1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế và một số kiến nghị

20 161 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 I Khái quát chung về kiểm tra, thanh tra thuế 4 1 Khái niệm kiểm tra, thanh tra thuế 4 1 1 Kiểm tra thuế 4 1 2 Thanh tra thuế 4 2 Vai trò của thanh tra, kiểm tra thuế 4 II Thực trạng pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế ở Việt Nam 5 1 Quy định pháp luật hiện hành về kiểm tra, thanh tra thuế 5 1 1 Nguyên tắc kiểm tra, thanh tra thuế 6 1 2 Quy định về nội dung của công tác kiểm tra, thanh tra thuế 7 1 3 Quy định về các biện pháp áp dụng trong thanh tra đối với trường h.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 4

I Khái quát chung về kiểm tra, thanh tra thuế 4

1 Khái niệm kiểm tra, thanh tra thuế 4

1.1 Kiểm tra thuế 4

1.2 Thanh tra thuế 4

2 Vai trò của thanh tra, kiểm tra thuế 4

II Thực trạng pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế ở Việt Nam 5

1 Quy định pháp luật hiện hành về kiểm tra, thanh tra thuế 5

1.1 Nguyên tắc kiểm tra, thanh tra thuế 6

1.2 Quy định về nội dung của công tác kiểm tra, thanh tra thuế 7

1.3 Quy định về các biện pháp áp dụng trong thanh tra đối với trường hợp có dấu hiệu trốn thuế 9

1.4 Quy định về xử lý kết quả kiểm tra, thanh tra thuế 10

2 Thực trạng áp dụng pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế 11

2.1 Thành tựu đạt được 11

2.2 Những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn và nguyên nhân 13

III Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế 15

KẾT LUẬN 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 2

MỞ ĐẦU

Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh rằng thuế ra đời là một tất yếukhách quan, gắn với sự hình thành và phát triển của đất nước Thuế là nguồn thuchủ yếu của ngân sách nhà nước, phản ánh bản chất của chế độ xã hội Do vậy đểđảm bảo nguồn thu cho ngân sách, đồng thời động viên được sự đóng góp củatoàn dân trong việc tạo ra một nguồn lực tài chính đủ mạnh để phát triển kinh tế,xây dựng đất nước đòi hỏi phải thực hiện vấn đề quản lý thuế một cách hiệu quảvới một trong những nội dung trọng tâm là kiểm tra, thanh tra thuế

Hoạt động quản lý nhà nước chính là sự tác động có định hướng của chủthể quản lý - cơ quan thuế tới các đối tượng quản lý - đối tượng nộp thuế nhằmđạt được mục tiêu động viên một phần thu nhập quốc dân vào ngân sách nhànước Do vậy, kiểm tra, thanh tra thuế chính là một công đoạn và là một yếu tốcấu thành của hoạt động lãnh đạo quản lý nhà nước của cơ quan thuế Hoạt độngquản lý của cơ quan thuế bao gồm từ việc xây dựng các mục tiêu kế hoạch tronggiai đoạn nhất định đến việc tổ chức để thực hiện các mục tiêu kế hoạch đó và

sau cùng là tiến hành kiểm tra, thanh tra thuế

Trong những năm vừa qua công tác kiểm tra, thanh tra thuế cũng đã đạtđược những thành tựu đáng kể, góp phần ngăn ngừa các vi phạm thuế, thu hồi lạicác nguồn thu thuế đã bị mất cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên bên cạnh đócũng còn tồn tại những hạn chế của công tác kiểm tra, thanh tra, nguyên nhângây ra tình trạng này là do hệ thống pháp luật về quản lí thuế còn yếu kém, khóthực hiện, khó kiểm tra, giám sát và chưa phù hợp với nhu cầu của xã hội Trướcthực trạng đó, để làm rõ hơn các quy định pháp luật về công tác kiểm tra, thanh

tra thuế em xin lựa chọn: “Thực trạng pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế vàmột số kiến nghị”.

2

Trang 3

NỘI DUNG

I Khái quát chung về kiểm tra, thanh tra thuế 1 Khái niệm kiểm tra, thanh tra thuế

1.1 Kiểm tra thuế

Kiểm tra thuế là hoạt động thường xuyên mang tính nghiệp vụ của cơ quan

quản lý thuế nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác của các thông tin, chứng từtrong hồ sơ thuế hoặc đánh giá việc tuân thủ pháp luật của người nộp thuế

Xét về chủ thể thì phạm vi chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra đa dạnghơn thanh tra rất nhiều Chủ thể tiến hành kiểm tra có thể là nhà nước hoặc cũngcó thể là một chủ thể phi nhà nước; chẳng hạn như hoạt động kiểm tra của một tổchức chính trị, tổ chức chính trị xã hội

1.2 Thanh tra thuế

Thanh tra thuế là hoạt động của cơ quan quản lý thuế nhằm đánh giá việc

chấp hành pháp luật của người nộp thuế, xác minh và thu thập chứng cứ để xácđịnh hành vi vi phạm pháp luật về thuế dựa trên cơ sở phân tích thông tin, dữ liệuliên quan đến người nộp thuế

Có thể coi thanh tra thuế là kiểm tra đối tượng nộp thuế ở mức độ cao hơn,toàn diện hơn Thanh tra thuế được thục hiện theo định kỳ đối với người nộpthuế lớn, nghành nghề kinh doanh đa dạng, quy mô lớn, phức tạp hoặc đối vớingười nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế và thành tra thuế là để giảiquyết các kiếu nại, tố cáo về thuế hoặc theo yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quảnlý thuế các cấp hoặc Bộ trưởng bộ tài chính

2 Vai trò của thanh tra, kiểm tra thuế

Thanh tra, kiểm tra thuế là phương tiện phòng ngừa hành vi vi phạm phápluật và tội phạm nảy sinh trong hoạt động quản lý thuế Đảm bảo các đối tượngnộp thuế cũng như cơ quan nhà nước nghiêm chỉnh thực hiện các quy định củapháp luật về thuế và công tác quản lý thu ngân sách Từ đó phòng ngừa, kịp thời

3

Trang 4

phát hiện và xử lí các hành vi vi phạm pháp luật thuế, ngăn chặn, phòng ngừa cáchành vi tiêu cực, tham nhũng

Thanh tra, kiểm tra thuế góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luậtvề thuế Thông qua công tác kiểm tra, thanh tra, đánh gia việc chấp hành các quyđịnh pháp luật về thuế nhằm phát huy tích cực, nhanh chóng hoàn thiện, đảm bảohiệu quả, hiệu lực của các chính sách thuế mà nhà nước ban hành Đảm bảo sựcông bằng trong nghĩa vụ nộp thuế, bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, quyềnvà lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân thực hiên nghĩa vụ nộp thuế

Thanh tra, kiểm tra thuế có vai trò quan trọng trong việc nâng cao trachnhiệm của cơ quan quản lí thuế, cụ thể là các cán bộ trực tiếp thực hiện công tácthanh tra, kiểm tra thuế, nâng cao ý thức trách nhiệm tuân thủ các quy định phápluật Nhanh chóng ngăn chặn các hành vi tiêu cực, tham nhũng, xây dựng độingũ cãn bộ thuế trong sạch, giỏi chuyên môn, giỏi nghiệp vụ

II Thực trạng pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế ở Việt Nam 1 Quy định pháp luật hiện hành về kiểm tra, thanh tra thuế

Vấn đề kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế được quy địnhtại Luật quản lý thuế năm 2019 và hướng dẫn thi hành tại Nghị định số

126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 quy định chi tiết một điều của luậtquản lý thuế

Trước đây, việc kiểm tra, thanh tra thuế ở nước ta được thực hiện trên cơsở các quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra nói chung Những quy địnhđược áp dụng có việc kiểm tra, thanh tra trên nhiều lĩnh vực khác nhau Vì vậyviệc áp dụng trong lĩnh vực đặc thù như lĩnh vực thuế gặp rất nhiều khó khăn dothiếu tính cụ thể, chi tiết Từ đó, chưa thực sự tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc chohoạt động kiểm tra, thanh tra thuế diễn ra một cách hiệu quả

4

Trang 5

Việc Luật quản lý thuế năm 2019 đã dành nguyên chương XIII từ Điều107 đến Điều 123 quy định về kiểm tra, thanh tra thuế đã khắc phục được nhữnghạn

5

Trang 6

chế pháp luật trước đây, tạo được một nền tảng pháp lý vững chắc cho hoạt độngkiểm tra, thanh tra đạt được hiệu quả đáng kể Trên cơ sở các quy định này, cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành, so vớitrước đây, pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế hiện hành đã được hoàn thiệnđáng kể Cụ thể là:

1.1 Nguyên tắc kiểm tra, thanh tra thuế

Luật quản lý thuế đã quy định các nguyên tắc cơ bản về kiểm tra, thanh trathuế nhằm định hướng cho việc đổi mới, nâng cao hiệu quả của công tác kiểmtra, thanh tra thuế Các nguyên tắc kiểm tra, thanh tra thuế1 gồm:

Thứ nhất, áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế và ứng dụng côngnghệ thông tin trong kiểm tra thuế, thanh tra thuế Thứ hai, tuân thủ quy định củaLuật quản lý thuế và quy định khác của pháp luật có liên quan Thứ ba, không

cản trở họat động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là người nộp thuế.

Thứ tư, khi kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế, thủ trưởngcơ quan quản lý thuế phải ban hành quyết định kiểm tra, thanh tra Thứ năm, việc

kiểm tra thuế, thanh tra thuế nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác, trung thựcnội dung các chứng từ, thông tin, hồ sơ mà người nộp thuế đã khai, nộp, xuấttrình với cơ quan quản lý thuế; đánh giá việc tuân thủ pháp luật về thuế và quyđịnh khác của pháp luật có liên quan của người nộp thuế để xử lý về thuế theoquy định của pháp luật Theo tinh thần của các nguyên tắc trên có thể thấy phápluật đã xác định được đối tượng kiểm tra, thanh tra một cách tập trung, khôngdàn trải, đó là tập trung vào các đối tượng nghi ngờ là có vấn đề Đối tượng cầnkiểm tra, thanh tra chủ yếu được xác định qua việc phân tích thông tin về ngườinộp thuế và các thông tin có liên quan khác như thông qua các chứng từ, thôngtin, hồ sơ mà người nộp thuế đã khai, nộp, xuất trình với cơ quan quản lý thuế,

1 u 107 Lunăm 2020 Điềật quản lý thuế

6

Trang 7

đánh giá thông tin theo phương pháp đánh giá rủi ro, xác định, lựa chọn đúng đốitượng có mức độ rủi ro

cao nhất để tiến hành kiểm tra, thanh tra Đồng thời, đảm bảo hoạt động cho các đối tượng bị thanh tra, kiểm tra…

Kiểm tra, thanh tra thuế là hoạt động kiểm tra, thanh tra của cơ quan quảnlý chuyên ngành nên vừa có những đặc điểm của kiểm tra, thanh tra nói chungvừa có tính đặc thù của công tác quản lý thuế Bởi vậy, nguyên tắc áp dụng phápluật trong kiểm tra, thanh tra thuế là ưu tiên áp dụng các quy định của Luật quảnlý thuế đồng thời tuân thủ các quy định khác của pháp luật kiểm tra, thanh tra1

1.2 Quy định về nội dung của công tác kiểm tra, thanh tra thuế

Luật quản lý thuế năm 2019 đã quy định rõ về nội dung của công tác kiểmtra thuế bao gồm:

Kiểm tra thuế tại trụ sở của cơ quan quản lý thuế: khi các hồ sơ thuế của

người nộp thuế gửi đến cơ quan thuế, công chức thuế thực hiện nhiệm vụ kiểmtra thuế căn cứ vào mức độ rủi ro về thuế của hồ sơ thuế được phân loại từ cơ sởdữ liệu công nghệ thông tin hoặc theo phân công của thủ trưởng cơ quan thuếthực hiện phân tích hồ sơ thuế theo mức độ rủi ro về thuế để đề xuất kế hoạchkiểm tra tại trụ sở của cơ quan thuế hoặc xử lý theo quy định tại khoản 2 Điều109 Luật quản lý thuế2

Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế: Việc kiểm tra thuế tại trụ sở

của người nộp thuế được thực hiện trong các trường hợp: (1) Hồ sơ thuộc diện

kiểm tra trước hoàn thuế; kiểm tra sau hoàn thuế đối với hồ sơ thuộc diện hoàn

thuế trước; (2) Người nộp thuế không giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệuhoặc trường hợp người nộp thuế đã giải trình và bổ sung thông tin, tài liệu nhưng

1 Ths Vũ Ngọc Hà, Pháp luật về kiểm tra, thanh tra thuế ở Việt Nam, Tạp chí luật học số

4/2009, tr.15 2 Khoản 1 Điều 109 Luật quản lý thuế năm 2019

7

Trang 8

không chứng minh được số tiền thuế đã khai là đúng hoặc cơ quan thuế không đủcăn cứ để ấn định số thuế phải nộp và các trường hợp kiểm tra trước khi hoànthuế theo quy định; (3) Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở của người khai hảiquan theo

quy định của pháp luật về hải quan; (4) Có dấu hiệu vi phạm pháp luật; (5) Đượclựa chọn theo kế hoạch, chuyên đề; (6) Theo kiến nghị của Kiểm toán nhà nước,Thanh tra nhà nước, cơ quan khác có thẩm quyền; (7) Chia, tách, sáp nhập, hợpnhất, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, giải thể, chấm dứt hoạt động, cổ phầnhóa, chấm dứt hiệu lực mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trườnghợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền, trừ trườnghợp giải thể, chấm dứt hoạt động mà cơ quan thuế không phải thực hiện quyếttoán thuế theo quy định của pháp luật1

Việc kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế chỉ được thực hiện khi cóquyết định bằng văn bản của thủ trưởng cơ quan thuế Luật quản lí thuế có quyđịnh cụ thể, rõ ràng về trình tự, thủ tục, thời hạn kiểm tra thuế tại trụ sở củangười nộp thuế, cách thức lập, nội dung của biên bản kiểm tra thuế, việc xử lí kếtquả kiểm tra thuế Ngoài ra, Luật quản lí thuế còn quy định rõ quyền và nghĩa vụcủa người nộp thuế trong kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế; nhiệm vụ,quyền hạn của thủ trưởng cơ quan quản lí thuế ra quyết định kiểm tra thuế vàcông chức quản lí thuế trong việc kiểm tra thuế2

Đồng thời vấn đề về những nội dung thanh tra thuế cũng được Luật quản lý thuế quy định khá chi tiết và hợp lý bao gồm chỉ rõ các trường hợp thanh tra

1 Khoản 1 Điều 110 Luật quản lý thuế năm 2019 2 Điều 111, Điều 112 Luật quản lý thuế năm 2019 Điềật quản lý thuế

8

Trang 9

thuế3, có sự phân tách hai loại thanh tra thuế là thanh tra thuế theo kế hoạch và thanh tra thuế không theo kế hoạch với các đối tượng được xác định rõ

Thanh tra thuế theo kế hoạch chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp cónghành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng Thanh tra định kỳmột năm không quá một lần và được thực hiện căn cứ vào kế hoạch thanh trahàng năm đã được phê duyệt Việc lập kế hoạch thanh tra phải dựa trên cơ sởphân tích thông tin về người nộp thuế, từ đó phát hiện, lập danh sách người nộpthuế có dấu

3 u 113 Lunăm 2019

9

Trang 10

hiệu bất thường trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế để lựa chọn đối tượng lập kếhoạch thanh tra Kế hoạch thanh tra của cơ quan thuế cấp dưới phải được gửi đếncơ quan thuế cấp trên Trường hợp có sự trùng lặp về đối tượng thanh tra thì cơquan thuế cấp trên sẽ thực hiện kế hoạch thanh tra với đối tượng thanh tra đó1.Trường hợp cơ quan thanh tra nhà nước có kế hoạch thanh tra về thuế trùng vớikế hoạch thanh tra của cơ quan thuế thì ưu tiên kế hoạch thanh tra thuế của cơquan thanh tra nhà nước

Thanh tra không theo kế hoạch sẽ áp dụng cho các đối tượng sau: Ngườinộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế; Thanh tra để giải quyết khiếu nại,tố cáo hoặc theo yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản lí thuế các cấp hoặc bộtrưởng Bộ tài chính

Luật quản lý thuế năm 2019 xác định một cách rõ ràng, minh bạch quyền,nghĩa vụ của đối tượng kiểm tra, thanh tra thuế và nhiệm vụ, quyền hạn của cácchủ thể có thẩm quyền2 Điều này tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt độngkiểm tra, thanh tra có hiệu quả

1.3 Quy định về các biện pháp áp dụng trong thanh tra đối với trường hợp có dấu hiệu trốn thuế

Luật quản lý thuế năm 2019 dành mục 4 chương XII để quy định các biệnpháp áp dụng trong thanh tra thuế đối với trường hợp có dấu hiệu trốn thuế Cụthể: Khi người nộp thuế có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế liên quan đến tổchức, cá nhân khác hoặc khi dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế có tính chất phứctạp, người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp sau: (1) Thu thập thông

1 Quy trình thanh tra thuế Ban hành kèm theo Quyết định số 1404/QĐ-TCT ngày 28 tháng 07 năm 2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế

2 Các Điều 111, 112, 116, 117, 118 Luật quản lý thuế năm 2019 Điềật quản lý thuế

10

Trang 11

tin liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế3; (2) Tạm giữ tài liệu, tang vậtliên quan

đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế2; (3) Khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liênquan đến hành vi trốn thuế3

1.4 Quy định về xử lý kết quả kiểm tra, thanh tra thuế

Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của công tác kiểm tra thanh tra thuế, Luậtquản lý thuế năm 2019 quy định khá cụ thể về việc xử lý kết quả kiểm tra, thanhtra thuế Cụ thể như sau:

Căn cứ vào kết quả kiểm tra, thanh tra thuế, thủ trưởng cơ quan quản líthuế ra quyết định xử lí về thuế, xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyềnhoặc đề nghị người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực thuế Trường hợp kiểm tra thuế, thanh tra thuế mà phát hiện hànhvi trốn thuế có dấu hiệu tội phạm thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngàyphát hiện, cơ quan quản lí thuế chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền để điềutra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Cơ quan quản lí thuế có tráchnhiệm phối hợp với cơ quan điều tra trong việc thực hiện điều tra tội phạm vềthuế theo quy định của pháp luật

Luật quản lý thuế năm 2019 chỉ rõ 3 hành vi vi phạm pháp luật về thuế củangười nộp thuế bao gồm: Vi phạm các thủ tục thuế3; Hành vi khai sai dẫn đến

3 u 121 Lunăm 2019 1 Điều 122 Luật quản lý thuế năm 2019 3 Điều 123 Luật quản lý thuế năm 2019 4 Điều 141 Luật quản lý thuế năm 2019

11

Ngày đăng: 24/05/2022, 08:47

Xem thêm:

w