1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tự tại sở giao dịch I, BIDV

80 401 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tự tại sở giao dịch I, BIDV

Trang 1

Tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu t tại Sở giao dịch I Ngânhàng Đầu t & Phát triển Việt Nam

Lời nói đầu

Đầu t là động lực của phát triển nói chung và của sự phát triển kinh tế nóiriêng đối với mọi quốc gia trên thế giới Từ mục tiêu rút ngắn khoảng cách,đuổi kịp các nớc trong cuộc chạy đua phát triển kinh tế với xuất phát điểmthấp, nhu cầu đầu t ở Việt Nam ngày càng tăng Vấn đề đặt ra là phải đầu tnh thế nào cho có hiệu quả để sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu t còn hạn hẹp.Vì vậy, sự đổi mới và thực hiện nghiêm túc lĩnh vực quản lý hoạt động đầut vừa là yêu cầu thực tế vừa mang tính cấp bách không chỉ đối với Việt Nammà đối với tất cả các quốc gia muốn phát triển kinh tế theo hớng CNH-HĐH.

Thẩm định dự án đầu t là một trong những công cụ hỗ trợ có hiệu lựccho công tác quản lý hoạt động đầu t Đặc biệt trong hoạt động Ngân hàngcó đặc thù là kinh doanh tiền tệ, sự sống còn của Ngân hàng phụ thuộc vàochất lợng các khoản cho vay hay cụ thể là các dự án đầu t xin vay Để đầu tđợc vào những dự án đầu t khả thi có hiệu quả cao thì Ngân hàng cần phảithực hiện công tác thẩm định các dự án xin vay một cách nghiêm túc, khoahọc Trong đó thẩm định khía cạnh tài chính là một mặt cần đợc coi trọngvì khi dự án không sinh lời về mặt tài chính sẽ dẫn đến không thu hồi haykhó thu hồi đợc nguồn vốn đã bỏ ra dẫn đến suy giảm nguồn tài chính tiếptheo gây hậu quả nghiêm trọng.

Nh vậy,công tác thẩm định hay thẩm định tài chính nói riêng đóng vaitrò quan trọng đối với hoạt động đầu t nói chung và trong hoạt động kinhdoanh Ngân hàng Nhận thức đợc điều đó tôi chọn đề tài" Tình hình thẩmđịnh khía cạnh tài chính dự án đầu t tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t &Phát triển Việt Nam" là nội dung của chuyên đề thực tập Đề tài này tậptrung nghiên cứu về nội dung thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu t trêngiác độ của Ngân hàng, đóng vai trò là nhà tài trợ vốn trong các dự án đầut, từ đó đề ra những định hớng nhằm nâng cao hiệu quả đầu t

Trang 2

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đềthực tập trình bày các phần chính sau:

Chơng I: Lý luận chung về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t.Chơng II: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại

Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

Chơng III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài

chính tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

Những vấn đề trình bày sau đây không tránh khỏi khiếm khuyết và saisót do thời gian, phạm vi nghiên cứu còn hạn chế Tôi rất mong đợc sự gópý bổ sung để có thể hoàn thiện thêm

Chơng I

Lý luận chung về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t

I-những vấn đề cơ bản về đầu t.

1- Khái niệm đầu t :

Khái niệm về đầu t có thể đợc diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nh:

Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực (tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức laođộng ) ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu về các kết quả nhấtđịnh trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quảđó.

Trang 3

Hay nói ngắn gọn hơn đầu t là việc sử dụng tiền vào mục đích sinh lợinêú xét trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn vị đã bỏ tiền ra.

Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện cógiữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu t đối với nền kinh tế Đầut trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra cáctài sản mới cho nền kinh tế

Nh vậy, khái niệm đầu t sẽ đợc hiểu là quá trình sử dụng vốn đầu tnhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹthuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của ngành và các cơ sở sảnxuất kinh doanh dịch vụ nói riêng.

Vốn đầu t là khoản tiền tích luỹ của xã hội từ các cơ sở sản xuất kinhdoanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và các nguồn khác nh liên doanh,liên kết hoặc tài trợ của nớc ngoài đợc sử dụng cho hoạt động đầu t

Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi do đầu t đem lại có thể phân biệtcác loại hoạt động đầu t tài chính, đầu t thơng mại, đầu t phát triển Đối vớihoạt động ngân hàng, một hoạt động có tính đặc thù là kinh doanh tiền tệ,thì vốn vừa có tính chất tiền đề vừa có tính chất quyết định cho sự tăng tr-ởng của các ngân hàng.Hoạt động đầu t trong ngân hàng chủ yếu là hoạtđộng đầu t tài chính và hỗ trợ đầu t phát triển, đầu t thơng mại.

2-Vai trò của hoạt đầu t.

2.1 Hoạt động đầu t đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốcdân đợc thể hiện ở các mặt sau:

-Đầu t chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và là mộthoạt động cơ bản thúc đẩy phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần cho mọi thành viên trong xã hội.

-Đầu t có tác giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa cac vùnglãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo,phát huy tốt đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chínhtrị, của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúcđẩy những vùng khác cùng phát triển Đồng thời hình thành nên các ngànhsản xuất mới, làm tiền đề cho việc chuyên môn hoá và phân công lao độngxã hội

-Đầu t tạo ra hoặc đa vào áp dụng công nghệ mới thúc đẩy tăng nângsuất lao động và chất lợng sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân

Trang 4

2.2 Đầu t quyết định sự ra đời tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở sảnxuất kinh doanh dịch vụ.

Để tạo dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sởnào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặtthiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản vàthực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ củacác cơ sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt động này chính là hoạtđộng đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại.Saumột thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật bị hao mòn h hỏng, đểduy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớnhoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặcđổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoahọc-kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng cho nền sản xuất xã hội, phải mua sắmcác trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng cónghĩa là phải đầu t

Đối với các cơ sở vô vi lợi (hoạt động không để thu lợ nhuận cho bảnthân mình) đang tồn tại,để duy trì sự hoạt động,ngoài tiến hành sửa chữalớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chí phí thờngxuyên Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầut

3-Các đặc điểm của hoạt động đầu t :

Để làm rõ hơn nội dung của khái niệm hoạt động đầu t và phân biệthoạt động đầu t với các hoạt động khác,đồng thời để thấy rõ yêu cầu và nộidung thẩm định dự án chúng ta đi sau phân tích các đặc trng của hoạt độngđầu t:

- Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu t thờng làtrên phơng diện tài chính:

Để thực hiện đầu t trớc hết cần có vốn Vốn là các nguồn lực sinh lợi ợc thể hiện dới các hình thức khác nhau và có thể quy đổi về tiền tệ, vì vậycác quyết định đầu t thờng xem xét từ phơng diện tài chính (số vốn bỏ ra làbao nhiêu, có khả năng thu hồi vốn không, mức sinh lợi là bao nhiêu )

Trên thực tế, các quyết định đầu t thờng đợc cân nhắc bởi sự hạn chếvề ngân sách (Nhà nớc, địa phơng, cá nhân) và luôn đợc xem xét từ nhữngkhía cạnh tài chính nói trên Hiện nay các dự án khả thi về các phơng diện

Trang 5

khác (kinh tế xã hội ) nhng không khả thi về phơng diện tài chính cũng khócó thể thực hiện

-Hoạt động đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài.

Thời gian kể từ khi bắt đầu t cho đến khi các thành quả của công cuộcđầu t đó phát huy tác dụng và đem lại lợi ích phải đòi hỏi nhiều năm thángvới nhiều biến động xẩy ra Đặc điểm này ảnh hởng đến các dự tính (vốnđầu t, nhân lực ) nên chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều nhântố Chính điều này là một trong những vấn đề quan trọng cần phải tính đếntrong nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án

- Hoạt động đầu t là hoạt động luôn có sự cân nhắc giữa lợi ích trớcmắt và lợi ích trong tơng lai.

Về một phơng diện nào đó đầu t là sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh

đổi lấy lợi ích tơng lai nên luôn có sự so sách cân nhắc Nhà đầu t chỉ mongmuốn và chấp nhận đầu t trong điều kiện lợi ích thu đợc trong tơng lai lớnhơn lợi ích họ tạm thời phải hy sinh (không tiêu dùng hoặc không đầu t vàonơi khác )

Những đặc điểm nói trên đặt ra cho ngời phân tích, đánh giá đầu tchẳng những quan tâm về mặt nội dung xem xét mà còn tìm các phơngpháp, cách thức đo lờng, đánh giá để có đợc những kết luận giúp cho việclựa chọn và ra quyết định đầu t một cách có căn cứ.

Vì vậy để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tếxã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị này đợc thểhiện trong việc lập dự án đầu t, có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự ánđã đợc soạn thảo với chất lợng tốt.

II-Tổng quát về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t

1-Dự án đầu t :

1.1-Khái niệm :

Dự án đầu t có thể đợc xem xét trên các góc độ sau:

-Về mặt hình thức: dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một

cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động vcác chi phí theo một kế hoạchđể đạt đợc kết quả và thực hiện đợc các mục tiêu nhất định trong tơng lai.

Trang 6

-Xuất phát từ góc độ pháp lý: Dự án đầu t là một công cụ để sử dụng

vốn, vật t,lao động nhằm tạo ra các kết quả về mặt kinh tế -tài chính trongmột thời gian dài

-Theo nghị định 42CP của Chính Phủ: Dự án đầu t là một tập hộp

những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối ợng nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về mặt số lợng, cải tiến hoạcnâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong một khoảngthời gian xác định.

- Xét trên giác độ kế hoạch hoá : Dự án đầu t là một công cụ thể hiện

kế hoạch chi tiết của một khu vực đầu t làm tiền đề cho việc ra các quyếtđịnh đầu t và tài trợ

Tóm lại, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù nhằmđạt tới các mục tiêu mong muốn bằng phơng pháp và phơng tiện cụ thểtrong một khoảng thời gian xác định

1.2-Nội dung:

Một dự án đầu t gồm bốn phần chính :

-Mục tiêu của dự án :Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội

do thực hiện dự án mang lại

Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiệndự án

Mục tiêu trực tiếp phải đợc lợng hoá bằng con số cụ thể và không đợc đốilập với mục tiêu phát triển.

-Các kết quả của dự án là những kết quả cụ thể,có định lợng,đợc tạo ra

từ những hoạt động khác nhau của dự án và các kết quả đợc coi là cột mốcđánh dấu tiến độ của dự án.Kêt quả của dự án đầu t có thể biểu hiện dớidạng kết quả tài chính, kết quả kinh tế, kết quả xã hội.

Thờng một dự án đầu t đồng thời có các biểu hiện kết quả nói trên, chỉ cóđiều mức độ có khác nhau.Các dự án sản xuất kinh doanh thì kết quả biểuhiện dới dạng lợi ích tài chính là chủ yếu; các dự án trong lĩnh vực văn hoáxã hội thì kết quả biểu hiện dới dạng lợi ích xã hội là chủ yếu; các dự ánphát triển cơ sở hạ tầng thì lợi ích kinh tế là kết quả chính của dự án Vì vậytrong quá trình thẩm định dự án cần quan tâm đến những hoạt động trựctiếp tạo ra các kết quả đạt đợc của dự án

Trang 7

-Các hoạt động của dự án :đó là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc

thực hiện trong dự án để tạo ra những kết quả nhất định Những nhiệm vụvà hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộphận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án

Các nguồn lực của dự án (biểu hiện cụ thể của vốn đầu t):Đó là các

nguồn về vật chất,tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt độngcủa dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tcần thiết cho dự án

1.3-Vai trò :

Đối với nhà nớc và các định chế tài chính, thì dự án đầu t là cơ sở

để thẩm định và ra quyết định đầu t, quyết định tài trợ cho dự án đó.

Đối với chủ đầu t thì dự án đầu t là cơ sở để : xin phép đợc đầu t

(hoặc đợc ghi vào kế hoạch đầu t ) và giấy phép hoạt động; xin phép nhậpkhẩu vật t,máy móc thiết bị; xin gia nhập các khu chế xuất khu côngnghiệp; xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nớc; kêu gọigóp vốn hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

Các định chế tài chính hay ngân hàng chỉ cho vay đối với các dự án cótính khả thi, có lợi nhuận, Muốn vậy, ngân hàng sẽ yêu cầu chủ đầu t nộpcho ngân hàng dự án đầu t cùng với các hồ sơ cần thiết, ngân hàng sẽ tiếnhành tổng hợp và thẩm định dự án để đa ra những kết luận về tính khả thicủa dự án

2-Tổng quát về thẩm định dự án đầu t :

2.1-Mục đích, yêu cầu thẩm định dự án t đầu t :

Trớc hết ta hiểu thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét mộtcách khách quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởngtrực tiếp đến tính khả thi của một dự án.Từ đó ra quyết định đầu t và chophép đầu t

Quá trình thẩm định dự án và lập dự án là hai quá trình độc lập,táchbiệt nhng lại có sự thống nhất liên quan chặt chẽ với nhau Cụ thể, có sựkhác nhau về thời gian tiến hành, về ngời thực hiện và nói chung có sự khácnhau về nhiệm vụ, quan điểm, tiêu chuẩn xem xét Tuy vậy hai quá trìnhnày lại thống nhất về nội dung,chỉ tiêu, phơng pháp xác định các chỉ tiêu

* Mục đích của thẩm định dự án:

Trang 8

Công tác thẩm định có ý nghĩa to lớn trong việc lựa chọn dự án đầu t cóhiệu qủa đem lại lợi ích cho các bên liên quan Trên quan điểm, cách nhìnnhận riêng và lợi ích khác nhau có đợc từ việc thực hiện dự án đầu t các bênliên quan sẽ có những cách tiếp cận thẩm định khác nhau,mục đích khácnhau và kết quả thẩm định sẽ có ý nghĩa khác nhau đối với mỗi bên.

Thẩm định dự án đầu t tiếp cận từ các phía khác nhau.

-Đối với chủ đầu t :Thẩm định dự án giúp chọn đợc phơng án đầu t tốt

nhất,có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện khả năng tài chính hiện cóvà quan trọng là đem lại lơị nhuận Đồng thời họ có thể hạn chế bớt rủi rokhi thực hiện dự án

-Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc :Việc thẩm định dự án sẽ giúp xem

xét tính cần thiết, phù hợp và sự đóng góp của dự án đầu t với chiến ơng trình,kế hoạch phát triển của quốc gia, ngành, địa phơng.Từ đó xácđịnh hiệu quả sử dụng các nguồn lực của xã hội cho dự án đầu t, cân đốigiữa chi phí và lợi ích dự án đầu t mang lại để cấp giấp phép đầu t, đồngthời có biện pháp hạn chế, ngăn ngừa tác động xấu của dự án và hỗ trợ dựán trong quá trình thực hiện.

-Đối với các định chế tài chính: thì việc xem xét hiệu quả chung của

dự án sẽ giúp cho ra quyết định và kế hoạch tài trợ đúng đắn Là nhà tài trợquen thuộc và chiếm phần chủ yếu đối với các dự án, các tổ chức ngân hàngquan tâm trớc tiên đến các dự án có nhu cầu thu hút vốn và có khả năng tạora lợi nhuận

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp, nhất là cácdoanh nghiệp Nhà nớc hoạt động với nguồn vốn chủ yếu dựa vào nguồn vốn

Dự án đầu t

Trang 9

vay ngân hàng Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, có đến80-90% vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đợc hình thành từ nguồn vốnvay của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng Vì vậy thẩm định dự án đầu t làmột trong những nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng

*Từ những khái quát trên ta rút ra sự cần thiết phải tiến hành thẩm địnhdự án đầu t :

Thẩm định dự án đợc tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọinguồn vốn và thuộc các thành phần kinh tế khác nhau Nó là một bộ phậncủa công tác quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu t có hiệu quả.

Thật vậy một dự án có liên quan,ảnh hởng tới lợi ích của nhiều bên liên quan (Nhà nớc,định chế tài chính,chủ đầu t ) nên nó cần đợc xem xét từ nhiều góc độ để thấy đợc lợi ích thực sự của dự án đem lại cho xã hội và các bên liên quan.

Mặt khác một dự án thờng do chủ dự án lập hoặc thuê các cơ quan tvấn lập trên cơ sở các ý đồ kinh doanh và mong muốn của ngời soạn thảo.Vì vậy để đảm bảo tính khách quan cần phải thẩm định Ngời soạn thảo th-ờng đứng trên góc độ hẹp (lợi ích của chủ dự án ) để xem xét các vấn đềcủa dự án còn các nhà thẩm định có cách nhìn rộng hơn, họ xuất phát từ lợiích chung của toàn xã hội và cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế xãhội mà dự án đem lại.

Hơn nữa, khi soạn thảo dự án có thể có những sai sót, các ý kiến có thểmâu thuẫn, không lôgíc, thậm chí có những câu văn -chữ dùng sơ hở có thểgây ra những tranh chấp giữa các đối tác tham gia đầu t Thẩm định dự ánsẽ phát hiện và sữa chữa đợc những sai sót đó.

Tóm lại, thẩm định dự án đầu t nhằm tránh thực hiện đầu t các dự ánkhông có hiệu quả, mặt khác cũng không bỏ mất các cơ hội đầu t có lợi.

2.2 -Các giai đoạn thực hiện dự án đầu t và công tác thẩm định trongcác giai đoạn đó:

Quá trình hình thành và vận hành dự án đầu t trải qua nhiều bớc (giaiđoạn) kế tiếp nhau gọi là chu trình dự án.

Có nhiều cách xem xét, phân chia liên quan tới quá trình hình thành vàquản lý dự án Để phù hợp với yêu cầu của công tác chuẩn bị đầu t và cáchoạt động chủ yếu trong quá trình hình thành và quản lý vận hành dự án cóthể phân chia chu trình dự án theo các giai đoạn:

Trang 10

Giai đoạn chuẩn bị đầu t Giai đoạn đầu t Giai đoạn dự án đi vàohoạt động.

Công tác thẩm định tiến hành qua các giai đoạn có mức độ khác nhau.Thẩm định trong quá trình ra quyết định đầu t thờng phải thẩm định kết quảnghiên cứu tiền khả thi đối với dự án lớn và thẩm định báo cáo nghiên cứukhả thi-đây là công việc bắt buộc đối với mọi dự án Mặc dù dự án đã đợccác cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu t nhng khi vay vốn thì Ngân hàngphải tiến hành thẩm định lại để ra quyết định cho vay

-Các chỉ tiêu hiệu quả đầu t (ở mức trung bình, tiên tiến), căn cứ vàocác chỉ tiêu NPV, IRR, của dự án đầu t vào loại trung bình tiên tiến.

-Các tỉ lệ tài chính doanh nghiệp theo thông lệ phù hợp với hớng dẫn,chỉ đạo của nhà nớc, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại.

-Các chỉ tiêu trong trờng không có dự án và có dự án.

Trong việc sử dụng phơng pháp này cần lu ý các chỉ tiêu dùng để tiénhành so sánh phải đực vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thểcủa dự án và doanh nghiệp, tránh khuynh hớng so sánh máy móc cứngnhắc.

Trang 11

-Thẩm định chi tiết : Thờng đợc tiến hành sau thẩm định tổngquát,thẩm định chi tiết tiến hành xem xét từng nội dung cụ thể của dự án vàđa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hoặc cần sửa đổi thêmhay không thểchấp nhận đợc đối với mỗi dự án Tuy nhiên tuỳ từng đặc điểm và tình hìnhcụ thể của dự án mà mức độ tập trung cho những dự án cơ bản khác nhau.

Trong khi thẩm định chi tiết, nếu một số nội dung cơ bản của dự án bịbác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần thẩm định các chỉ tiêu tiếpsau.

2.3.3-Phơng pháp thẩm định dự án dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm

của dự án:

Phơng pháp này dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chínhcủa dự án Cơ sở của phơng pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắccó thể xảy ra trong tơng lai đôí với dự án (vợt chi phí đầu t, chậm tiến độ thicông, giá chi phí đầu vào tăng, sản lợng thấp, ) sau đó khảo sát tác độngcủa những yếu tố đó đến hiệu quả đầu t và khả năng hoàn vốn của dự án.Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc thờng đợc chọn từ 10%-20%và nên chọn cá yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đén hiệu quảcủa dự án để xem xét Nừu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trờnghợp có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án có độ antoàn cao Trong trờng hợp ngợc lại, cần xem xét lại khả năng phát sinh bấttrắc để đề xuất, kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hoặc hạnchế

Biện pháp này nên đợc áp dụng đối với các dự án có hiệu quả cao hơnmức bình thờng nhng có nhiều thay đổi do khách quan.

3.Nội dung thẩm định dự án :

Thẩm định dự án đầu t nói chung xem xét tổng quát tất cả các mặtđịnh tính và định lợng của dự án đầu t mà còn phân tích tình hình hoạt độngcủa doanh nghiệp đang hoạt động (đối với dự án mở rộng hay đầu t chiềusâu) hoặc uy tín của nhà đầu t,

Các nội dung thẩm định dự án đầu t

Kinh tế xã hội

Tài chính

Trang 12

-Khía cạnh tổ chức quản lý: Đây cũng là một vấn đề quan trọng cầnquan tâm vì hiệu quả của nguồn vốn phụ thuôc nhiều vào ngơì điều hành.Cần xem xét các vấn đề về cách thành lập và sự phân công công việc của bộmáy quản lý, số lợng nhân công càn cho dự án

-Khía cạnh kinh tế xã hội :Thẩm định kinh tế xã hội là xem xét những

nguồn lực xã hội dự án đã sử dụng và đóng góp của dự án cho sự phát triểnnền kinh tế,phát triển ngành,địa phơng nh giải quyết việc làm,thu nhâp,sản

Trang 13

phẩm xã hội, Đồng thỡi xem xét sự phù với định hớng phát triển kinh tế xãhội mà cụ thể ở Viêt Nam là theo định hớng Xã hội chủ nghĩa

- Khía cạnh tài chính :Thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu

phản ánh hiệu quả tài chính vá các kế hoạch tài chính để đánh giá hiệu quảtài chính mà dự án đem lại.

Các khâu trong thẩm định dự án liên quan chặt chẽ và hỗ trợlẫnnhau,thông tin thu đợc sau mỗi giai đoạn thẩm định là cơ sở cần thiết đểtiếp tục hay hoàn tất các khía cạnh khác của dự án Tuy nhiên tuỳ từng loạidự án (dự án công cộng hay sản xuất kinh doanh dịch vụ) mà các khía cạnhcủa dự án đợc xem xét kỹ về mặt này hay mặt khác.

Ngày nay các ngân hàng hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các

khoản cho vay nên ngân hàng quan tâm trớc hết là mặt tài chính của dự án

để xem xét khả năng trả nợ

3.2-Thẩm định và phân tích các doanh nghiệp đang hoạt động :

Hoạt động của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới dự ánđầu t,đặc biệt là những dự án đầu t mở rộng và chiều sâu Khả năng hoànvốn của dự án phụ thuộc một phần vào nguồn tài chính của doanhnghiệp,doanh nghiệp có thể trích một phần lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh khác để bù vào dự án đầu t Vì vậy,nếu dự án đầu t hiệu quả tài chínhthấp nhng giải quyết đợc nhiều việc làm,bổ sung vào cơ cấu đầu t cho hợplý, thì vẫn có thể đợc thực hiện

Các vấn đề chủ yếu cần quan tâm khi xem xét tình hình hoạt động

của doanh nghiệp :

T cách pháp nhân của doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua hồ sơ pháp

lý về :quyết định thành lập doanh nghiệp,giấy đăng ký kinh doanh, giấyphép hoạt động,

Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc xem xét căn cứ vào báo cáo

kế toán, báo cáo tài chính,báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, phê duyệtquyết toán, từ đó phân tích các nội dung tài chính chủ yếu sau:Các tỷ lệtài chính, diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, các chỉ tiêu tài chính trunggian.

(Chúng ta sẽ xem xét chi tiết ở phần sau)

Trang 14

Tình hình quản lý điều hành,uy tín của doanh nghiệp hay chủ đầu t cũng

là một nhân tố quan trọng để xem xét những nhân tố chủ quan ảnh hởng tớikhả năng thành công của dự án Ta cần tiến hành thu thập thông tin thôngqua những đối tác kinh doanh của doanh nghiệp,các công ty t vấn, haytrực tiếp thăm thực tế doanh nghiệp Có nhiều yếu tố thể hiện tình hình củadoanh nghiệp nhng ta xét các yếu tố chính nh:

-Đầu tiên ta phải quan sát văn phòng hay nhà kho và tình hình hoạtđộng tại nơi này Đôi khi tiếp xúc trực tiếp với cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp đa đến những nhận xét về tình hình hoạt động của doanhnghiệp

-Ngời lãnh đạo phải vừa là ngời quản lý vừa là nhà nhà lãnh đạo nghĩalà anh ta phải biết truyền cảm hứng cho những ngơì xung quanh bằng lờinói và hành động Nếu một ông chủ biết lãnh đạo công ty thì ông chủ đó cókhả năng đối phó trớc những tình huống xấu vì vậy giảm bớt rủi ro Nếumột ngời lãnh đạo có kinh nghiệm cũng sẽ làm cho ngời tài trợ tin rằngtăng thêm nợ có nghiã là thêm rủi ro và thêm cả khả năng thu lợi nhuận

-Chiều sâu của bộ máy quản lý,ngay từ khi thẩm định ngời cán bộthẩm định phải biết nhận định một cánh chủ quan lớp cán bộ lãnh đạo kếcận ở những lĩnh vực nh tài chính, sản xuất, tiêu thụ

-Đồng thời chúng ta cũng phải xem xét sự đa dạng về kinh nghiệm củađội ngũ quản lý cũng nh nhân viên Tầm nhìn của ngời lãnh đạo cũng làmột điểm quan trọng để cho ta thấy đợc khả năng doanh nghiệp tranh thủnhững cơ hội mới, dự kiến và phòng tránh những nguy cơ tiềm tàng trớc khichúng phát sinh và trở thành một mối đe doạ thật sự.

Tuy chúng ta không có một công thức khoa học nào để đa ra những kếtluận trên nhng đây là những nhân tố không thể thiếu đợc trong quá trìnhđánh giá

Nh vậy,khi phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp bên cạnhnhững chỉ tiêu định lợng cụ thể cũng cần xem xét các yếu tố định tính cóthể ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

III-Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t

Các dự án đầu t rất đa dạng với nhiều phạm vi, lĩnh vực, quy mô khácnhau và các khía cạnh trong quá trình thẩm định dự án đều cần thiết nhngkhía cạnh tài chính luôn tìm ra những con số cụ thể cho ta cái nhìn bao quáttổng thể về hoạt động và kết quả kinh doanh của dự án đầu t

Trang 15

Thẩm định tài chính dự án đầu t bao gồm tập hợp các hoạt động xem xét,đánh giá, dự đoán các luồng chi phí tài chính, lợi ích tài chính của dự án.Từ đó xác định giá trị ròng của luồng tài chính này trong điều kiện giá trịđồng tiền thay đổi theo thơì gian.Và cuối cùng đánh giá xem giá trị tàichính ròng đó có thoả đáng so với chi phí đầu t ban đầukhông.

Trong thẩm định dự án đầu t phải xem xét đến giá trị thời gian của tiềnvì do ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau tại những thời điểm khác nhautiền sẽ có giá trị khác nhau Bên cạnh đó thẩm định tài chính dự án đầu tcòn tiến hành phân tích tài chính của dự án đầu t cũng nh của doanh nghiệptrong các năm hoạt động để đánh giá tình hình tài chính, đánh giá rủi ro,mức độ và chất lợng hoạt động của dự án đầu t trong các năm hoạt động

Thẩm định tài chính dự án đầu t đợc xem xét trên các nội dung cơ bảnsau:

1- Thẩm tra việc tính toán xác định tổng vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn.

Vốn đầu t bao gồm vốn cố định và vốn lu động là chủ yếu,bên cạnh đócòn chi phí chuẩn bị đầu t chiếm khoảng 0.3-15%vốn đầu t Các khoản mụcvốn đầu t đợc xem xét chi tiết nh sau:

*Vốn cố định :

-Vốn đầu t xây lắp:Thờng đợc ớc tính trên cở sở khối lợng công tác xây

lắp và đơn giá xây lắp tổng hợp (hoặc suất vốn đầu t) Nội dung kiểm tra tậptrung vào việc xác định nhu cầu xây dựng hợp lý của dự án đầu t và mức độhợp lý của suất vốn đầu t đợc áp dụng so với kinh nghiệm đợc đúc kết từcác loại dự án khác hoặc loại công tác xây lắp tơng tự.

-Vốn đầu t thiết bị: Căn cứ vào danh mục thiết bị, kiểm tra giá mua và

chi phí vận chuyển, bảo quản chạy thử theo các qui định của nhà nớc về giáthiết bị và chi phí vận chuyển bảo quản cần thiết Đối với loại thiết bị cókèm theo chuyển giao công nghệ thì vốn đầu t thiết bị còn bao gồm cả chiphí chuyển giao công nghệ, mua bí quyết kỹ thuật, đào tạo huấn luyện,chuyên gia lắp đặt vận hành Cần lu ý phân biệt khái niệm vốn đầu t thiết bịvới chi phí đầu t thiết bị là: Chi phí đầu t thiết bị bao gồm chi phí mua sắmthiết bị +chi phí lắp đặt thiết bị +các chi phí đầu t chung của dự án phân bổcho phần đầu t thiết bị Chỉ tiêu này dùng để xác định đúng đắn mức vốnkhấu hao thiết bị trong chi phí sản xuất

Trang 16

-Vốn kiến thiết cơ bản khác: Các khoản mục chi phí này cần đợc tính

toán kiểm tra theo các quy định hiện hành của Nhà nớc.

*Vốn lu động: Vốn lu động là khoản tiền cần thiết hàng năm để chi

phí thờng xuyên đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của dự án đợc thuậnlợi Vốn đầu t gồm các khoản chủ yếu: Tiền mặt, hàng tồn kho, chênh lệchgiữa khoản phải thu và khoản phải trả

*Chi phí chuẩn bị đầu t bao gồm chi phí nghiên cứu cơ hội đầu t, chi

phí nghiên cứu tiền khả thi, chi phí nghiên cứu khả thi và thẩm định dự ánđầu t.

*Chi phí dự phòng,bắt buộc các dự án đều có, là khoản chi phí phát

sinh do biến động thị trờng

Hiện nay khi vay ngân hàng, chi phí trả lãi vay ngân hàng tromg thờigian thi công của các dự án đầu t xây dựng mới nếu chủ dự án không cónguồn trang trải thờng đợc tính luôn là chi phí đầu t để khi dự án đi vàohoạt động sản xuất mới hoàn trả.

Hiệu quả của vốn đầu t phụ thuộc vào việc dự toán đúng đắn mức vốnđầu t của dự án Thật vậy, vốn đầu t đủ sẽ giúp dự án đầu t thực hiện mộtcách thuận lợi Thiếu vốn đầu t sẽ gây khó khăn cho hoạt động đầu t cũngnh hoạt động vận hành kết quả đầu t sau này Ngợc lại, thừa vốn đầu t sẽgây lãng phí vốn làm giảm hiệu quả tài chính của dự án Để xác định nhucầu đầu t thờng sử dụng: bảng tiến độ thực hiện đầu t theo cộng việc thựchiện hoặc thành phần của vốn đầu t Trong phân tích tài chính vốn đầu t th-ờng đợc chuyển về mặt bằng tơng lai tức là tại thời điểm mà dự án bắt đầuđi vào hoạt động Còn trong trờng hợp đầu t theo chiều sâu hoặc đầu t bổsung đợc tiến hành xen kẽ trong quá trình sản xuất thì vốn đầu t đợc chuyểnvề mặt bằng hiện tại để tiện cho việc so sánh và tính các chỉ tiêu phân tíchhiệu quả tài chính

Công tác thẩm định cần xem xét lại cách tính từng nguồn vốn đầu t đãhợp lý cha và cả tiến độ bỏ vốn của dự án có phù hợp với tiến độ thi công,có đúng lịch trình đã đề ra

Khi một dự án đa đến ngân hàng xin vay thì dự án đó đã đợc nhiềucấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt và tổng vốn đầu t đã đợc xácđịnh Tuy vậy ngân hàng vẫn xem xét lại đồng thời xây dựng một lịch trìnhcho vay của mình phù hợp với yêu cầu và tiến độ của dự án.

2.Thẩm tra việc tính toán giá thành, chi phí sản xuất.

Trang 17

Dựa vào bảng tính giá thành đơn vị hoặc tổng chi phí hàng năm của dựán ta có chi phí (giá thành )sản xuất, dịch vụ hàng năm bao gồm:

-Chi phí vật chất: Nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, sửa chữa thiết

-Chi phí nhân công: lơng, phụ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp và các

khoản thu nhập của công nhân trực tiếp sản xuất.

-Chi phí quản lý: gồm toàn bộ chi phí cho bộ máy quản lý doanh

nghiệp

-Chi phí sử dụng vốn: khoản lãi tiền vay.

-Chi phí ngoài sản xuất: quảng cáo, lu thông sản phẩm

Từ đó cán bộ thẩm định đi sâu kiểm tra các vấn đề:

-Thứ nhất : Tính đầy đủ của cá yếu tố chi phí giá thành sản phẩm Đối

với các yếu tố giá thành quan trọng cần xem xét sự hợp lý của cá định mứcsản xuất, tiêu hao, đơn giá có so sánh các định mức và các kinh nghiệm từcác dự án đang hoạt động.

-Thứ hai:Kiểm tra cách tính và các tỉ lệ khấu hao, phân bổ khấu hao từ

giá trị đầu t trong giá thành sản phẩm phù hợp với quy định và hớng dẫncủa Nhà nớc.

-Thứ ba: Kiểm tra chi phí nhân công trên cơ sở số lợng nhân công cần

thiết cho một đơn vị sản phẩmvà số lợng công nhân vận hành dự án.

-Thứ t : Kiểm tra việc tính toán, phân bổ chi phí về lãi vay ngân hàng

(Cả ngắn hạn và dài hạn) và giá thành sản phẩm.

-Thứ năm: Đối với các chi phí tính bằng tỉ lệ phần trăm, cần kiểm tra

bằng chứng từ kinh nghiệm thực tiễn từ các hoạt động sẵn có của chủ dự án.

-Thứ sáu: Đối với các loại thuế của Nhà nớc đợc phân bổ vào giá bán

sản phẩm thì từng loại hình sản xuất mà có sự phân tích đánh giá Ví dụ:Đối với các dự án tài nguyên tự khai thác thì tính thêm thuế tài nguyên

3.- Thẩm tra về cơ cấu vốn và nguồn vốn.

Cơ cấu vốn thờng đợc xác định theo các cách phân loại đầu t

-Theo công dụng vốn đầu t gồm vốn xây lắp,vốn thiết bị và vốn kiến

thiết cơ bản khác

Trang 18

Thông thờng cơ cấu vốn đợc coi là hợp lý nếu tỉ lệ đầu t cho thiết bị caohơn tỉ lệ vốn xây lắp,đối với các dự án đầu t chiều sâu và mở rộng đạt 60%.Tuy vậy tuỳ theo từng dự án mà áp dụng linh hoạt

-Những dự án có sử dụng ngoại tệ, cần phải kiểm tra cơ cấu vốn bằng

nội tệ và ngoại tệ và xác địnhđủ số vốn đầu t và chi phí sản xuất bằng ngoạitệ của dự án để có cơ sở qui đổi tính toán hiệu quả Mặt khác, việc phânđịnh rõ các loại chi phí bằng ngoại tệ còn giúp xác định nguồn vốn ngoại tệthích hợp đáp ứng nhu cầu của dự án.

Trên thực tế có nhiều nguồn vốn tài trợ cho dự án nên khi thẩm địnhphải xác định rõ mức độ đầu t cần thiết từ từng nguồn vốn dự kiến để có cơsở tìm hiểu khả năng hiện thực của từng nguồn vốn, đồng thời cũng lấy đólàm căn cứ để xác định mức thuyết phục của dự án Một dự án có tínhthuyết phục cao thờng có tỉ lệ huy động vốn bên ngoài trên tổng số vốn đầut cân thét cho dự án không quá 50% Có nh vậy trách nhiệm của chủ dự ántrong việc sử dụng vốn mới đợc đề cao và rủi ro trong đầu t sẽ đợc hạn chế

Nguồn vốn của dự án thờng đợc hình thành từ các nguồn sau:

-Vốn tự có của doanh nghiệp: Cần kiểm tra tình hình tài chính và và

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định số vốn doanh nghiệp cóthể dành cho dự án đầu t tại cũng nh trong thời gian thực hiện dự án sau khiđã trích ra để trang trải các hoạt động cần thiết.

-Vốn trợ cấp của ngân sách Nhà nớc: Đối với các dự án đợc Nhà nớc

hỗ trợ một phần vốn cần xem xét các cam kết đảm bảo của các cấp có thẩmquyền đối với nguồn vốn ngân sách (uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, cơquan tài chính, )

-Vốn vay của Nhà nớc và các tổ chức khác: Cần xem xét độ tin cậy về

khả năng cho vay của các tổ chức tài chính đã cam kết cho vay.

-Vốn vay nớc ngoài: Đối với nguồn vốn vay theo phơng thức tự vay tự

trả cần xem xét việc chấp hành đúng các qui định của Nhà nớc về vay vốnnớc ngoài của doanh nghiệp (Nghị định 58 CP ngày 30/08/1992 của Thủ t-ớng Chính phủ và các thông t hớng dẫn) và xem xét kỹ khả năng có thể thựchiện đợc những cam kết với phía nớc ngoài Bên cạnh đó cần chú ý xem xétcác điều kiện cho vay về lãi suất (cố định hay thả nổi), các loại phí vay vốn,thời gian vay và thời gian ân hạn, phơng thức và kỹ thuật chuyển vốn, cóphù hợp với các điều kiện về pháp lý và kinh tế của dự án không.

Trang 19

-Vốn cổ phần liên doanh: Kiểm tra kỹ các cam kết bỏ vốn của các bên

tham gia vào dự án và tỉ lệ bỏ vốn có đúng theo qui định chung.

Đối ngân hàng khi thực hiện hoạt động cho vay cần xem xét có baonhiêu nguồn tài trợ cho dự án, khả năng, tính chắc chắn đảm bảo của mỗinguồn, số vốn vay các nguồn đã cung cấp, xác định số vốn dự án còn thiếuvà ngân hàng thờng chỉ cho doanh nghiệp số vốn còn thiếu

Bên cạnh đó, vì vốn đầu t phải đợc thực hiện theo tiến độ ghi trong dựán, để đảm bảo tiến độ thực hiện các công việc chung của dự án và để tránhứ đọng vốn,nên các nguồn vốn tài trợ đợc xem xét không chỉ về mặt số lợngmà cả thời điểm nhận đợc tài trợ.Sự đảm bảo này phải có cơ sở pháp lý vàcơ sở thực tế

Ngoài ra khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, ngời ta còn xác định nguồnvốn vay ngắn hạn vá dài hạn Nếu vốn cố định và vốn lu động của dự án đ-ợc hình thành từ nguốn vốn vay ngắn hạn thì hoạt động của dự án sẽ gặpkhó khăn trong việc cân đối tiền mặt vì phải trả các khoản vốn gốc lớn hơnvà sớm hơn trong lúc các khoản thu của giai đoạn đầu cha có khả năngtrang trải những khoản nợ đó.

4- Thẩm tra và xác định doanh lợi của dự án:

Doanh thu và lợi nhuận của dự án đợc xác định trên cơ sở tổng khối ợng sản phẩm dự kiến đa vào lu thông, chi phí sản xuất, giá bán buôn

l-sản phẩm dịch vụ của dự án Ta cần xác định thống nhất các khái niệm sau:

-Tổng sản lợng: Là giá trị của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ dự kiến

trong năm mà dự ản cỏ thề sản xuất hoặc cung cấp đợc

-Tổng doanh thu: giả trị sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ đợc trong năm

theo dự kiến

-Lợi nhuận trớc thuế : là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản phẩm

của các sản phẩm dịch vụ tiêu thụ

-Lợi nhuận sau thuế : lợi nhuận trớc thuế trừ đi phần đóng thuế lợi ích

theo tỷ lệ quy định.

-Lợi nhuận dành để trả nợ: là phần lợi nhuận sau thuế đợc trích ra sau

khi đã phân bổ vào quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng, quỹ phát triển sản xuất.

Trang 20

Để xác định mức doanh lợi của dự án cần xuất phát từ việc xác định ợc công suất hoạt động thực tế hợp lý trong chơng trình sản xuất dự kiến.Đa số các dự án trong những năm đầu hoạt động chỉ đạt 60-80% mức sảnxuất của năm dự án đi vào sản xuất ổn định và đạt công suất mong đợi Dovậy mức doanh lợi của dự án trong thời gian này cũng cần đợc điều chỉnh t-ơng ứng.

Nếu dự án đầu t là một công đoạn bổ sung cho qui trình sản xuất chungcủa một xí nghiệp đang hoạt động, sản phẩm của dự án chỉ là sản phẩmtrung gian, không phải là sản phẩm cuối cùng thì mức doanh lợi của dự áncần đợc thể hiện bằng số chênh lệch giữa doanh thu và lợi nhuận của doanhnghiệp trớc khi đầu t và sau khi đầu t Vì thế cần xem xét các yếu tố mà dựán tác động nh: tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạgiá thành, nâng cao năng suất lao động, tận dụng đợc thiết bị sẵn có, để từđó đánh giá đúng mức doanh lợi tăng thêm đợc tạo ra bởi dự án.

5- Thẩm tra các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính của dự án:

5.1-Thẩm định khả năng tự chủ tài chính của các doanh nghiệp :

Thông qua việc tính toán các mối quan hệ chiến lợc, phân tích tài chínhcho biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Các nội dung phân tích tài chính chủ yếu thờng đợc sửdụng hiện nay:

Theo qui định hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1 thì mới đảm bảo antoàn cho vốn vay

Vốn tự có

-Tỉ trọng -100% Tổng vốn đầu t

Theo quy định hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng 50%.

Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính

Trang 21

Vốn lu động

-Tỉ lệ - (Hệ số này nên lớn hơn hoặc bằng 1) Nợ ngắn hạn

Tài sản lu động có

-Tỉ lệ - Tài sản lu động nợ

(Thông thờng tỉ lệ này bằng 2/1 hoặc 4/1 thì đảm bảokhả thi.)

(Lợi nhuận+Khấu hao) từ đầu đời dự án đến thời điểm trả nợ-Tỉ lệ - Nợ đến hạn trả

( Nên đảm bảo lớn hơn hoặc bằng 1)

Thông thờng trong các chỉ tiêu nói trên thì chỉ tiêu thứ t chỉ áp dụng đốivới các dự án của các doanh nghiệp đang hoạt động, các chỉ tiêu còn lại ápdụng cho mọi dự án

*Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn :Xem xét của nguồn vốn

và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệugiữa hai thơì điểm lập bảng cân đối kế toán

*Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian: Giá trị gia tăng, tổng lãi

kinh doanh, kết quả kinh doanh, kết quả trớc thuế, kết quả sau thuế

5.2-Nhóm chỉ tiêu thu nhập thuần và lợi nhuận thuần:

5.2.1-Lợi nhuận thuần(W) dùng để so sánh giữa các năm hoạt động của

dự án

-Lợi nhuận thuần từng năm: Wi=Oi-Ci

Oi là toàn bộ chi phí của năm thứ i

Ci là toàn bộ chi phí của năm thứ i

-Tổng lợi nhuận của cả đời dự án để so sánh qui mô lợi ích giữa các dựán.

Để tính tổng lợi nhuận của cả đời dự án thì chúng ta phải tính tổng lợinhuận thuần năm hàng năm về cùng một mặt bằng thời gian.Thông thờngtổng lợi nhuận đợc chuyển về mặt bằng hiện tại

Ngoài ra còn có thể sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân.

Trang 22

5.2.2-Chỉ tiêu thu nhập thuần: Thờng tính tổng thu nhập thuần về mặt

bằng hiện tại hoặc tơng lai hay tính mức thu nhập thuần đều đặn hàngnăm.Sau đay ta xét thu nhập thuần tính về mặt bằng hiện tại (đầu thời kỳphân tích)-ký hiệu NPV

1 1

NPV = thui - -  chii (1+r)i (1+r)i

Thông thờng r là mức lãi suất thực sự chi phí cho dự án

Sử dụng: -Chỉ chấp nhận các dự án đầu t có NPV > 0

-Trong khả năng giới hạn ngân sách, nếu có nhiều dự án đầu tkhác nhau thì chọn các dự án có tổng NPV max.Với điều kiện tổng vốn đàut của các dự án lựa chọn <= khả năng ngân sách.

-Các dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có NPV max.

Hạn chế : - Chỉ tiêu này không áp dụng đợc cho các dự án có thời hạn

khác nhau và có tổng vốn đầu t khác nhau do đó muốn so sánh thì phải tínhchuyển đổi NPV.

-Chỉ tiêu này không thấy đợc giá trị lợi ích thu đợc từ một đồngvốn đầu t nên ra thờng sử dụng tỉ lệ giá trị hiện tại ròng :

NPV

PVR = - (IV0 là tổng vốn đầu t tại thời điểm ban đầu.)  IV0

-Phụ thuộc vào cách lựa chọn lãi suất chiết khấu r.

5.3- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:

5.3.1-Số vòng quay của vốn l u động(L ) : áp dụng cho những dự án có chu

kỳ sản xuất nhỏ hơn 1năm Số vòng quay này phản ánh số lần quay vòngcủa vốn lu động Ta có thể tính cho từng năm hoặc số bình quân, thông th-ờng xét chỉ số sau: Li= Oi\ Wc

Oi :Doanh thu thuần bình quân năm trong thời kỳ nghiên cứu.

Wc: Lợi nhuận bình quân năm trong thời kỳ nghiên cứu.

5.3.2-Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (re) : Phản ánh hiệu quả của việc

sử dụng vốn tự có Tỉ lệ này càng cao càng tốt.

re=Wi \ Ei với Ei là vốn tự có bình quân.

Trang 23

5.3.3-Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu t (RR) :

RR=W \ Iv0 hoặc RR=(W+D)\ Ivo

Tỷ lệ này phải cao hơn lãi suất dài hạn ở ngân hàng mới có hiệu quả

5.3.4- Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn : Thời gian hoàn vốn là thời gian mà

dự án cần hoạt động để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra.thờng u tiên cho dự án cóthời gian hoàn vốn ngắn nếu các yếu tố khác nh nhau Ta có các cách tínhsau:

-Theo tình hình hoạt động động từng năm: Ti=Ivo\ (W+D)i

-Theo tình hình hoạt động bình quân: T=Iv0 \ (W+D) pv

-Theo phơng pháp cộng dồn: (W+D)ipv tiến tới lớn hơn hoặt bằng Ivo

Phơng pháp này thờng áp dụng trong trờng hợp dự án đợc vay dài hạncha phải trả nợ ngay.

-Theo phơng pháp trừ dần:Ivo -(W+D)t -Tiến tới nhỏ hơn hoặc bằng 0

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp dự án phải trả nợ ngaykhi bắt đầu đi vào hoạt động

5.3.5-Hệ số hoàn vốn nội bộ(IRR):

IRR đo lờng tỉ lệ hoàn vốn đầu t của một dự án và nếu dùng nó làm hệsố chiết khấu thì NPV= 0.

-Cách tính: (Bi- Ci)

NPV=  - = 0 (1+IRR)i

Cách tính phổ biến là dùng phơng pháp nội suy nh sau: NPV (r1)

IRR=r1+ -(r2-r1) NPV(r1 )-NPV(r2)

trong đó : r1 là lãi suất ứng với NPV(r1)> 0 và gần 0

r2 là lãi suất ứng với NPV(r2) > 0 và gần 0 - với 0< r2-r1<=5%

-Sử dụng:+Đối với các phơng án độc lập chọn dự án có IRR  IRRđm.

IRRđm có thể là chi phí vốn, lãi suất vay vốn thực tế,lãi suất vay vốn giớihạn.

Trang 24

+Nếu lựa chọn nhiều dự án loại trừ nhau thì chọn dự án cóIRRmax

-Nhợc: +Không xác định đợc IRR trong trờng hợp biến dạng dòng tiền

thay đổi nhiều lần từ âm sang dơng hoặc ngợc lại vì sẽ có rất nhiều lời giảicho bài toán khi tính IRR.

+Khi sử dụng để lựa chọn các dự án thay thế có quy mô, thờigian ,thời điểm đầu t khác nhau có thể dẫn đến những lựa chọn sai lầm dokhông đề cập đến độ lớn, quy mô của dự án đầu t và không giả định đúng tỉlệ tái đầu t

-Ưu điểm: IRR biểu thị sự hoàn trả vốn đã đợc đầu t nên nó chỉ ra tỉ lệ

suất tối đa dự án đầu t có thể chấp nhận đựơc nên cung cấp thông tin hữuhiệu cho nhà tài trợ, nhà đầu t khi xác định giá cá khoản vay.

5.3.6-Điểm hoà vốn: Điểm hoà vốn là điểm tại đó tổng doanh thu bán

hàng bằng tổng chi phí khả biến từ đầu dự án đến thời điểm đó và tổng địnhphí cả đời dự án Điểm hoà vốn có thể là số sản phẩm bán đợc từ đầu thờiđiểm đến điểm hoà vốn về mặt hiện vật hay là doanh thu do bán sản phẩmđợc đến điểm hoà vốn về mặt giá trị.

-Điểm hoà vốn lý thuyết đợc xác định nh sau:

f

x - p -v

Với x là số sản phẩm cần sản xuất để hoà vốn.

f là tổng định phí cả đời dự án

p là giá bình quân một đơn vị sản phẩm.

v là biến phí một đơn vị sản phẩm.

X là số lợng sản xuất cả đời dự án

-Mức độ hoạt động hoà vốn: x / X * 100 (chỉ tiêu này càng bé càng tốt.)

-Lề an toàn cho sản xuất ra sản phẩm: 100% - x/ X *100%

(chỉ tiêu này càng lớn càng tốt)

Ngoài ra ta có thể sử dụng phơng pháp đồ thị để xác định điểm hoà vốn

Trang 25

5.4- Phân tích độ nhạy cảm của dự án đầu t :

Môi trờng xung quanh thờng xuyên biến động tác động tới dự án đầut trên nhiều mặt, nhiều cấp độ khác nhau Do vậy khi xem xét dự án đầu tngoài cách xem xét các chỉ tiêu ở trạng thái tĩnh, cần phải đặt dự án đầu tvào một trạng thái động trong xu thế biến động của các nhân tố bên ngoàiđể có một cách đánh giá khách quan toàn diện hơn về dự án đầu t Để xemxét sự thay đổi của các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án khi cácyếu tố liên quan đến các chỉ tiêu đó thay đổi có thể thực hiện theo hai ph-ơng pháp sau:

-Ph ơng pháp 1 : Phân tích độ nhạy dự án theo hiệu quả tài chính với

từng yếu tố có liên quan nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lớn củachỉ tiêu và có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án Baogồm các bớc sau:

-Xác định những biến chủ yếu của chỉ tiêu hiệu quả tài chính cần quantâm của dự án

-Tăng giảm mỗi yếu tố theo từng tỉ lệ nào đó.

-Đo lờng tỷ lệ % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính do sự thay đổicủa các yếu tố.

-Chia tỷ lệ %thay đổi của hiệu quả tài chính cho tỷ lệ thay đổi của mỗiyếu tố ta có chỉ số nhạy cảm của yếu tố đó.

Chỉ số nhạy cảm của yếu tố nào lớn là dự án nhạy cảm với yếu tố đó.Yếu tố này cần đợc nghiên cứu và quản lý nhằm hạn chế các tác động xấu,phát huy các tác động tích cực đến sự thay đổi nhiều của chỉ tiêu hiệu quảtài chính.

-Ph ơng pháp 2 : Cho các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài

chính thay đổi trong giới hạn thị trờng, ngời đầu t và ngời quản lý dự ánchấp nhận đợc Mỗi sự thay đổi ta có một phơng án, căn cứ vào điều kiện cụthể của thị trờng, của ngời đầu t hoặc quản lý dự án để chọn phơng án cólợi Thông thờng để xem xét độ nhạy ngời ta thờng tính toán sự thay đổicủa các chỉ tiêu NPV, IRR khi có sự biến đổi của một số nhân tố: giá bánsản phẩm, giá đầu vào, vốn đầu t,

5.5-Phân tích khả năng và rủi ro:

Trang 26

Sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu t chịu tác động của nhiều yếu tốrủi ro nh :sự thay đổi của cơ chế chính sách, biến động của thị trờng và môitrờng kinh doanh, thiên tai, chiến tranh, Vì vậy khi tiến hành thẩm địnhcần xem xét các yếu tố rủi ro có thể xảy ra từ đó có biện pháp phòng ngừarủi ro đồng thời dự kiến mức độ cần đạt của hoạt động sản xuất kinh doanhkhi điều kiện thuận lợi để bù lại những tổn thất khi rủi ro xảy ra Ta xét haiphơng pháp thờng đợc áp dụng khi tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự ánsau:

- Ph ơng pháp toán xác suất : cho phép lợng hoá những biến số ở tơnglai trong điều kiện bất định của các biến cố

Ta gọi qi là xác xuất của biến cố i ;pi là giá trị của biến cố i ;qi =1hay 100% thì kỳ vọng toán (ký hiệu EV ) là: EV=  qi.pi

EV có thể đợc hiểu là thế cân bằng tin cậy hoặc mức độ trung bình củagiá trị biến cố.

- Ph ơ ng pháp tính tỉ suất chiết khấu có điều chỉnh theo độ rủi ro : Tổng

lợi nhuận của cả đời dự án, lợi nhuận bìmh quân năm, thời hạn thu hồi vốnđầu t, hệ số hoàn vốn và hệ số hoàn vốn nội bộ Hệ số chiết khấu đợc tính:

rđm

rda= -100% 100 - q

Trong đó: rda là chỉ số chiết khấu của dự án; rđm là tỉ suất chiết khấuđịnh mức và q% là xác suất rủi ro

Trong trờng hợp dự án dành thêm một phần tích luỹ của mình (Khấuhao cơ bản từ tài sản đợc đầu t bằng vốn của doanh nghiệp tích luỹ từ hoạtđộng kinh doanh khác, vốn khấu hao sửa chữa lớn cha cần sử dụng, ) để trảnợ thì mẫu số của công thức trên đợc bổ sung phần vốn này để trả nợ củadoanh nghiệp

Trang 27

Tên giao dịch quốc tế: VIETIDEBANK

Trải qua hơn 41 năm phát triển và trởng thành NHĐTPT đã đóng góprất nhiều vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc Hoạt độngcủa NHĐTPT gắn với sự chuyển mình của đất nớc và đã đợc đổi tên gọi chophù hợp tính chất hoạt động nh sau:

-Ngân hàng kiến thiết Việt Nam(1957-1981) thành lập theo Nghị địnhsố 177-Ttg của thủ tớng Chính phủ ngày 26/04/1957.

-Ngân hàng đầu t và xây dựng Việt Nam(1981-1990) theo Quyết địnhsố 259 CT ngày 14/6/1981.

-Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam (1990 đến nay) theo Quyếtđịnh 410 CP ngày 14/11/1990

Trong thời kỳ bao cấp (1957-1987) nguồn vốn hoạt động của Ngânhàng chủ yếu là từ ngân sách Nhà nớc, Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ cấpphát không hoàn trả cho các chơng trình dự án đã đợc bố trí vào kế hoạchđầu t cơ bản hàng năm của Nhà Nớc Trong giai đoạn này, xét về bản chấtNgân hàng chỉ đơn thuần là một cơ quan cấp phát vốn cho Nhà nớc

Bắt đầu từ năm 1990, cùng với sự thực hiện đờng lối đổi mới của Đảngvà Nhà nớc, hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống Ngân hàng Đầu t &Phát triển nói riêng đã bớc sang một giai đoạn hoạt động mới sau khi cóhai Pháp lệnh ngân hàng Ngân hàng Đầu t & Phát triển đã đợc Nhà nớcsắp xếp lại trở thành một ngân hàng đa năng tổng hợp, thực hiện chế độhoạch toán kinh doanh độc lập.

Trang 28

Đặc biệt từ năm 1995, theo quyết định 287QĐ/HN5 của Thống đốcNgân hàng Nhà nớc NHĐTPT đợc tổ chức lại theo mô hình Tổng công tynhà nớc đợc quy định tại Quyết định 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ Theomô hình này, Ngân hàng Đầu t & Phát triển là một doanh nghiệp Nhà nớchạng đặc biệt, bao gồm các đơn vị thành viên gắn bó với nhau về lợi íchkinh tế, tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ khác.

Với nhiệm vụ mới Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam thực hiệncho vay đối với các chơng trình, dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốnvà có hiệu quả kinh tế, theo cơ chế vay trả tín dụng, thu hẹp đối tợng cấpphát đầu t từ ngân sách Nhà nớc Trách nhiệm của Ngân hàng tăng lêncùng với nhiều khó khăn, thử thách trong môi trờng cạnh tranh ngày cànggay gắt nhng Ngân hàng vẫn đứng vững trên thị trờng và đạt đợc kết quảtăng trởng cao, quy mô ngày càng mở rộng Đến nay Ngân hàng đã cómạng lới 102 chi nhánh trên toàn quốc với đội ngũ chuyên gia thẩm định dựán giàu kinh nghiệm, có quan hệ đại lý, thanh tóan, bảo lãnh với 500 Ngânhàng Nớc ngoài Ngân hàng còn là một trong bốn ngân hàng thơng mạiquốc doanh lớn nhất Việt Nam và giữ vai trò chủ đạo trong tín dụng phụcvụ đầu t phát triển.

Hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam liên tục phát triển,hoàn thiện góp phần thúc đẩy lạm phát, ổn định tiền tệ, phục vụ có hiệu quảcho công cuộc xây dựng đất nớc đặt biệt là trong lĩnh vực đầu t phát triển.

Cùng với sự phát triển của hoạt động Ngân hàng và để đáp ứng yêu cầuhoạt động giao dịch ngày càng tăng ngày 28/3/1991 Tổng giám đốc Ngânhàng Đầu t & Phát triển Việt Nam ký quyết định thành lập số 76QĐ/TCCB thành lập Sở giao dịch I.

Sở giao dịch I là một doanh nghiệp nhà nớc chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa Ngân hàng Đầu t & Phát triển, đại diện cho Ngân hàng giao dịch với tấtcả khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc Sở giaodịch I hoạt động đối ngoại nh một chi nhánh lớn và đối nội nh phòng bancủa Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam Thành lập sau khi pháp lệnhNgân hàng và các tổ chức tín dụng đã ra đời, Ngân hàng Đầu t & Phát triểnViệt Nam đã hoạt động theo cơ chế mới, Sở giao dịch I bớc vào hoạt độngngay nh một Ngân hàng thơng mại Mặc dù còn nhiều khó khăn nhng qua 8năm hoạt động dới sự chỉ đạo kịp thời, có hiệu quả của Ngân hàng Trung -ơng cùng với địa bàn thuận lợi Sở giao dịch I đã không ngừng trởng thànhcả về quy mô và chất lợng Hiện nay Sở giao dịch I là chi nhánh lớn nhất

Trang 29

trong hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam và là một trong 10chi nhánh dẫn đầu toàn quốc trong mọi lĩnh vực công tác

Từ năm 1995 cùng với toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển, Sởgiao dịch I đã chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp các dịch vụ Ngânhàng, phi Ngân hàng và kinh doanh độc lập Sở giao dịch I thực hiện mọinghiệp vụ và là nơi thử nghiệm đầu tiên những cơ chế chính sách, nghiệp vụmới của Ngân hàng Đầu t & Phát triển, là cánh tay nối dài của Ngân hàngĐầu t & Phát triển đến các thành phần kinh tế Sở giao dịch I cũng thay đổinhiệm vụ cơ bản của mình từ phục vụ chủ yếu cho cấp phát nguồn vốn ngânsách đầu t xây dựng cơ bản sang cho vay đầu t xây dựng cơ bản Mô hình tổchức của Sở giao dịch I cũng luôn đợc đổi mới cho phù hợp với quy môhoạt động Trớc năm 1999 Sở giao dịch I có trụ sở đặt tại 194 Trần QuangKhải và chỉ gồm ba phòng ban: Phòng tín dụng và kinh doanh, phòng kếtoán kho quỹ, phòng huy động vốn với tổng số cán bộ khoảng 53 ngời Từđầu năm 1999 Sở giao dịch I chuyển sang địa điểm mới tại 53 Quang Trungvà bổ sung thêm các nghiệp vụ đầy đủ nh một chi nhánh lớn Hiện nay Sởgiao dịch I có tổng số nhân viên khoảng 90 ngời và gồm 9 phòng ban:

1 Phòng nguồn vốn kinh doanh vàthẩm định

4.Phòng kế toán tài chính Bộ phận nghiệp vụ 5.Phòng thanh toán quốc tế Quỹ tiết kiệm số 1,2,3

Tuy thời gian hoạt động cha dài, trong điều kiện nền kinh tế chung Sởgiao dịch I đã vợt lên khó khăn thử thách, nắm bắt thời cơ thuận lợi, pháthuy nội lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đạt đợc những kết quả đángkể Hiện nay Sở giao dịch I đang quản lý và thực thi một khối lợng côngviệc bằng 1/6 của toàn bộ hệ thống và đợc xếp hạng là một trong 10 chinhánh dẫn đầu toàn quốc trong mọi lĩnh vực công tác Quy mô hoạt động vàchất lợng các hoạt động của Sở giao dịch I không ngừng tăng trởng Từ khithành lập, d nợ cho vay chỉ đạt từ 40-50 tỷ VNĐ, đến cuối năm 1997 đã cód nợ trên 1500 tỷ VNĐ, cao nhất trong toàn ngành, trong đó d nợ trung dàihạn đạt từ 80-90% Đến nay, tổng d nợ lên tới gần 4000 tỷ VNĐ (riêng

Trang 30

công trình thủy điện YALY có tổng vốn 1500tỷ VNĐ) Lợi nhuận năm1998 của Sở giao dịch I tăng 6 lần so với năm 1997 đạt 59 tỷ VNĐ.

II- Tình hình hoạt động đầu t tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t &Phát triển Việt Nam:

1- Tình hình thực hiện vốn đầu t:

Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam có chức năng huy động vốntrung-dài hạn và ngắn hạn từ mọi nguồn vốn trong, ngoài nớc của các tổchức kinh tế-xã hội và dân c thuộc các thành phần kinh tế để cho vay phụcvụ đầu t phát triển kinh tế Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam cũnglàm đại lý và đợc uỷ thác phục vụ đầu t phát triển bằng nguồn vốn ngânsách Nhà nớc, các nguồn vốn khác của Chính Phủ và các Ngân hàng, tổchức tài chính tín dụng, các tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân trong và ngoàinớc Qua 42 năm hoạt động đặt biệt là từ năm 1991 trở lại đây tổng nguồnvốn của toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam tăng trởngliên tục, nhanh chóng Cho đến 31/12/1998 tổng nguồn vốn tại Ngân hànglà 29.000 tỷ VNĐ gấp hơn 20 lần năm 1990, tăng 24% so với năm 1997 Cơcấu nguồn vốn của Ngân hàng trớc đây chủ yếu là vốn ngân sách Nhà nớcthì nay vốn Ngân hàng tự huy động chiếm phần chủ yếu Sở giao dịch I hoạtđộng nh một chi nhánh của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam nhngtrên thực tế là một bộ phận trực tiếp kinh doanh trực thuộc Ngân hàngTrung ơng Do vậy, nguồn vốn của Sở giao dịch I gồm hai bộ phận chính:Vốn huy động tại chỗ (huy động từ tổ chức kinh tế, dân c, ); Vốn do Trungơng điều chuyển về là vốn đảm bảo cho những công trình dự án đợc ghi kếhoạch hay chỉ định của Nhà nớc, hoặc nguồn vốn tài trợ uỷ thác của nớcngoài

Xác định, muốn kinh doanh phải tạo đợc nguồn vốn đủ mạnh với cơ cấuhợp lý nên công tác huy động vốn đã đợc nhận thức là công tác quan trọngcó tính chất mở đờng cho các hoạt động phục vụ kinh doanh của Sở giaodịch I Trong những năm qua Sở giao dịch I luôn là chi nhánh dẫn đầu trongtoàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển về vốn huy động Đến naySở giao dịch I đã tự lo đợc nguồn vốn hoạt động và bổ sung thêm một phầncho hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển Kết quả cụ thể của công táchuy động vốn đợc thể hiện nh biểu 1

Từ số liệu ở biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn của Sở giao dịch I đã khôngngừng tăng lên: nguồn vốn năm 1996 tăng 44,8% so với năm 1995; năm

Trang 31

1997 tăng 70,2% so với năm 1996 và năm 1998 tăng 83,3% so với năm1997.

Trong cơ cấu vốn cũng có những thay đổi tích cực, tỉ trọng nguồn vốn Sởgiao dịch I tự huy động theo chiều hớng tăng lên và nguồn vốn Trung ơngđiều chuyển ngày càng giảm Năm 1995 Trung ơng điều chuyển nguồn vốnchiếm 46,36% ; năm 1996 giảm xuống còn 44,36% ; tới năm 1997 và 1998tỉ trọng này giảm hẳn chỉ còn 28,13% và 26,71% trong tổng nguồn vốn.Phần vốn hỗ trợ cho vay trung và dài hạn đối với Sở giao dịch I giảm dầnlàm cho khối lợng vốn Trung ơng điều chuyển giảm xuống, chiếm tỉ trọngbé trong cơ cấu nguồn vốn của Sở giao dịch I Điều này cho thấy khả năngngày càng cao của Sở giao dịch I trong việc tự bảo đảm nguồn vốn huyđộng, tăng cờng sự tự chủ, độc lập, giảm bớt gánh nặng, tạo điều kiện choNgân hàng Đầu t & Phát triển Trung ơng có nhiều vốn để điều hoà về cácchi nhánh còn khó khăn.

Nguồn vốn tự huy động tăng lên chủ yếu tập trung vào nguồn huy độngdân c có tỉ lệ tăng trởng năm 1996 là 53,3% so với năm 1995; năm 1997tăng 1163% so với 1996; và 1998 tăng 94,84% so với 1997 Nguồn vốn huyđộng dân c tăng nhanh do từ năm 1995 Sở giao dịch I đã đợc phép huy độngnguồn vốn dới mọi kỳ hạn và các hình thức huy động nguồn vốn nhàn rỗitrong các thành phần dân c, tổ chức kinh tế đã đợc tổ chức tốt, bám sát tâmlý ngời gửi tiền Đặc biệt các đợt huy động trái phiếu, kỳ phiếu cũng đợc tổchức tốt Bằng cách tiếp xúc trực tiếp với đơn vị, duy trì các khách hàngtruyền thống, thu hút thêm khách hàng mới mở tài khoản tiền gửi tại Sởgiao dịch I tiền gửi các tổ chức kinh tế năm 1998 tăng lên gần 3,3 lần so vớinăm 1995.

Nh vậy, công tác huy động vốn của Sở giao dịch I đã thật sự tăng trởngvới nguồn tiền tơng đối ổn định Sở giao dịch I đã và đang thể hiện vai tròđi đầu trong việc thực hiện các chủ trơng của Ngân hàng Đầu t & Phát triểnViệt Nam, cụ thể trong công tác huy động vốn là một đầu mối giao dịchquan trọng, một kênh huy động vốn lớn của toàn hệ thống Tuy vậy đểnguồn vốn huy động đợc phát huy tác dụng thì công tác huy động vốn phảiluôn đợc gắn liền với việc sử dụng vốn.

2- Tình hình đầu t cho vay phát triển kinh tế:

Sau hơn bốn năm chuyển sang kinh doanh độc lập, Sở giao dịch I đãnhanh chóng nắm bắt thị trờng, một mặt củng cố những khách hàng truyềnthống, mặt khác phát triển, đa dạng hoá những khách hàng tiềm năng Với

Trang 32

nhiều hình thức tín dụng đa dạng phong phú và chính sách lãi suất linhhoạt, cơ chế cho vay thận trọng, đảm bảo uy tín với khách hàng trong quanhệ thanh toán, tín dụng nên số lợng khách hàng đến với Sở giao dịch I ngàycàng tăng Đến nay, Sở giao dịch I đã có quan hệ tín dụng với hơn 180doanh nghiệp, trong đó có đến 80% là Doanh nghiệp Nhà nớc Đặc biệt cónhững khách hàng truyền thống của Sở giao dịch I là những Tổng công tylớn nh: Tổng công ty điện lực, Tổng công ty thép, Tổng công ty xăng dầu, và những công ty chi nhánh trực thuộc là những doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả, có quan hệ cả về tín dụng ngắn hạn và dài hạn Bên cạnh đó Sởgiao dịch I vẫn phải đang đối đầu với khó khăn đó là giải quyết Tín dụngcho những khách hàng là những công ty yếu kém về tài chính.Vì nhữngcông ty này là khách hàng truyền thống, hơn nữa dự án đầu t lại giải quyếtkhó khăn cho hàng vạn lao động nên Sở giao dịch I vẫn phải cho vay vớimong muốn giúp các doanh nghiệp này cải thiện đợc tình hình, dần vợt quakhó khăn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quảsử dụng vốn của Sở Không chỉ trên địa bàn Hà Nội Sở giao dịch I còn phụcvụ tốt các khách hàng ở tỉnh khác nh: Thái Nguyên, Hà Tây, ThanhHoá, góp phần quan trọng vào việc xây dựng những dự án lớn của Nhà Nớcnh dự án Xi măng Bút Sơn, cải tạo quốc lộ 1A, đờng cao tốc Láng- Hoàlạc Trong điều kiện nguồn vốn lu động của các doanh nghiệp khách hàngcòn hạn chế và thờng xuyên bị chiếm dụng, bên A nợ đọng Ngân hàng Đầut & Phát triển đã mở rộng tín dụng cho vay bổ sung vốn lu động đáp ứngyêu cầu về vốn phục vụ sản xuất, luân chuyển vốn kinh doanh thực hiệnđúng tiến độ thi công, sản xuất.Hoạt động cho vay của Sở giao dịch I nóiriêng và Ngân hàng Đầu t & Phát triển nói chung có thế mạnh và truyềnthống phục vụ trong lĩnh vực đầu t xây lắp Nhng từ khi chuyển sang kinhdoanh đa năng tổng hợp Sở giao dịch I đã mở rộng phục vụ các đối tợngthuộc các lĩnh vực sản xuất ngoài xây lắp: sản suất vật liệu xây dựng, sảnxuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu, thơng mại, dịch vụ, bằng vốn VNĐvàngoại tệ.Cơ cấu đầu t phân theo ngành kinh tế tại Sở giao dịch I thể hiện ởbiểu2

Qua số liệu trong biểu số 2 ta thấy d nợ cho vay các ngành ngoài lĩnh vựcxây lắp năm 1995 chỉ chiếm tỉ trọng 0,89% và tỉ trọng này đợc tăng dầntheo các năm đến năm 1998 đợc nâng lên 5,3% Điều này thể hiện lĩnh vựckinh doanh của Sở giao dịch I ngày càng đợc mở rộng đa dạng hơn tuy vậyđầu t và lĩnh vực xây lắp vẫn luôn chiếm tỉ trọng chủ yếu trên 90%

D nợ trung và dài hạn tăng mạnh qua các năm và chiếm tỉ trọng chủ yếutrong tổng d nợ cho vay, điều đó biểu hiện ở biểu số 3 Nguồn d nợ trung và

Trang 33

dài hạn năm 1996 tăng 22% so với năm 1995; năm 1997 tăng 66% so với1996 cho đến năm 1998 tăng 138,2% so với năm 1997 và tăng nhanh hơnso với tổng nguồn vốn huy động (năm 1998 nguồn vốn huy động tăng là83,3%) Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn bao gồm tín dụng theo kếhoạch Nhà nớc và tín dụng thơng mại thông thòng

Tín dụng theo kế hoạch Nhà nớc là loại tín dụng đặc trng của Sở giaodịch I, và cũng tồn tại nhiều vấn đề cần xem xét Khách hàng vay vốn tíndụng theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc do Nhà nớc lựa chọn chứ ngân hàngkhông đợc tự lựa chọn Trong quá trình xem xét thẩm định để đi đến quyếtđịnh cho vay đối với những dự án không có hiệu quả Sở giao dịch I cóquyền từ chối cho vay và trình Trung ơng xem xét Tuy vậy trong trờng hợpnày vai trò thẩm định của Sở giao dịch I cha phát huy hết trách nhiệm vàkhả năng

Ngoài cho vay theo KHNN Sở giao dịch I thực hiện nhiều món vay thơngmại đối với cả các doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Khi thực hiện cho vay tín dụng thơng mại Sở giao dịch I đợc quyềnlựa chọn khách hàng và tự quyết định cho vay nhng vẫn có thể gặp rủi ro

Tỉ trọng d nợ cho vay ngắn hạn trong tổng d nợ còn nhỏ nhng tăng dầnqua các năm Năm 1995 tỉ trọng là 4,8% ; năm 1996 là 5,67% và đến năm1997 là 7,82%; năm 1998 tỉ trọng là 6,94% nhng về số tuyệt đối tăng mạnh.

Nh vậy d nợ dài hạn vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng d nợ cho vaydo tính chất hoạt động của Sở giao dịch I nói riêng cũng nh Ngân hàng Đầut & Phát triển Việt Nam nói chung Điều này cũng khẳng định vai trò quantrọng của công tác thẩm định nói chung và thẩm định tài chính dự án đầu tnói riêng trong hoạt động của Sở giao dịch I

Trang 34

trang thiết bị và nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh, đầu t một số dựán lớn, đồng bộ nh các dự án của tổng công ty Bu chính viễn thông 543 tỷVNĐ, tổng công ty xây dựng công trình giao thông I trị giá 35 tỷ VNĐ,tổng công ty lắp máy Việt Nam 21 tỷ VNĐ, Nh vậy số vốn cho vay đối vớicác dự án ngày càng lớn.Điều đó còn thể hiện ở số vốn cho vay trung bìnhđối với một dự án năm 1995 là 32,12 tỷ VNĐ/ da; năm 1996 là 37,4 tỷVNĐ/ da; năm 1997 là 31,6 tỷ VNĐ/ da và đến năm 1998 tăng lên 91,5 tỷVNĐ/da thể hiện qua số liệu tại biểu số 4.

Với số vốn cho vay đối với mỗi dự án ngày càng lớn thì mức độ rủi rocũng tăng lên nên công tác thẩm định dự án cần phải đợc thực hiện nghiêmtúc, chính xác Có nh vậy, Sở giao dịch I mới có thể thu hồi đợc nguồn vốncho vay

2- Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t tại Sở giao dịch I

Hoạt động thẩm định là truyền thống và thế mạnh của Ngân hàng Đầut & Phát triển cũng nh Sở giao dịch I trong cạnh tranh và hội nhập Thời kỳbao cấp do Ngân hàng Đầu t & Phát triển hoạt động nh một cơ quan cấpphát vốn nên hoạt động thẩm định còn bị xem nhẹ và hầu nh không có.Ngân hàng chỉ tham gia vào công tác thẩm định với t cách là một thànhviên cùng các bộ ngành chủ quản xem xét dự án nên hầu nh không có mốiliên hệ giữa việc cấp vốn và việc tính toán hiệu quả kinh tế, không có sựtính toán khả năng hoàn vốn của dự án Điều này dẫn đến sự ỉ lại của cảngân hàng và doanh nghiệp

Bắt đầu từ năm 1990, Ngân hàng Đầu t & Phát triển thực hiện chovay các dự án theo định hớng kế hoạch Nhà nớc và các dự án có hiệu quảkinh tế mà Ngân hàng tự tìm kiếm Đối với các dự án theo kế hoạch Nhà n-ớc, Ngân hàng chỉ đợc hỗ trợ một phần từ ngân sách Nhà nớc, nguồn vốncòn lại Ngân hàng phải tự tìm kiếm Vì vậy Ngân hàng hoạt động theo quanđiểm " Cho vay và thu hồi vốn" là trách nhiệm chính của Ngân hàng Đầu t& Phát triển nên" công tác thẩm định dự án tín dụng đầu t là một trongnhững nghiệp vụ quan trọng hàng đầu của Ngân hàng.

Dự án đợc phê duyệt tuy đã thẩm định qua nhiều ngành, nhiều cấp ng trách nhiệm cuối cùng và rủi ro cao nhất lại thuộc về cơ quan đầu t vốnmà cụ thể ở đây là Ngân hàng Đầu t & Phát triển hay Sở giao dịch I Nhậnthức đợc điều đó, Ngân hàng Đầu t & Phát triển xác định chỉ quyết địnhcho vay đối với những dự án thực sự có hiệu quả, vay trả đợc nợ và lãi trongthời hạn càng sớm càng tốt Nếu xét thấy không có hiệu quả, không có khả

Trang 35

nh-năng trả nợ, không đủ điều kiện phải báo cáo Thủ tớng Chính phủ và thốngđốc Ngân hàng Nhà nớc để xin ý kiến Ngân hàng thực hiện cho vay theođúng quy định của Chính phủ và thống đốc Ngân hàng.

2.1-Quy trình thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I:

Vai trò của Ngân hàng trong quá trình thẩm định dự án ngày càng đợcnâng cao Theo quyết định số 13/1999/QĐ của thủ tóng Chính Phủ về côngtác tín dụng đầu t năm 1999 thì các dự án vay vốn đầu t phải có hiệu quả,có khả năng trả nợ và phải thực hiện đúng thủ tục đầu t và xây dựng Nhữngdự án đầu t đợc quyết định đầu t sau ngày 31/3/1999, cơ quan có thẩmquyền chỉ ra quyết định đầu t sau khi có ý kiến của tổ chức cho vay về hiệuquả đầu t, khả năng trả nợ, khả năng nguồn vốn cho vay Các dự án nhóm Ado Bộ Kế hoạch và Đầu t thẩm định, tổ chức cho vay ký hợp đồng tín dụngvà phải thực hiện cho vay, giải ngân theo đúng tiến độ đầu t của dự án.Quyết định này là một bớc ngoặt trong công tác thẩm định, nó giúp đơngiản thủ tục để dự án đầu t có thể đi vào hoạt động nhanh chóng, đồng thờigiúp nâng cao hiệu quả và khả năng hoàn vốn của dự án đầu t

Sở giao dịch I là một chi nhánh lớn của Ngân hàng Đầu t & Phát triểnnên có thẩm quyền thẩm định những dự án tín dụng nhất định theo phâncấp của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Trung ơng Trớc năm 1999 Sở giaodịch I cha có bộ phận thẩm định, công tác thẩm định do bộ phận tín dụngđảm nhiệm với sự giúp đỡ của phòng thẩm định trung ơng Hiện nay,côngtác thẩm định tài chính dự án đầu t thẩm định tại Sở giao dịch I do hai bộphận tín dụng và thẩm định cùng tiến hành xem xét Hai bộ phận này cùngphối hợp, mỗi bộ phận có nhiệm vụ xem xét trên từng mặt khác nhau củadự án đầu t Công việc của mỗi bộ phận bổ xung, hỗ trợ, kiểm tra lẫn nhau.

Bộ phận tín dụng có trách nhiệm trực tiếp nhận hồ sơ của khách hàng,sau khi xem xét cán bộ tín dụng lập tờ trình đối với doanh nghiệp và dự ánđể thông qua phòng và trình hội đồng tín dụng Bên tín dụng chủ yếu xemxét về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng đảm bảotrả nợ, cho ý kiến về thời gian cho vay, trả nợ, trực tiếp tiến hành theo dõi,quản lý việc cho vay, thu hồi gốc, lãi, và có biện pháp ứng phó khi cầnthiết.

Bộ phận thẩm định nằm trong phòng nguồn vốn của Sở giao dịch Icũng tiến hành kiểm tra phân tích các mặt pháp lý, thị trờng, kỹ thuật, côngnghệ,tổ chức, phân tích hiệu quả kinh tế xã hội, phântích tài chính và hiệuquả tài chính của dự án đầu t Sau đó lập tờ trình để thông qua phòng, trình

Trang 36

ban lãnh đạo và hội đồng tín dụng Sở giao dịch I có đội ngũ cán bộ thẩmđịnh là những chuyên viên giàu kinh nghiệm về kỹ thuật, tài chính nên côngtác thẩm định tài chính dự án đợc tiến hành kỹ lỡng.

Sau khi các bộ phận thẩm định đã hoàn tất công việc của mình thì hộiđồng tín dụng của sở họp Từng thành viên của hội đồng tín dụng (trởng,phó phòng, ban giám đốc và nhân viên có nhiệm vụ gtheo dõi và thực hiệncông tác thẩm định) phải có ý kiến Chủ tịch hội đông thẩm định căn cứ vàoý kiến của các thành viên quyết định, việc cho vay hay không đợc ghi cụthể trong biên bản họp hội đồng tín dụng.Đối chiếu với phân cấp phánquyết tín dụng, nếu dự án thuộc thẩm quyền của Sở giao dịch I thì ra quyếtđịnh trờng hợp không đồng ý cho vay thì có văn bản trả lời đối với doanhnghiệp và chủ dự án nêu rõ lý do không cho vay; nếu dự án không thuộcthẩm quyền của Sở giao dịch I thì lập tờ trình trình trung ơng xét duyệt.

Các phòng tín dụng, các phòng chức năng thẩm định, nguồn vốn cùnghội đồng thẩm định trung ơng xem xét Nếu dự án đợc xét duyệt cho vay,cán bộ tín dụng trực tiếp thảo văn bản uỷ nhiệm giao cho sở ký hợp đồng vàghi rõ điều kiện tín dụng trung ơng xét thấy cần bổ sung gửi sở để đi đến kýkết hợp đồng tín dụng Ta có thể tóm tắt quá trình tổ chức thẩm định mộtdự án theo sơ đồ dới đây

Hội đồng tín dụng

Trung ơng (Phòng tín dụng, Thẩm

chính dự án đầu t

Trang 37

Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam Sau đây là các văn bản, hớng dẫnchủ yếu liên quan đến công tác thẩm định:

-Văn bản hớng dẫn tín dụng đầu t trung hạn của Ngân hàng Đầu t &Phát triển Việt Nam.(số 44/NHĐT&PT ngày 5/2/11995).

-Quyết định của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam số NH1 ngày 21/12/1995 về vịêc ban hành thể lệ tín dụng trung hạn dài hạn.

-Các hớng dẫn về thẩm định dự án đầu t của phòng thẩm định Ngânhàng Đầu t & Phát triển Việt nam.

-Các văn bản, nghị định về quản lý đầu t và xây dựng nh NĐ42/CP, 92/CP, Thông t hớng dẫn về lập, thẩm định dự án đầu t và quyết định đầu t củabộ Kế hoạch và Đầu t 09/BKH/VPTĐ(21/9/1996),

-Các văn bản và thông t liên quan.

2.2-Nội dung thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I:

Khi thẩm định tài chính dự án đầu t tại Sở giao dịch I nói riêng và trongtoàn hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển nói chung cần xem xét nhữngnội dung cơ bản sau:

Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp :

-Các chỉ tiêu về tài chính -sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần nhất:

Sản lợng thực hiện, doanh thu, lợi nhuận, tổng vốn hoạt động, tài sản cố định(Nguyên giá, giá trị còn lại, KHTSCĐ hàng năm), tài sản lu động, vòng quay vốn lu động

-Tình hình công nợ: Nợ thơng mại (nợ phải thu, nợ phải trả); quan hệ

tín dụng chung (số Ngân hàng có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp theo các chỉ tiêu nh d nợ trung dài hạn, d nợ ngắn hạn, d nợ bảo lãnh các loại, d tiền gửi, d quá hạn, lãi treo)

-Một số chỉ số tài chính trong 3 năm gần nhất:

Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn

Lợi nhuận /doanh thu

.Lợi nhuận / Tổng tài sản có

.Vốn bằng tiền / Các khoản nợ Ngân hàng (khả năng thanh toán)

Trang 38

-Phân tích khả năng thanh toán:

Phân tích mặt tài chính cuả dự án :

-Tổng vốn đầu t của dự án: Việc xác định vốn đầu t phải hợp lý tránh

tình trạng lãng phí hay ngừng thi công do thiếu vốn đầu t Lu ý để dự án đivào hoạt động sản xuất kinh doanh cần có vốn lu động ban đầu(đối với dựán đầu t xây dựng mới), vốn lu động bổ sung (đối với dự án đầu t mở rộnghay chiều sâu)

-Phân tích nguồn vốn đầu t và tiến độ giải ngân phù hợp thực hiện dự ánđầu t

-Phân tích hiệu quả đầu t, hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ:

.Căn cứ vào các nguồn vốn tham gia và tiến độ rút vốn đầu t để tính lãisuất vay tính vào chi phí sản xuất.

.Căn cứ vào công suất thiết kế và khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Các chi phí sản xuất: Các chỉ tiêu định mức, giá cả nguyên vật liệu,tiền lơng, Lu ý về các nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất: về khảnăng ổn định và chắc chắn.

.Phân tích lỗ lãi.

.Xác định nguồn trả nợ và mức trả nợ từ nguồn hiệu quả kinh doanhcủa dự án:KHCB+quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận, từ các nguồnhỗ trợ khác của doanh nghiệp (nh KHCB của TS CĐ hiện có, quỹ phát triểnsản xuất trích từ lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh khác, nguồnvốn hợp pháp khác)

-Xác định lịch trả nợ và mức trả nợ: Thời gian vay trả, mức trả trong

Trang 39

chính Các chỉ tiêu tài chính trong nhiều dự án không đợc tính hoặc đợc tínhnh những chỉ tiêu tham khảo

Việc thẩm định tài chính dự án đầu t đợc thực hiện trên một diện rộngnh vậy nên để nghiên cứu dễ dàng em xin lấy một dự án mà Sở giao dịch INgân hàng Đầu t & Phát triển đã tiến hành thẩm định để minh hoạ.

3-Phân tích quá trình thực hiện thẩm định một dự án đầu t tại Sởgiao dịch I

Dự án: Dây chuyền in vé máy bay chứng từ cao cấp

 Giới thiệu về dự án :

Tên dự án : Dây chuyền in vé máy bay chứng từ cao cấp.

Chủ đầu t : Công ty in Công Đoàn.

Hình thức đầu t : Đầu t chiều sâu

Hồ sơ đa đến Ngân hàng vay vốn có đầy đủ, tài liệu hợp lệ, hợp pháp vềdự án và doanh nghiệp

+Đào tạo và chạy thử.

-Nhà xởng: Xây dựng nhà 03 tầng với diện tích sử dụng 1.000 m2

Trong đó:

+Tầng 1 là nhà xởng lắp đặt dây truyền in.

+ Tầng 2,3 phục vụ gia công sản phẩm.

Mục tiêu dự án : Tăng năng lực sản xuất kể cả lợng và chất Đầu t chiều

sâu nhằm hiện đại hoá sản xuất ổn định công nghệ, cung cấp sản phẩm introng cũng nh ngoài ngành chất lợng ngày càng cao.

Trang 40

 Nội dung thẩm định tài chính tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầut & Phát triển :

Đây là dự án đầu t mở rộng sản xuất nên Sở giao dịch I đã xem xét cảtình hình hoạt động của doanh nghiệp trong những năm gần nhất

A-Tình hình tài chính của doanh nghiệp :

Căn cứ vào báo kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả sản xuất kinhdoanh và phê duyệt quyết toán các năm 1996-1997 và quý III năm 1998tình hình tài chính của doanh nghiệp trong các năm từ 1996 đến quý IIInăm 1998 đạt đợc nh bảng dới.

Biểu số 5: Tình hình tài chính doanh nghiệp

STTChỉ tiêu 1996 1997 1998 Quý III 1998

12.028 1.221

10.850 990

-Quỹ PTSX

1.277 415

1.466 400

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A-Tình hình tài chính của doanh nghiệp: - Tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tự tại sở giao dịch I, BIDV
nh hình tài chính của doanh nghiệp: (Trang 47)
* Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh quý III năm 1998 của doanh nghiệp có một số chỉ tiêu tài chính nh sau: - Tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tự tại sở giao dịch I, BIDV
n cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh quý III năm 1998 của doanh nghiệp có một số chỉ tiêu tài chính nh sau: (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w