Thực trạng pháp luật trong xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các tổ chức tín dụng và kiến nghị áp dụng chứng thư công chứng

5 1 0
Thực trạng pháp luật trong xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các tổ chức tín dụng và kiến nghị áp dụng chứng thư công chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠr CHÍ CĨHG THứaiiG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG xử LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐE THU HÔI NỢ TẠI CÁC TƠ CHỨC TÍN DỤNG VÀ KIEN NGHỊ ÁP DỤNG CHỨNG THỪ CƠNG CHỬNG • NGUYỄN TẤN MẪM Tóm tắt: Thời gian qua, pháp luật xử lý tài sàn bảo đảm (TSBĐ) góp phần tạo lập mơi trường pháp lý an tồn, thuận lợi cho q trình xử lý TSBĐ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, quy định pháp luật hành chưa thực đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh thực tiễn xử lý TSBĐ, dẫn đến rủi ro pháp lý Bài viết đề cập đến thực trạng pháp luật xử lý TSBĐ để thu hồi nợ tổ chức tín dụng Từ đó, tác giả đưa kiến nghị áp dụng chứng thư công chứng để giải việc xử lý TSBĐ Từ khóa: tài sản bào đảm, xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, tổ chức tín dụng, chứng thư cơng chứng Thực trạng xử lý TSBĐ nợ vay hợp đồng tín dụng Xử lý TSBĐ hệ pháp lý hành vi không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ bên bảo đảm Kết xử lý TSBĐ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích bên bào đảm, bên nhận bảo đảm chủ thể khác có lợi ích liên quan (cơ quan nhà nước, người mua, người nhận chuyển nhượng TSBĐ) Do trình xử lý TSBĐ dễ xảy tranh chấp, bất đồng lợi ích bên liên quan đến TSBĐ nên cần thiết lập hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm, có quy định xử lý TSBĐ thực đồng bộ, hoàn thiện Thời gian qua, pháp luật xử lý TSBĐ góp phần tạo lập mơi trường pháp lý an tồn, thuận lợi cho q trình xử lý TSBĐ, bảo vệ quyền, lợi 88 SỐ 12-Tháng 5/2021 ích hợp pháp bên tham gia giao dịch Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, quy định pháp luật hành chưa thực đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh thực tiễn xử lý TSBĐ, dẫn đến rủi ro pháp lý 1.1 Những vướng mắc, bất cập tằn Một là, pháp luật dân hành chưa tiếp cận giao dịch bảo đảm từ nguyên lý vật quyền bảo đảm nên quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm chưa bảo vệ đầy đủ Theo lý thuyết vật quyền bảo đảm (quyền bên nhận bảo đảm TSBĐ), người có vật quyền bảo đảm có quyền tuyệt đối, trực tiếp tức khắc TSBĐ vật quyền bảo đảm đàng ký theo quy định pháp luật Lý thuyết cho phép bên có vật quyền bảo đảm - bên nhận bảo đảm - có quyền thu hồi TSBĐ LUẬT để xử lý TSBĐ thuộc quyền chiếm giữ, kiểm soát chi phối chủ thể khác Tuy nhiên, khía cạnh pháp lý nghĩa vụ đuợc bảo đảm giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân chưa nghiên cứu, tiếp cận từ nguyên lý vật quyền bảo đảm Do đó, quyền chủ nợ bên nhận bảo đảm chưa bảo vệ tương xứng với vị chủ thể quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, chẳng hạn quyền thu giữ TSBĐ, quyền truy đòi TSBĐ để xử lý, đặc biệt TSBĐ không đăng ký quyền sở hữu Hai là, số quy định pháp luật hành thiếu cụ thể, rõ ràng dẫn đến vướng mắc việc xác định hiệu lực giao dịch bảo đảm, gây rủi ro cho bên nhận bảo đảm Pháp luật hành có quy định hộ gia đình (Khoản 29 Điều Luật Đất đai năm 2013), chưa rõ ràng để làm xác định tư cách thành viên hộ gia đình, chủ thể tham gia nhiều giao dịch vay vốn ngân hàng (ví dụ: chấp quyền sử dụng đất để vay vốn) Ba là, hoạt động xử lý TSBĐ chưa có hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ quy định pháp luật khác có liên quan (pháp luật tố tụng dân sự, hành chính, định giá bán đấu giá TSBĐ, ) 1.2 Vướng mắc phương thức xử lỷ TSBĐ Một phương thức xử lý TSBĐ phổ biến bán đấu giá tài sản Thực tiễn cho thấy, hoạt động xử lý TSBĐ cần hỗ trợ từ quy định hoạt động chuyên nghiệp tổ chức đấu giá tổ chức định giá bán tài sản Tuy nhiên, bối cảnh nay, hoạt động định giá chưa mang tính phố biến chuyên nghiệp nên việc xác định giá bán TSBĐ gặp nhiều khó khăn, chí phát sinh nhiều tranh chấp, ảnh hưởng đến tiến độ xử lý TSBĐ nguyên nhân dẫn đến ngân hàng thương mại phải xử lý TSĐB khách hàng, thực tế, ngân hàng thương mại không muốn xử lý TSĐB khách hàng, xử lý TSĐB có nghĩa vay khơng có hiệu Tuy nhiên, hoạt động cho vay ngân hàng lúc tiến hành cách thuận lợi, có trường hợp ngân hàng thương mại bắt buộc phải xử lý TSĐB khách hàng, vấn đề xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, q trình thẩm định từ số khách hàng có hoạt động kinh doanh khơng hiệu (ngun nhân kinh doanh thua lỗ, cơng nợ khó địi, khó khăn thay đổi chế, thay đổi sách tăng trưởng Nhà nước) hầu hết khoản nợ xấu bắt nguồn từ khâu thẩm định hời hợt Q trinh kiểm sốt mục đích sử dụng vốn vay không chặt chẽ công tác kiểm tra sau cho vay không thực đầy đủ cán tín dụng dẫn đến khơng phát kịp thời khó khăn khách hàng từ đầu Thứ hai, nguồn cung cấp thông tin không đáng tin cậy Ngồi thơng tin khách hàng cung cấp, cán tín dụng gặp nhiều khó khăn với kênh thơng tin khách hàng khó kiểm chứng tồn thơng tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng Tâm lý cán ngân hàng muốn đẩy phần rủi ro cho ngân hàng khác cách cung cấp thông tin tốt khách hàng hỏi thăm Ngân hàng chưa có điều kiện để liên thơng với quan khác Thuế, Hải quan, Địa chính, Cơng chứng, đế kiếm chứng thơng tin tài khách hàng cung cấp Từ vướng mắc đó, việc xử lý TSBĐ tiền vay chủ yếu dựa sở tổ chức tín dụng (TCTD) phải chủ động tìm cách thỏa thuận với khách hàng, cố gắng thuyết phục người vay để tự xử lý tài sản, tự bán tài sản, mà khơng muốn khởi kiện Tòa án thủ tục rườm rà, phát sinh nhiều chi phí, tốn thời gian Tại Mỳ số nước khác, người nợ trả nợ vốn vay, họ phải khỏi ngơi nhà mà chấp lập tức, ngân hàng nhiều thời gian Việt Nam Theo luật pháp Việt Nam, ngân hàng muốn bán TSBĐ tiền vay mà khách hàng chấp trường hợp không trả nợ, thường phải trải qua cấp xét xử Tòa án với nhiều thủ SỐ 12-Tháng 5/2021 89 TẠP CHÍ CƠNG THIfflNG tục Hiện nay, nợ xấu TCTD có xu hướng gia tăng, việc xử lý, bán tài sản chấp gặp nhiều trở ngại Neu khơng có sách mang tính thị trường nợ xấu khơng giải cách nhanh chóng, từ đặt vấn đề cần sớm nghiên cứu, giải Thực tiễn hoạt động xử lý TSBĐ nợ vay TCTD Việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ TCTD gặp nhiều khó khàn, vướng mắc Nghị định số 163/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý TSBĐ thực theo thỏa thuận bên, thỏa thuận tài sản bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế, việc TCTD tự xử lý TSBĐ theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn trình tự, thủ tục xử lý cịn phụ thuộc nhiều vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản; dẫn đến TCTD chưa toàn quyền xử lý TSBĐ khuôn khổ pháp luật Điều số nguyên nhân sau: - tình trạng pháp lý TSBĐ: Bên cạnh tài sàn rõ ràng tính pháp lý, cịn tình trạng TSBĐ rơi vào trường hợp: Tài sản bảo đảm không rõ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu; Khi thẩm định tài sản, cán tín dụng khơng tìm hiểu kỹ lưỡng, không điều tra xem xét dẫn đến tài sản chấp phải thực nhiều nghĩa vụ khác; Tài sản bảo đảm thực cho nhiều nghĩa vụ đãng ký thứ tự ưu tiên chủ nợ chưa thực cách thống nhất; Thái độ bất hợp tác người có tài sản - Vấn đề rắc rối pháp lý khỉ ngân hàng tự xử lỷTSBĐ: Điều 63 Nghị định 163/NĐ-CP ghi nhận quyền thu giữ TSBĐ bên cho vay Theo đó, hết thời hạn ấn định theo thơng báo mà bên giữ TSBĐ không bàn giao tài sản người xử lý tài sản có quyền thu giữ TSBĐ Điều luật quy định việc thu giữ sao, chi phí liên quan đến việc thu giữ, quy định phối hợp quan quyền, - Vấn đề vướng mắc TSBĐ sau trở thành vật chứng 90 SỐ 12-Tháng 5/2021 - Những bất cập từ quy định pháp luật hoạt động xử lý TSBĐ Một vài góp ý dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân Việt Nam nước tiên tiến, người mắc nợ khơng chịu trả nợ, chủ nợ có quyền xúc tiến thủ tục kê biên bán tài sản người này, bao gồm TSBĐ, ưu tiên nhận tiền toán từ tiền bán tài sản Thủ tục kê biên bán tài sản phần hoạt động tố tụng theo luật chung Điều cho thấy, phương diện thể thức xử lý TSBĐ, chủ nợ có bảo đảm khơng người làm luật thừa nhận có ưu so với chủ nợ khơng có bảo đảm Điều 2416 Bộ luật Dân Pháp đòi hỏi biện pháp bảo đảm chấp phải ghi nhận Chứng thư công chứng có giá trị Chứng thư cơng chứng việc chấp có hiệu lực bắt buộc thi hành án: Trong trường hợp nợ không trả, chủ nợ dùng chứng thư công chứng làm cưỡng chế việc trả nợ mà không cần khởi kiện Tịa án Cần nhấn mạnh chủ nợ có quyền tiến hành thủ tục xử lý TSBĐ mà không cần đồng ý, hợp tác người chấp, chủ nợ có vật quyền tài sản Khi tài sản bán, người bảo đảm quyền sở hữu trao vào tay người khác Nếu người bảo đảm tiếp tục nắm giữ tài sản mà không người mua tài sản đồng ý, người bị coi chiếm giữ trái phép tài sản người khác bị xử lý theo yêu cầu chủ sở hữu Luật nước tiên tiến thừa nhận cho chủ nợ có bào đảm quyền thu giữ tài sản thực dựa vào sức mạnh tư nhân dựa vào công lực Trong Luật Anh Mỹ, chủ nợ có bảo đảm đối diện với người mắc nợ không chịu hợp tác việc xử lý tài sản có quyền gọi self-help; quyền cho phép thu giữ tài sản cách không trái luật, kể việc phô trương lực lượng bắp Tuy nhiên, thu giữ sức mạnh tư nhân cách làm đầy rủi ro, cần đặt giám sát chặt chẽ nhà chức trách, cách làm ln có nguy bị đẩy xa chừng mực hợp lý trở thành kiểu nắm giữ dựa vào bạo lực tư nhân, kiểu ứng xử gây rối LUẬT ren, trật tự đời sống xã hội Hành động “yêu cầu” không đáp ứng người mang nợ, vơ hình chung, chủ nợ cịn cách khởi kiện Tòa án; Luật Việt Nam không thừa nhận khả lập Chứng thư công chứng ngoại tư pháp nêu Nghị định số 163/NĐ-CP, Điều 63 ghi nhận biện pháp mang ý nghĩa hành thu giữ tài sản Theo điều khoản này, chủ nợ có quyền thu giữ tài sản sau phát thông báo việc xử lý tài sản mà người giữ tài sản khơng chịu giao tài sản Điều có nghĩa, thơng báo xử lý tài sản phải có u cầu việc giao tài sản để xử lý; quyền thu giữ hình thành trường hợp hết hạn ghi thông báo mà người giữ tài sản không chịu giao Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động xử lý TSBĐ Quy định pháp luật vấn đề cho thấy nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ sinh quyền đối nhân - quyền người thực chống lại người khác, Ỉihông phải quyền đối vật - quyền thực trực íếp vật mà không cần hợp tác người Cũng luật nước, chế định bảo đảm rịghĩa vụ trường hợp chủ nợ có bảo đảm, Ímg trường hợp cần thiết, thu hồi nợ mà ông cần hợp tác người mắc nợ Trong ừng trường hợp nghĩa vụ bảo đảm biện pháp cầm cố, chấp tài sản, chủ nợ có bảo đảm cần điều cụ thể: TSBĐ hữu ve phương diện vật chất phạm vi kiểm sốt pháp lý chủ nợ “lấy” tài sản để xử lý cần thiết mà không gặp phải cản trở, chống đối Do đó, giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động xử lý TSBĐ cần phải nghiên cứu thấu đảm bảo nội dung chủ yếu sau: - Đảm bảo trì hữu TSBĐ tầm kiểm sốt - Xử lý TSBĐ mà khơng cần hợp tác người bảo đảm - Sửa Bộ luật Dân theo hướng ngân hàng đơn phương ký hợp đồng bán tài sản (Điều 721 Bộ luật Dân quy định: Nếu không thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tòa án) - Khi cần thiết, TCTD quyền tiến hành thu giữ TSBĐ - Nghị định số 163/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 16/TTLT ban hành cần quy định cụ thể nguyên tắc, trình tự, thủ tục trường họp xử lý TSBĐ vật chứng vụ án hình sự, dân sự, hành để đảm bảo quyền lợi TCTD, trường hợp pháp luật chuyên ngành quy định phải tịch thu vật chứng - Áp dụng lý thuyết vật quyền cho phép xác lập Chứng thư công chứng Lập chứng thư công chứng giám sát quan chức (chẳng hạn quan viện kiểm sát thi hành án cấp) kể từ ký kết họp đồng tín dụng có TSBĐ có hiệu lực bắt buộc thi hành án Chứng thư công chứng cho phép trường hợp người mắc nợ không chịu trả nợ, chủ nợ có quyền xúc tiến thủ tục kê biên để quản lý bán tài sản người (TSBĐ), ưu tiên nhận tiền toán từ tiền bán tài sản Thủ tục kê biên bán tài sản phần hoạt động tố tụng dân theo quy định chung mà không cần khởi kiện Tòa án quy định hành Đồng thời, Chứng thư công chứng cho phép người bảo đảm tiếp tục nắm giữ TSBĐ mà khơng người mua tài sản đồng ý, người bị coi chiếm giữ trái phép tài sản người khác phải bị xử lý trước pháp luật theo yêu cầu chủ sở hữu Với chứng thư công chứng, giải việc tự xử lý TSBĐ cách nhanh chóng; có tham gia giám sát quan pháp luật để đảm bảo tính nghiêm minh, khách quan; chấm dứt tình trạng người mang nợ chây ỳ, khơng chịu giao tài sản có hành động khác (như khơng dọn đồ đạc chưa có chỗ mới; khiếu nại việc kê biên, quản lý tài sản nhà ở, )» SỐ 12-Tháng 5/2021 91 TẠP CHÍ CONE THtftfNE TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Ngọc Điện (2015) Khác phục triệt để bất hợp lý quy định Bộ luật Dân năm 2005 thời hiệu thời hiệu thừa kế Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13 (293), Kỳ - Tháng 7/2015, tr 10-14 Chính phủ (2006) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bào đảm Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xừ lý tài sàn bảo đàm Ngày nhận bài: 4/4/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 22/4/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 8/5/2021 Thông tin tác giả: ThS NGUYEN TẤN MẲM Công an tỉnh An Giang CURRENT LEGAL SITUATION OF HANDLING COLLATERAL FOR DEBT COLLECTION IN CREDIT INSTITUTIONS AND RECOMMENDATIONS FOR THE USE OF NOTARIAL DEEDS • Master NGUYEN TAN MAN An Giang Province Police Department ABSTRACT: Recently, regulations on handling collateral have contributed to creating a safe and favorable legal envữonment for the process of handling collateral, protecting the legitimate rights and interests of the involved parties However, besides the achieved results, the current regulations on handling collateral still have some shortcomings which lead to legal risks This paper presents the current legal situation of handling collateral for debt collection in credit institutions Based on the paper’s findings, some recommendations are proposed to promote the use of notarial deeds to handle collateral for debt collection Keywords: collateral, handling collateral, debt collection, credit institutions, notarial deed 92 SỐ12-Tháng 5/2021 ... sau phát thông báo việc xử lý tài sản mà người giữ tài sản khơng chịu giao tài sản Điều có nghĩa, thơng báo xử lý tài sản phải có yêu cầu việc giao tài sản để xử lý; quyền thu giữ hình thành trường... thông báo mà người giữ tài sản khơng chịu giao Kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật hoạt động xử lý TSBĐ Quy định pháp luật vấn đề cho thấy nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ sinh quyền... kiểm soát pháp lý chủ nợ “lấy” tài sản để xử lý cần thiết mà không gặp phải cản trở, chống đối Do đó, giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động xử lý TSBĐ cần phải nghiên cứu thấu đảm bảo nội dung

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan