TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS CAO THỊ MỸ HỘI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN PHƯỚC ĐỊNH ThS QUÁCH THỊ THU HẰNG LỚP Đại học Dược NHÓM 01 (STT 1 13) ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THUỐC, MỸ PHẨM, THỰC PHẨM THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cần Thơ, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS CAO THỊ MỸ HỘI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN PHƯỚ.LỜI CẢM ƠNiMỞ ĐẦUiiCHƯƠNG 1.PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ TỔ CHỨC CÁN BỘ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC11.1.VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG11.2.NHIỆM VỤ11.2.1.Kiểm tra chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm11.2.2.Nghiên cứu khoa học21.2.3.Công tác đào tạo21.2.4.Hợp tác quốc tế21.2.5.Hoạt động dịch vụ21.2.6.Quản lý đơn vị2CHƯƠNG 2.PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH QUY TRÌNH LẤY MẪU42.1.NHẬN MẪU42.2.PHÂN MẪU42.3.KIỂM MẪU42.4.LẬP PHIẾU VÀ XUẤT PHIẾU TRẢ KẾT QUẢ42.5.QUY TRÌNH LẤY MẪU5CHƯƠNG 3.PHÒNG DƯỢC LÝ – VI SINH63.1.CHỈ TIÊU PHÒNG VI SINH63.2.THỬ GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN63.2.1.Mục đích63.2.2.Thử giới hạn nhiễm khuẩn trong Mỹ phẩm63.3.VÔ KHUẨN83.3.1.Mục đích83.3.2.Phương pháp thử83.4.KÍCH ỨNG DA93.5.NỘI ĐỘC TỐ VI KHUẨN9CHƯƠNG 4.PHÒNG VẬT LÝ – ĐO LƯỜNG124.1.TÍNH CHẤT124.2.ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG124.3.ĐỊNH TÍNH134.4.CHI TIẾT CỦA CÁC PHÉP THỬ134.5.BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM14CHƯƠNG 5.PHÒNG HÓA – MỸ PHẨM15CHƯƠNG 6.GLP – THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM NGHIỆM196.1.KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ196.1.1.Khái niệm196.1.2.Mục tiêu196.1.3.Vai trò196.2.NGUYÊN TẮC CỦA WHO196.2.1.Phần 1: Quản lý và cơ sở hạ tầng206.2.2.Phần 2: Vật liệu, máy móc, thiết bị và dụng cụ khác246.2.3.Phần 3: Quy trình thao tác266.2.4.Phần 4: An toàn27 LỜI CẢM ƠNTrước hết, chúng em chân thành cảm ơn các thầy cô và cán bộ của Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc Mỹ phẩm – Thực phẩm thành phố Cần Thơ và Khoa Dược – Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình 2 tuần Thực tập tốt nghiệp.Sau thời gian 2 tuần thực tập tốt nghiệp, chúng em đã học tập và tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm quý báu. Chúng em cũng nhận thấy rõ hơn vai trò quan trọng và thiết yếu của ngành kiểm nghiệm không chỉ trong những ngành liên quan đến dược phẩm, hóa thực vật, dược liệu mà còn trong cả mỹ phẩm và thực phẩm. Đặc biệt, chúng em vô cùng tri ân sư quan tâm hướng dẫn tận tình và theo dõi sát sao đầy tinh thần trách nhiệm cùng lòng thương mến của thầy ThS. Nguyễn Phước Định và cô ThS. Quách Thị Thu Hằng trong suốt quá trình Thực tập tốt nghiệpTrong quá trình thực hiện Thực tập tốt nghiệp, nhận thấy chúng em đã cố gắng hết sức nhưng vì kiến thức vẫn còn hẹn hẹp nên vẫn còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự thông cảm, đóng góp ý kiến và tận tình chỉ bảo từ quý thầy, cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦUCùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ trong thời buổi hiện nay, nhu cầu về khám chữa bệnh cũng như chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và sắc đẹp ngày càng được quan tâm hơn. Cũng chính vì vậy, càng có nhiều nhà cung cấp các sản phẩm chữa bệnh, thực phẩm chức năng, tăng cường sức khỏe và chăm sóc duy trì sắc đẹp, không những hàng nhập khẩu mà cả hàng sản xuất nội địa. Trước thị trường tiêu dùng dược phẩm và mỹ phẩm đang ngày càng đa dạng hóa như thế, chắc chắn không thể tránh khỏi sự xuất hiện của hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân chính, đặc biệt là sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng. Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc – Mỹ phẩm – Thực phẩm Thành phố Cần Thơ đã được thành lập ngày 19032002 có mã số thuế là 1800448836 hiện đang đăng ký kinh doanh tại địa chỉ 3999 Nguyễn Văn Cừ (nối dài), phường An Bình, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Trung tâm kiểm nghiệm giúp đảm bảo tình hình sử dụng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên địa bàn Thành phố Cần Thơ được an toàn và đạt đủ tiêu chuẩn đến tay người tiêu dùng.Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc Mỹ phẩm Thực phẩm là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế thành phố Cần Thơ chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Y tế. Là đơn vị có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có trụ sở làm việc riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước. Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc Mỹ phẩm Thực phẩm có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế trong việc kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm và thực phẩm được sản xuất, tồn trữ, lưu hành và sử dụng tại địa phương. Trung tâm có quy mô 5 tầng với tổng diện tích sàn sử dụng là 8.536 mét vuông, tổng mức đầu tư trên 218 tỷ đồng, trong đó, chi phí mua sắm trang thiết bị hơn 77 tỷ đồng. Trung tâm được xây dựng với kiến trúc hiện đại, đáp ứng theo các tiêu chuẩn ISOIEC 17025:2017 và tiêu chuẩn GLP (Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm) của Bộ Y tế, đảm bảo đủ năng lực kiểm soát thuốc, mỹ phẩm, ô nhiễm thực phẩm, hạn chế ngộ độc thực phẩm; phục vụ công tác kiểm nghiệm đạt chất lượng và hiệu quả cao.Chính vì vậy, để hiểu rõ được tầm quan trọng của kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm và thực phẩm trong đời sống, nhóm sinh viên lớp Đại học Dược 12D thuộc khoa Dược – Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô đến Thực tập tốt nghiệp và mở rộng kiến thức về kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm và thực phẩm. CHƯƠNG 1.PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ TỔ CHỨC CÁN BỘ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨCCán bộ hướng dẫn: Ths. Trần Lê Minh Nguyên1.1.VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNGTrung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế thành phố Cần Thơ chịu chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Y tế.Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm là đơn vị có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có trụ sở làm việc riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế trong việc kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm và thực phẩm được sản xuất, tồn trữ, lưu hành và sử dụng tại địa phương.1.2.NHIỆM VỤ1.2.1.Kiểm tra chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm a.Kiểm nghiệm và nghiên cứu kiểm nghiệm, xác định chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm kể cả nguyên liệu, phụ liệu, làm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm qua các khâu sản xuất, bảo quản, lưu thông, sử dụng do các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm gửi tới hoặc lấy mẫu trên địa bàn thành phố để kiểm tra, đánh giá chất lượng.b.Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về kiểm tra đánh giá chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên cơ sở quy định của pháp luật.c.Xây dựng phương pháp kiểm nghiệm, chỉ đạo và hướng dẫn về mặt chuyên môn, nghiệp vụ kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên địa bàn thành phố Cần Thơ.d.Tham gia xây dựng, góp ý thẩm định tiêu chuẩn kỹ thuật về mặt chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm theo sự phân cấp và theo quy định của pháp luật.e.Báo cáo định kỳ với Giám đốc Sở Y tế về tình hình chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên địa bàn thành phố; tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế trong việc giải quyết các trường hợp khiếu nại và tranh chấp về chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm thuộc lĩnh vực chuyên môn kiểm nghiệm; tham gia vào việc kiểm tra thực hiện các quy chế, chế độ chuyên môn về thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tại địa phương.f.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Y tế giao.1.2.2.Nghiên cứu khoa họca.Nghiên cứu phát triển các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm phục vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.b.Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên ngành kiểm nghiệm để đánh giá chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm.c.Tham gia nghiên cứu xây dựng, thẩm định các chuyên luận Dược điển Việt Nam và các tiêu chuẩn chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trong phạm vi được phân công.d.Nghiên cứu thiết lập, chất chuẩn làm việc phục vụ cho công tác kiểm nghiệm tại phòng thí nghiệm.1.2.3.Công tác đào tạoa.Tổ chức đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho cán bộ kiểm nghiệm trong đơn vị về quản lý, chuyên môn kỹ thuật đảm bảo chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm.b.Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên khoa kiểm nghiệm và tham gia đào tạo cán bộ dược ở địa phương.1.2.4.Hợp tác quốc tếa.Hợp tác nghiên cứu khoa học với các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, cá nhân ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng các thành tựu khoa học vào lĩnh vực phân tích kiểm nghiệm.b.Khai thác các nguồn viện trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, phát triển đơn vị.1.2.5.Hoạt động dịch vụa.Thực hiện các hoạt động thử nghiệm chứng nhận, kiểm định, giám định, hiệu chuẩn và các dịch vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật. b.Thực hiện các nhiệm vụ đào tạo về quản lý và chuyên môn kỹ thuật theo yêu cầu của khách hàng.1.2.6.Quản lý đơn vịThực hiện quản lý công chức, viên chức, người lao động; chế độ chính sách khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THUỐC, MỸ PHẨM, THỰC PHẨM THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHƯƠNG 2.PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNHQUY TRÌNH LẤY MẪUCán bộ hướng dẫn: Ds hạng III. Nguyễn Thạnh Khương2.1.NHẬN MẪU Phòng Kế hoạch – Tài chính là nơi tiếp nhận mẫu. Mẫu được nhận từ 02 nguồn: + Mẫu gởi: Do khách hàng (là tổ chức: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý thuốc, khoa dược Bệnh viện... hoặc cá nhân) gởi đến kiểm tra chất lượng. + Mẫu lấy: Trung tâm cử cán bộ đến cơ sở để kiểm tra, giám sát và lấy mẫu. 2.2.PHÂN MẪU Phòng Kế hoạch – Tài chính sau khi nhận mẫu: Thực hiện mã hóa mẫu, nhập mẫu và phân mẫu, bao gồm mẫu lưu và mẫu kiểm tra chất lượng. + Mẫu lưu: Bằng 25 số lượng mẫu lấy về, lưu riêng tại phòng lưu mẫu trong thời gian 24 tháng. Khi hết thời gian lưu cán bộ phụ trách công tác lưu mẫu sẽ tiến hành xử lý mẫu lưu theo quy định. + Mẫu kiểm: Bằng 35 số lượng mẫu lấy về phân cho phòng chuyên môn kiểm nghiệm. Hồ sơ phân mẫu cho các phòng chuyên môn bao gồm: Mẫu kiểm nghiệm, phiếu chuyển mẫu và tiêu chuẩn áp dụng. 2.3.KIỂM MẪU Phòng chuyên môn: Tiếp nhận mẫu và phụ trách phòng phân mẫu cho kiểm nghiệm viên. Kiểm nghiệm viên tiến hành phân tích theo yêu cầu được ghi trong phiếu chuyển mẫu. Kiểm nghiệm viên trả kết quả bao gồm: Phiếu thử nghiệm và báo cáo kết quả thử nghiệm (tất cả phiếu thử nghiệm phải có kiểm nghiệm viên ký tên và trưởng phòng hoặc người được phân công ký kiểm tra). 2.4.LẬP PHIẾU VÀ XUẤT PHIẾU TRẢ KẾT QUẢPhòng Kế hoạch – Tài chính: Tiếp nhận kết quả, tập hợp kết quả của mẫu từ các phòng chuyên môn. Chạy phiếu lập hồ sơ. Chạy phiếu kiểm nghiệm bản thảo, soát xét, trình Ban Giám Đốc phê duyệt. Chạy phiếu kiểm nghiệm bản gốc, soát xét, trình Ban Giám Đốc phê duyệt. Lưu hồ sơ thử nghiệm và xuất phiếu trả kết quả cho cơ sở. 2.5.QUY TRÌNH LẤY MẪUThực hiện theo thủ tục lấy mẫu của Trung tâm (TT19) Trình giấy thới thiệu với đại diện cơ sở Kiểm tra cơ sở và xác định mẫu thuốcmỹ phẩm cần lấy (đánh giá sơ bộ chất lượng bao bì và thành phần bên trong). Lấy mẫu theo quy định hiện hành. + Mẫu thuốc và nguyên liệu làm thuốc: Thông tư số 112018TTBYT ngày 04 tháng 5 năm 2018 của Bộ Y tế quy định về chất lượng thuốc nguyên liệu làm thuốc và thông tư 032020TTBYT, ngày 22 tháng 01 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 112018TTBYT ngày 04 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về chất lượng thuốc và nguyên liệu làm thuốc.+ Mẫu mỹ phẩm: Thông tư số 062011TTBYT ngày 25 tháng 01 năm 2011 của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm, Thông tư 322019TTBYT, ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung khoản 4, Điều 4 và Phụ lục số 01MP Thông tư số 062011TTBYT ngày 25 tháng 01 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm. Cho mẫu vào bao đựng mẫu đã được ghi đầy đủ và đúng các thông tin cần thiết, ký niêm phong hoặc dán giấy niêm phong có con dấu của trung tâm và chữ ký của hai bên (người lấy mẫu và đại diện cơ sở). Lập biên bản để lấy mẫu xác định chất lượng có chữ ký của người lấy mẫu và đại diện cơ sở. (Lưu ý ghi rõ tình trạng mẫu và điều kiện bảo quản mẫu khi lấy). Mẫu lấy chia làm 03 phần: 01 phần lưu lại tại cơ sở, 02 phần mang về (01 phần giao phòng chuyên môn để kiểm tra chất lượng và 01 phần lưu mẫu tại kho lưu mẫu). Mẫu lấy phải được niêm phong kín. Bảo quản và vận chuyển trong điều kiện thích hợp. Cán bộ sao khi lấy mẫu về: giao mẫu và tất cả hồ sơ có liên quan cho phòng Phòng Kế hoạch – Tài chính (có ký tên xác nhận). Báo cáo đợt kiểm tra cho Ban Giám đốc. CHƯƠNG 3.PHÒNG DƯỢC LÝ – VI SINH Cán bộ hướng dẫn: Dược sĩ Huỳnh Bảo Yến3.1.CHỈ TIÊU PHÒNG VI SINH1.Thử giới hạn nhiễm khuẩn2.Thử vô khuẩn3.Thử độc tính bất thường4.Thử kích ứng da5.Thử hoạt lực kháng sinh bằng phương pháp vi sinh vật6.Thử nội độc tố vi khuẩn3.2.THỬ GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN3.2.1.Mục đích Đánh giá chế phẩm khử có đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng đã công bố về chỉ tiêu vi sinh hay không.3.2.2.Thử giới hạn nhiễm khuẩn trong Mỹ phẩmĐịnh tính: Staphyloccocus aureus, Pseudomonas aeruginos, C. AlbicansCân 5g hoặc 5 ml chế phẩm vào bình cầu + 45ml (5ml Tween 80 + 40ml Buffer sodium chloridepeptone solution 3% Tween 80) (dung dịch này có nồng độ 101) → Hút 1ml dd này cho vào ống nghiệm chứa + 9ml môi trường Truptuc casein soy broth (TSB) → có hay không có P. aeruginosa, S. aureus+ 9ml môi trường sabouaud dextrose broth (SB) → có hay không có C. Alicans Định lượng: đếm tổng số vinh sinh vật hiếu khí và nấm móc, nấm men bằng phương pháp đổ đĩa thạch Lấy 1ml dung dịch ở độ pha loãng 10 cho vào ống nghiệm chứn: 9ml dung môi phu loãng để được dung dịch có độ pha loãng 102, làm tương tự để được các độ pha loãng kể tiếp (nếu cần). Hút 1ml dung dịch mỗi nồng độ pha loãng cho vào 2 đĩa. Đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí: + 20ml TSA ở nhiệt độ 45°C → lắc đều, để nguội, dem đi ủ → 3035°C (72 giờ) Đếm tổng số Nấm mốc, nấm men: + 20ml SA ở nhiệt độ 45°C lắc đều, để nguội, đem đi ủ 2025C (120 giờ) Đọc kết quả: Đếm tất cả các khuẩn lục (vi khuẩn và nấm) có trên cùng 1 đĩa petri a. Chọn những đĩa petri có số khuẩn lục nằm trong giới hạn: + Vi khuẩn hiểu khí: 30 300 CFUg hoặc ml + Nấm móc, nấm men: 15 150 CFUg hoặc ml b. Không có khuấn lạc nào mọc: Nếu không có khuẩn lạc mọc ở các đĩa nồng độ 101 kiểm tra tính có giá trị của phương pháp đếm, nếu phù hợp, kết luận: có ít hơn 10Ccfug hoặc ml.c. Số khuẩn lạc nhiều hơn 300 Báo cáo kết quả : nhiều quá không đếm được Lặp lại thí nghiệm với độ pha loãng lớn hơn d. Sau thời gian ủ, nếu không có khuẩn lạc mọc ở các đĩa của nồng độ 101 phải kiểm tra tính có giá trị của phương pháp đếm, nếu phù hợp kết luận: có ít hơn 10cfug hoặc ml sản phẩmNote: Mẫu đối chứng Đối chứng âm: tiến hành như tìm tổng số VKHK nhưng thay 1ml dung dịch mẫu thử bằng 1ml dung môi pha loãng Đối chứng dương: tiến hành như tìm tổng số VKHK nhưng thay 1ml dung dịch mẫu thử bằng 1ml dung dịch có chứa vi khuẩn ở nồng độ 100300cfu + Thử giới hạn nhiễm khuẩn trong ThuốcTương tự thử giới hạn nhiễm khuẩn trong mỹ phẩm chỉ khác: Định tính: ngoài Staphyloccocus aureus, Pseudomonas aeruginos, C.Albicans định tính thêm e. coli , samonella và Enterobacteriaa.Tìm Enterbacteria và các khuẩn gram âm khác + Chuẩn bị mẫu thử: · Mẫu thử lấy 3 đơn vị đóng gói nhỏ nhất· Sản phẩm rắn: cắt nhỏ · Sản phẩm khí dung được phun trực tiếp vào bình vô trùng có chứa sẵn lượng xác định dung môi pha loãng + Phát hiện: Chuẩn bị mẫu thử Đồ đĩa thạch Violet Red Bile agar 10g hoặc 10ml 90ml Casein soya bean digest broth ( có thể bổ sung Tween 80 hoặc Tween 20 trợ tan) Ủ ← 20250C (25 giờ ) ( dung dịch phục hồi)↓Hút 10ml ( dung dịch phục hồi ) + 90ml MT Mossel ↓Ủ ← 30350C (2448 giờ )Cấy ria từ MT Mossel broth → đĩa petri MT Violet Red Bile agar , ủ 30350C ( 1824 giờ ) ↓ Đọc kết quả Xác định số lượng: Nếu phát hiện trực khuẩn đường ruột Hút 1ml ( dung dịch phục hồi) + 9 ml MT Mossel broth ↓ Ủ ← 30350C 2448 giờ ( dd1: xác định số lượng ở mức 0,1gml ) Hút 1ml dung dịch phục hồi + 9ml MT Mossel broth, dung dịch pha loãng ( DDPL) ↓ Lấy 1ml DDPL + 9ml MT Mossel broth ↓ Ủ 30350C 2448h (dd2: xác định số lượng ở mức 0,01gml) Lấy 0,1ml DDPL +9ml MT Mossel broth ↓ Ủ 30350C2448h (dd3: xác định số lượng ở mức 0,001gml )Cấy ria từ (dd1), (dd2), (dd3) lên các đĩa Petri MT Violet Red Bile Agar , ủ 30350C (2448h) Đọc kết quả 3.3.VÔ KHUẨN3.3.1.Mục đíchNhằm phát hiện sự có mặt vi khuẩn, nắm trong nguyên liệu, chế phẩm và dụng cụ theo qui định được điển cần phải vô khuẩn. 3.3.2.Phương pháp thử a. Phương pháp cấy trực tiếp: là cho trực tiếp một lượng mẫu thử vào mỗi loại môi trường theo qui định. Lượng mẫu không được vượt quá 10% thể tích của mỗi trưởng ( trừ chỉ dẫn khác trong các chuyên luận riêng).Số lượng chế phẩm trong 1 đơn vị đóng góiSố lượng tối thiểu mẫu thử của đơn vị đóng gói cho vào một loại môi trườngLượng thể tích môi trường cần sử dụngDưới 1mlToàn bộ đơn vị đóng góiLượng thể tích môi trường nuôi cấy phải đủ ngập mẫu thử ít nhất 20mlTừ 140ml½ đơn vị đóng gói không dưới 1mlTừ 40100ml20mlTrên 100mlLấy lượng tương ứng ít nhất 200mg thuốcĐem ủ mẫu trong điều kiện qui định Môi trường casein lòng 25°C Môi trường thioglycolat 35°C→ Đọc kết quả từng ngày. b. Phương pháp màng lọc: sử sụng chế phẩm riêng biệt ảnh hưởng kết quả phép thứ Cách thử: dùng lượng dung dịch pha loãng mẫu thủ lên màng lọc của bộ lọc vô khuẩn chuyển mẫu thử lên màng lọc với lượng mẫu theo qui định → rửa màng lọc 3 lần → cắt màng trong điều kiện vô khuẩn thành 2 phần tương dương và cấy mỗi nữa màng lọc vào một loại môi trường nuôi cấy → ủ mỗi loại môi trường điều kiện thích hợp trong 14 ngày.3.4.KÍCH ỨNG DA Thử kích ứng da là một phương pháp sinh học dựa vào mức độ phản ứng của thỏ với chất thử so với phần da kểế bên không đắp chất thử. Động vật thí nghiệm: thỏ trắng khỏe mạnh nặng không dưới 2 ký tiến hành nhiệt độ phòng và độ ẩm trong đối 3070% Trước ngày thí nghiệm làm sạch lông thỏ vùng lưng đều hai bên cột sống khoảng đủ rộng để đặt mẫu thủ và mẫu đổi chứng (10x15cm) Mỗi mẫu được thử trên 3 thỏ. Liều thứ trên thổ 0,5g hoặc 0,5ml cho lên miếng gạc không gây kích ứng 2,5x2,5cm có độ dày thích hợp đắp lên da. Cố định miếng gạc bằng miếng băng dính trong 4 giờ Sau đồ gờ mẫu thử rửa sạch vùng da lưng thơ bằng dung môi thích hợp Làm song song mẫu đối chứng.Loại kích ứngĐiểm trung bìnhKích ứng không đáng kể00.5Kích ứng nhẹ>= 0.52.0Kích ứng vừa phải>= 2.05.0Kích ứng nghiêm trọng>= 5.08.0