1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội

58 554 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Trang 1

1.1 Kinh tế thị trờng và đói nghèo trong nền kinh tế thị trờng 6

1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trờng 6

1.1.2 Khái niệm nghèo đói 7

1.1.2.1 Khái niệm vè nghèo 7

1.1.2.2 Khái niệm về đói 8

1.1.3 Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo 9

1.1.3.1 Nghèo đói do Bộ Lao động Thơng binh Xã hội và Tổng cục thống kê 9

1.1.3.2 Tiêu thức đánh giá nghèo đói của Thành phố Hà Nội 9

1.2 Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt nam trong giai doạn hiện nay 10

1.2.1 Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo và quanđiểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giảm nghèo 10

1.2.1.1 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam 10

1.2.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm nghèo 13

1.2.1.3 Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo đối với Thành phố Hà Nội 14

1.2.1.4 Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm nghèo 15

1.3 Vai trò của Tài chính Nhà nớc và chính sách xã hội đối với ngời nghèo 16

1.3.1 Vai trò của Tài chính Nhà nớc đối với việc thực hiện công tác xoá đóigiảm nghèo 16

1.3.2 Các chính sách xã hội đối với ngời nghèo trong giải đoạn hiện nay 19

1.3.2.1 Chính sách giáo dục và đào tạo 19

1.3.2.2 Chính sách bảo vệ sức khoẻ (y tế) 20

1.3.2.3 Chính sách nhà ở đối với ngời nghèo 21

1.3.2.4 Chính sách lao động và việc làm 22

Chơng 2

Trang 2

Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố

Hà Nôị hiện nay 24

2.1 Khái quát chung về Thành phố Hà Nội và thực trạng đói nghèo 24 2.1.1.Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội 24

2.1.1.1 Đặc điểm, vị trí địa lý của Thành phố Hà Nội 24

2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội 25

2.1.2 Thực trạng đói nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội 30

2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố Hà Nội 34

2.1.3.1 Nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và thiếu cả kế hoạch chi tiêu gia đình 34

2.1.3.2 Nguyên nhân do thiếu sức lao động và đông ngời ăn theo 34

2.1.3.3 Nguyên nhân do thiếu vốn đầu t sản xuất 35

2.1.3.4 Nguyên nhân do gia đình có ngời ốm đau quanh năm 36

2.1.3.5 Nguyên nhân do lời biếng, mắc tệ nạn xã hội,rủi ro 36

2.2 Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội 37

2.2.1 Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 39

2.2.2 Hỗ trợ vốn để hộ nghèo vay phát triển sản xuất kinh doanh 40

2.2.3 Hớng dẫn cách làm ăn và chuyển công nghệ cho ngời nghèo 41

2.2.4 Hỗ trợ ngời nghèo về y tế và giáo dục 42

2.2.5 Công tác giảm quyết nhà dột nát đối với hộ cứu trợ xã hội và hộ nghèo 44

2.3 Nhỡng tồn tại về chính sách tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảmnghèo và kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới và một số địa phơng 47

Trang 3

3.1.2 Mục tiêu cơ bản của công tác xoá đói giảm nghèo 54

3.2 Các giải pháp Tài chính Nhà nớc trong quá trình xoá đói giảm nghèo 56

3.2.1 Các giảm pháp chủ yếu để xoá đói giảm nghèo 56

3.2.1.1 Tăng cờng tuyên truyền vận động 57

3.2.1.2 Đào tạo, hớng dẫn làm ăn cho hộ nghèo đói 57

3.2.1.3 Hỗ trợ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ 57

3.2.1.4 Hỗ trợ vốn làm ăn 58

3.2.1.5 Giải pháp về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngời nghèo 58

3.2.2 Các giải pháp tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo 59

3.2.3 Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các giải pháptrên 66

3.3 Kiến nghị 68

Kết luận 69

Tài liệu tham khảo 70

Trang 4

Lời nói đầu

Đói nghèo là vấn đề xã hội hoá bức xúc mang tính toàn cầu, với mục đíchhạn chế phần hoá giàu nghèo Liên hiệp Quốc lấy năm 1996 là năm đói nghèo ViệtNam từ khi thực hiện đổi mới, kinh tế có bớc phát triển Kinh tế tăng trởng cao vàổn định, đời sống của đại bộ phận nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt nông dân thayđổi Một số không nhỏ các hộ biết cách làm ăn đã trở thành khả, giàu Tuy nhiêncòn một số bộ phận dân c do nhiều nguyên nhân khác vẫn phải sống trong cảnh đóinghèo

Ngày nay khái niệm đói nghèo đã đợc nhân thức rằng không phải chỉ có sựgia tăng về sản lợng cuả nền kinh tế mà còn bảo hàm cả sự tiến bộ về cơ cấu kinh tếxã hội, không ngừng cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân.Chính vì vậy công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo là điều kiện cần thiết cho sựphát triển bền vững.

ở Việt Nam, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách, giải pháp tích cực chosự phát triển toàn diện của đất nớc Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII đã nêu “ Quathực hiện 10 năm đỏi mới, chúng ta đã nhận thức rõ là không chờ kinh tế phát triểnmới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trong suất quá trình phát triển kinh tế - xãhội tăng trởng kinh tế phải luôn gắn với tiến bộ và công bằng xã hội”.

Thế kỷ XX đã ghi vào lịch sử cua nhân loại nh là một thời kỷ cói sáng nhất làbuổi “ Khai thiên lập địa” với vô số phát minh vĩ đại là thay đổi ở cả bộ mặt củatoàn thế giới Liậu toàn thể nhân loại có thể vững bớc sang thế kỷ XXI đầy hứa hẹnvà thử thách đợc không, điều hoàn toàn phụ thuộc vào nỗ lực, trách nhiệm của mỗichúng ta Nhng điều cơ bản quan trọng trớc tiên là con ngời cần phải đợc bảo toànvề lơng thực và những yếu tố nhân bản khác.

Trong quá trình học tập ở trong nhà trờng và trong thời gian thực tập tại SởTài chính - Vật giá Hà Nội, em đã nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng củacông tác xoá đói giảm nghèo đối với phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố HàNội Chhính vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tài chính Nhànớc nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Kết cấu của đề tài gồm 3 chơng nh sau:

Trang 5

Chơng 1: Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền kinh tếthị trờng và vai trò của tài chính Nhà nớc trong việc thực hiện xoá đói giảmnghèo.

Chơng 2: Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc trong việc thựchiện xoá đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội.

Chơng 3: Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm xoá đói giảm nghèotrên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thiện do sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo PhạmVăn Khoan cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô, các chú trong Sở Tài chính - Vậtgiá Hà Nội.

Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn này không tránh khơinhững thiếu sót, rất mong nhận đợc sự dạy bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đónggóp của các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 6

Chơng 1

Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trongnền kinh tế thị trờng và vai trò của tài chính Nhà nớc

trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo

1.1 Kinh tế thị trờng và đói nghèo trong nền kinh tế thị trờng1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trờng.

Kinh tế thị trờng là hình thức thể hiện trình độ phát triển cao của nền kinh tếhàng hoá Các quan hệ hàng hoá - tiền tệ mở rộng và bao quát mọi lĩnh vực của đờisống kinh tế, phạm trù giá trị mang ý nghĩa phổ biến.

Ngày nay, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, nhng những nhà kinh tế đã thốngnhất với nhau rằng “ kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng”.Đến lợt nó, cơ chế thị trờng là một cơ chế trong đó tổng thể các nhân tố, các quanhệ cơ bản tự do vận động dới hình thức chi phối của qui luật thị trờng, trong môi tr-ờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận Nhân tố cốt lõi của cơ chế này là (bộ máy)cung cầu và gía cả thị trờng.

“ Thị trờng là một quá trình mà ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫnnhau, để xây dựng giá cả và số lợng Hay, thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu”và ngời ta phân chia thị trờng thành 2 loai: Thị trờng các yếu tố sản xuất nh: laođộng, đất đai, vốn Vì đây là nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất nên gọi là thị tr-ờng “ đầu vào” Bên cạnh thị trờng đầu vào là thị trờng mua bán những kết quả doquá trình sản xuất tạo ra Đây là thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ hay gọi làThị trờng “đầu ra”.

Hai thị trờng này, tách rời nhau, nhng chúng lại nối liền nhau thông qua hộkinh doanh và hộ gia đình Hộ doanh nghiệp là hộ sản xuất hàng hoá để bán ra trênthị trờng đầu ra Vì vậy trên thị trờng này hộ sản xuất là sức cung để có các yếu tốđể sản xuất hàng hoá đầu ra, hộ doanh nghiệp mua chúng trên thị tr ờng yếu tố sảnxuất Vì vậy trên thị trờng này hộ doanh nghiệp là sức cầu.

Ngợc lại hộ gia đình là ngời mua hàng hoá tiêu dùngvà dịch vụ Vì vậy trênthị trờng này hộ tiêu dùng là sức cầu Nhng để có tiền để mua hàng hóa dịch vụ, hộtiêu dùng phải bán hoặc lao động (nếu anh ta là ngời công nhân), đất đai (nếu là chủ

Trang 7

đất), vốn (nếu là chủ sở hữu vốn) Vì vậy thị trờng yếu tố sản xuất, hộ gia đình làbiểu hiện sức cung.

Hiện nay, Việt Nam đã và đang phát triển nền kinh tế thị trờng theo định ớng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh,nên chính sách xã hội có vị trí hết sức quan trọng Hơn nữa do trình độ kinh tế cònkém phát triển và không đồng đều, hậu quả chiến tranh nặng nề và dai dẳng nênnhiều vùng, nhiều gia đình còn khó khăn, trong khi một số vùng và dân c giàu lênnhanh chóng Vì vậy phải quan tâm đến việc thiết lập công bằng xã hội trong từngbớc phát triển, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo.Thực hiện chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trờng không phải là bao cấp, banơn hoặc cào bằng, bình quân, mà trớc hết phải thực hiện chính sách hợp lý, lấy phânphối theo lao động và hiệu quả kinh tế làm nguyên tắc chủ yếu, đi đôi với việc phânphối t liệu sản xuất, tạo công ăn việc làm, chăm lo y tế, giáo dục, chăm sóc giúp đỡngời gặp hoàn cảnh khó khăn, bài trừ triệt đề và có kết quả tệ tham nhũng, buôn lâu,kinh doanh trái pháp luật

h-1 1.2 Khái niệm nghèo đói 1.1.1.2 khái niệm về nghèo.

Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c thiếu ăn nhng không đứt bữa;mặc thì không lành và không đủ ấm; ở nhà rách nát và không có đủ khả năng sảnxuất.

Một cách hiểu khác: Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sốngdới ngỡng quy định của sự nghèo Nhng ngỡng quy định còn tuỳ thuộc vào đặcđiểm của từng địa phơng, từng thời kỳ tức là tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triểnkinh tế - xã hội của từng địa phơng và của cả quốc gia.

Tuỳ nhiên nghèo còn đợc phân chia thành các mức khác nhau Cụ thể lànghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối.

- Nghèo tuyệt đối:

Nghèo tuyệt đối là tình trạng của một bộ phận dân c thuộc diện nghèo khôngdủ khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở.

- Nghèo tơng đối:

Trang 8

Nghèo tơng đối là tình trạng của một bộ phận dân c thuộc diện nghèo có mứcsống dới mức trung bình của cộng đồng và từng địa phơng đang sinh sống.

1.1.2.2 khái niệm về đói.

Đói là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống cực thấp, dới mức tốithiểu của nhu cầu: cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thậm chí không có nhà ở,không hàm lợng Calo cung cấp cho hàng ngày (khoảng 1500 - 2000 Calo/ng-ời/ngày).

Ngoài ra còn mức đói dới mức bình thờng tức là đói gay gắt, đó là tình trạngcủa một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu của nhu cầu, không đủ ăn đủmặc, chịu đứt bữa và hàm lợng Calo cung cấp cho một ngời trong một ngày là rấtthấp (dới mức 1500 Calo).

1.1 3 Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo.

1.1.3.1 Nghèo đói theo đánh giá của Bộ Lao động Thơng binh - Xã hộivà Tổng cục thống kê.

Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội và Tổng cục thống kê căn c vào nhu cầu tốithiểu về lơng thực, thực phẩm và quy đổi ra thu nhập đã đa ra cách phân loại giàunghèo nh sau:

- Hộ đói: 45.000 đồng / ngời / tháng.- Hộ nghèo:

+ Vùng miền núi, hải đảo: là hộ có mức thu nhập bình quân dới 55.000đồng/ngời/tháng.

+ Vùng nông thôn đông bằng: là hộ có thu nhập bình quân dới 70.000đồng/ngời/tháng.

+ Vùng thành thị: là hộ có thu nhập bình quân dới 90.000 ời/tháng.

đồng/ng-1.1.3.2 Tiêu thức đánh giá nghèo đói của Thành phố Hà Nội.

Căn cứ vào chuẩn mực hộ đói nghèo đã đợc thống nhất áp dụng trong phạmvi toàn quốc do Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội Nhng Thành phố Hà Nội đã xác

Trang 9

định chuẩn mực hộ đói nghèo dựa vào mức thu nhập đầu ngời trên tháng, cụ thể cónh sau:

- Chuẩn nghèo của Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 1994-2000 nh sau:+ Hộ nghèo khu vực Nội thành: là hộ có thu nhập bình quân dới:100.000 đồng/ngời/tháng.

+ Hộ nghèo khu vực Ngoại thành: là hộ có thu nhập bình quândới: 80.000 đồng/ngơi/tháng.

- Chuẩn nghèo của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2005 nhu sau:

+ Hộ nghèo khu vực Thành thị (xã,phờng,thị trấn) là hộ có thunhập bình quân dới: 170.000 đồng/ngời/tháng.

+ Hộ nghèo khu vực nông thôn (xã) là hộ có thu nhập bình quândới: 130.000 đồng/ngời/tháng.

Bảng số 1: Phân loại hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn của Sở Lao động Thơngbinh- Xã hội Hà Nội.

Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3

Dới 100.000 đồng/ngời/thángDới 130.000 đồng/ngơi/thángDới 170.000 đồng/ngời/tháng

Dới 80.000 đồng/ngời/thángDới 80.000-100.000đ/ngời/thángDới 100.000-130.000đ/ngời/tháng(Nguồn Sở Lao động Thơng binh-Xã hội Hà Nội)1.2 Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam tronggiai đoạn hiện này.

1.2.1 Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèovà quan điểm củaĐảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giai nghèo.

1.2.1.1 Sự cần thiết phải xoá đói giai nghèo đối với Việt Nam.

Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu chứ không chỉ riêng Việt Nam Bấtkỳ quốc gia nào trên thế giới dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay không phát triểnthì cũng luôn luôn tồn tại một số bộ phận dân c nghèo đói, do đó họ luôn cố gắnggiải quyết vấn đề nghèo đói để phát triển kinh tế Đối với Liên Hiệp Quốc thì mộttrong những mục tiêu quan trọng nhất trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội này

Trang 10

là vấn đề xoá đói giảm nghèo và Liên Hiệp Quốc đã lấy năm 1996 là năm nghèo đóiđể làm mốc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn cầu.

Còn đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nớc (1945) Việt Nam đã coinghèo đói là một trong ba thứ giặc (giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm), đòi hỏiphải tìm mọi cách để hạn chế và tiêu diệt chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ “Thắng nghèo nàn lạc hậu còn khó khăn hơn thắng giặc ngoại xâm”

Nh trên đã đề cập, xoá đói giảm nghèo là một bộ phận trong chiến lợc pháttriển kinh tế - xã hội Nó có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hộinh tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự,ổn định chính trị và có tác động tích cực đến một số chính sách khác Mặt khác, xoáđói giảm nghèo là để thực hiện công bằng xã hội mà là mục tiêu lớn nhất của Đảngvà Nhà nớc Việt Nam là: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Vì vậyxoá đói giảm nghèo là cực kỳ cần thiết với Việt Nam, muốn đi lên chủ nghĩa xã hộithì bớc đầu phải xoá đói giảm nghèo.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cũng đã xácđịnh Xoá đói giảm nghèo là một trong 11 chơng trình phát triển kinh tế của ViệtNam Văn kiện của Đại hội Đảng chỉ rõ: “ Khuyến khích làm giàu một cách hợp lýđi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo để thu hẹp dần khoảng cách phát triển vềtrình độ, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân c ” và “ Thựchiện công tác xoá đói giảm nghèo phải có cơ chế chính sách cho hộ nghèo, xãnghèo, vùng nghèo”

Để thực hiện mục tiêu cao cả đó, Nhà nớc đã ban hành một hệ thống các vănbản chính sách tập trung hỗ trợ những ngời đang bị đoí nghèo vơn lên bằng sức lựcvà trí tuệ của chính mình để thoát khởi cảnh nghèo khổ, hoà nhập vào với cộngđồng Mỗi vấn đề xã hội bao giờ cũng chứa đựng trong đó nội dung kinh tế, nguồngốc và nguyên nhân kinh tế Nếu tách rời kinh tế và xã hội thì cả vấn đề kinh tế lẫnxã hội đều kkhông thể giải quyết đợc hoặc không thể triệt đề vững chắc Mặt kháctrong nền kinh tế thị trờng, phân hoá giàu nghèo không chỉ là phân hoá về thu nhập,tài sản và mức sống còn kém theo phân hoá xã hội nh học vấn, lỗi sống, quan hệ xãhội, tệ nạn xã hội.

Trang 11

Đảng và Nhà nớc Việt Nam chủ trờng lấy việc phát triển con ngời là nhân tốcơ bản cho sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội, đặt con ngời vào vị trí trungtâm, khơi dậy mọi tiềm năng cá nhân và cả cộng đồng dân tộc kết hợp giữa pháttriển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, coi phát triển kinh tế là cơ sở, là tiền đềthc hiện chính sách xã hội, thực hiện tốt chính sách xã hội vừa là động lực vừa tạođợc sự ổn định về chính trị xã hội, là cơ sở cho việc tăng trởng kinh tế bền vững.Ngoài ra Đại hội còn nhấn mạnh “ Tăng trởng kinh tế phải gắn liên với tiến bộ vàcông bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển kinh tế”.

Vì vậy xóa đói giảm nghèo tuy nổi trội trớc hết ở trong lĩnh vực kinh tế, ởlĩnh vực chỉ đạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống xã hội, song còn liênquan tới tất cả các giải pháp xã hội nhằm điều chỉnh khắp phúc sự bất bình đẳng xãhội, sự suy giảm ở các lĩnh vực: Giáo dục, văn hoá, ngăn chặn xu hớng bần cùnghoá ngời nghèo, tạo sự ổn định xã hội Nếu chỉ thấy kinh tế và các giải pháp kinh tếnh cứu cánh mà xem nhẹ hoặc bỏ quên vấn đề xã hội, các chính sách xã hội thì việcxoá đói giảm nghèo sẽ rơi vào tình trạng phiến diện hoặc rơi vào chủ quan duy ýchí, giải quyết các vấn đề xã hội thoát lý hiện thực kinh tế.

Từ những đặc điểm trên có thể kết luận rằng xoá đói giảm nghèo là mục tiêuquan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trớc mắt và lâu dài.Ngoại việc áp dụng chính sách kinh tế cần phải chú trọng đến chính sách xã hội đặcbiệt là chính sách về giáo dục, y tế, việc làm đối với ngời nghèo Việc thực hiệnxoá đói giảm nghèo phải lồng ghép các chơng trình quốc gia và các chơng trình dựán có nội dung gắn với xoá đói giảm nghèo trong đó lấy chơng trình quốc gia vềgiải quyết việc làm, chơng 327 và đầu t cơ sở hạ tầng, vay vốn tín dụng là nòngcốt cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ở các cấp, cácngành cần phải đóng góp một phần tích cực và phong trào giúp đỡ, hỗ trợ ngờinghèo.

1.2.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm nghèo.Nghị quyết TW 5 (khoá VIII) của Đảng chỉ rõ: “ Tăng diện giàu và có đủ ăn,xoá đói, giảm nghèo, nhất là ở các vùng cao, vùng đồng bao dân tộc thiểu số,vùngsâu, vùng xa, vùng trớc đây là căn cứ cách mạng; Đó chính là chủ trơng, quan điểmcủa Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm nghèo Thực hiện quan điểm, chủtrơng đó của Đảng và Nhà nớc, phong trào, xoá đói giảm nghèo đã và đang trở

Trang 12

thành cuộc vận động lớn, giảm dần đáng kể số hộ nghèo đói, giúp các hộ giảm bớtđợc khó khăn và tự vơn lên.

Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ của mọi thành viên trong xã hội: Nhà nớc,các ngành, các cấp, các đoàn thể xã hội và tất cả mọi ngời dân cùng làm theo phơngchâm “ Ngời nghèo, xã nghèo tự vơn lên là chính, bên cạnh đó có sự hỗ trợ mộtphần của Nhà nớc, một phần đóng góp của dân, của các doanh nghiệp, các tổ chứcđoàn thể”

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng đã đề ra mục tiêu “ Giảm tỷ lệhội đói nghèo trong số hộ cả nớc từ 250.000 đến 300.000 hộ tức là giảm trung bình2% mỗi năm”.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu này, Bộ chính trị yêu cầu các Tỉnh uỷ, Thànhuỷ, các ban, ban cán sự Đảng, Đảng uỷ trực thuộc TW chỉ đạo tốt 2 nội dung:

- Chỉ đạo giải quyết một vấn đề về chính sách có liên quan đến chơng trìnhxoá đói giảm nghèo.

- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và triển khai thực hiện của Nhà nớc.

Thực hiện xoá đói giảm nghèo để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng văn minh.

Nh vậy, thực hiện xoá đói giảm nghèo với mục tiêu xoá bỏ hộ đói, giảm hộ nghèo và dẫn tới xoá bỏ hẳn hộ nghèo, xây dựng xã hội công bằng, văn minh Đểthực hiện mục đó, Đảng và Nhà nớc đã phối hợp với các ngành đa ra các giải pháp,biện pháp cụ thể để thực hiện, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tiến tới giảmbớt hộ nghèo đói Qua thực tế thực hiện cho thấy xoá đói giảm nghèo là chủ trơngđúng đắn của Đảng và Nhà nớc hợp với lòng dân nên đã nhanh chống đợc cácngành, các cấp, mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức đoàn thể nhiệt tình hởng ứng vàđợc triển khai tổ chức thực hiện rộng khắp trên cả nớc.

1.2.1.3 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Thành phố Hà Nội.Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị,văn hoá khoa học kỹ thuật đồng thờilà trung tâm lớn về giao dịch quốc tế của cả nớc, tỷ lệ tăng trởng kinh tế - xã hội là9,14 % (năm 2000 so với năm 1999) Nhng đời sống của một bộ phận dân c còn

Trang 13

phải chịu cảnh đói nghèo, số hộ đói nghèo của toàn Thành phố là 8719 hộ trong đócó 33.315 nhân khẩu.

Mặc dù mấy năm qua Đảng bộ, Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân và các chínhquyền các cấp đã cố gắng chỉ đạo tập trung nguồn lực cho mục tiêu xoá đói giảmnghèo nhng mức chuyển biến còn chậm.

Trớc tình trạng đói nghèo của Thành phố hiện nay, có thể nói đó là một thửthách rất lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Để đạt đợctốc độ tăng trởng kinh tế cao xứng đáng với trung tâm đầu não chính trị, kinh tế xãhội, rút ngắn khoảng cách về kinh tế với Thành phố của các nớc trong khu vực nóiriêng và các nớc trên thế giới nói chung, vì vậy đòi hỏi Đảng bộ và các cấp chínhquyền của Thành phố Hà Nội trớc hết phải quan tâm đến xoá đói giảm nghèo.

Nh vậy, xoá đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế của Thủđô phát triển , bắt kịp với kinh tế của các nớc trong khu vực và thế giới.

1.2.1.4 Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm nghèo:

Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, và lễ phát động “Ngày vì ngời nghèo” cũng đã xác định cụ thể quan điểm của Thành phố Hà Nội vềgiảm đói và giảm nghèo đó là: Cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và tổchức đoàn thể ở Thành phố Hà Nội qua cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xâydựng cuộc sống mới ở khu vực dân c” tại các địa phơng, cơ sở đã vận động toàn dânđoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu kinhtế, mở mang ngành nghề, giải quyết việc làm; Thành lập tổ chức khuyến nông,khuyến ng, đẩy mạnh tiến độ chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, giúp đỡ nhauvề vốn, giống cây trồng, vật nuôi, kinh nghiệm sản xuất Do đó Hà Nội mới xoá đ-ợc hộ đói, giảm đợc hộ nghèo, hộ có cuộc sống khá tăng lên.

Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm nghèo đợc thể hiện cụ thểở các nội dung sau:

- Xoá đói giảm nghèo là trách nhiệm của cấp Đảng uỷ, chính quyền, ban,ngành, đoàn thể các cấp và các cộng đồng xã hội Đây là nhiệm vụ vừa mang tínhcấp bách vừa có tính thờng xuyên và liên tục của các cấp, các ngành, các tổ chức

Trang 14

đoàn thể Đặc biệt là trách nhiệm của chính bản thân ngời nghèo, phải gắn xoá đóigiảm nghèo với tăng trởng kinh tế, phải vì ngời nghèo để hạn chế khoảng cách giàunghèo.

- Xoá đói giảm nghèo là để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hộicông bằng, giữ vững ổn định chính trị.

- Phát động cuộc ủng hộ “ Ngày vì ngời nghèo” từ Thành phố đến cơ sở.- Tuyên truyền sâu rộng đến các tổ chức kinh tế, xã hội, các tầng lớp nhândân về mục đích, ý nghĩa và nội dung của cuộc vận động, phát huy truyền thốngđoàn kết “ Tơng thân, tơng ái”, truyền thống quý bấu của nhân dân Thủ đô, làm chomỗi cán bộ; nhân dân, viên chức, mỗi ngời dân tự nguyên tham gia đóng góp ủng hộngời nghèo, tạo thêm nguồn lực đẩy nhanh tiến độ xoá đói giảm nghèo.

- Mặt trận tổ quốc, các cấp có kế hoạch cụ thể phối hợp với các ban, ngành,tổ chức đoàn thể để tuyên truyền, vận động bằng những biện pháp phong phú, linhhoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất.

1 3 Vai trò của Tài chính Nhà nớc và các chính sách xã hội đối vớingời nghèo.

1 3.1 Vai trò của Tài chính Nhà nớc đối với việc thực hiện công tácxoá đói giảm nghèo.

Mâu thuẫn gay gắt đang nảy sinh ở Việt Nam hiện nay là mâu thuẫn giữa tínhnhân đạo của chủ nghĩa xã hội và quy luật khắt khẽ của nền kinh tế thị trờng xungquanh vấn đề thu nhập, việc làm và phúc lợi xã hội Vấn đề đặt ra là phải có mộtchính sách phân phối hợp lý từ thu nhập của toàn xã hội, chính sách đó vừa khuyếnkhích sự tăng trờng vừa đảm bảo cuộc sống chung của toàn xã hội, nhất là nhữngngời nghèo khổ, vì hoạt động tài chính của Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng đốivới quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Nhiệm vụ của tài chính Nhà nớc là trên cơ sở tôn trọng tính hợp lý của việcphân phối theo cơ chế thị trờng thông qua công cụ Thu - Chi điều chỉnh những mặtbất hợp lý của việc phân phối, đảm bảo yêu cầu công bằng tơng đối trong phân phốithu nhập và tài chính Nhà nớc đóng vai trò quan trọng thực hiện chính sách ổn định.Đây là vai trò xã hội của tài chính Nhà nớc.

Trang 15

Hoạt động tài chính Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng gắn liền với việc sảnxuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng của Nhà nớc Mỗi quan hệ giữa sảnxuất và cung cấp hàng hóa , dịch vụ công cộng với sinh hoạt của tài chính Nhà nớclà mỗi quan hệ nhân quả Nếu toàn bộ việc sản xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụcông cộng do Nhà nớc đảm nhận thì điểm tất yếu của tài chính Nhà nớc mang tínhchất bảo trùm, kết quả trong phạm vi xã hội rất thấp, hàng hoá cá nhân và hàng hoácông cộng bị khan hiếm không đủ cung cấp cho xã hội, nguồn lực của xã hội khôngđợc sử dụng một cách tối u, nhng trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng hiện naynhiệm vụ của tài chính Nhà nớc thông qua hoạt động Thu - Chi thì phải làm sao huyđộng và phân bổ nguồn lực xã hội một cách tối u giữa sản xuất và cung cấp hànghóa, dịch vụ công cộng và hàng hoá dịch vụ cá nhân, giữa các hàng hóa dịch vụcông cộng với nhau, Đó là vai trò kinh tế của tài chính Nhà nớc.

Cùng với công cuộc đổi mới của Việt Nam, với chủ trơng phát triển nền kinhtế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì vai trò xã hội của tài chính Nhà nớcđợc coi là quan trọng, đặc biệt đối với chính sách xã hội cho ngời nghèo một trongnhững vấn đề nóng bỏng của xã hội.

- Đảm bảo nguồn và phát triển nguồn tài chính Nhà nớc: nh yếu tố quyết

định cho việc giải quyết chính sách cho ngời nghèo Tài chính Nhà nớc đảm bảo chiphí đầu t cho các dự án bằng nguồn vốn trong và ngoài nớc Để từ đó cải thiện cuộcsống của ngời nghèo không bằng trợ cấp tạm thời mà về lâu dài là phải có điều kiệncho họ tự vơn lên cụ thể là:

+ Tài chính Nhà nớc đầu t trực tiếp: Ban đầu về vốn sản xuất cho ngời

nghèo để họ tự tạo việc làm, tự tìm phơng thức sản xuất phù hợp.

+ Tài chính Nhà nớc đầu t gián tiếp: Nh đầu t vào công trình giao thông,

mạng lới điện, nâng cao cơ sở hạ tầng nh thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngờinghèo phát triển.

- Điều phối vĩ mô cơ cấu xã hội: Thong qua hoạt động Thu - Chi của tài

chính Nhà nớc điều chỉnh cơ cấu xã hôi, góp phần làm giảm bớt sự chênh lệch quálớn về thu nhập và tiền lơng giữa những ngời làm việc trong khu vực sản xuất kinhdoanh, khu vực hành chính sự nghiệp, an ninh quốc phòng với những ngời sống ởthành thị, nông thôn, miền núi, hải đảo Giảm bớt chênh lệch ở đây không phải lấy

Trang 16

của ngời giàu chia cho ngời nghèo mà bằng chính sách Nhà nớc là khuyến khíchnông dân làm giàu hợp pháp Mặt khác Nhà nớc sử dụng công cụ thuế, chi Ngânsách Nhà nớc để thu hẹp khoảng cách giàu, nghèo trong xã hội, cụ thể là:

+ Các khoản đánh vào ngời tiêu thụ (Thuế giá trị gia tăng, Thuế tiêu thụ đặcbiệt), đối với hàng tiêu dùng thiết yếu mà kể cả ngời giàu và ngời nghèo đều cầnđến thì do tỷ trọng ngời nghèo cao hơn ngời giàu nên việc giảm thuế (thuế suất) sẽcó lợi cho ngời nghèo.

+ Đánh thuế kết hợp với việc thực hiện các chuyển khoản: Kết hợp với việcđánh thuế thu nhập luỹ tiến vào hộ có thu nhập cao và thực hiện trợ cấp cho các hộgia đình có thu nhập thấp.

+ Miễn giảm đối với những mặt hàng do ngời nghèo sản xuất.

+ Chi Ngân sách Nhà nớc vì vai trò quan trọng của NSNN điều chỉnh phân phối thu nhập đợc thể hiện trên phạm vi rộng ở cả hai mặt cả thu và chi NSNN.NSNN là trung tâm phân phối lại, nhằm chuyển bớt một phân thu nhập từ các tầnglớp giàu có sang tầng lớp những ngời nghèo và Nhà nớc cũng là ngời thay mặt xãhội thực hiện nghĩa vụ cơ bản đối với các đối tơng thơng binh, gia đình liệt sỹ, trẻem mồ côi.

- Kiểm tra, giám sát tài chính trong quá trình thực hiện chính sách xã hội chongời nghèo.

Thông qua chức năng giám đốc, TCNN thực hiện việc kiểm tra, giám sát cácnguồn kinh phí, các quỹ tiền tệ đầu t cho ngời nghèo, từ khâu lập kế hoạch, chấphành và quyết toán để từ đó có sự điều chỉnh hợp lý về vốn, phù hợp với định h ớngcủa Nhà nớc.

1 3.2 Chính sách xã hội đối với ngời nghèo trong giai đoạn hiện nay.Chính sách xã hội là một sách trọng yếu của Đảng và Nhà nớc Việt Namnhằm quản lý kinh tế - xã hội và quản lý đất nớc Chính sách đó đã thể hiện rõ trongquan điểm của Đảng là “ Tất cả vì con ngời, do con ngời, trớc hết là ngời lao độngđặc biệt là ngời nghèo” Đây cũng là quan điểm về sự thống nhất giữa mục tiêuchính sách xã hội rất phong phú, đa dạng và phức tạp Nhất là đối với Việt Nam

Trang 17

hiện nay, nhiều vấn đề đặt ra vấn đề nào cũng cấp bách Nhng không giải quyết cácvấn đề trong cùng một lúc, nhất là đang trong thời kỳ nguồn thu Ngân sách cònthiếu hụt so với nhu cầu chi Vì vậy chính sách xã hội cho ngời nghèo ở Việt Namhiện nay chủ yếu là đảm bảo đợc tối thiểu nhu cầu cuộc sống, cụ thể bao gồmnhững chính sách nh sau:

1 3.2.1 Chính sách giáo dục và đào tạo.

Ngời nghèo không chỉ thiếu ăn và thiếu tiền mà cái gốc là sự thiếu về trí thức.Giúp đỡ ngời nghèo đói khắc phúc sự nghèo đói về văn hoá bồi dỡng cho họ tự pháttriển và có năng lực tự tin, tự chủ để phát tiển kinh tế nhằm khai thác đợc tiềm năngcủa nguồn nhân lực là cách lựa chọn xoá đói giảm nghèo tối u và có lợi nhất choviệc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngời nghèo để tự họ vơn lên trong cuộc sống.Cần phải động viên mọi lực lợng lao động trong mọi lĩnh vực để mở ra đợc nhiều h-ớng đi, đặc biệt là đầu t giáo dục ở vùng đói nghèo, lạc hậu, xa xôi hẻo lánh Do chủtrơng giáo dục phổ cấp tiểu học trên phạm vi toàn quốc của Nhà nớc, đảm bảo đợctrẻ đến tuổi đi học phải đợc đi học, nên cần thiết phải có chính sách miễn giảm họcphí đối với học sinh nghèo, Thành lập quỹ học bổng khuyến khích học sinh nghèohọc giỏi, đặc biệt chú ý đến học sinh ở miền núi và vùng dân tộc thiếu số.

Những thực tế đối với hộ nghèo thì vấn đề đào tạo là đào tạo ngành nghề Bởicó đợc ngành nghề mới biết kiếm đợc công ăn việc làm, hoặc tối thiếu phải có kiếnthức để khi nói đến công việc thì ngời nghèo có thể nắm đợc, hiểu đợc và làm đợc,nh thế mới có đà để vợt qua đợc ngỡng nghèo đói Vậy các trung tâm dạy nghề củacông và của t nhân cung tham gia công cuộc xoá đói giảm nghèo bằng cách miễngiảm học phí đào tạo cho ngời nghèo, hoặc giới thiệu việc làm cho học sinh nghèovừa tốt nghiệp, vân động và tạo điều kiện cho ngời nghèo theo học lớp chuyển giaocông nghệ, hoặc dạy họ cách làm ăn có hiệu quả kinh tế với chuyển đổi cơ cấu câytrồng, vật nuôi, ngành nghề truyền thống ở trong địa bàn làng xã.

1 3.1.2 Chính sách bảo vệ sức khoẻ (y tế)

Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ con ngời ở Việt Nam hiện nay đang là vấn đềđáng quan tâm, bởi con ngời có vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lợc phát triểnkinh tế - xã hội Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định rằng “ Con ngời là vốn quỹ

Trang 18

nhất” chăm sóc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời vì mục tiêu dân giàu nớcmạnh xã hội công bằng văn minh.

Nếu trí tuệ là tài sản quý giá nhất của con ngời thì là sức khoẻ làm tiền đề cầnthiết để làm ra tài sản đó Bác Hồ thờng nói rằng “ Mỗi ngời dân khoẻ thì cả nớckhoẻ” Thấm nhuần t tởng của Ngời, vậy chúng ta phải quan tâm thích đáng đến sựnghiệp y tế nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho từng ngời dân, đặc biệt là nhữngngời nghèo bị ốm đau không có điều kiện chữa trị và họ thờng có nguy cơ bệnh tậtnhiều hơn ngời có mức sống trung bình, khá gỉa Vì vậy Nhà nớc đề ra chính sáchbảo vệ sức khoẻ của ngời nghèo là việc làm cực kỳ có ý nghĩa Bằng cách thức hiệntốt chơng chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ của bà mẹ liệt sỹ,trẻ em, bởi vì ngời nghèo không có khả năng đảm bảo dinh dỡng , do đó phải cóchính sách bồi dỡng, miễn phí khám chữa bệnh, miễn phí về tiêm phòng dịch chongời nghèo.

1.3.1.3 Chính sách nhà ở đối với ngời nghèo.

Nhà ở của hộ đói nghèo, gia đình chính sách đã đợc đặt ra nh một chính sáchlớn về xã hội của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các đô thị gặp nhiều thiên tai.Trong nền kinh tế thị trờng nhà ở đợc coi là một hàng hoá Nhà nớc không thể dùngvốn NS để xây dựng nhà ở và phân phối cho ngời nghèo Bởi vậy Nhà nớc cần cómột chính sách riêng và nhà ở đối với đối tợng nghèo trên cơ sở thực hiện chiến lợc“ Tạo điều kiện nhà ở cho ngời dân” Mục tiêu chính của chính sách nhà ở cho ngờinghèo làm sao tạo mọi điều kiện để ngời nghèo có nhà ở Nhà nớc cần phải có nhiềubiện pháp khác nhau để hỗ trợ cho các hộ nghèo tạo lập nhà ở nh:

- Nhà nớc khuyến khích phong trào xây dựng nhà tình nghĩa cho hộ gia đìnhchính sách và ngời có công với nớc trong cộng đồng.

- Nhà sở hữu của Nhà nớc sẽ đợc bán cho ngời nghèo với giá thấp và chophép ngời nghèo trả dần.

- Nhà nớc sử dụng một phần vốn để xây dựng nhà ở cho ngời ghèo thuê vớigiá u đãi.

Trang 19

- Ngân hàng cho ngời nghèo vay làm nhà với lãi suất thấp và thế chấp chínhbằng ngôi nhà Đối với vùng nghèo bị thiên tai, việc áp dụng lãi suất thấp để chovay làm nhà sẽ đợc Ngân hàng Nhà nớc xem xét tài trợ cho Ngân hàng.

- Chính quyền sở tại với t cách thay mặt Nhà nớc tại địa phơng, thông qua cáctổ chức hội và đoàn thể kêu gọi các cơ quan , cá nhân tài trợ cho hộ nghèo làm nhàcó thể bằng tiền hoặc vật liệu

1.3.1.4 Chính sách lao động và giải quyết việc làm.

Việc làm cho lao động xã hội đang là vấn đề kinh tế - xã hội - chính trị bứcxúc và càng bức xúc hơn đối với thanh niên Việc làm đang chịu sức ép lớn của sựgia tăng dân số và nguồn lao động.

Thực tế cho thấy trong nông thôn hiện nay có khoảng 30-40% lao động thiếu việc làm dới nhiều hình thức, mức độ khác nhau Thời gian lao động nhàn rỗi và dthừa, nói chung ớc tính tới 40% trong tổng quỹ thời gian lao động xã hội ở khu vựcnày, tơng đơng với tính trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm thờng xuyên khoảng6-7 triệu ngời Hơn 60% trong số 12 triệu hộ gia đình ở nông thôn có lao động nhngkhông có việc làm, nhiều hộ thiếu trầm trọng Tình trạng đó đã tác động khá phổbiến và có xu hớng gia tăng trong nhiều vùng nông thôn, trớc hết là ở những vùngcó điều kiện sản xuất khó khăn, dân c chủ yếu làm nông nghiệp, các ngành nghềdịch vụ kém phát triển đặc biệt tập trung cao ở các hộ thuần nông, hộ nghèo thiếuđất canh tác, thiếu vốn và phơng tiện sản xuất, thiếu năng lực và kinh nghiệm tổchức sản xuất.

Đứng trớc thực trạng đó, Đảng và Nhà nớc đã quyết định thành lập Uỷ banquốc gia giải quyết việc làm và quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho ngời lao động,đặc biệt là ngời nghèo Tác dụng hỗ trợ giảm nghèo rõ nét của nguồn vốn từ quỹnày là:

- Giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời đang thiếu việc làm, con ờng tất yếu của sự nghèo đói.

đ Hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ngành nghề mới, khởi dậyngành nghề truyền thống làm tăng thu nhập cho hàng vạn ngời có tay nghề nhngthiếu vốn.

Trang 20

- Hỗ trợ trung tâm giải quyết việc làm thu hút hàng vạn ngời học nghề thànhthạo, tạo điều kiện cho họ có kiến thức làm ăn vợt khỏi cảnh đói nghèo.

- Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, quỹ quốc gia giải quyết việc làm đãhỗ trợ vốn cho các hộ nông, từ các vùng sâu, vùng xa vơn lên vợt qua nghèo đói Đólà tác động của quỹ quốc gia giải quyết việc làm, dù có phát triển mạnh mẽ kinh tếtrong nớc, cũng cha thể đủ việc làm cho số lao động ngày càng tăng Bên cạnh nộilực trong nớc Đảng và Nhà nớc còn thực hiện mở rộng chính vốn đầu t nhằm thu hútmạnh vốn đầu t nớc ngoài để ngời lao động có thêm việc làm.

Ngoài ra, Nhà nớc cần tổ chức việc xuất khẩu lao động nớc ngoài trong đó utiên cho đối tợng ngời nghèo Đây là chính sách thờng xuyên và lâu dài nhằm pháthuy thế mạnh lao động ở Việt Nam.

Trang 21

Chơng 2:

Thực hiện cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc thựchiện công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố

Hà Nôị.

2.1.Khái quát chung về Thành phố Hà Nội và thực trạng đói nghèo.

2.1.1 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội.

2.1.1.1 Đặc điểm, vị trí địa lý của Thành phố Hà Nội.

Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằn sông Hồng, trong phạm vi từ 20. 53’đến21 23’ vĩ đô bắc và từ 105 44’ đến 106. 02’ kinh độ đông Hà Nội tiếp giáp với 5Tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Ninh, Hng Yên ở phía Đông; Vĩnh Phúc ở phíaTây; Hà Tây và Hà Nam ở phía Nam Hà Nội có diện tích tự nhiên là 927,39 Km2 vàdân số là 2.560.00 ngời; chiếm 0,28% về diện tích tự nhiên và 3,14% về dân số cảnớc.

Hà Nội có vị trí địa lý rất quan trọng và u thế đặc biệt đối với địa phơng khác.Nghị quyết 15/NQ-TW, ngày 15 tháng 12 năm 2000 đã xác định : “ Hà Nội là trungtâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học,giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc” Hà Nội đi các Thành phố, Thị xãcủa Bắc Bộ cũng nh cả nớc rất dễ dàng bằng cả đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ vàhàng không.

Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan Ngoại giao đoàn, các Đại sứ quán, các tổchức quốc tế Hà Nội còn nơi tập trung các cơ quan đầu não, đông đủ các cán bộ cókinh nghiệm sẽ là điều kiện tốt về trí tuệ giúp Hà Nội trong việc hoạch định chínhsách phát triển kinh tế.

Hà Nội mang sắc thái đặc trng của khí hậu vùng với đặc điểm khí hậu nhiệtđới gió mùa Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ớt, ma nhiều Từ tháng11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông lạnh (thời kỳ đầu thờng khô nhng đến nửa cuốimùa đông lại thờng ẩm ớt) Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Hà Nội bốnmùa xuân, hạ, thu, đông Nên nhiệt độ khá đồng đều và khá cao Nhiệt độ trungbình năm đạt tới 23 - 24. Hai tháng nóng nhất là tháng 6 đến tháng 7, nhiệt độtrung bình tháng cao nhất xảy ra vào tháng 7 với nhiệt độ xấp xỉ 29. Nhiệt độ trungbình vào mùa đông là 17. Tháng lạnh nhất là tháng 1, ở thời gian này nhiệt độ tối

Trang 22

thiếu trung bình thờng 13. nhiệt độ tối thấp quan sát đợc xuống tới 2,7. Biên độnhiệt độ trong năm khoảng 12. - 13. Biên độ cao dao động nhiệt độ ngày đêmkhoảng 6 - 7. Độ ẩm tơng đối trung bình hàng năm của Thành phố Hà Nội là 82%và cùng ít thay đổi theo tháng, thờng chỉ dao động trong khoảng 78% - 87% Lợngma của Hà Nội phân bố khá đồng đều và trung bình hàng năm khoảng 1600 - 1800mn.

2.1.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội.

Chiến tranh kèo dài, kinh tế suy thoái trong những năm 70 và 80, quy mô dânsố qua các năm đều tăng nhanh (năm 1990 có: 2.051.900 ngời, năm 1993 có:2.219.700 ngời, năm 1998 có: 2.556.500 ngời) đã gây nên những tác đông tiêu cựcđến chất lợng, số lợng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhà đất và di sản kiến trúc phong phúcủa Thành phố.Yêu cầu cho tài chính phúc vụ cho chiến tranh đã hạn chế nguồn tàinguyên cần thiết để tiếp tục bảo dỡng duy trì các dịch vụ đô thị và xây dựng hệthống hạ tầng mới Sự không ổn định về kinh tế đã làm cho suy thoái thêm hế thốnghạ tầng cơ sở, hệ thống giao thông và điều kiện về nhà ở.

Theo số liệu điều tra năm 1989, diện tích nhà ở Hà Nội khoảng 4 km2/ ngời,khoảng 7% số hộ gia đình có diện tịch nhà ở dới 2%/ ngời Hơn nửa khoảng 70%nhà ở của Hà Nội tồi tàn, 10% rách nát không phù hợp để sống Sự bùng nổ của thịtrờng nhà đất không có quy hoạch đã làm cho hộ dân tập trung đông ở các vùng đấtnông nghiệp có ý nghĩa kinh tế quan trọng, lẫn chiếm hàng lang các trục đờng giaothông chính làm cho ngời nghèo không có điều kiện cải thiện đời sống của họ Theosố lợng thống kê cho thấy số lợng ngời thất nghiệp của Thành phố thấp nhất khoảng100.000 ngời, trong khi kết quả khảo sát cho thấy có khoảng 30% số hộ mức sốngđợc cải thiện từ năm 1993 và 13% số hộ còn nghèo hơn trớc đây, có 2.13% hộnghèo Khoảng 30%-40% trẻ em dới năm tuổi có mức ăn không phù hợp và thiếucân đối.

* Cơ cấu kinh tế có chuyển biến quan trọng: Ngành sản xuất công nghiệp

ngày càng có tỷ trọng cao trong cấu thành giá trị tổng sản phẩm trong nớc Từ năm1990-1998, tỷ trọng công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế Thủ đô (Tính theo GDP)tăng từ 29,0% năm 1990 lên 34,9% năm 1996 và 36,2% năm 1998 tỷ trọng gia trịtổng sản phẩm trong của ngành nông - lâm nghiệp và tổng thuỷ sản giảm từ 9,0%năm 1990 xuống còn 5,1% năm 1996 và 4,3% năm 1998.

Trang 23

* Trình độ, năng lực quản lý kinh doanh: Đã đợc nâng lên rõ rệt Tăng bớc

thích ứng với kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Nhiều loại sản phẩm hànghoá dịch vụ đã đợc cải tiến về chất lợng, mẫu mã và phơng thức phúc vụ nhờ đó đãchiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc, một loại đã xuất khẩu với số lợng ngày càng lớn.

* Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh: Khu vực có vốn đầu t nớc ngoại tăng

tỷ trọng từ 3,2% trong tổng giá trị GDP năm 1993 lên 11,1% năm 1998 Thị trờngxuất nhập khẩu đợc mở rộng Tổng kim ngạch xuất địa phơng tăng từ 81,7 triệuUSD năm 1990 lên 161 triệu USD năm 1995 và 306 triệu USD năm 1998.

Vốn đầu t từ nớc ngoại vào Hà Nội tăng rất nhanh Tính đến tháng 12 năm1998 đã có tổng 342 dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoại với tổng số vốn đăng ký là8838 triệu USD; vốn đã thực hiện đợc đạt 3837 triệu USD, bằng 35% vốn đăng ký.Bình quân hàng năm từ 1990-1998 tốc độ tăng vốn đầu t nớc ngoại vào Hà Nội là52,2%/ năm Thời kỳ đầu, vốn đầu t nớc ngoài tập trung vào lĩnh vực thơng mại, dulịch, dịch vụ, nhng 3 năm gần đây đáng chú ý đầu t vào lĩnh vực sản xuất côngnghiệp và xây dựng cơ cấu hạ tầng.

* Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị đạt kết quả cao: Thực hiện

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XI và chơng thình “ Quyhoạch xây dựng đô thị” của Thành uỷ, bộ mặt Thủ đô trong những năm qua cónhiều thay đổi Đã tiến hành điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Thủ đônăm 2010 và năm 2020 trình Chính phủ duyệt Hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết mộtsố dân c, khu, cụm công nghiệp, cải tạo một bớc phố cổ, phố cũ; quy hoạch xungquanh Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, Trúc Bách, khu trung tâm Ba Đình Một số quy hoạchđã đợc công bố, công khai và giao cho chính quyềh Nhà nớc các cấp quản lý.

- Về giao thông:Đợc mở rộng ra ngoại ô: Hệ thống đờng nội thành đợc cải

tạo đáng kể Đang tích cực khai triển xây dựng hệ thống đờng vánh đai, các đờngtrực hớng tâm; xây dựng và duy trì đèn chiếu sáng cho trên 2.000 km đờng phố.

Đã sắp xếp lại tổ chức vận tải hành khách, duy trì hệ thống xe buýt, mở rộngvà nâng cấp hệ thống bến bãi Phơng tiện vận tải hành khách, phát triển mới xeTAXI đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân.

- Về hệ thống tin liên lạc: Đợc hiện đại hoá nhanh theo hớng điện tử và số

mạng viễn thông.

- Về hệ thống cấp thoát nớc,và lới điện: Đợc cải tạo và nâng cấp một bớc;

các công trình văn hoá và phúc lợi công cộng đợc mở rộng và có chất lợng phúc vụ

Trang 24

cao hơn Trật tự, vệ sinh đô thị, công tác quản lý và bảo vệ môi trờng có chuyểnbiến rõ rệt.

* Văn hoá xã hội Thủ đô có chuyển biến tốt.

- Về công tác giáo dục và đào tạo; Đã đa dạng hóa các loại hình trờng lớp,

tiến hành phổ cấp giáo dục cấp I và đang phổ cấp giáo dục cấp II Nội dung giáodục đợc cải tiến, chất lợng đợc giữ vững, có một số mặt đợc nâng cao, đã hoàn hànhviệc tách cấp I và II; cơ sở vật của các trờng đợc nâng cấp khá.

- Về mạng lới khám chữa bệnh: Trong toàn Thành phố bớc đã đợc sắp xếp

lại Y tế cơ sở đợc quan tâm, đảm bảo việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngờidân Các chơng trình y tế quốc gia chỉ đạo thực hiện tốt, đặc biệt là chơng trình tiêmchủng mở rộng, 98%-99% số trẻ em trong độ tuổi tiêm đủ 6 loại vắc xin, Công táckế hoạch hoá gia đình đợc triển khai tích cực Tỷ lệ sinh hàng năm giảm đáng kể6,7% (năm 1998).

- Về hoạt động văn hoá ,văn nghệ: Phát triển phong phú , đa dạng, phong

trào văn hoá quần chúng đợc khơi dậy mạng lới thông tin đại chúng đợc mở rộng.Trình độ và phạm vi hởng thụ văn hóa trong nhân dân tăng lên rõ rệt, các chính sáchxã hội đợc tổ chức thực hiện khá tốt dới hình thức nh: Xây dựng nhà tình nghĩa, bảotrợ bà mẹ anh hùng, liệt sỹ cô đơn, nuôi dỡng thơng binh nặng tại gia đình, xâydựng trung tâm bảo trợ xã hội.

* Sản xuất công nghiệp:

Tính đến cuối năm 1998 Hà Nội có 271 doanh nghiệp quốc doanh, trong đócó 167 doanh nghiệp quốc doanh Trung ơng; 1400 doanh nghiệp công nghiệp ngoạiquốc doanh trong đó: 171 HTX, 40 Doanh nghiệp t nhân, 240 hỗn hợp và 13558 hộkinh doanh cá thể Hà Nội là nơi tập trung công nghiệp cao nhất ở Bắc Bộ và đứngthứ hai của cả nớc Tỷ lệ GDP công nghiệp trong cơ cấu kinh tế Hà Nội chiếm36,2% và đang có chiếu hớng gia tăng.

Trong cơ cấu ngành công nghiệp Thủ đô hình thành 4 nhóm ngành then chốtlà: Cơ khí (20%-23%); Dệt - da - may (22%-25%); Lơng thực- thực phẩm (16%-18%); Đồ điện - điện tử (5%-8%); Đáng chú ý là sản phẩm của công nghiệp Thủ đôchất lợng ngày càng cao, có trên 40 sản phẩm đợc tiêu dùng rộng rãi trên cả nớc.Công nghiệp Hà Nội đóng góp khoảng 40% tổng thu Ngân sách và 70% kim ngạchxuất nhập khẩu của Thành phố.

Trang 25

* Dịch vụ: Lĩnh vực thơng mại - dịch vụ - du lịch của Hà Nội phát triển

nhanh chóng trong nền kinh tế thị trờng Bình quân năm 1995 tốc độ tăng trởng củalĩnh vực dịch vụ đạt 13,4%/ năm và bình quân năm 1998 đạt 11,7%, tỷ lệ GDP củangành dịch vụ chiếm từ 59%-60% trong cấu thành GDP của kinh tế Thủ đô.

- Hoạt động du lịch phát triển mạnh cả khu vực kinh tế quốc doanh vàngoài quốc doanh Năm 1998 trên địa bàn Thành phố có 280 khách sản nhỏ lớn

trong đó có: 91 khách sản quốc doanh, 13 khách sản liên doanh và 176 khách sảnngoại quốc doanh và đã có 20 khách sản đợc xếp hàng từ 1 đến 5 sao.

- Thơng mại đợc nâng mở rộng và nâng cao chất lợng Tổng mức bán lẻ

hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng xã hội, tăng bình quân năm 1998 là 28,3% HàNội là nơi phát triển luồng phúc vụ phần lớn nhu cầu hàng hoá dịch vụ cho các tỉnhBắc Bộ Tổng kim ngạch tăng 370 triệu USD năm 1998.

- Các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng: Nhìn chung đã vợt qua giai

đoạn lúng túng, từng bớc mở rộng và cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu về sản xuất và đờisống Các ngân hàng Trung ơng và ngân hàng địa phơng đã đi vào nề nếp có khánhiều ngân hàng nớc ngoài có chi nhánh tại Hà Nội Đến năm 1997 trên địa bànThành phố có74 tổ chức tín dụng và chi nhánh tổ chức tín dụng, 23 chi nhánh ngânhàng và các tổ chức ngân hàng thơng mại quốc doanh, 15 ngân hàng và chi nhánhngân hàng thơng mại cổ phần, 1 quỹ tín dụng Trung ơng, và 9 quỹ tín dụng ở cơ sở,1 ngân hàng phúc vụ ngời nghèo và 9 chi nhánh Mạng lới dịch vụ ngân hàng tàichính, ngân hàng đã thực sự trở thành nhân tố quan trọng phúc vụ phát triển kinh tế- xã hội.

* Nông nghiệp: Nhờ tác động của chính sách mới, 5 năm qua nông - lâm

nghiệp và nông thôn ngoài thành có chuyển biến sâu sắc Cơ cấu nông - lâm nghiệpvà nông thôn ngoài thành chuyển dịch theo hớng : Phát triển mạnh kinh tế ngoạiquốc doanh, nâng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và các loại nông sản thực phẩm cóchất lợng cao nh: Thịt lợn nạc, trứng, sữa, hoa, cây cảnh, thuỷ đặc sản Hà Nộiđang dẫn đầu cả nớc về phát triển rau sạch Năm 1998 tỷ lệ diện tích trồng rau sạchở Thành phố đạt 12% tổng diện tích trồng rau Tốc độ tăng giá trị sản xuất nôngnghiệp qua các thời kỳ.

2.1.2 Thực trạng đói nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội .

Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt là chơng trìnhquốc gia “ Xoá đói giảm nghèo” Trong những năm qua cùng với sự đẩy mạnh tăng

Trang 26

trởng kinh tế của Thủ đô, Thành uỷ và Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã tậptrung chỉ đạo các cấp, các ngành, hội đoàn thể triển khai tích cực đồng bộ các giảipháp và đã đạt đợc kết quả toàn diện về các chơng trình chính sách xã hội trênThành phố.

Việc thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1999-2000,ngày 15 tháng 01 năm 1999 Hội đồng Nhân dân Thành phố Khoa XI kỳ hợp 12 đãra Nghị quyết số 15/1999- NQ/HĐ về nhiệm vụ kinh tế xã hội - an ninh quốcphòng Để thực hiện tốt Nghị quyết của Hội động Nhân dân Thành phố và kế hoạchcủa Uỷ ban Nhân dân Thành phố đến quận, huyện, xã đều có kế hoạch tổ chức thựchiện công tác XĐGN, triển khai sâu rộng cuộc vận động trong toàn Đảng, toàn dângiúp nhau XĐGN.

Trong giai đoạn từ năm 1999-2000 Sở Lao động Thơng binh - Xã hội Hà Nộiđã tập trung chỉ đạo các quận huyện, xã, phờng điều tra rà soát, xác lập danh sáchhộ nghèo (theo chuẩn quy định thống nhất của cả nớc) Kết quả điều tra đã phảnánh đợc thực trạng tình hình đói nghèo trên địa bàn Thành phố và nguyên nhân dẫnđến đói nghèo của Thành phố Trên cuộc cơ sở điều tra đói nghèo sẽ giúp cho việcđánh giá, phân tích những biến động của đói nghèo trên địa bàn Thành phố từ đógiúp cho địa bàn chính quyền địa phơng đề ra những giải pháp thích hợp để đẩynhanh công tác xoá đói giảm nghèo.

Tại thời điểm tháng 1/1999, toàn bộ Thành phố Hà Nội có 11.338 hộ nghèovớí 41.653 nhân khẩu (chiếm 1,9% tổng số hộ toàn Thành phố), trong đó có 2525hộ tàn tật ốm đau quanh năm, 108 hộ chính sách Theo báo cáo của quận, huyện hếttháng 10/2000 Thành phố Hà Nội giảm hộ nghèo đợc 3849 hộ nghèo, 24 hộ nghèothuộc diện chính sách Thể hiện ở bảng nh sau:

Trang 27

Mặc dù số hộ nghèo của Thành phố không lớn so với tỷ lệ hộ đói nghèo củacả nớc song chơng trình xóa đói giảm nghèo lại tập trung vào những nội dung sau:

- Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng: Đây là giải pháp quan trọng nhằm tạo điều

kiện cho hộ nghèo sớm có khả năng vơn lên thoát nghèo của Thành phố Trongnhững năm qua, Thành phố đã tập trung vào một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng ngoàithành nh sau: Hệ thông thuỷ lợi, các đờng giao thông liên huyện, liên xã, điện thoạinông thôn, chơng trình nớc sạch nông thôn, dự án trồng rừng (theo chơng trình 5triệu ha rừng của Chính phủ).

Ngoài ra, còn có các dự án khác nh là dự đờng giao thông liên xã thuộchuyện Sóc Sơn và hỗ trợ ổn định việc di dân theo dự án do Chi cục điều động Laođộng dân c Thành phố triển khai.

- Cho vay vốn để hộ nghèo phát triển sản xuất: Thêm canh lứa, hoa mầu,

chăn nuôi bò, lợn, gia cầm, nuôi cá lồng và phát triển ngành nghề, dịch vụ vì cáchộ nghèo đói đa số là do thiếu vốn sản xuất, chính vì vậy Thành phố đã có chơngtrình huy động vốn và tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo vay, ngoài nguồn vốncủa Chính phủ, các tổ chức trong nớc Thành phố còn huy động từ các tổ chức quốctế.

- Hớng dẫn cách làm ăn, phổ biến kiến thức, kỹ thuật cho ngời nghèo: Một

trong những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói, bởi các hộ nghèo đói không biếtcách làm ăn để giúp các nhóm ngời này có đợc kiến thức, biết cách làm ăn thìkhông chỉ hỗ trợ về vốn mà phải hớng dẫn về cách làm ăn, giúp họ tiếp cận thị tr-ờng, khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.

- Hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục, y tế:

+ Về giáo dục: Miễn giảm học phí cho các học sinh, sinh viên nghèo, tiền

đóng góp xây dựng, hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập đối với học sinh nghèo.

+ Về y tế: Miễn giảm viện phí đối với hộ nghèo đói Phơng pháp tổ chức thực

hiện xoá đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội.

- Hỗ trợ vốn với lãi suất u đãi: để ngời nghèo phát triển sản xuất đồng thời

h-ớng dẫn cách sử dụng vốn có hiệu quả từ các nguồn nh:+ Quỹ hỗ trợ nông dân và ngời nghèo.+ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm.+ Quỹ ngân hàng ngời nghèo.

Trang 28

+ Quỹ của các hội đoàn thể nh quỹ tiết kiệm vì phụ nữ nghèo, quỹ hộicựu chiến bình.

- Có biện pháp tạo việc làm tại chỗ: u tiên cho các hộ nghèo không có khả

năng vay vốn có việc làm để nâng cao đời sống.

- Các quận, huyện lập danh sách: Đề nghị Thành phố cấp thể bảo hiểm y tế

cho toàn bộ ngời nghèo và đối tợng cứu trợ xã hội, trẻ tàn tật do chất độc hoá họcđang hởng chính sách trợ cấp hàng tháng tại cộng đồng và tổ chức trao thẻ cho đốitợng.

- Đối với học sinh nghèo.

+ Xác nhận thuộc hộ nghèo.

+ Đề nghị nhà trờng miễn giảm học phí, tiền đóng góp xây dựng.+ Hộ trợ vở, đồ dùng học tập.

- Đối với huyện ngoại thành: Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi của địa phơng,

lập danh sách hộ nghèo có khả năng chăn nuôi bò sinh sản để trình Thành phố giaovốn theo hình thức “ Ngân hàng bò” (theo quy chế vay của Thành phố).

- Rà soát, trợ cấp thờng xuyên và vận động đỡ đầu cho đối tợng tàn tật ốmđau quanh năm, gia đình không có khả năng thoát nghèo, trong đó đặc biệt quantâm những hộ có trẻ em tàn tật.

Nhìn một cách tổng thể bức tranh nghèo đói ở Thành phố Hà Nội, ta thấyhiện nay, tỷ lệ nghèo đói ở Thành phố Hà Nội vẫn còn cao và tiềm ẩn nhiều vấn đềmâu thuẫn bên trong cần giải quyết nh phân hoá giàu nghèo, các vấn đề xã hội.Muốn xây dựng Thành phố Hà Nội mạnh, công bằng văn minh thì trong thời giantới chính quyền các cấp Thành phố cần có chính sách hết sức cụ thể để xoá đóigiảm nghèo.

2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố Hà Nội

Thành phố Hà Nội coi “ cái đói, cái nghèo” là một vấn đề cấp bách cần phải giải

quyết Đó không chỉ là vấn đề xã hội, nhân đạo mà còn là một trong những mục tiêuhàng đầu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Vì vậy việc tìm ranhững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng của một bộ phận dân c của Thủ đôbị nghèo khổ, để từ đó có những giải pháp tài chính sách đúng đắn, thích hợp đốivới ngời nghèo là thực sự quan trọng và cần thiết Bao gồm những nguyên nhân nhsau:

Trang 29

2.1.3.1 Nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và thiếu cảkế hoạch chi tiêu trong gia đình

ở Thủ đô Hà Nội hiện nay có khoảng 32%/ tổng số hộ nghèo là do nguyênnhân này Có thể nói trong việc sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm đóng vai trò quantrọng, nó càng thể hiện rõ sự quan trọng đó nếu một ngời có đủ điều kiện sản xuấtnh có vốn, có đất sản xuất Nhng không có kinh nghiệm làm ăn, không có kiếnthức sản xuất thì sẽ dễ chọn sai lĩnh vực, cách thức sản xuất kinh doanh, không tínhđợc đầu ra cho sản phẩm hoặc rơi vào tình trạng làm ăn luẩn quẩn, không có lãi màvẫn đầu t vào sản xuất Nh thế dễ dàng dẫn đến phá sản và nghèo khổ luôn luôn đedoạ họ.

2.1.3.2 Nguyên nhân do thiếu sức lao động, đông ngời ăn theo.

Có thể nói sức lao động là yếu tố đầu tiên để quyết định đến thu nhập của conngời Kể cả lao động chân tay và lao động trí óc Trong một gia đình nếu sức laođộng bị thiếu thì chắc chẵn sẽ bị hạn chế rất nhiều về thu nhập, thầm chí còn khôngđủ phúc vụ nhu cầu tối thiểu nh: Ăn, mặc, ở đối với hộ nông nhân khẩu.

ở Thành phố Hà Nội có tới 49%/ tổng số hộ nghèo là do nguyên nhân này.Thực tế cho thấy nhiều hộ có nhâu khẩu là ngời già và trẻ em nên không có sức laođộng hoặc có nhng chất lợng không cao Ví dụ ngời già chỉ có thể bán lẻ vài mặthàng, trẻ em bỏ học đi làm thuê số tiền thu đợc không đủ đáp ứng những bứa ănđạt mức tối thiểu về nhu cầu dinh dỡng, ngoài ra không đủ tiền để mua sắm cảithiện đời sống và suốt đời họ phải sống trong cảnh nghèo nàn.

Mặc dù Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng để tuyên truyền, vận độnghạn chế sinh đẻ Song vẫn còn không ít những hộ gia đình nghèo vẫn sinh đông con,do đó đời sống của họ đã nghèo càng khó khăn hơn Ngoài việc lo bữa ăn cho giađình hàng ngày lại còn phải lo học phí cho con đi học, ăn mặc và cứ thế các họnghèo khổ lại nảy sinh bệnh tật kéo dài Trong thời buổi này, những gia đình kiểuấy chỉ lo cho đủ ăn, không thể có cơ hội nào để tích luỹ phát triển kinh tế gia đìnhđợc Nhiều gia đình không đủ đề con cái đến trờng mà buộc các em phải đi kiếmsống cùng gia đình.

2.1.3.3 Nguyên nhân do thiếu vốn đầu t sản xuất:

Hà Nội là nơi có nhiều loại hình vay vốn để dân sản xuất kinh doanh, nhnglại có tới 68%/ tông số hộ đói nghèo là do nguyên nhân này Điều đó cho thấy, thiếuvốn sản xuất là một vấn đề nổi cộm, là một trong những yếu tố làm ngăn cản các hộnghèo phấn đấu vơn lên Có những hộ nghèo học đợc nghề, có hớng sản xuất nhng

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w