Mục lục Lời mở đầu: 1 Chương I: hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vấn đề quản lý rủi ro trong việc thực hiện ký kết hợp đồng nhập khẩu. 3 1. Một số vấn đề về nghiệp vụ kinh doanh nhập kh
Trang 2Khoá luận đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của rất nhiều thầygiáo, cô giáo, gia đình và bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đối với:
Các thầy cô giáo và cán bộ trờng Đại học ngoại thơng nhữngngời đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quýbáu và tạo điều kiện học tập cho tôi trong suốt thời gian họctập tại trờng
Các thầy cô giáo đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi trongsuốt quá trình hoàn khoá luận này, đặc biệt là thầy Phan AnhTuấn, ngời đã vất vả theo sát từng bớc đi của tôi trong quátrình hoàn thành ý tởng, nghiên cứu triển khai và hoàn thànhkhoá luận
Các đồng nghiệp làm công tác nhập khẩu tại công tyGoldenkey
Gia đình và bạn bè, những ngời đã khuyến khích độngviên và tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành khoá luậnnày
Vì thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, khả năng ngời viếtcòn hạn chế nên chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót Rấtmong nhận đợc sự đóng góp và chỉ dẫn của các thầy cô giáo,các nhà kinh doanh nhập khẩu có nhiều kinh nghiệm và cácbạn đồng nghiệp
Tôi xin gửi tới các thầy, các cô gia đình và bạn bè những lờichúc tốt đẹp nhất
Trang 3Mục lục
Lời mở đầu: 1
Chơng I: hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vấn đềquản lý rủi ro trong việc thực hiện ký kết hợp đồng nhậpkhẩu .3
1 Một số vấn đề về nghiệp vụ kinh doanh nhậpkhẩu 3
1.1 Quy trình nhập khẩu 31.2 Hợp đồng nhập khẩu 41.2.1 Vài nét khái quát về hợp đồng mua bán ngoại thơngnói chung và hợp đồng nhập khẩu nói riêng .41.2.2 Nội dung của hợp đồng nhập khẩu .81.2.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu 101.2.4 Các chứng từ thờng sử dụng trong việc ký kết và thựchiện hợp đồng nhập khẩu .12
2 Vai trò quản lý rủi ro trong thực hiện và ký kết hợpđồng nhập khẩu .12
Chơng II: Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ýtrong ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu .14
I Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý khi kýkết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu .14
1 Trong quá triònh nghiên cứu thị trờng .14
Trang 42 Trong việc lựa chọn ngành xuất khẩu .14
II Những rủi ra mà các doanh nghiệp cần chú ý trongkhi đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu .17
1 Trong khi đàm phán để tiến tới ký kết hợp đồngnhập khẩu .17
2 Trong khi ký kết hợp đồng .20
2.1 Ngày tháng và địa điểm ký kết hợp đồng .20
2.2 Các bên tham gia hợp đồng .21
2.3 Điều khoản đối tợng hợp đồng .22
2.4 Điều khoản giá cả và thanh toán .22
2.5 Điều khoản bao bì và ký mã hiệu .22
2.6 Điều khoản cơ sở giao hàng .23
2.7 Điều khoản giao hàng .25
2.8 Điều khoản vận tải .26
2.9 Điều khoản bảo hành .26
2.10 Điều khoản bất khả kháng 27
2.11 Điều khoản kiếu nại .27
2.12 Điều khoản trọng tải .27
2.13 Điều khoản luật áp dụng .29
Trang 52 Đối với việc thực hiện nghĩa vụ của ngời xuất khẩunớc ngoài .36
Chơng III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanhnghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 37
I Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trớc khi ký kếtthực hiện hợp đồng nhập khẩu .37
1 Trong phơng thức đàm phán gián tiếp thông quath từ, điện tín 37
1.1 Về chào hàng .391.2 Về chấp nhận chào hàng .41
II Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro ngợc kí kết hợpđồng nhập khẩu .43
1 Về điều khoản đối tợng của hợp đồng .44
Trang 61.1.Về tên hàng .44
1.2 Về điều khoản quy cách phẩm chất .45
1.3 Về điều khoản số lợng .49
2 Về điều khoản giao hàng .51
3 Về điều khoản thanh toán .53
4 Về điều khoản bảo hành .55
5 Về điều khoản bất khả kháng 56
III Những giải pháp hạn chế rủi ro đối với thực hiện hợpđồng nhập khẩu .56
1 Những giải pháp đối với nghĩa vụi mà ngời nhậpkhẩu thực hiện theo hợp đồng nhập khẩu .57
2 Những giải pháp đối với việc thực hiện nghĩa vụnhập khẩu của ngời xuất khẩu nớc ngoài .62
2.1 Về việc ngờ xuất khẩu giao hàng chậm .62
2.2 Về việc giao hàng thiếu số lợng, trọng lợng .64
2.3 Về việc giao hàng kém phẩm chất .66
2.4.Về việc giao sai loại hàng, sai với quy định trong hợpđồng .69
2.5 về việc ngời xuất khẩu lập chứng từ không phù hợp vớiL/C 70
Trang 7IV Một số giái pháp khác đối với các doanh nghiệp khi kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm hạn chế rủi ro trongkinh doanh và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 71Kết luận 74Tài liệu tham khảo 76
Lời mở đầu
Đứng trớc tình hình quốc tế hoá và thơng mại hoá nềnkinh tế thế giới đồng thời thấy đợc vai trò quan trọng của hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu mà Đảng và Nhà nớc ta đã ranghị định 57/1998/NĐ - CP ngày 31/7/1998 cho phép cánhân và thành phần kinh tế của nớc ta đều đợc phép xuấtnhập khẩu hàng hoá trong phạm vi hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình
Bên cạnh việc khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu thì cần để nhập khẩu để tăng cờng lực lợng sản xuất.
Trang 8Trớc đây sự phát triển của cao của các ngành kinh tế làmột hoạt động rất cần thiết
Đảm nhận ký kết hợp đồng xuất khẩu có hiệu quả, đạt đợcmục tiêu lợi nhuận là một vấn đề đợc tất cả các nhà nhập khẩuquan tâm Tuy nhiên, trong quá trình này do khoảng cách xavề không gian, sự khác biệt giữa các bên về những yếu tố nh:ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và quan trọng nhất là yếu tốquyền lợi, nên các nhà kinh doanh nhập khẩu thờng gặp rủi ro,sự cố dẫn đến thiệt hại lớn
Vì vậy, với mong muốn phần nào giúp các nhà khi kinhdoanh nhập khẩu tránh đợc những rủi ro trong quá trình kýkết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu, đảm bảo đợc mục
đích kinh doanh là lợi nhuận Tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Một
số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trongviệc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu"
Luận văn gồm 3 ch ơng.
Chơng I: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vấn đềquản lý rủi ro trong ký kết và thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu
- Chơng II: Những rủi ro mà các doanh nghiệp cầnchú ý trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu
- Chơng III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho cácdoanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồngnhập khẩu
Trang 9Luận văn sẽ đi sâu phân tích các khía cạnh về mặt pháplý cũng nh nghiệp vụ khách quan tới một hợp đồng nhập khẩunhằm đa ra một số giải pháp hạn chế rủi ro có thể phát sinhtrong quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu
Trang 10Chơng I
hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vấn đề quản lý rủiro trong ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 1 Một số vấn đề về nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu 1.1 Quy trình nhập khẩu
B ớc 1 : Những công việc cần phải làm trớc khi giao dịch ký kết,
thực hiện hợp đồng nhập khẩu 1-Nghiên cứu thị trờng
2-Vấn đề lựa chọn ngời xuất khẩu
3-Lập phơng án kinh doanh: Thông qua các bớc
-Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân Phân tíchnhững khó khăn và thuận lợi trong kinh doanh
-Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện-phơng thức kinhdoanh(Phải có tính thuyết phục )
-Đề ra những mục tiêu và những mục tiêu này phải có sốliệu cụ thể (Hàng gì, số lợng bao nhiêu, lợi nhuận nh thếnào )
-Đề ra những biện pháp thực hiện -Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế
B ớc 2 : Lựa chọn phơng thức đàm phán để ký kết hợp đồng
nhập khẩu
Có thể đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc đàmphán thông qua th từ, điện tín, telex
*Các bớc giao dịch thông qua phơng thức đàm phán giántiếp:
1- Hỏi giá (Enquiry)
Trang 112- Ph¸t gi¸ (offer)3- §Æt hµng (order)
4- Hoµn gi¸ (Couter-offer)5- ChÊp nhËn (Acceptance )6- X¸c nhËn(Confermation)
- Lµm thñ tôc h¶i quan - NhËn hµng
Trang 12chỉ coi hình thức văn bản là hợp lệ, mọi hình thức thoả thuậnbằng miệng đều bị coi là không hợp pháp và không có giá trị
Có thể nói rằng hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợpđồng mua bán có yếu tố nớc ngoài Luật pháp các nớc khác nhaucó cách hiểu về yếu tố nớc ngoài khác nhau Chẳng hạn theocông ớc Lahay năm 1964 về hợp đồng mua bán quốc tế nhữngđộng sản hữu hình thì Hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợpđồng mua bán trong đó các bên ký kết có trụ sở thơng mại ởcác nớc khác nhau và hàng hóa dc chuyển từ nớc này qua nớckhác hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng đợc lập ra ởcác nớc khác nhau (điều 1 - công ớc Lahay 1964)
Nh vậy, “yếu tố nớc ngoài” hay “tính chất quốc tế” củahợp đồng mua bán ngoại thơng theo công ớc này bao gồm:
- Chủ thể ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thơng mại ởcác nớc khác nhau, và
- Hàng hóa là đối tợng của hợp đồng đợc chuyển hoặc sẽđợc chuyển từ nớc này sang nớc khác, hoặc
- Chào hàng và chấp nhận chào hàng đợc thành lập ở cácnớc khác.
Nếu các bên ký kết, không có trụ sở thơng mại thì dựavào nơi c trú của họ Vấn đề quốc tịch của các bên không có ýnghĩa trong việc xác định “yếu tố nớc ngoài” của hợp đồngmua bán ngoại thơng.
Công ớc Viên của Liên hiệp quốc năm 1980 về hợp đồngmua bán quốc tế hàng hoá chỉ đa ra một tiêu chuẩn đểkhẳng định “tính chất quốc tế ” của hợp đồng mua bán ngoạithơng, đó là các bên ký kết có trụ sở thơng mại đặt tại các nớc
Trang 13khác nhau (Điều 1- công ớc Viên năm 1980) cũng trong điều 1này, tại điểm 3, công ớc Viên nêu rõ: “Quốc tịch của các bên,quy chế dân sự hoặc thơng mại của họ, tính chất dân số haythơng mại của hợp đồng không đợc xét tới khi xác định phạmvị áp dụng công ớc này” Qua đó ta có thể thấy rằng vấn đềquốc tịch của các bên cũng không đợc quan tâm khi xác định“yếu tố nớc ngoài của hợp đồng mua bán ngoại thơng”
Luật của Pháp xác định “tính chất quốc tế của hợp đồngmua bán thơng mại ” căn cứ vào hai tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn kinhtế và tiêu chuẩn pháp lý Theo các tiêu chuẩn kinh tế thì hợpđồng quốc tế là hợp đồng tạo ra sự di chuyển qua lại biên giớitrao đổi tơng ứng giữa hai nớc, tức là thể hiện đợc quyền lợithơng mại quốc tế Theo các tiêu chuẩn pháp lý, một hợp đồngđợc coi là hợp đồng quốc tế nếu nói bị chi phối bởi các tiêuchuẩn pháp lý của nhiều quốc gia nh quốc tịch của các bên, nơithể hiện nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn thanh toán
Còn theo luật Việt Nam, nhìn chung để đợc coi là hợpđồng mua bán ngoại thơng, nó phải có các tiêu chuẩn:
- Chủ thể của hợp đồng là các bên có quốc tịch khác nhau- Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng đợc dịch chuyển từnớc này sang nớc khác.
- Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với 1 trong 2 bên.Qua phân tích ở trên có thể hiểu hợp đồng mua bán ngoạithơng là tất cả các hợp đồng mau bán có tính chất quốc tế(yếu tố nớc ngoài ) Tính chất này đợc biểu hiện:
+ Chủ thể ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng có trụ sởđặt tại các nớc khác nhau
Trang 14+ Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng có thể đợc chuyểnqua biên giới quốc gia
+ Đồng tiền tính giá và thanh toán có thể là ngoại tệ đốivới một hoặc cả hai bên đơng sự
- Hợp đồng nhập khẩu thực chất là hợp đồng mua bán
ngoại thơng Bất cứ hợp đồng xuất-nhập khẩu nào cũng đợc coilà hợp đồng mua bán ngoại thơng Tuy nhiên, không phải hợpđồng mua bán ngoại thơng nào cũng đợc coi là hợp đồng nhậpkhẩu Xét về tính chất quốc tế của hợp đồng xuất-nhập khẩukhác với hợp đồng mua bán ngoại thơng ở chỗ: hàng hoá là đốitợng của hợp đồng xuất-nhập khẩu nhất định phải đợc chuyểntừ khu vực pháp lý này sang khu vực pháp lý khác Các khu vựcpháp lý phải hiểu là chịu sự điều chỉnh cũng nh quy địnhpháp luật khác nhau Ranh giới giữa các khu vực pháp lý có thểlà biên giới quốc gia, hoặc cũng có thể là ranh giới ngăn cáchgiữa khu chế xuất với phần lãnh thổ còn lại của một quốc gia
Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta có thể xem xét ví dụsau đây:
Một công ty A của Nhật Bản đã ký kết hợp đồng mua bánvải với công ty dệt Nam Định, Việt Nam Hợp đồng quy địnhhàng hoá là đối tợng của hợp đồng này sẽ đợc chuyển cho côngty May Hà Nội, là công ty đã ký kết hợp đồng may gia công chocông ty A của Nhật Bản Hợp đồng ký kết giữa công ty A củaNhật bản với công ty dệt Nam định của Việt Nam là một hợpđồng mua bán ngoại thơng Tuy nhiên, công ty A của Nhật Bảnkhông thể coi hợp đồng này là hợp đồng nhập khẩu vì vải làđối tợng của hợp đồng không chuyển qua bất cứ một danh giới
Trang 15pháp lý nào, tức không chuyển vào nớc Nhật và không phải làmthủ tục nhập khẩu vải
* Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua bán ngoại thơng.Chính vì vậy tính chất quốc tế cũng là đặc điểm nổi bậtnhất của hợp đồng nhập khẩu, thể hiện ở một số nội dung sau:
Hợp đồng nhập khẩu mang tính chất thơng mại, tínhchất kinh doanh (nghĩa là mục đích ký kết mang tính chấtthơng mại)
Trụ sở của hợp đồng nhập khẩu là các bên có trụ sở ơng mại đặt ở các nớc khác nhau
th- Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng nhập khẩu đợcchuyển từ khu vực pháp lý này sang khu vực pháp lý khác Sởdĩ có khái niệm khu vực pháp lý là do sự phát triển và ngàycàng mở rộng của các khu chế xuất (là các khu công nghiệp tậptrung, chuyên sản xuất hàng xuất khẩu đợc hoạt động theo quychế khu chế xuất tại Việt nam ) Theo quy định khu chế xuất,khu chế xuất nằm trong lãnh thổ quốc gia, song nếu hàng hoálà đối tợng của hợp đồng mua bán đợc di chuyển qua ranh giớipháp lý, ngăn cách khu chế xuất với phần lãnh thổ còn lại củaquốc gia đó thì nó cũng đợc coi là biểu hiện tính chất quốctế của hợp đồng mua bán, với một bên là chủ thể trong nớc vàmột bên kia là các xí nghiệp của khu chế xuất
Tiền tệ để dùng thanh toán giữa bên mua và bên bán cóthể là ngoại tệ đối với một hoặc hai bên
Luật điều chỉnh hợp đồng (luật áp dụng cho hợp đồngmang tính chất đa dạng và phức tạp) Khác với hợp đồng mua
Trang 16bán trong nớc chỉ phải chịu sự điều chỉnh hợp đồng của luậtpháp nớc đó, hợp đồng nhập khẩu có thể áp dụng cả luật nớcngoài, tập quán thơng mại quốc tế hoặc điều ớc quốc tế
Tranh chấp phát sinh xung quanh việc ký kết và thựchiện hợp đồng có thể do toà án của một nớc hoặc do toà ánquốc tế xét xử
1.2.2Nội dung của hợp đồng nhập khẩu
Nói chung nội dung của hợp đồng nhập khẩu thờng có cácmục sau:
- Về ngày tháng và địa điểm ký kết hợp đồng - Về các bên tham gia hợp đồng
- Về các điều khoản đối tợng của hợp đồng - Về điều khoản bao bì và ký mã hiệu - Về điều khoản điều kiện giao hàng - Về điều khoản giá cả
- Về điều khoản giao hàng - Về điều khoản vận tải - Về điều khoản thanh toán - Về điều khoản bảo hành
- Về điều khoản quy định trờng hợp miễn trách - Về điều khoản khiếu nại
- Về điều khoản trọng tài - Về điều khoản chế tài
Hợp đồng nhập khẩu có hình thức nh sau:
Trang 17Hợp đồng
Ngày tháng năm Giữa:
Địa chỉ:Điện tín:
Dới đây gọi tắt là: “ngời bán ”
Điện thoại:Fax:
Địa chỉ:Điện tín:Telex:
Dới đây gọi tắt là: ”Ngời mua “
Điện thoại:Fax:
Đã thoả thuận ký kết hợp đồng với những điều kiện dớiđây:
(Hợp đồng nhập khẩu có thể dài ngắn khác nhau tuỳthuộc vào số điều kiện thoả thuận nhiều hay ít giữa hai bên).
Thông thờng hợp đồng nhập khẩu có những khoản mục sau:1 Tên hàng
2 Số lợng 3 Chất lợng _
4 Bao bì và ký mã hiệu 5 Giao hàng
6 Điều kiện cơ sở giao hàng 7 Thanh toán
8 Bảo hành 9 Khiếu nại 10 Trọng tài
Trang 1811 Trờng hợp bất khả kháng 12 Chế tài
Hợp đồng có hiệu lực từ:
Làm tại Ngày tháng năm
Hợp đồng làm thành bản gốc bằngtiếng mỗi bên giữ bản
Ngời bánNgơì mua
1.2.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu
Khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, ngời nhập khẩu cần nẵmđợc những quy định của pháp luật về điều kiện hiệu lực củahợp đồng nhập khẩu
Một hợp đồng nhập khẩu muốn có hiệu lực phảithoả mãn 4 điều kiện đó là:
- Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp:
Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp có nghĩa là cácdoanh nghiệp (công ty, hãng ) phải đợc thành lập một cáchhợp pháp và có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
Doanh nghiệp Việt Nam muốn đợc ký kết hợp đồng xuấtnhập khẩu thì phải có giấy phép xuất nhập khẩu Nếu khôngcó giấy phép xuất nhập khẩu mà ký kết với doanh nghiệp nớcngoài thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực
Chủ thể là doanh nghiệp nớc ngoài cũng phải hợp pháp.Nếu không may ký kết với doanh nghiệp nớc ngoài, sau đó mớiphát hiện doanh nghiệp này không phải là chủ thể hợp phápthì cần phải tuyên bố hợp đồng vô hiệu để khỏi phải thựchiện hợp đồng Bởi vì nếu vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng có
Trang 19khi sẽ bị thiệt hại và có đòi đợc tiền thì cũng mất rất nhiềuthời gian và chi phí
- Hình thức của hợp đồng nhập khẩu phải hợp pháp
Tuỳ theo luật pháp của các nớc quy định hình thức củahợp đồng có thể bằng miệng, bằng văn bản, hoặc bằng bất kỳhình thức nào khác hay hình thức của hợp đồng bắt buộcphải đợc lập thành văn bản Công ớc Viên 1980 trong điều 11có quy định rằng:Hợp đồng mua bán ngoại thơng có thể đợcký kết bằng miệng và không phải tuân thủ bất kỳ yêu cầu nàokhác về mặt hình thức của hợp đồng, nhng ở điều 96 thì lạicho phép các quốc gia bảo lu không áp dụng điều 11 nếu luậtpháp quốc gia quy định hình thức mua bán bằng văn bản làbắt buộc đối với hợp đồng mua bán ngoại thơng
Luật pháp Việt Nam quy định, hợp đồng mua bán ngoạithơng phải đợc ký kết bằng văn bản mới có hiệu lực Ngoài ranó còn quy định cụ thể thêm rằng: mọi sửa đổi, bổ xungmua bán hợp đồng ngoại thơng cũng phải đợc làm bằng vănbản (th từ, điện tín, fax, telex) cũng đợc coi là văn bản Mọihình thức thoả thuận bằng miệng đều đợc coi là không hợppháp và không có giá trị Vì vậy, khi ký kết một hợp đồngnhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam phải nhất thiết ký kếthợp đồng bằng văn bản, nếu không hợp đồng đó đợc coi làkhông hợp pháp và ngời nhập khẩu sẽ phải gánh chịu những rủiro pháp lý phát sinh
- Nội dung của hợp đồng nhập khẩu phải hợp pháp
Thứ nhất, nội dung của hợp đồng hợp pháp khi hợp đồng cóđủ các điều khoản chủ yếu của hợp đồng Luật pháp mỗi nớc
Trang 20nhập khẩu Luật pháp Việt Nam quy định rằng điều khoảnchủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thơng gồm có các điềukhoản tên hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, thời hạn và địađiểm giao hàng, giá cả và điều kiện giao hàng, phơng thứcthanh toán
Thứ hai, để cho nội dung của hợp đồng nhập khẩu hợppháp thì đối tợng của hợp đồng phải hợp pháp Vì vậy ngờinhập chủ yếu chỉ ký kết những hợp đồng nhập khẩu nhữngmặt hàng không thuộc diện cấm nhập khảu của nớc mình,cũng nh không thuộc diện cấm xuất khẩu của nớc ngời xuấtkhẩu Nếu ký hợp đồng nhập khẩu một mặt hàng đợc phépnhập khẩu của nớc mình nhng thuộc diện cấm xuâts khẩu củanớc ngời xuất khẩu (và ngợc lại)thì hợp đồng sẽ không có hiệulực Từ đó, ngời nhập khẩu phải thờng xuyên theo dõi danh mụchàng cấm xuất nhập khẩu để tránh ký kết các hợp đồng nhậpkhẩu các mặt hàng này
- Hợp đồng phải đợc ký kết trên cơ sở tự nguyện
Nguyên tắc tự nguyện cho phép các bên hoàn toàn tự dothoả thuận về những vấn đề liên quan tới quyền và nghĩa vụcủa các bên trong khuôn khổ pháp luật Theo nguyên tắc này,tất cả các hợp đồng đợc ký trên cơ sở dùng bạo lực, do bị đedoạ, bị lừa bịp hoắc do có sự nhầm lẫn đều đợc coi là vôhiệu Vì vậy, khi ký kết hợp đồng, ngời nhập khẩu không thểdùng u thế của mình để đe doạ ngời xuất khẩu hay khôngdùng thủ đoạn lừa bịp ngời xuất khẩu và ngợc lại, ngời nhậpkhẩu cũng cần phải chú ý không để tình trạng đó diễn ra đốivới mình Việc ký kết nh thế sẽ làm cho hợp đồng không có
Trang 21hiệu lực Và nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng nh thế sẽ có thểbị thiệt hại lớn
1.2.4 Các chứng từ thờng sử dụng trong việc ký kếtvà thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
- Hoá đơn thơng mại - Vận đơn đờng biển - Chứng từ bảo hiểm
- Giấy chứng nhận phẩm chất - Giấy chứng nhận số lợng - Giấy chứng nhận xuất sứ
- Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh - Phiếu đóng gói
Ngoài ra còn có: Biên bản giám định dới tàu, biên bản giámđịnh kết toán nhận hàng với tàu, biên bản hàng đổ vỡ, giấychứng nhận hàng thiếu, th dự kháng, biên bản giám định tronglợng - số lợng trong các bao kiện, kháng nghị hàng hải, biên bảngiám định tổn thất chung
2 Vai trò quản lý rủi ro trong việc ký kết và thực hiện hợpđồng nhập khẩu
Vấn đề quản lý rủi ro trong việc ký kết và thực hiện hợpđồng nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự thành côngcủa thơng vụ, của doanh nghiệp nói riêng và sự ổn định vàphát triển của nền kinh tế nói chung.
Đối với các doanh nghiệp việc quản lý rủi ro trong việc kýkết và thực hiện hợp đồng trớc hết làm cho thơng vụ thànhcông tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển của doanhnghiệp, nâng cao uy tín trong thơng trờng, điều đó cũngđồng nghĩa với việc mở rộng các mối quan hệ kinh doanh
Trang 22Mối quan hệ của các doanh nghiệp luôn đợc thể hiệnbằng những hợp đồng Việc hạn chế rủi ro cho các doanhnghiệp có thể phát sinh khi đàm phán ký kết hợp đồng đảmbảo cho thơng vụ thành công là điều cần thiết phải làm.
Chơng ii
Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý trong việcký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Trang 23i Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý trớc khi ký kết vàthực hiện hợp đồng nhập khẩu
1 Trong quá trình nghiên cứu thị trờng
Chuẩn bị ký kết hợp đồng nhập khẩu là một vấn đề
quan trọng cán các doanh nghiệp để có thể thành công với hợp
đồng nhập khẩu của mình trớc hết ngơi nhập khẩu phảinghiên cứu kỹ tình hình thị trờng trong nớc Nếu nghiên cứukỹ sẽ ảnh hởng tốt đến hợp đồng nhập khẩu, còn ngợc lại nó sẽgây ra những rủi ro cho các nhà nhập khẩu Ví dụ nh nhập khẩumặt hàng bị cấm nhập khẩu.
Bên cạnh đó ngời nhập khẩu cũng phải nghiên cứu kỹ nớc xuấtkhẩu để có thể tránh đợc những ruỉ ro ảnh hởng đến hiệuquả của hợp đồng nhập khẩu Ngời nhập khẩu phải xem xétmặt hàng đó có đợc bảna khỏi nớc xuất khẩu hay không mặtkhác, loại hàng của nớc xuất khẩu có đáp ứng đợc thị hiếu,công dụng mà thị trờng nớc mình đang cần hay không Hơnnữa ngời xuất khẩu phải tìm hiểu giá cả của hàng hoá đó sovới giá cả của các hàng hoá cùng loại ở các nớc khác có phải là giácả cạnh tranh hay không Có nghiên cứu kỹ nh vậy thì mới cóthể tránh khỏi đợc những sơ suất khi đàm phán ký kết hợpđồng, nhằm hạn chế những thiệt hại có thể phát sinh sau này.
2 Trong việc lựa chọn ngời xuất khẩu
Nghiên cứu thị trờng là vấn đề quan trọng và cần thiết,tuy nhiên kết quả của thơng vụ còn phụ thuộc nhiều vào bạnhàng của mình Lựa chọn ngời xuất khẩu không phải là vấnđề đơn giản Rất nhièu trờng hợp các nhà nhập khẩu gặp phải
Trang 24nhiều rủi ro do không chú ý lựa chọn ngời xuất khẩu, những rủiro này có thể phát sinh từ những vấn đề sau:
- Vấn đề về t cánh pháp lý của ngời xuất khẩu:
Ngời xuất khẩu nớc ngoài có thể là thơng nhân cá thể haythơng nhân tập thể (pháp nhân )
Thơng nhân cá thể: thờng tồn tại dới hình thức hãng buônhoặc công ty gồm một thành viên Khi xem xét t cách pháp lýcủa thơng nhan này, điều quan trọng là phải kiểm tra xem th-ơng nhân này có đợc thành lập hợp pháp, có đăng ký kinhdoanh hay không
Thơng nhân tập thể (pháp nhân ): Là một tổ chức đợcthành lập theo pháp luật và đợc dùng danh nghĩa của mìnhtham gia độc lập các quan hệ pháp luật Một tổ chức muốnthừa nhận là pháp nhan phải có 4 điều kiện:
- Phải có tài sản riêng
- Phải là tổ chức đợc thành lập hợp pháp- Phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
- Phải dùng danh nghĩa riêng của mình tham gia vào cácquan hệ pháp luật
Việc xác định t cách pháp lý của ngời xuất khẩu nớc ngoàiđóng vai trò quan trọng vào thành công của thơng vụ Nếuviệc này không thực hiện tốt sẽ ây ra những rủi ro nh là ngờixuất khẩu nớc ngoài không đủ năng lực hành vi và năng lựcpháp lý thì hợp đồng đợc ký kết sẽ không có hiệu lực và ngờinhập khẩu sẽ rất khó giải quyết khi có tranh chấp sảy ra Ngoàira, do không tìm hiểu kỹ ngời xuất khẩu ngời nhập khẩu sẽ có
Trang 25thể ký kết hợp đồng với những công ty "Ma" và do đó khótránh khỏi những thiệt hại phát sinh sau này.
-Về uy tín của ngời xuất khẩu nớc ngoài:
Uy tín của một doanh nghiệp thể hiện thái độ kinh doanhcủa doanh nhgiệp đó trên trờng Nó đợc xác định một phầndựa trên mối quan hệ xã hội của chính doanh nhgiệp đó Mộtdoanh nghiệp có quan hệ rộng rãi, đợc bạn hàng tin cậy là có uytín trong kinh doanh Giao dịch với một doanh nghiệp có uytín, ngời nhập khẩu có thể yên tâm không bị lừa đảo hay gianlận trong quá trình kinh doanh Ngời nhập khẩu nếu không lựachọn ngời xuất khẩu có uy tín có thể dẫn đến bị lừa Tuynhiên sự tin cậy vào bạn hàng cũng chỉ nên tơng đối vì khôngloại trừ trờng hợp do bức bách, không có lối thoát mà một bạnhàng tin cậy, có uy tín đột nhiên bội tín
- Về lĩnh vực kinh doanh, vốn và cơ sở sản xuất củangời xuất khẩu nớc ngoài:
Những vấn đề này cần đợc xác định vì có thể do ttrờnghợp ngời xuất khẩu thiếu vốn để giao hàng hay không có khảnăng giao hàng nh đã thoả thuận trong hợp đồng do hàng hoákhông thuộc lĩnh vực kinh doanh của ngời xuất khẩu làm chongời nhập khẩu bị lỡ cơ hội kinh doanh Khi xác định khả năngtài chính của nhà xuất khẩu, ngời nhập nên xem xét cả tàikhoản của ngời xuất khẩu tại ngân hàng thờng giao dịch và tàisản riêng của ngời xuất khẩu Điều này là cần thiết vì không íttruòng hợp ngời xuất khẩu có tài khoản trong ngân hàng nhngkhả năng thanh toán không đáng kể, ngời nhập khẩu khôngxem xét kỹ sẽ gặp phải những rủi ro khi tranh chấp phát sinh
Trang 26- Về hình thức tổ chức công ty của ngời xuất khẩunớc ngoài
Trong trờng hợp ngời xuất khẩu nớc ngoài là một công ty, cómột vấn đề mà ngời nhập khẩu cần chú ý là hình thức pháp lýcủa công ty đó Nếu xác định đợc điều này, ngời nhập khẩusẽ biết đợc ngời chịu trách nhiệm chính đối với những nghĩavụ của công ty, mức độ chịu trách nhiệm của các thành viênđối với các khoản nợ của công ty đi đến đâu Chẳng hạn, nếulà một công ty trách nhiệm vô hạn thì khi toàn bộ tài sản củacông ty trang trải không hết nợ thì các chủ nợ có quyền đòi trảnợ từ tài sản của các thành viên trong công ty
Ngoài ra do sự qui định khắc nhau của pháp luật các nớcvề hình thức pháp lý của công ty, việc nghiên cứu hình thứcpháp lý của công ty, cũng giúp ngời nhập khẩu tránh đợc cáccông ty “ma” là những công ty có thể đợc thành lập hợp phápnhng không có mục đích kinh doanh Có thể nói, chọn đợcngời xuất khẩu tin cậy, mạnh về tài chính, có khẳ năng cungcấp hàng lớn, có uy tín kinh doanh trên thơng trờng là bớc đầuđảm bảo cho việc nhập khẩu có thể thành công, đật đợc hiệuquả cao
Khi lựa chọn ngời xuất khẩu, ngời nhập khẩu không nên chỉxác định vào lời quảng cáo, tự giới thiệu của ngời xuất khẩu.Ngời nhập khẩu có thể thông qua sách báo, ngời thứ ba nhphòng thơng mại, các sứ quán, lãnh sự quán, dịch vụ cung cấpthông tin hay thông qua các thơng nhân khác để tìm hiểu,thu thập thông tin cần thiết về ngời xuất khẩu nớc ngoài Ph-ơng pháp này mang lại cho ngời nhập khẩu những thông tinthực tế, chính xác, tuy nhiên sử dụng phơng pháp này rất tốn
Trang 27kém về thừi gian và tiền bạc Hiện nay do các doanh nghiệpxuất - nhập khẩu thờng có văn phòng đại diện ở nớc ngoài,khoảng cách giữa ngời bán và ngời mua đợc rút ngắn lại, do đóviệc tìm hiểu và lựa chọn ngời xuất khẩu thuận lợi và có hiệuquả hơn rất nhiều
II Những rủi ro mà các doanh nghiệp cần chú ý trong khi đàmphán ký kết hợp đồng nhập khẩu
1 Trong khi đàm phán để tiến tới ký kết hợp đồng nhậpkhẩu
Đàm phán, ký kết hợp đồng là quá trình trao đổi ý kiếnđể đi đến thống nhất về những nội dung trong kinh doanhnh phơng thức giao dịch, điều kiện giao dịch Do giao dịchngoại thơng đợc tiến hành giữa các bên có trụ sở kinh doanhđặt tại các quốc gia khác nhau, nên khi tiến hành đàm pháncác nhà đàm phán thờng gặp phải một số khó khăn nhấtđịnh, những khó khăn này nếu không khắc phục sẽ gây ranhững rủi ro cho doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp cần phảichú ý đến những khó khăn sau:
- Sự khác biệt về luận pháp và chính sách giữa các nớc:Mỗi quốc gia đều có một hệ thống luật pháp riêng biệt đểđiều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng nói chung và hợpđồng nhập khẩu nói riêng Mỗi hệ thống luật pháp lại có nhữngđặc điểm riêng biệt, có thể là cùng một vấn đề nhng luậtpháp mỗi nớc có cách giải thích khác nhau Sự thay đổi về luậtpháp và chính sách có thể gây cho những nhà kinh doanhnhập khẩu những tình huống bất lợi Chẳng hạn khi các bênđàm phán xong, đã ký hợp đồng, luật pháp nớc ngời xuất khẩu
Trang 28lại đa ra chính sách cấp xuất khẩu mặt hàng đó làm cho ngờixuất khẩu không thể giao hàng đợc gây lãng phí tiền bạc và thờigian cho cả hai bên
- Khó khăn trong việc thu thập thông tin:
Do điều kiện khoảng cách không gian giữa các bên đàmphán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu ở rất xa nhau nên cácbên thờng gặp khó khăn trong việc thu thập thông tin chínhxác Có nhiều trờng hợp do thiếu hoặc sai lệch thông tin, cácnhà kinh doanh đã vấp phải những công ty “Ma “, những côngty đang gặp khó khăn về tài chính Tuy nhiên, hiện nay vấnđề thu thập thông tin đã trở nên bớt nan giải do đợc sự trợgiúp của hệ thống thông tin liên lạc ngày càng hiện đại
- Sự biến động đột xuất của tình hình thị trờng:
Sự biến động đột xuất của thị trờng đôi khi cũng gây ranhững tình huống bất ngờ, ngoài ý muốn chủ quan của cácbên Chẳng hạn do thời tiết thay đổi bất thờng đa ngời xuấtkhẩu nớc ngoài không gom đủ số hàng cần giao, và gây chongời nhập khẩu những thiệt hại phát sinh do hợp đồng không đợcthực hiện
- Sự khác nhau giữa các bên về văn hoá và ngôn ngữ:
Yếu tố văn hoá truyền thống và hiện tại ảnh hởng rất lớnđến việc nhận thức, hành vi và cách c xử của mỗi ngời Sự khácbiệt về văn hoá ứng xử cũng là sự ngăn trở đối với các bên.Trong thơng mại quốc tế, ngôn ngữ chung đợc sử dụng nhiềunhất là tiếng Anh và tiếng Pháp Tuy nhiên tất cả các nhà kinhdoanh không phải đều sử dụng thành thạo ntoại ngữ, nhất làngôn ngữ thơng mại và luật pháp nên ngôn ngữ cũng là một
Trang 29nguyên nhân gây cho các nhà kinh doanh hiểu không chínhxác nội dung giao dịch
- Sự mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên:
Lợi ích của mỗi bên ký kết hợp đồng thờng khác biệt nhau,có khi lợi ích của bên này lại là lợi ích của bên kia và ngợc lại Đãcó những trờng hợp đàm phán, ký kết một bên đa đối phơngvào tình thế quá bất lợi nên khi thực hiện hợp đồng đối phơngđã vi phạm cam kết của mình để đạt đợc quyền lợi
Do có những khó khăn nh vậy, bớc vào đàm phán, ngờinhập khẩu nên có sự chuẩn bị kỹ càng Ngời nhập khẩu cũngphải nên tìm hiểu rõ đối phơng cũng nh cá nhân ngời đạidiện cho đối phơng Ngời nhập khẩu cần phải chuẩn bị chomình phơng án, mục đích cho mỗi đợt đàm phán để khônglúng túng trớc những đề nghị bất ngờ của đối phơng, và đạtđợc kết quả đàm phán nh mong muốn Nếu ngời nhập khẩubiết khai thác sử dụng những khác biệt về văn hoá, về quyềnlợi của hai bên để phục vụ cho đàm phán, thì việc đàmphán kinh doanh sẽ đạt hiệu quả cao hơn
* Phơng thức đàm phán
a - Ph ơng thức đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
Phơng thức đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp ( còn gọilà đàm phán trực tiếp) là phơng thức đàm phán mà các bêngặp gỡ nhau trực tiếp để trao đổi các vấn đề liên quan đếnviệc ký kết và thực hiện hợp đồng Phơng thức này đậc biệtquan trọng vì nó rút ngắn đợc thời gian giao dịch, giúp cácbên có thể giải quyết cặn kẽ về các điều khoản giao dịch để
Trang 30đi đến thống nhất các điều khoản của hợp đồng, tạo cơ sởcho việc ký kết hợp đồng
Tuy nhiên do khoảng cách không gian giữa các bên ký kếthợp đồng xuất-nhập khẩu thờng xa nhau nên việc đàm phántrực tiếp không phải bao giờ cũng giúp cho giao dịch đạt hiệuquả cao Hơn nữa phơng pháp đàm phán này đòi hỏi chi phírất tốn kém, thủ tục rờm rà và đôi khi doanh nghiệp chỉ sửdụng phơng pháp này đối với những hợp đồng có giá trị lớn,tính chất phức tạp
Trong phơng thức này, thời diểm các bên hoàn toàn thốngnhất với nhau về các vấn đề đã nêu ra trong quá trình đàmphán và cùng nhau ký vào bản dự thảo hợp đồng đợc coi là thờiđiểm ký kết hợp đồng
Ngày và nơi ký kết hợp đồng cũng sẽ đợc xác định theongày và nơi các bên cùng ký vào hợp đồng đó
b- Ph ơng thức đàm phán thông qua th từ, điện tín,telex
Phơng thức đàm phán thông qua th từ, điện tín, telex( còn gọi là phơng pháp đàm phán gián tiếp) là phơng thứcđàm phán mà trong đó các vấn đề liên quan tới việc ký kết vàthực hiện hợp đồng đợc các bên thoả thuận thông qua việc traođổi bằng th từ, điện tín, telex
Phơng thức đàm phán này hay sử dụng rộng rãi trong muabán quốc tế bởi nó khắc phục đợc một số nhợc điểm của ph-ơng pháp đàm phán trực tiếp Phơng pháp này cho phép cácbên có thể đàm phán mà không phải gặp gỡ trực tiếp do đó cóthể giảm bớt đợc chi phí đàm phán, nó còn giúp các bên có thời
Trang 31gian nghiên cứu kỹ những điều kiện của nhau Tuy nhiên đâycũng là nhợc điểm của phơng pháp này, vì các bên phải mấtmhiều thời gian chờ đợi mà có thể bỏ lỡ mất cơ hội kinh doanh
2 Những vấn đề cần chú ý trong khi ký kết hợp đồngnhập khẩu
Nội dung cơ bản của hợp đồng nhập khẩu là những điềukiện mua bán, mà bên mua (bên nhập khẩu) thoả thuận với bênbán (bên xuất khẩu) Để thơng thảo hợp đồng đợc tốt, cần nắmvững các điều kiện thơng mại quốc tế, chỉ một sự mơ hồhoặc thiếu chính xác nào đó trong viẹc vận dụng điều kiệnthơng mại là có thể mang lại sự bất lợi cho doanh nghiệp củamình, dẫn tới các vụ tranh chấp, kiện tụng làm tăng chi phítrong kinh doanh
Do vậy để ký kết hợp đồng nhập khẩu mà đạt đợc thoảthuận về nội dung hợp đồng nhập khẩu nh mong muốn quả làthành công của các nhà nhập khẩu Khi đàm phán, ký kết hợpđồng nhập khẩu cần phải chú ý tới một số vấn đề sau nh: Vềngày tháng và địa điểm ký kết hợp đồng, về các bên thamgia hợp đồng, về điều khoản đối tợng của hợp đồng, về điềukhoản bao bì và ký mã hiệu, về điều khoản cơ sở giao hàng Việc chú ý tới các vấn đề đó nhằm xây dựng một nội dunghoàn chỉnh, rõ ràng, nhằm xác định quyền lợi và nghĩa vụcủa các bên, đồng thời cũng có thể giải quyết các tranh chấpcó thể phát sinh sau naỳ
2.1 Ngày tháng và địa điểm ký kết hợp đồng
Nếu hợp đồng đợc ký kết thông qua phơng thức đàm phángặp gỡ trực tiếp thì điều khoản này phải đợc xác định rõ
Trang 32ràng để tránh những rắc rối nảy sinh sau này đối với nhữngvấn đề liên quan tới thời điểm ký kết hợp đồng
Nếu hợp đồng đợc ký kết thông qua th từ, điện tín, telex,fax , ngời nhập khẩu cũng cần phải chú ý tới ngày tháng vàđịa điểm ký kết hợp đồng, vì đó là cơ sở để xác địnhnhiều yếu tố khác có liên quan nh giá cả hàng hoá, thời hạn giaohàng, thời hạn thanh toán hoặc mở L/C, luật áp dụng, thẩmquyền của cơ quan xét xử tranh chấp
Việc xác định hai yếu tố ngày tháng và địa điểm ký kếthợp đồng trong phơng thức đàm phán bằng cách gặp gỡ trựctiếp là rất đơn giản Song trong phơng thức đàm phán giántiếp, việc xác định hai yếu tố này lại là một việc hoàn toànkhông đơn giản
Trong tập quán thơng mại quốc tế hiện nay tồn tại haithuyết mà dựa vào đó ngời ta xác định thời gian và địa diểmký kết hợp đồng Đó là thuyết Tống phát và thuyết Tiếp thu
Theo thuyết Tống phát, ngày và nơi ký kết hợp đồng làngày và nơi mà ngời đợc chào hàng gửi đi th chấp nhận chàohàng vô điều kiện Anh, Mỹ, Thuỵ Sỹ, Nhật là những nớc theothuyết này
Theo thuyết Tiếp thu, ngày và nơi hợp đồng đợc ký kết làngày và nơi mà ngời chào hàng nhận đợc th chấp nhận chàohàng vô điều kiện từ ngời đợc chào hàng Các nớc theo thuyếtnày là Pháp, áo, Đức
Theo tập quán, các doanh nghiệp Việt Nam thờng áp dụngthuyết Tiếp thu, do vậy khi giao dịch với bạn hàng ở các nớcAnh, Mỹ, Thuỵ Sỹ, Nhật, doanh nghiệp nhập khẩu của Việt
Trang 33Nam cần phải đặc biệt lu ý tới sự khác biệt này để tranh sựnhầm lẫn (có thể do vô tình hay cố ý ) về thời điểm và ngàytháng ký kết hợp đồng gây ra những tranh chấp không đángcó
2.2 Về các bên tham gia hợp đồng:
Chủ thể của hợp đồng nhập khẩu phải đợc ghi rõ ràng nh làmột điều khoản không thể thiếu đợc Một hợp đồng nếu thiếuđiều khoản này sẽ đợc coi là vô hiệu vì không thể xác địnhđợc chủ thể của hợp đồng ở điều khoản này ngời nhập khẩucần chú ý tới những vấn đề sau:
- Ghi đúng tên, địa chỉ, quốc tịch của các bên chủ thể hợpđồng (chú ý ghi nguyên văn, không dịch tên của các chủ thể ).Ngoài ra ghi thêm số điện thoại, số telex, số tài khoản vìđây là những vấn đề có liên quan tới việc liên lạc, thông báo,giải quyết tranh chấp sau này
- Ghi rõ họ tên, chức vụ ngời đại diện các bên để dễ dàngcho việc xác định them quyền của ngời đại diện ký kết hựpđồng
3 Về điều khoản đối tợng của hợp đồng
Trong khi quy định nếu ta không quy định cụ thể, chínhxác thì rất rễ phát sinh những rủi ro.
Đối tợng của hợp đồng có thể là hàng đặc định hoạc hàngđồng loại
Hàng đặc định (specific goods) là hàng có những dấuhiệu đặc biệt làm cho ngời ta có thể phân biệt nó với hànghoá khác Thờng tại thời điểm ký kết hợp đồng, ngời nhập khẩu
Trang 34hàng Hàng đồng loại (generic goods) là những hàng hoá đợcxác định theo đơn vị đo lờng (đơn vị trọng lợng, thể tích,dung tích )nh hàng lơng thực, nguyên liệu
Nhóm điều khoản đối tợng của hợp đồng thờng bao gồmcác điều khoản về tên hàng, qui cách, phẩm chất, số lợng,trọng lợng Đây là nhóm điều khoản nói nên yêu cầu đối vớihàng hoá là đối tợng của hợp đồng.
2.4 Về điều khoản thanh toán
Đây là điều khoản quan trọng của hợp đồng nhập khẩu vàcũng rất rễ gây ra những rủi ro Những rủi ro có thể phát sinhtừ điều khoản này đó là việc quy định phơng thức thanhtoán, thời hạn thanh toán và địa điển thanh toán Đặc biệt ởđây yêu cầu cần chú ý đến phơng thức thanh toán, tuỳ theotình hình cụ thể, bạn hàng mà lựa chọn phơng thức thanhtoán cho phù hợp
2.5 Về điều khoản bao bì và ký mã hiệu
Đối với điều khoản bao bì, ngời nhập khẩu nên chú ý tới cácvấn đề: Chất lợng bao bì, phơng thức cung cấp bao bì, giá cảbao bì, các quy định vè bao bì.
Nếu hàng hoá giao có bao bì, ngời nhập khẩu phải quyđịnh ký mã hiệu thích hựp để cá biệt hoá hàng hoá và thuậnlợi cho việc giao nhận, chuyên chở, bảo quản và chuyển tảihàng hoá
Ký mã hiệu phải dễ thấy, không tác động đến phẩm chấthàng hoá, thống nhất, ngắn gọn trên các kiện hàng, không phaimàu và không dễ thấm nớc Nội dung của ký mã hiệu phải đápứng đợc các yêu cầu:
Trang 35- Đủ những dấu hiệu cần thiết cho ngời nhận hàng: Tênngời nhận, tên ngời gửi, trọng lợng tịnh, trọng lợng cả bì, số hợpđồng, số hiệu chuyến hàng
- Đủ những chi tiết cần thiết cho việc vận chuyển hànghoá: tên nớc và địa điểm hàng đi, tên nớc và địa điểm hàngđến, tên tàu, số vận đơn
- Đủ những dấu hiệu hớng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ vàbảo quản hàng hoá trên đờng vận chuyển nh:dỡ vỡ, mở ở chỗnào, không lật ngợc đợc
Quy định điều khoản này chặt chẽ, nếu hàng bị h hại,hao hụt hoặc giao nhầm lẫn do lỗi của bao bì hoặc kẻ ký mãhiệu, ngời nhập khẩu có quyền đòi ngời xuất khẩu bồi thờng
2.6 Về điều kiện cơ sở giao hàng:
Điều kiện cơ sở giao hàng quy định những cơ sở có tínhnguyên tắc của việc giao nhận giữa bên bán và bên mua.Những cơ sở đó là:
- Sự phân chia giữa ngời bán và ngời mua trong việc giaonhận hàng, thuê phơng tiện vận tải, bốc hàng, dỡ hàng, muabảo hiểm, làm thủ tục hải quan, nộp thuế xuất nhập khẩu )
- Sự phân chia giữa hai bên các chi phí trong việc giaonhận hàng (chi phí vận tải, bốc hàng, dỡ hàng, lu kho, bảohiểm, thuế )
- Thời điểm chuyển rủi ro hàng hoá từ ngời bán sang ngờimua
Để diễn đạt các nội dung trên, quá trình buôn bán quốc tếđã làm nảy sinh một số thuật ngữ nhất định nh: giao tại x-ởng(EXW), giao trên boong tàu (FOB), tiền hàng + cớc phí +
Trang 36bảo hiểm (CIF) Có nhiều cách giải thích các thuật ngữ trên,nhng cách giải thích đợc nhiều ngời áp dụng hơn cả là “Quytắc quốc tế giải thích các điều kiện thơng mại - Incoterms dophòng thơng mại đa ra năm 1936 và đã đợc sửa đổi 5 lần (bảnsửa đổi gần đây nhất là Incoterms 2000)
Khi áp dụng Incoterms ngời nhập khẩu cần chú ý tới 4 điểmsau:
- Incoterms không có giá trị bắt buộc đối với hợp đồngxuất nhập khẩu Nó chỉ có giá trị bổ xung cho hợp đồng Dovậy nó chỉ đợc áp dụng khi các bên dẫn chiếu đến trong hợpđồng
- Phải quy định rõ ràng theo Incoterms nào (vì có rấtnhiều bản Incoterms)
- Incoterms chỉ có giá trị tuỳ ý, nên ngay cả khi hợp đồngđã dẫn chiếu tới Incoterms, các bên vẫn có thể thoả thuận vớinhau để thay đổi một số nội dung cụ thể nào đó
Việc quy định về điều kiện cơ sở giao hàng, có mộtđặc điểm nữa mà ngời nhập khẩu cần chú ý, đó là khi hànghoá đang trong Container thì có sử dụng điều kiện FOB, CIF(Incoterms 2000)đợc hay không, trong khi trong thực tế nhiềuhợp đồng ký nh vậy FOB và CIF là hai điều kiện cơ sở giaohàng thông dụng Khi áp dụng hai điều kiện này thời điểm dichuyển rủi do về hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua là khihàng qua khỏi lan can tàu tại cảng bố hàng Trong khi đó, việcgiao nhận hàng hoá đóng trong container đợc tiến hành theohai phơng pháp:
Trang 37Phơng pháp 1: Nếu giao hàng nguyên (Full container load FCL), ngời gửi hàng giao nguyên một hay nhiều container đãniêm phong kẹp chì cho hãng vận tải tại bãi container(Container yard - CY) do hai bên thảo thuận ở nơi gửi hàng Ng-ời vận tải sẽ vận chuyển các container đó và giao cho ngời vậnCY ở nơi đến trong tình trạng container còn nguyên cặp chì
-Phơng pháp 2:Nếu là giao hàng lẻ (Less than Container load- LCL), chủ hàng lẻ sẽ giao hàng của mình cho ngời vận tải tạitrạm giao nhận, đóng gói container (Container Freight Station -CFS) Ngời vận tải sẽ đóng gói lô hàng lẻ vào containerrooif niêmphong cặp chì vận chuyển đến nơi đến Tại nơi đến, ngờivận tải đa container về CFS < dỡ hàng và giao cho ngời nhận
Nh vậy, diểm giao hàng khi chuyên chở hàng hoá bằngcontainerlaf CY hoặc CFS Tại đây, ngời vận tải hàng nhậnhàng và cấp chứng từ thì ngời bán hết trách nhiệm và hàng đ-ợc coi là đã giao cho ngời mua Do đó nếu sử dụng điều kiệnFOB và CIF thì rủi ro về hàng hoá đã chuyển từ ngời xuất khẩusang ngời nhập khẩu khi ngời vận tải nhận hàng ở CY hoặcCFS
Và nếu tổn thất hàng hoá xảy ra trên quãng đờng từ CYhay CFS đến lan can tàu thuộc rủi ro đợc bảo hiểm, ngời nhậpkhẩu vẫn không đợc bồi thờng vì tại điểm tổn thất ngời nhậpkhẩu vẫn cha có quyền lợi bảo hiểm Điều này có thể tránh đợcnếu ngời nhập khẩu sử dụng FCA(Free Carrier) hay CIF (Cotsand insurance paid to) và CFR
Tơng tự nh vậy đối với hai điều khoản CPT(Carriage paidto) và CFR (Cost and Freight) Nh vậy khi ngời nhập khẩu hàng
Trang 38hoá trong container, ngời nhập khẩu nên ký các hợp đồng theocác điều kiện FCA, CIP, CPT thay vì FOB, CIF, hay CFR
Thông thờng, ngời ta không đa điều kiện giao hàng thànhmột điều khoản riêng trong hợp đồng mà ghép chung vơíđiều khoản giá cả Và đây là một điều khoản không thểthiếu đợc trong hợp đồng xuất nhập khẩu
2.7 Về điều khoản giá cả:
Điều khoản giá cả là mội điều khoản đặc biệt trong hợpđồng mua bán hàng hoá Khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, vềđiều khoản giá cả, ngời nhập khẩu cần nêu rõ cả đơn giá vàtổng trị giá hàng hoá, ghi rõ điều kiện cơ sở giao hàng liênquan tới giá đó, đồng tiền tính giá
Theo nguyên tắc thì các bên trong hợp đồng có thể thoảthuận chọn bất cứ một đồng tiền nào làm đồng tiền tính giá.Ngời nhập khẩu thờng muốn xác định giá cả bằng đồng tiềnđang có xu hớng mất giá:bởi nếu sau khi mức giá hàng đã đợcxác định, đồng tiền mới mất giá thì họ mới có lợi
Tuy nhiên trên thực tế, việc lựa chọn đồng tiền tính giáphụ thuộc vào ngời có uy thế hơn trên thị trờng
Do trên thế giới, rất nhiều nớc có tên đơn vị tiền tệ giốngnhau nh Mỹ, Hồng Kông, Singapore đều có đơn vị tiền tệ làDola, Pháp, Thuỵ sỹ có đơn vị tiền tệ là Frăng, ngời nhập khẩucần xác định chính xác tên gọi của đồng tiền nh: Đola Mỹ, ĐolaHồng Kông, Frăng Pháp, Frăng Hồng Kông, Frăng Thuỵ Sỹ
Ngời nhập khẩu cũng nên dự đoán xu hớng biến động củađồng tiền tính giá để có biện pháp bảo đảm giá cả, tránhthiệt hại
Trang 39Giá cả là yếu tố quan trọng trong việc quyết định thànhcông của một giao dịch Khi xác định giá cả của hàng hoá, ng-ời nhập khẩu nhất thiết phải nắm đợc mức giá chung của thếgiới, xu hớng biến động của giá cả, và các chi phí cấu thành nêngiá hàng (chẳng hạn nh giá cả hàng hoá đã tính tới chi phí vậntải, chi phí bao bì ) Có nh vậy ngời nhập khẩu mới tìm ragiải pháp tránh những thiệt hại do sự biến động của giá cả gâynên
2.8 Về điều khoản về giao hàng:
Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là xác địnhthời hạn và địa điểm giao hàng, phơng thức giao hàng vàviệc thông báo giao hàng
Nói chung điều khoản giao hàng liên quan chặt chẽ tới việcthực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Điều khoản này phải đợcquy định rõ trong hợp đồng để hạn chế các tranh chấp saunày
2.9 Về điều khoản vận tải:
Khi nhập khẩu theo điều kiện CIF hoặc FCR cảng ViệtNam, do không có quyền thuê tàu nên ngời nhập khẩu thờnggặp những rủi ro do không quy định thêm về tàu biển
Thực tế, trên thị trờng ngời xuất khẩu nhiều khi muốngiảm chi phí bằng cách thuê tàu có giá cớc rẻ, thờng là tàu già.Để ngăn cản việc làm đó, ngời nhập khẩu có thể quy địnhtrong hợp đồng nh: ”Tàu dới 15 tuổi, đợc đăng kiểm vào loạiA ”Một số nhà nhập khẩu do không tính đến khả năng nhvậy nên đã không quy định điều khoản về tàu Cuối cùng tàu
Trang 40đắm do không có khả năng đi biển và các doanh nghiệp nhậpkhẩu đó bị tổn thất
Mặt khác, ngời nhập khẩu cần quy định về thời gian dỡhàng ở cảng đến cho phù hợp, mức thởng phạt dỡ hàng, tránh bịphạt do dỡ hàng chậm
2.10 Về điều khoản quy định về trờng hợp miễn trách
Trờng hợp miễn trách là những trờng hợp mà nếu xảy ra,các bên đơng sự đợc hoàn toàn hoặc trong một chừng mụcnào đó, miễn hay hoãn thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng.Đó là những trờng hợp xảy ra một cách khách quan sau khi kýkết hợp đồng các bên không lờng trớc đợc và phải có liên quantrực tiếp đến việc thực hiện hợp đồng
Quy định trợng hợp miễn trách (còn gọi là “Trờng hợp bấtkhả kháng “
hoặc “Trờng hợp miễn trách nhiệm ”), các bên có thể đa ra tiêuchuẩn để xác định một trờng hợp là miễn trách nhiệm ởđiều khoản này ngời nhập khẩu phải thoả thuận với ngời xuấtkhẩu cách giải quyết khi gặp trờng hợp bất khả kháng
2.11 Về điều khoản khiếu nại
Về điều khoản khiếu nại, ngời nhập khẩu cần quy định rõlà khi có tranh chấp phát sinh, hai bên có thể giải quyết tranhchấp trớc với nhau bằng khiếu nại hay không, đồng thời phải quyđịnh thể thức khiếu nại, thời hạn khiếu nại, (về số lợng, phẩmchất hàng hoá, về hàng giao chậm )thời hạn ngời xuất khẩuphải trả lời khiếu nại của ngời nhập khẩu
Ngời nhập khẩu nên quy định thời hạn khiếu nại hợp lý chotờng tranh chấp cụ thể để đảm bảo đủ khoảng thời gian có