác thẩm định tại Sở giao dịch. Mặt khác cũng cần có chính sách khen thởng và đãi ngộ thích đáng với những cán bộ thẩm định giỏi của Sở giao dịch.

Kết luận

Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay, các dự án đầu t đợc triển khai ngày càng rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Các dự án đầu t xin vay vốn ngân hàng có thời gian tơng đối dài, số vốn tài trợ lớn và rất đa dạng do vậy việc khẳng định tính khả thi của dự án và hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu t là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thơng mại khi tham gia tài trợ vốn.

Để đảm bảo đợc điều đó, công tác thẩm định dự án đầu t là hết sức quan trọng và mang ý nghĩa lớn đối với hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng. Tuy nhiên đây là một lĩnh vực hết sức phức tạp còn nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục trao đổi nghiên cứu để giải quyết.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hớng dẫn – TS. Đào Hùng, các cô chú, anh chị công tác tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam và các thầy cô giáo trong Ngân hàng tài chính – Trờng Đại học kinh tế Quốc dân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này.

Tài liệu tham khảo

- PTS. Mai văn Bu - Chủ biên : Giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nớc - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1998 - PTS. Đoàn Thu Hà - PTS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền : Chính sách kinh tế xã hội- NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999

- Vũ Công Tuấn : Thẩm định dự án đầu t - NXB TP HCM

- Nguyễn Xuân : Quản trị DAĐT trong nớc và quốc tế - NXB CTQG - PTS Lu Thu Hơng - Chủ biên : Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân

- Dự toán vốn đầu t trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Sách dịch, NXB Thống kê

- Tài liệu hớng dẫn sử dụng Risk Master for Windows Havard University USA

- Một số tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Ngân hàng các năm 2000 - 2002

Danh mục bản biểu và sơ đồ Lời mở đầu

Chơng I: phơng pháp luận về thẩm định dự án đầu t

I. Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t...1

1. Dự án đầu t...1

2. Thẩm định dự án đầu t...1

2.1. Khái niệm về thẩm định dự án đầu t...1

2.2. Mục đích của thẩm định dự án đầu t...2

2.3. Yêu cầu trong thẩm định dự án đầu t...3

II. Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng thơng mại...4

1. Khái quát về Ngân hàng thơng mại...4

1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại...4

1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng thơng mại...4

1.3. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM...5

2. Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại các NHTM...6

2.1. Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu t tại các NHTM...6

2.2. Những nguồn thông tin để thẩm định...7

2.2.1. Thông tin thu thập đợc từ khách hàng...7

2.2.2. Thông tin do ngân hàng lu trữ...8

2.2.3. Một số nguồn thông tin khác...9

2.3. Các nhân tố tác động tới chất lợng thẩm định...9

2.3.1. Chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t...9

2.3.2. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng thẩm định...9

2.4. Quy trình thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng thơng mại...11

3 Nội dung thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng thơng mại...13

3.1. Thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn...13

3.1.1 Năng lực pháp lý của khách hàng...13

3.1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng...13

3.1.3. Mô hình tổ chức, bố trí lao động...14

3.1.4 Quản trị điều hành của lãnh đạo...14

3.1.5. Quan hệ của khách hàng đối với các tổ chức tín dụng...14

3.1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng...14

3.2. Thẩm định dự án đầu t...23

3.2.1. Đánh giá sơ bộ theo các nội dung tài chính của dự án...23

3.2.2. Phân tích về thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm...24

3.2.3. Khả năng cung cấp nguyên vật liệu và sản phẩm đầu vào...26

3.2.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phơng diện kỹ thuật...26

3.2.5. Đánh giá về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án...28

3.2.6. Thẩm định tổng vốn đầu t...29

3.2.7. Thẩm định hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ...31

3.2.7.1. Phơng pháp truyền thống...32

3.2.7.2. Phơng pháp giá trị hiện tại ròng NPV– ...32

3.2.7.3. Phơng pháp chỉ số doanh lợi PI...33

3.2.7.4. Phơng pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR...34

3.2.7.5. Phơng pháp thời gian hoàn vốn (Pay - back Period)...35

3.2.7.6. Phơng pháp phân tích điểm hoà vốn của dự án...36

3.2.7.7. Phơng pháp phân tích độ nhạy của dự án...38

3.4. Thẩm định rủi ro...39

3.5. Lập báo cáo thẩm định...39

Chơng II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I NHĐT & PTVN I. Khái quát chung về Sở giao dịch I NHĐT & PTVN...40

1. Lịch sử hình thành và phát triển...4

2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I...41

3. Chức năng, quyền hạn của Sở giao dịch I...42

4. Tình hình hoạt động kinh...43

4.1. Đánh giá chung kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu...43

4.2. Đánh giá các hoạt động cụ thể...43

4.2.1. Công tác huy động vốn...43

4.2.2. Công tác tín dụng...44

4.2.3. Công tác khách hàng...46

4.2.4. Hoạt động dịch vụ...46

4.2.5. ứng dụng công nghệ...47

4.2.6. Công tác quản trị điều hành...47

4.2.7. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...48

5. Khái quát về kết quả nghiệp vụ thẩm định...48

II. Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại Sở ...49

1. Quy trình thẩm định...49

2. Nội dung thẩm định...52

2.1. Thẩm định khách hàng vay vốn...52

2.1.1. Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn tại Sở...52

2.1.2. Nhận xét...54

2.2. Thẩm định dự án đầu t...60

2.2.1. Nội dung thẩm định...60

2.2.1.1. Thẩm định sơ bộ theo các nội dung tài chính của dự án ...60

2.2.1.2. Thẩm định về thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm...61

2.2.1.3. Thẩm định tổng vốn đầu t ...64

2.2.1.4. Thẩm định về phơng diện kỹ thuật...67

2.2.1.5. Thẩm định về tổ chức, quản lý thực hiện dự án...70

2.2.1.6. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ71 2.3. Thẩm định rủi ro...76

2.4. Biện pháp bảo đảm tiền vay...77

2.5. ý kiến đề xuất...78

III. Nguyên nhân...78

1. Nguyên nhân chủ quan...78

2. Nguyên nhân khách quan...79

Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I NHĐT & PTVN I. Phơng hớng và mục tiêu công tác thẩm định tại Sở giao dịch I...81

1. Nhận định môi trờng kinh doanh...81

2. Phơng hớng, mục tiêu năm 2003...81

II. Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định...86

2. Nhóm giải pháp về phơng pháp và nội dung thẩm định...86

2.1. Về phơng pháp thẩm định...86

2.2. Về nội dung thẩm định...86

2.2.1. Trong nội dung thẩm định khách hàng vay vốn...86

2.2.2. Trong nội dung thẩm định dự án đầu t...87

3. Nhóm giải pháp về nhân sự...90

4. Lập quỹ hỗ trợ cho nghiệp vụ thẩm định...92

5. Thành lập phòng thẩm định chuyên trách tại Sở...92

6. Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ thẩm định...93

III. Khuyến nghị...94

1. Khuyến nghị đối với nhà nớc và các bộ, ngành có liên quan...94

1.1. Cải thiện môi trờng kinh tế...94

1.2. Cải thiện môi trờng pháp lý...94

1.3. Hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán...95

1.4. Đối với các cơ quan chủ quản...95

2. Khuyến nghị đối với NHNN và NHĐT & PTVN...96

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở BIDV (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w