1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty Thạch Bàn

43 936 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 433 KB

Nội dung

Lời mở đầu Hiện nay, trong xu thế đổi mới của đất nước ta, ngành công nghiệp VLXD đang rất phát triển. Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh VLXD nên trong những năm qua công việc

Trang 1

Lời mở đầu

Hiện nay, trong xu thế đổi mới của đất nớc ta, ngành công nghiệpVLXD đang rất phát triển Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh VLXD nên trong những năm qua công việc sản xuất kinh doanhcủa công ty có rất nhiều thuận lợi Cùng với sự đi lên của đất nớc, công tyThạch Bàn trong thời gian qua đã có những bớc tiến vững vàng, xứng đáng vớinhững danh hiệu mà Nhà nớc ban tặng Đợc thực tập tại công ty Thạch Bàn ,có điều kiện cọ xát với công việc kinh doanh của công ty chính là môi trờngtốt để em bắt đầu làm quen với thực tế, hình dung đợc một cách cụ thể côngviệc qua những kiến thức đã đợc học trên giảng đờng.

Để làm tốt công việc thực tập và bài báo cáo này đợc hoàn thành đúngnhiệm vụ đề ra, trong thời gian qua em đã su tâp đợc những tài liệu và nhữngkiến thức về công ty Thạch Bàn nói chung và phòng tài chính kê toán nóiriêng Trong bài viết này em xin đa ra những tình hình chung của công ty nhlịch sử hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động kinh doanh và bộ máyquản lý của công ty đồng thời đa ra những đặc điểm và những công việc củabộ máy kế toán trong công ty Thạch Bàn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nghiêm Văn Lợi đã giúp em trongsuốt giai đoạn thực tập vừa qua và giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tậptổng hợp này.

Trang 2

I Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Thạch Bàn1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp Nhà nớc có chiều dài pháttriển hơn 40 năm và là một doanh nghiệp lớn trong ngành vật liệu xây dựng.Trong những năm qua công ty đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp phát triểncủa Bộ xây dựng và nhiều địa phơng trong cả nớc Hiện nay, công ty là đơn vịtrực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng của Bộ xây dựng Quátrình hình thành và phát triển của công ty kể từ ngày đầu thành lập đã trải quanhững giai đoạn phát triển khác nhau gắn liền với đặc điểm kinh tế xã hội củanớc ta trong từng thời kỳ.

a.Giai đoạn 1( từ 1959 đến 1964): Những ngày đầu thành lập công ty

Ngày 15 tháng 2 năm 1959, UBHC thành phố Hà Nội đã ra quyết địnhthành lập "Công trờng gạch Thạch Bàn" thuộc công ty sản xuất vật liệu kiếntrúc Hà Nội, nhằm phuc vụ cho nhu cầu xây dựng của Thủ đô Đồng chí LêVăn Hiền là trởng ban chỉ huy công truờng Thời kỳ sơ khởi này, các khâu sảnxuất trên công trờng hoàn toàn là lao động thủ công, mỗi nhóm thợ làm việctrên một mảnh sân riêng.

Ngày 6 tháng 12 năm 1962, với quyết định số 1893/BKT của Bộ trởngBộ Kiến trúc, xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn đã chính thức ra đời, giám đốcxí nghiệp là đồng chí Vũ Đình Cừ Những năm 1963- 1964, vẫn với quy môsản xuất nhỏ và công cụ lao động giản đơn, sản lợng toàn xí nghiệp đạt 3- 4triệu viên một năm.

Năm 1964, nhờ có Hội thi năng suất cao do Bộ Kiến trúc tổ chức, cáccông cụ lao động đợc cải tiến thêm một bớc đa sản lợng của xí nghiệp lên 9triệu viên /năm Tháng 7 năm 1964, đồng chí Vũ Đức Bao nhận nhiệm vụquyền giám đốc xí nghiệp Đến tháng 2 năm 1965, Bộ Kiến trúc bổ nhiệmđồng chí Đinh Văn Roan làm giám đốc xí nghiệp mới Từ những bớc đi mạnhbạo, quy trình sản xuất của Xí nghiệp gạch Thạch Bàn đã mang tính côngnghiệp với hệ thống máy móc đợc lắp đặt nh: máy chế biến tạo hình, băngchuyền vận chuyển gạch ra vào lò Công việc đóng gạch thủ công từ đây chấmdứt.

b Giai đoạn 2(từ 1964 đến1984): Trởng thành qua thời kỳ chống Mỹ

Ngày 5 tháng 8 năm 1964, máy bay Mỹ ném bom miền Bắc, Xí nghiệpgạch ngói Thạch Bàn nằm gần sân bay Gia Lâm nên cũng nằm trong vùng

Trang 3

trọng điểm đánh phá của không quân Mỹ, nhiều CBCNV đã hăng hái lên đờngchiến đấu giải phóng miền Nam Vợt lên mọi khó khăn, những ngời ở lại xínghiệp vừa tích cực tham gia chống chiến tranh phá hoại, vừa đẩy mạnh thiđua sản xuất "mỗi ngời làm việc bằng hai".

Thời gian này, khâu khai thác nguyên vật liệu đợc cơ giới hoá, kỹ thuậtnung đốt hoàn thiện hơn so với trớc đã làm tăng tỷ lệ thành phẩm loại A lên80 đến 85% Ngày 5 tháng 6 năm 1969, Bộ trởng Bộ Kiến trúc ra quyết địnhsố 498/BKT tách Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn ra khỏi Công ty Kiến trúckhu Bắc Hà Nội thành xí nghiệp trực thuộc bộ Hàng loạt hạng mục côngtrình, thiết bị của xí nghiệp đợc đầu t xây dựng mới nh lò đứng công suất 8-10 vạn viên /mẻ, máy ép gạch EG5 của cơ khí Liên Ninh, máy đùn ép có hútchân không của Tiệp Khắc công suất 5.000 viên một giờ và xây dựng đồng bộhệ thống tuynel sấy gạch gồm 10 hầm Thêm vào đó, những nỗ lực phấn đấucủa CBCNV đã đa năng suất của đơn vị lên 14- 15 triệu viên một năm và bớcđầu có lãi.

Tháng 7 năm 1970, Bộ xây dựng bổ nhiệm đồng chí Vũ Đức Bao làmgiám đốc xí nghiệp thay đồng chí Đinh Văn Roan đợc điều đi làm nhiệm vụmới Từ năm 1971 đến năm 1978, đơn vị liên tục hoàn thành vợt mức các chỉtiêu kế hoạch cấp trên giao Năm 1978 xí nghiệp đạt sản lợng 23 triệu viên,đời sống CBCNV đợc cải thiện đáng kể

Trong giai đoạn này, xí nghiệp đã vinh dự đợc Nhà nớc tặng thởng mộtHuân chơng Kháng chiến hạng Ba, một Huân chơng Lao động hạng Nhì vàmột Huân chơng Lao động hạng Ba Đảng bộ xí nghiệp liên tục đợc côngnhận là "Đảng bộ vững mạnh" của Thành uỷ Thành phố Hà Nội.

Từ năm 1979 là thời kỳ khó khăn của đất nớc: Chiến tranh hai đầu biêngiới, quốc tế bắt đầu cấm vận kinh tế Việt Nam Song, CBCN Xí nghiệp gạchThạch Bàn vẫn vợt qua mọi khó khăn và giữ vững phong trào sản xuất Năm1980, Nhà nớc tặng thởng CBCN Xí nghiệp Huân chơng Lao động hạng Nhấtvà Cờ Luân lu của Chính phủ(1979-1980) Những năm 1981-1984, phong tràosản xuất của Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn tuy gặp nhiều khó khăn nhng vớitruyền thống là đơn vị hàng đầu của Liên hiệp các Xí nghiệp gạch ngói số 1,tập thể CBCN từng bớc phấn đấu vợt qua thử thách, giữ vững sản xuất.

c Giai đoạn 3(từ 1985 đến 1990): Vững vàng trơc thử thách của nền kinh tếthị trờng

Trang 4

Năm 1985, Bộ trởng Bộ xây dựng quyết định bổ nhiệm đồng chíNguyễn Thế Cờng, một kỹ s silicat, làm giám đốc xí nghiệp Giám đốcNguyễn Thế Cờng tiếp tục dẫn đầu đội ngũ bớc vào cuộc chiến đấu mới.

Những năm 1985-1987, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế củanớc ta, trong nội bộ xí nghiệp cũng có sự thay đổi theo cho phù hợp nh: kiệntoàn lại tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý, bố trí cán bộ có năng lực vàonhững vị trí chủ chốt phát huy đợc khả năng của từng ngời Từ năm 1987, bộmáy của xí nghiệp đã hoạt động với hiệu quả cao sau một thời kỳ chững lại.Cũng năm này, xí nghiệp đã thanh toán món nợ có giá trị bằng một nămdoanh thu của những năm 1981-1985 để lại.

Cuối năm 1988, lãnh đạo xí nghiệp quyết định giảm biên chế gián tiếp,áp dụng phơng án "phân phối theo kết quả sản xuất" Xí nghiệp chú trọng việcđầu t trang thiết bị cho sản xuất Bên cạnh đó, xí nghiệp còn chú trọng khaithác chất xám của các cơ quan khoa học kỹ thuật, nh Đại học Bách Khoa HàNội, Đại học Xây dựng Hà Nội để thúc đẩy quá trình sản xuất Với số vốn tựcó khoảng 10 triệu đồng, xí nghiệp đã thử nghiệm sản xuất mặt hàng có giá trịnh bột màu từ ôxit crôm, các sản phẩm gạch men sứ và thiết bị cắt gạch tựđộng Đặc biệt việc áp dụng giải pháp pha than vào

đất, sản xuất gạch rỗng đã nâng cao chất lợng sản phẩm và đem lại hiệu quảkinh tế Tháng 9 năm 1990, Tổng giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngóisành sứ xây dựng chỉ định đồng chí Nguyễn Thế Cờng làm tổ trởng tổ nghiêncứu và triển khai việc sản xuất gạch xuất khẩu cho Nam Triều Tiên tại nhàmáy gạch Hạ Long Đây cũng là cơ hội để đội ngũ cán bộ và công nhân kỹthuật tiếp cận với việc tổ chức sản xuất các sản phẩm có yêu cầu chất lợng đạttiêu chuẩn xuất khẩu.

d Giai đoạn 4( từ 1991 đến nay): Đầu t phát triển và vơn lên tầm cao mớiNgày 6 tháng 4 năm1991, Bộ trởng Bộ xây dựng đã ra quyết định số 53/BXD-KH-XDCB phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu t chiều sâu mởrộng Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn , mở ra một thời kỳ mới trong sản xuấtkinh doanh của đơn vị Ngày 1 tháng 7 năm 1991, công trình lò nung tuynelđã chính thức đợc khởi công và tháng 2 năm 1992 hoàn thành Ngay năm đầutiên đi vào sản xuất, công suất đã đạt 25 triệu viên/năm, chất lợng sản phẩmđạt tiêu chuẩn Việt Nam Trong các năm từ 1993 đến 1997 sản luợng liên tục

Trang 5

tăng cao: năm 1993, sản xuất đạt 28 triệu viên/ năm; năm 1995, đạt 31 triệuviên/năm; năm 1997, đạt 34 triệu viên/năm

Tháng 4 năm 1993, Bộ trởng Bộ Xây dựng quyết định tách Xí nghiệpgạch ngói Thạch Bàn ra khỏi Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngói sành sứ thànhđơn vị trực thuộc Bộ Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Bộ trởng Bộ Xây dựng raquyết định số 480/BXD-TCLĐ đổi tên Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn thànhcông ty Thạch Bàn Từ năm 1996, công ty Thạch Bàn có 5 thành viên: nhàmáy gạch ngói, xí nghiệp xây lắp, xí nghiệp kinh doanh, trung tâm t vấn vàchuyển giao công nghệ và nhà máy gạch ốp lát granit Thạch Bàn Tháng 4năm 1997, thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, Bộ Xâydựng quyết định sát nhập công ty Thạch Bàn vào Tổng công ty Thuỷ tinh vàGốm xây dựng.

Trong thời gian từ năm1992, đơn vị mở rộng hoạt động kinh doanhsang các lĩnh vực hoạt động mới nh: t vấn, thiết kế, xây dựng và chuyển giaocông nghệ sản xuất gạch ngói nung bằng lò tuynel cho các đơn vị trong cả n-ớc Năm 1993, Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn đã mở rộng hoạt động củamình trong lĩnh vực xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngóibằng lò tuynel, góp phần thay đổi tận gốc nghề làm gạch ở Việt Nam Từ năm1993 đến năm 1998, đã có 32 đơn vị ở các địa phơng hội đủ điều kiện đầu t đ-ợc công ty Thạch Bàn giúp xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất gạchngói bằng lò nung tuynel, có hai công trình đạt Huy chơng Vàng chất lợng caongành xây dựng là Nhà máy gạch ngói Quất Lu, Vĩnh Phú và Nhà máy gạchĐông Văn, Thanh Hoá Tổng công suất của các dây chuyền này đạt hơn 600triệu viên QTC/năm

Công ty cũng mạnh dạn cử cán bộ của mình ra nớc ngoài tham quanhọc tập, tạo điều kiện cho cán bộ kỹ thuật tiếp xúc với nền khoa học côngnghệ tiên tiến trên thế giới Trong hai năm 1993, 1994, công ty đã cử cácđoàn đi khảo sát kỹ thuật ở các nớc Anh, Đức, Italy, Trung Quốc, Malaisia,Singapore Tri thức tiếp nhận đợc từ các chuyến đi này đã giúp công ty có cáinhìn khái quát về xu hớng phát triển công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng củathế giới mà Việt Nam cần phải nhanh chóng tiếp thu Phôi thai của Dự án nhàmáy gốm granit Thạch Bàn đã hình thành sau các chuyến đi này.

Với sự nhất trí cao của tập thể lãnh đạo công ty, dự án xây dựng nhàmáy gạch ốp lát granit tại Việt Nam đợc khẩn trơng xây dựng từ tháng 9 năm

Trang 6

1994 Sau quá trình thẩm định dự án của các cấp, ngày 9 tháng 8 năm 1995Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 4625/KTN phê duyệt Dự án đầu t xâydựng Nhà máy gốm granit nhân tạo của công ty Thạch Bàn với tổng số vốnđầu t hơn 100 tỷ đồng Việt Nam.

Đợc sự ủng hộ của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, tiếp theo đó làNgân hàng Nông Nghiệp Việt Nam và Ngân hàng Đầu t và Phát triển ViệtNam, ngày 29/11/1995 công trình đã đợc khởi công xây dựng, ngày 21 tháng11 năm 1996, mẻ sản phẩm đầu tiên của Nhà máy sản xuất gạch ốp lát granitduy nhất ở Việt Nam đã ra lò Với thị trờng Việt Nam, đây là sản phẩm vẫncòn rất mới mẻ và đợc đẩy nhanh mức tiêu thụ trên thị trờng trong cả nớc.Năm 1997, công ty đã bán ra gần 300.000 m2 sản phẩm, 6 tháng đầu năm1998, đã bán xấp xỉ 300.000m2 Cuối tháng 10 năm 1998, số lợng sản phẩmtiêu thụ đã đạt gấp đôi so với cả năm 1997 Đến ngày 31 tháng 12 năm 1998,công ty đã bán hết 817.000m2 gạch ốp lát granit; gấp 2,8 lần năm 1997 và đạt124% so với kế hoạch.

Các sản phẩm gạch ngói của công ty trong nhiều năm liền đạt Huy ơng Vàng ở các kỳ hội chợ triển lãm hàng công nghiêp toàn quốc Trong cácnăm 1997,1998 sản phẩm đợc xếp hạng TOPTEN hàng tiêu dùng Việt Nam.Năm 1996 công ty đã xuất khẩu đợc hơn 2 triệu viên gạch đỏ sang Singaporevà năm 1998 sản phẩm granit của công ty đã đến với thị trờng Hàn Quốc vàNhật Bản.

ch-Cùng với chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1998Công ty Thạch Bàn đã hoàn tất việc cổ phần hoá một thành viên trực thuộc làNhà máy gạch ngói nung và từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 công ty cổ phần gạchngói Thạch Bàn đã đi vào hoạt động độc lập.

Ghi nhận những cố gắng của tập thể cán bộ công nhân Công ty ThạchBàn, năm 1996 Nhà nớc đã tặng thởng Huân chơng Lao động hạng Nhất (lầnthứ hai), Huân chơng Chiến công hạng Ba và tặng Huân chơng Lao động hạngBa cho đồng chí Nguyễn Thế Cờng – giám đốc kiêm bí th Đảng uỷ công ty.Nhân dịp kỷ niêm 40 năm thành lập (1999), Nhà nớc quyết định tặng thởngHuân chơng Độc lập hạng Ba cho công ty.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển Công ty Thạch Bàn đã từngbớc tạo dựng, khẳng định vai trò của mình trong ngành công nghiệp VLXD ởViệt Nam Những kết quả mà công ty có đợc thật đáng tự hào.

Trang 7

3 Tình hình tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty ThạchBàn

Do công việc kinh doanh nặng nhọc, Công ty Thạch Bàn lại baogồm 4 đơn vị thành viên nên tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh sao cho hợplý là một công việc rất quan trọng đối với ban lãnh đạo công ty và toàn thểcông ty Hiện nay, công ty có hơn 500 cán bộ công nhân viên Vì vậy, để đảmbảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, công ty tổ chức bộ máy gọn nhẹ theo chếđộ một thủ trởng Đứng đầu là Giám Đốc công ty - ngời có quyền hành cao nhất,chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc và tập thể cán bộ công nhân viên về mọi mặttrong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc,1hộ lý giám đốc cùng hệ thống các phòng ban khác Nhà máy là bộ phận trực tiếptham gia chế tạo sản phẩm

Hiện nay, công ty có tất cả 5 phòng ban và có các đơn vị thànhviên trực thuộc công ty Mỗi phòng ban, đơn vị có chức năng, nhiệm vụ rõràng, riêng biệt Cụ thể:

Ngoài ra văn phòng công ty còn chịu trách nhiệm quản lý quỹ tiện mặt b Phòng tài chính - kế toán:

Có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình tàichính và kết quả kinh doanh của từng Xí nghiệp, nhà máy cũng nh của toàncông ty, cụ thể:

- Lập kế hoạch tài chính đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh - Lập kế hoạch và biện pháp quản lý các nguồn vốn; kiểm tra, giám sátviệc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh

- Tổ chức hạch toán kế toán và phân tích các hoạt động kinh tế củacông ty theo quy định hiện hành của Nhà nớc

Trang 8

- Kiểm tra, giám sát việc tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động kinhdoanh khác

- Tổ chức thu hồi vốn theo kế hoạch lập.

- Thực hiện các báo cáo thống kê theo chế độ Nhà nớc.c Phòng vật t - vận tải: phòng này có nhiệm vụ

- Quản lý tài sản trong các kho của công ty đảm bảo khoa học, chínhxác và trung thực

- Khai thác và cung ứng toàn bộ vật t, máy móc thiết bị phục vụ sảnxuất kinh doanh và xây lắp toàn công ty

- Quản lý và chủ động khai thác có hiệu quả các phơng tiện vận tảithuộc phòng quản lý hoặc hợp đồng thuê ngoài để phục vụ hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty.

d Phòng kế hoạch và đầu t:

- Công tác đầu t phát triển: xây dựng kế hoạch đầu t và phát triển; thamgia lập các dự án đầu t phát triển các mặt hàng mới, sản phẩm mới; lập, đônđốc, thiết kế, kiểm tra, dự toán các kế hoạch liên quan đến đầu t xây dựng cơbản và lập báo cáo về công tác đầu t, XDCB theo quy định của công ty và cấptrên.

- Công tác xây dựng và điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh: Xâydựng kế hoạch SXKD, lập kế hoạch cung ứng vật t, nguyên ,nhiên liệu hàngtháng, quý, năm; tham mu cho Giám đốc trong việc giao kế hoạch cho cácđơn vị; kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch và đề xuất những biệnpháp uốn nắn những sai lệch trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh của các đơn vị trong công ty.

- Công tác quản lý: Xây dựng quy chế quản lý đảm bảo việc thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả; lập các biểu mẫu thốngkê số liệu, chế độ báo cáo định kỳ trong nội bộ công ty; tổ chức kiểm tra tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh; tham gia phân tích hoạt động kinh tếtrong công ty theo định kỳ; xây dựng kế hoạch giá thành, giá bán sản phẩm;thanh lý, nghiệm thu kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, năm của cácđơn vị trong công ty.

- Hợp đồng kinh tế: Xây dựng quy trình lựa chọn, tiêu thức đánhgiá,tiến hành lựa chọn các nhà thầu phụ và trình Giám đốc phê duyệt; lập cáchợp đồng kinh tế, xây dựng, sửa chữa, mua bán nguyên, nhiên liệu, năng lợng

Trang 9

vât t, phụ tùng và trình giám đốc phê duyệt; theo dõi và đôn đốc việc thực hiệncác hợp đồng kinh tế đã ký.

- Công tác iso 9000: có các kế hoạch quản lý đảm bảo chất lợng iso9000 ngay từ khi đợc cấp chứng chỉ

- Công tác thống kê báo cáo.e Phòng kỹ thuật - Ban KCS:

- Kiểm tra sản xuất: kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu đầu vào vàkiểm tra chất lợng sản phẩm ra lò.

- Theo dõi công nghệ - Theo dõi sản xuất.

- Theo dõi máy móc thiết bị - Nghiên cứu chế thử.

- Công tác quản lý môi trờng - Tham gia lựa chọn nhà thầu phụ - Lập kế hoạch BHLĐ.

- Công tác đào tạo: chuẩn bị nội dung, chơng trình thi nâng bậc

- Quản lý chất lợng nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị nhập về công ty.Theo dõi, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm và thành phẩm trớc khi nhậpkho

h Xí nghiệp kinh doanh

- Bao tiêu toàn bộ sản phẩm do công ty sản xuất.- Kinh doanh các loại VLXD và trang trí nội thất.

- Quản lý các mạng lới các cửa hàng, đại lý tiêu thụ sản phẩm của côngty trong toàn quốc.

- Tổ chức xuất khẩu sản phẩm của công ty ra nớc ngoài.i Xí nghiệp xây lắp

- T vấn thiết kế và xây dựng.

- Thực hiện các công việc xây dựng.

Trang 10

- Thực hiện xây dựng các công trình.k Các chi nhánh

Đại diện cho công ty Thạch Bàn làm việc với các đối tác liên quan tronglĩnh vực tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Tổ chức và quản lý mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty: các đại lýcác nhà phân phối.

Triển khai các mặt hoạt động khác của công ty trong lĩnh vực theo chứcnăng nhiệm vụ của công ty khi có điều kiện hoặc do công ty uỷ thác.

Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về toàn bộhoạt động của chi nhánh.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Thạch Bàn

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Thạch bànGiám đốcPhó Giám đốc

Phòng kỹ thuật

Văn phòng công ty

Phòng kế hoạch

đầu t

Ban

KCS Phòng vật t vận tải

Phòng Tài chính kế toán

Trung tâm t

vấn CGCN

Nhà máy gạch ốp lát

Xí nghiệp

kinh doanh Phân x ởng cơ điện

Xí nghiệp xây lắp

Phòng thí

nghiệm Phân x ởng sản xuất Phòng kế hoạch

Các văn phòng, chi nhánh tại Hà

Nội, Đà Nẵng, TP

Phân x ởng g/c nguyên liệu

Tổ nghiệp

Tổ tạo hình

Tổ lò

nung Tổ mài bóngPhân x ởng cơ

điện

Trang 11

2 Đặc điểm, nhiệm vụ và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ThạchBàn trong những năm gần đây

a Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thạch Bàn

Công ty Thạch Bàn là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, là đơnvị thành viên thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng Công ty cóchức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các loại gạch ốp lát granit, vật liệutrang trí nội thất và vật t thiết bị phục vụ ngành xây dựng; thi công xây lắp cáccông trình dân dụng và công nghiệp; t vấn xây dựng và chuyển giao côngnghệ sản xuất các sản phẩm gốm xây dựng và kinh doanh các ngành nghềphụ: kinh doanh lan can cầu thang inốc và thép, kinh doanh khác ( vậnchuyển, cắt gạch ).

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sản phẩm hàng hoá củaCông ty Thạch Bàn rất phong phú đa dạng Các loại sản phẩm của công ty baogồm: sản phẩm xây lắp, gạch granit với những mẫu mã, màu sắc, kích cỡ,chủng loại rất đa dạng, phong phú Gạch ốp lát granite có thể đợc chia thànhcác loại nh: Granit bóng, Granit men, Granite nhám, Granite Cắt, Granite mensần, Roll feed, Spot Feed Hạt to Trong mỗi loại có nhiều kích cỡ khác nhauvà trong mỗi kích cỡ lại có các màu sắc đa dạng Nếu phân chia chi tiết đếnmầu của sản phẩm thì có thể có đến hàng trăm sản phẩm khác nhau Các loạihàng hoá dịch vụ mà công ty kinh doanh là: gạch đỏ, lan can INOC, kinhdoanh khác ( vận chuyển, cắt gạch ) Trong thời gian qua, sản phẩm của côngty đã tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, đặc biệt là gạch ốp lát granit-sản phẩm chính của công ty- có đại lý tiêu thụ khắp nơi trên cả nớc và đợcđứng trong TOPTEN hàng Việt Nam chất lợng cao.

Về hệ thống phân phối sản phẩm, trong thời gian qua công tác thiết lậpmới và củng cố hệ thống đại lý thờng xuyên duy trì Công ty có đại lý tại khắpcác tỉnh thành trên toàn quốc và có chi nhánh đặt tại ba miền Bắc, Trung,Nam Tính đến năm 2001, công ty có 1.009 tổng đại lý , đại lý và cửa hànggửi mẫu.

Không những có thị trờng tại khắp các tỉnh thành trong cả nớc, công tycòn thờng xuyên giới thiệu quảng cáo và gửi mẫu sang các hãng kinh doanhcủa Nhật, Pháp, Singapore, Hàn Quốc, úc, Do đó, công ty đã có sản phẩmxuất khẩu sang nhiều nớc nh: Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga và IRAC.b Nhiệm vụ của Công ty Thạch Bàn

Trang 12

Công ty Thạch Bàn là một chủ thể kinh tế độc lập có chức năng vànhiệm vụ riêng của mình Trong thời gian qua công ty luôn làm tốt nhiệm vụcủa mình, đó là:

- Tổ chức thực hiện lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động trong đó hoạtđộng kinh doanh là chủ yếu Đồng thời công ty còn phải hoàn thành cácnhiệm vụ và kế hoạch mà Bộ xây dựng và Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xâydựng giao cho.

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch đã đề ra:

+ Tăng cờng nghiên cứu khoa học phát huy sáng kiến, cải tiến kỹthuật, nâng cao năng suất, giảm thiểu tối đa các sự cố công nghệ, giảm tiêuhao vật t nguyên, nhiên liệu trong sản xuất.

+ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng theo ISO 9002

+ Củng cố hệ thống tiêu thụ sản phẩm, tiếp tục mở rộng thị trờngvà tăng mức tiêu thụ sản phẩm.

- Tổ chức hạch toán tài chính kế toán theo quy định của pháp luật:+ Sử dụng có hiệu quả, bảo quản tốt và phát triển vốn cũng nhmạng lới cơ sở vật chất.

+ Hạch toán phân tích kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh vàhiệu quả kinh tế,

- Chăm lo tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhânviên trong công ty,

+ Đào tạo, bồi dỡng kiến thức, nâng cao trình độ tay nghề choCBCNV.

+ Thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nớc với ngời laođộng về an toàn lao động và vệ sinh cá nhân, thực hiện tốt chế độ trang bị bảohộ lao động cho ngời lao động.

c Tình hình sản xuất kinh doanh trong vài năm gần đây

Công ty Thạch Bàn là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh có hiệuquả, trong nhiều năm liền công ty thờng xuyên làm ăn có lãi Không những đãtạo ra một thu nhập ổn định cho ngời lao động, làm tăng nguồn vốn kinhdoanh của công ty, mà công ty còn đóng góp một khoản lớn cho ngân sáchNhà nớc Tuy nhiên, bên cạnh những thành công là sự đóng góp không mệtmỏi của tập thể CBCNV để vợt qua những khó khăn thử thách của nền kinh tếthị trờng Đến cuối năm 2000, sản phẩm gạch granit của công ty hầu nh vẫn

Trang 13

độc quyền ở thị trờng Việt Nam Năm 2001, 2002 là những năm mà sản phẩmcủa công ty vấp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Ngoài việc phải cạnhtranh với sản phẩm ngoại nhập vì Chính phủ đã cho phép nhập khẩu, công tycòn phải cạnh tranh với nhiều đối thủ trong nớc nh: Whitehorse, Taicera,Đồng Tâm và Nhà máy Tiên Sơn Nhà máy Tiên Sơn là một đơn vị hoạch toánphụ thuộc, thuộc tổng Công ty Thủy tinh và gốm xây dựng với công suất 3triệu m2/năm Do đó đây là đối thủ cạnh tranh trực tiếp và mạnh của Công tyThạch Bàn Sản phẩm của các công ty hiện nay có chất lợng tơng đơng nhau,do vậy cuộc cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và giá cả là công cụ chủ yếumà các công ty sử dụng trong cuộc chiến này Chính vì vậy, công ty đã cónhiều lần giảm giá và tình hình kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hởng trựctiếp Hơn nữa, trong năm 2001 công ty đầu t thêm một dây chuyền sản xuấtGranite, do đó nhu cầu về vốn rất lớn nhng lại không đợc đáp ứng đầy đủ,công ty phải vay nhiều làm cho chi phí lãi vay tăng.

Sau đây là những dẫn chứng cụ thể về tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty trong những năm gần đây:

Bảng số 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Vốn cố định 7096867.541102199,791723 - Vốn lu động 4859066.495108329,5129255,34 Các khoản nộp NS5411,85.5504963,627305 Tổng số lao động3664005305626 Thu nhập bình quân 1 lao động 1,6261,5331.,3021,123

Qua bảng số liệu trên có thể thấy quy mô hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp đang lớn dần lên Đặc biệt, trong năm 2001, dodoanh nghiệp đầu t thêm một dây chuyền sản xuất mới nên tổng cộng nguồn

Trang 14

vốn của doanh nghiệp tăng đáng kể Trong đó vốn cố định tăng lên gần 40 tỷđồng Tuy nhiên, trong năm 2002 vốn cố định giảm không có nghĩa là giảmbớt TSCĐ trong công ty mà do doanh nghiệp trích khấu hao TSCĐ Vậy nên,việc giảm trên là một tất yếu khách quan Ngời lao động trong công ty có mộtthu nhập tơng đối cao và ổn định Đây là yếu tố quan trọng để khích lệ cán bộcông nhân viên trong công ty hăng say làm việc và là điều kiện để doanhnghiệp tồn tại lâu dài Bởi vì, để ngời lao động có thu nhập cao và ổn định thìdoanh nghiệp cũng phải có lợi nhuận cao tơng xứng với sự phát triển củadoanh nghiệp Song bên cạnh đó, doanh nghiệp đang phải đối đầu với cuộccạnh tranh giá trên thị trờng nên mặc dù doanh thu tăng nhng là do tăng khốilợng sản phẩm tiêu thụ Lợi nhuận của doanh nghiệp vì vậy mà giảm đi nhngvẫn tơng đối cao Công ty Thạch Bàn đang trên đờng phát triển.

4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát granit Thạch Bàn

Nguyên vật liệu chính để sản xuất gạch ốp lát granit là đất sét, Caolin,Fenspat, Đôlônut đợc khai thác chủ yếu ở trong nớc Ngoài ra, một số loại vậtliệu phụ công ty phải nhập từ nớc ngoài nh bị nghiền, quả lô, đĩa vát cạnh, đámài Nguyên vật liệu, vật t xuất kho cho sản xuất đợc đa tới nhà máy bắt đầuquá trình sản xuất sản phẩm Nguyên liệu sau khi gia công đợc chuyển lên dâychuyền sản xuất qua hệ máy nghiền bi, bể hồ, sấy phun, lò nung làm nguội,qua hệ máy lựa chọn, một phần đợc đông họp (sản phẩm thờng), một phần đợcchuyển tới dây chuyền vát cạnh còn xát cạnh, amì bóng sau khi gia công cũngđợc đông họp Sản phẩm đông họp sau khi đợc bộ phận KCS kiểm tra chất l-ợng, đóng dấu mới đợc nhập kho thành phẩm

Trang 15

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát Granite nhân tạo

5 Xu hớng phát triển của công ty trong những năm tới.

Do đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trờng, Công ty Thạch Bàn luônkhông ngừng đổi mới, cải tiến về mọi mặt Cùng với xu thế đổi mới nói chungcủa các doanh nghiệp trong cả nớc, Công ty Thạch Bàn có mục tiêu phát triểnrõ ràng đến năm 2005 Các mục tiêu đó bao gồm:

- Đa dạng hoá sản phẩm và ngành nghề hoạt động.

- Đa dạng hóa sở hữu tài sản, sớm tham gia thị trờng chứngkhoán.

Trong những năm tới, công ty tiếp tục sản xuất vật liệu xây dựng chất ợng cao thay thế hàng ngoại nhập mà trọng tâm là gạch ốp lát granit và gạchngói xây dựng cao cấp, sản xuất và kinh doanh các loại vật liệu khác có tínhhỗ trợ hoặc bổ sung cho việc tiêu thụ sản phẩm chính bao gồm: vật liệu trangtrí nội thất, cấu kiện lắp ráp đồng bộ nh cửa đi, cửa sổ lan can cầu thang

l-Phát triển ngành nghề t vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ sản xuấtgạch ngói gốm sứ để tận dụng những năng lực kỹ thuật công nghệ của đội ngũNguyên vật liệu Nạp liệu Nghiền bi Bể chứa có khuấy chậm

đóng gói

Máy xát cạnh mài bóng

Nhập kho thành phẩm

Trang 16

cán bộ khoa học kỹ thuật hiện có ở công ty Đây chính là lĩnh vực hoạt độngcó hiệu quả cao trong những năm qua và ít gặp rủi ro trong thực tế Đẩy mạnhhoạt động xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, phát huy nhữngkinh nghiệm, khả năng của đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Nhằm tăng cờng nguồn vốn hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, việc thực hiện đa dạng hoá sởhữu tài sản trong công ty là một nhân tố đặc biệt quan trọng Nó tạo điều kiệncho công tác cải tiến tổ chức, quản trị doanh nghiệp.

Cổ phần hoá doanh nghiệp là biện pháp chủ yếu để Công ty Thạch Bànnói riêng và các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung đa dạng hoá sở hữu tài sản.Bên cạnh đó có thể áp dụng các biện pháp song song nh cho thuê kinh doanh,chuyển nhợng một phần sở hữu doanh nghiệp hoặc tái đầu t vốn tự có củadoanh nghiệp dới hình thức phân phối cổ phần cho cán bộ công nhân viên.Tạo điều kiện tối đa cho ngời lao động làm chủ tài sản của doanh nghiệp vàtham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh để thu hút tối đa nguồnnhân lực, trí lực, tài lực Ngoài ra, công ty dự kiến sẽ tăng số lợng các thànhviên lên từ 10 đến 12 thành viên Các thành viên đợc thành lập trên cơ sở vốnvà tài sản ban đầu của công ty mẹ với số vốn của công ty mẹ chiếm trên 50%.Công ty Thạch Bàn chi phối hoạt động của các đơn vị thành viên thông qua tỷlệ vốn góp đã có và nhận cổ tức từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của các côngty thành viên.

Với tình hình kinh doanh nh hiện nay, Công ty Thạch Bàn hoàn toàn cókhả năng thực hiện những mục tiêu đề ra Đó cũng là những công việc màCông ty Thạch Bàn cần phải làm đợc để vững bớc đi lên cùng với xu thế pháttriển chung của đất nớc.

II Đặc điểm công tác kế toán của Công ty Thạch Bàn 1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, việc tổ chứcbộ máy kế toán trong Công ty Thạch Bàn có ý nghĩa vô cùng quan trọng Dovậy, bộ máy kế toán của Công ty Thạch Bàn đợc tổ chức phù hợp với tính chấtvà đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, bộ máy kế toán củacông ty luôn có sự linh hoạt để phù hợp với những thay đổi của chế độ kế toándo Nhà nớc ban hành

Trang 17

Trong điều kiện hiện tại nh quản lý họat động của cả 4 đơn vị thànhviên, nghiệp vụ phát sinh nhiều và phức tạp nhng phòng vẫn đợc bố trí gọnnhẹ, hợp lý, công việc đợc phân công cụ thể rõ ràng cho từng kế toán viên.Công ty đã đa chơng trình kế toán máy vào áp dụng nhằm giảm bớt công việctính toán, tiết kiệm nhân lực trong phòng

Với đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, nhiệt tìnhvà có trách nhiệm với công việc, phòng đã thực hiện công tác kế toán đáp ứngcác yêu cầu ngày càng cao của công ty Công tác kế toán đợc tổ chức khá chặtchẽ và khoa học Công ty áp dụng tổ chức kế toán theo hình thức tập trung,các xí nghiệp, nhà máy, không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà bố trí cácnhân viên kinh tế chủ yếu làm nhiệm vụ thống kê Mọi công việc phân loại,tổng hợp đợc thực hiện tại phòng kế toán công ty, kế toán căn cứ vào đó để xửlý chứng từ và nhập vào máy vi tính theo yêu cầu của công tác kế toán

Tại công ty Thạch Bàn, đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng trựctiếp quản lý nhân viên kế toán, chịu trách nhiệm trớc ban lãnh đạo công ty vềcông tác thu thập xử lý và cung cấp thông tin kế toán Dới kế toán trởng là cácnhân viên kế toán khác Phòng gồm 12 ngời đảm trách từng phần hành kếtoán, trong đó có 5 nhân viên kế toán nam chiếm 41,7%; còn lại là nữ chiếm58,3% Các nhân viên kế toán đều có trình độ chuyên môn về công việc kếtoán trong đó nhân viên có trình độ đại học tốt nghiệp đại học chính quy là66,7%; trình độ trung cấp là 33,3% Đối với một doanh nghiệp Nhà nớc thìnhìn chung mặt bằng học vấn của các nhân viên trong phòng kế toán là tơngđối cao Đây là nhân tố chủ quan để khẳng định chất lợng công việc kế toáncủa Công ty Thạch Bàn, góp phần vào sự thành công chung của công ty Sauđây là sự mô tả vị trí công việc của các nhân viên phòng tài chính kế toán củaCông ty Thạch Bàn.

* Trởng phòng kế toán: Có nhiệm vụ cân đối nguồn vốn trong công ty,kế hoạch vay vốn

* Nhân viên kế toán hàng hoá - thống kê tổng hợp:

- Theo dõi việc mua hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh.- Theo dõi hạch toán tiêu thụ các loại hàng hoá

- Kiểm tra cập nhật và lập các chứng từ nhập, xuất, bán hàng hoátheo chế độ Nhà nớc.

Trang 18

- Theo dõi các kho hàng hoá, các khoản chi phí và công nợ liênquan đến kinh doanh hàng hoá.

- Hàng tháng kiểm tra thẻ kho hàng hoá và đối chiếu nhập –xuất – tồn với các thủ kho hàng hoá.

- Chịu trách nhiệm lập các báo cáo liên quan đến kinh doanhhàng hoá.

- Hàng tháng định kỳ lập báo cáo thuế GTGT của công ty.- Theo dõi và hạch toán các khoản vốn lu động của các cá nhân.- Lập các báo cáo nhanh định kỳ về tiêu thụ sản xuất kinh doanh.- Chịu trách nhiệm các tài khoản: 156 (Hàng hoá), 5111( Doanhthu tiêu thụ hàng hoá), 31121 (Vay ngắn hạn các đối tợng khác).

* Kế toán vật t:

- Theo dõi nhập xuất tồn các loại vật t, thiết bị, nguyên liệu phụcvụ sản xuất cả về số lợng lẫn giá trị.

- Kiểm tra, cập nhật và lập chứng từ nhâp xuất vật t.

- Thực hiện hạch toán chi tiết và tổng hợp vật t theo quy định củaNhà nớc.

- Theo dõi quá trình sử dụng vật t theo từng đơn vị và mục đíchsử dụng.

- Hàng tháng đối chiếu nhập xuất tồn kho vật t với các thủ kho.- Chịu trách nhiệm về phần công nợ với các nhà cung cấp vật t.- Lập báo cáo kiểm kê vật t, tổng hợp các báo cáo kiểm kê xácđịnh chênh lệch thừa thiếu, báo cáo Kế toán trởng trình Giám đốc công ty đểcó biện pháp xử lý.

- Chịu trách nhiệm các tài khoản: 152, 153.* Kế toán tiền lơng và TSCĐ:

- Làm lơng bộ phận gián tiếp, lơng phục vụ, lơng dự án và tổnghợp lơng toàn công ty, hàng tháng phân bổ lơng toàn công ty.

- Hạch toán BHXH, BHYT và các khoản khấu trừ vào lơng.- Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ trích vào giá thành.

Trang 19

- Theo dõi quản lý tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao và phân bổkhấu hao TSCĐ theo định kỳ.

- Hàng tháng hạch toán phân bổ điện toàn công ty.

- Làm báo cáo thống kê theo yêu cầu của phòng, công ty và cấptrên.

- Chịu trách nhiệm số d các tài khoản: 334, 211, 214.* Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:

- Theo dõi tiêu thụ của công ty và 3 chi nhánh.

- Theo dõi, hạch toán thành phẩm tồn kho, tiêu thụ trong kỳ.- Làm phiếu nhập thành phẩm hàng tháng.

- Kiểm tra các khoản chi tiêu của chi nhánh, lập báo cáo trình kếtoán trởng giải quyết.

- Theo dõi, quản lý phần huy động vốn vay cá nhân Phần ký quỹcủa các đại lý tiêu thụ đối với công ty.

* Kế toán thanh toán và giao dịch ngân hàng:

- Theo dõi công nợ của khách hàng, công nợ của cá nhân đầy đủkịp thời Đôn đốc việc thu nợ đúng hạn, đầy đủ.

- Kiểm soát các chứng từ thanh toán.

- Viết phiếu thu chi, thanh toán tạm ứng nội bộ.- Giao dịch với ngân hàng về việc vay trả nợ vốn.

- Theo dõi quỹ tiền mặt, kiểm quỹ thờng xuyên, đột suất.

- Làm các báo cáo thanh toán, quỹ tiền mặt trình kế toán trởng.* Kế toán BHXH:

- Tập hợp và giải quyết chế độ ốm đau, thai sản toàn công ty theocác văn bản pháp luật về tiền lơng và BHXH.

Trang 20

- Phân bổ, kết chuyển chi phí định kỳ.- Xác định kết quả kinh doanh.

- Lên báo cáo quyết toán.

- Tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát granit.

Trớc kia, phòng kế toán chỉ gồm có 6 nhân viên đảm trách các phầnhành kế toán cụ thể Đến năm 2002, số lợng nhân viên của phòng đã tăng lênngời Sở dĩ có sự tăng lên này là do công ty đang thực hiện nhiều dự án nêncần đào tạo thêm nhân viên để phục vụ cho các dự án, đó là: Dự án Nhà máygạch đỏ Sô-ki-nô ở Liên bang Nga, dự án Công ty đá mài Đông Đô, dự ánCông ty cổ phần gạch ngói Thạch Bàn 2 tại Hà Tây, dự án Nhà máy gạch ốplát tại Liên bang Nga, dự án Nhà máy ngói Bình Dơng, dự án nhà máy gạchđỏ Bình Dơng.

Trang 21

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Kế toán tr ởng

KT thanh toán& giaodịch NH

Kế toán BHXH

Kế toán vật t

Kế toán TL và TSCĐ

Kế toán HH-thống kêTH

Kế toán TP và tiêu thụTP

Nhân viên kinh tế nhà máy gạch granit

Nhân viên phân x ởngcơ điện

Nhân viên kinh tế XN xây lắp

Nhân viên kinh tế XN kinh doanh

Kế toán miền Bắc

Kế toán miềnTrung

Kế toán miền NamKế toán tổng hợp

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên có thể thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang lớn dần lên - Báo cáo thực tập tại công ty Thạch Bàn
ua bảng số liệu trên có thể thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang lớn dần lên (Trang 16)
Bảng số 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Báo cáo thực tập tại công ty Thạch Bàn
Bảng s ố 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 16)
-Bảng thanh lý kết quả sản xuất kinh  doanh. - Báo cáo thực tập tại công ty Thạch Bàn
Bảng thanh lý kết quả sản xuất kinh doanh (Trang 32)
-Bảng kê hoá đơn nhóm theo dạng xuất bán. - Bảng kê hoá đơn của một khách hàng. - Danh mục giá bán. - Báo cáo thực tập tại công ty Thạch Bàn
Bảng k ê hoá đơn nhóm theo dạng xuất bán. - Bảng kê hoá đơn của một khách hàng. - Danh mục giá bán (Trang 38)
-Bảng cân đối phát sinh theo ngày của một tài khoản. - Bảng kê chứng từ và bảng kê chứng từ của một tài khoản - Báo cáo thực tập tại công ty Thạch Bàn
Bảng c ân đối phát sinh theo ngày của một tài khoản. - Bảng kê chứng từ và bảng kê chứng từ của một tài khoản (Trang 40)
211 1. TSCĐ hữu hình (211) 101,063,441,422 90,586,693,331 - Báo cáo thực tập tại công ty Thạch Bàn
211 1. TSCĐ hữu hình (211) 101,063,441,422 90,586,693,331 (Trang 45)
Bảng cân đối kế toán này do kế toán tổng hợp lập và sau đó đa kế toán tr- tr-ởng và giám đốc ký duyệt. - Báo cáo thực tập tại công ty Thạch Bàn
Bảng c ân đối kế toán này do kế toán tổng hợp lập và sau đó đa kế toán tr- tr-ởng và giám đốc ký duyệt (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w