Các giải pháp Tài chính Nhà nớc trong quá trình xoá đói giảm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 55)

“ Ngân hàng bò” tại các huyện ngoại thành.

+ Tạo việc làm cho ngời nghèo.

+ Thực hiện xoá nhà dột nát cho ngời nghèo.

+ Dạy nghề cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

+ Trợ cấp khó khăn cho hộ ngời tàn tật ốm đau quanh năm, gia đình không có khả năng thoát nghèo.

3.2. các giải pháp tài chính nhà nớc trong quá trình xoá đói giảm nghèo. đói giảm nghèo.

3.2.1. các giải pháp chủ yếu để “ xoá đói giảm nghèo”.

Nh đã nêu giải ở phần trên, tình trạng đói nghèo ở Việt Nam hiện nay đang là vẫn đề xã hội bức xúc cần đợc sớm giải quyết, vì vậy để thực hiện tốt mục tiêu của chơng trình “xoá đói giảm nghèo” cần phải có những giải pháp chủ yếu sau đây:

3.2.1.1. Tăng cờng tuyên truyền vận động.

Bằng các phơng tiện đại chúng tiến hành các hoạt động tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nội dung của chơng trình để mọi cấp, mội ngành, mọi ngời đều nhận thức vai trò trách nhiệm của mình. Đặc biệt chú trọng các hộ nghèo có ý thức vơn lên trong lao động, tham gia phát triển kinh tế, tự cứu mình thoát khỏi cạnh nghèo đói, động viên biểu dơng những cá nhân tiêu biểu trong việc thực hiện chơng trình và đấu tranh phê phán những t tởng trồng chở, ỉ lại.

3.2.1.2. Đào tạo, hớng dẫn làm ăn cho hộ đói nghèo.

Phần lớn những ngời thuộc diện nghèo đói điều không biết cách tổ chức làm ăn. Vì vậy, việc đào tạo nghề cho họ, hớng dẫn họ cách thức tổ chức làm ăn là giải pháp thiết thực.

Bằng nhiều phơng thức đào tạo khác nhau nh: - Đào tạo theo hình thức mở lớp tập trung.

- Đào tạo theo cách chuyển giao công nghệ, hớng dẫn trực tiếp tại chỗ cho từng hộ, từng nhóm hộ.

-Các cơ quan chuyên ngành, tổ chức đoàn thể hớng dẫn trực tiếp cho học viên mình hoặc tổ chức cho những cá nhân có trình độ, có kinh nghiệm làm ăn hớng dẫn cho hộ nghèo.

3.2.1.3. Hỗ trợ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ.Chơng trình “ xoá đói giảm nghèo” là đầu t chủ yếu vào công trình cơ sở hạ Chơng trình “ xoá đói giảm nghèo” là đầu t chủ yếu vào công trình cơ sở hạ tầng có liên quan trực tiếp đến nguyên nhân đói nghèo của địa phơng nh công trình giao thông, thuỷ lợi, cải tạo đất, bệnh viện, mạng lới điện dùng cho sản xuất.

Nguồn vốn đợc lấy từ quỹ xoá đói giảm nghèo ở trung ơng đến xã, phờng, quỹ hỗ trợ của các cơ quan đoàn thể, tổ chức hội, hiệp hội, sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế của cá nhân, tổ chức để giúp đỡ sản xuất.

Vì vậy ngời cha tích luỹ đợc vốn, nhất thiết Nhà nớc phải hỗ trợ bằng cách cho vay với mức cần thiết không đợc lấy lãi hoặc lãi suất thấp để họ có thể mua sắm các t liệu sản xuất. Không nên hạn chế mức cho vay đảm bảo với mức họ cần vay để giúp họ đầu t hết chu kỳ sản xuất, nếu không có tác dụng của vốn vay sẽ rất kém bởi vì các hộ này ngay cả ăn vẫn còn cha đủ mà lấy ra vốn từ đâu để đầu t vaò sản xuất. Vì vậy, ngân hàng phúc vụ ngời nghèo cần phải tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ ngời nghèo từng bớc vơn lên vợt qua ngỡng nghèo đói.

3.2.1.5. Giải pháp về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngời nghèo. nghèo.

Sự trợ giúp của các chơng trình phúc vụ ngời nghèo phát triển kinh tế cần phải u tiên theo thứ tự sau:

- Các gia đình thơng binh- bệnh binh, liệt sỹ thuộc diện những ngời có công với cách mạng.

- Các chủ hộ làm cựu chiến binh. - Các hộ mà chủ hộ là ngời tàn tật.

- Các hộ có ngời mắc bệnh tệ nạn xã hội nh: nghiện ngập, trộm cắp, cờ bạc đã hoàn lơng trở lại làm ăn lơng thiện.

* Đợc hởng 50% hoặc 100% lãi suất nếu trả đúng hạn.

* Quỹ trợ giúp ngời nghèo: UBND các xã phờng, thị trấn nên đứng ra chi trả thay các hộ nghèo những khoản sau:

- Tài liệu, sách vở hớng dẫn cách làm ăn.

- Hỗ trợ ngời đói, nghèo trong giáo dục: miễn giảm học phí, các khoản đóng góp học đờng, hỗ trợ vở viết sách giáo khoa đối với học sinh là còn hộ nghèo và cấp học bồng đối với học sinh quá nghèo.

- Miễn giảm hẳn viện phí và các khoản đóng góp cho ngời nghèo đói khi khám, chữa bệnh tại các Sở y tế của Nhà nớc.

* Đặc biệt những ngời nghèo đói làm không đủ ăn, không còn khả năng đóng góp và nộp thuế thì trớc hết có thể miễn giảm các khoản đóng góp cho họ. Riêng về thuế thì với mọi ngời dân phải thi hành Luật pháp nghiêm chỉnh, song cũng cần xem xét cụ thể để các hộ đói nghèo đợc hởng khung thuế thấp nhất hoặc có chính sách đầu t thoả đáng cho hộ nghèo, ngời nghèo.

3.2.2. Các giải pháp tài chính nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo. giảm nghèo.

Nghèo đói chỉ là vẫn đề xã hội ở nớc lạc hậu mà có tính chất toàn cầu. Việt Nam là một nớc nghèo, muốn xoá đối giảm nghèo phải giải quyết đồng bộ rất nhiều vẫn đề. Vì vậy, chống đói nghèo không phải là nhiệm vụ của một ngành nào đó mà là trách nhiệm của toàn Đảng, các cấp các ngành, các tổ chức xã hội và cộng đồng dân c. Bởi vậy, Nhà nớc phải có giải pháp tài chính đồng bộ, trong đó đối với ngời nghèo, vùng nghèo cần có sự tài trợ của Ngân sách Nhà nớc kết hợp với khai thác mọi nguồn vốn, tiềm lực của dân c huy động sức mạnh của toàn xã hội cùng thực hiện sao cho hiệu quả nhất.

Mặc dù vậy, trong điều kiện nguồn Ngân sách Nhà nớc hiện nay còn hạn hẹp do đó việc đầu t lớn từ Ngân sách Nhà nớc dành cho ngời nghèo là điều rất khó khăn. Mặt khác, khắc phúc tình trạng nghèo đói phải giải quyết các nguyên nhân cơ bản, đó là điều kiện để giải quyết công ăn việc làm, trên cơ sở phát triển kinh tế đất nớc nói

chung và của từng địa phơng từng hộ gia đình nói riêng. Nó phải xuất phát từ nhận thực của con ngời một cách toàn diện mới có giải pháp đúng đắn, thực tế đã chứng minh ngời nghèo thật sự có khả năng tham gia vào việc thực hiện các chơng trình phát triển kinh tế nhằm giải quyết những khó khăn bằng cách huy động nguồn lực của họ và bằng các giải pháp do chính họ tự chọn.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan tình trạng nghèo đói ở Việt Nam và ở Thủ đo Hà Nội nói riêng còn chiếm tỷ trọng nhất định. Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp, đặc biệt là giải pháp tài chính để khắc phúc và hạn chế số ngời nghèo là nhiệm vụ quan trọng và rất cần thiết của toàn Đảng, toàn dân.

Thông qua kinh nghiệm một số nớc và một số địa phờng trong nớc và tình hình thực tế của Thành phố đang thực hiện trong chơng trình “ xoá đói giảm nghèo”, Nhà nớc nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng cần phải có một số giải pháp tài chính đối với ngời ngheò nh sau:

* Đa dạng hóa các nguồn tài chính cho xoá đói giảm nghèo.

Trên thế giới có nhiều biện pháp tác động hữu hiệu để giảm nghèo đói, song nhìn chung đối với Việt Nam, các biện pháp xoá đói giảm nghèo hớng theo 3 nội dung:

- Cải cách hệ thống tài chính và pháp luật thúc đẩy .

- Đầu t cơ sở hạ tầng tạo điều kiện tiếp cần thị trờng cho ngời nghèo. - Hỗ trợ vốn kinh doanh,tạo việc làm tăng thu nhập.

Nh vậy, xét về bản chất, để thực hiện các biện pháp nói trên thì yêu cầu phải có vốn. Chính vì vậy, cần đa dạng hoá các nguồn vốn để đáp ứng các yêu cầu nói trên.

Trong những năm qua NSNN đã chú trọng đầu t ngày tăng cho xoá đói giảm nghèo. Trong năm tới nguồn đầu t cho xoá đói giảm nghèo vẫn phải tăng lên và chiếm vị trí quan trọng và chủ yếu trong chi Ngân sách cho vấn đề xã hội. Tuy nhiên

NSNN còn eo hẹp, sẽ là “quá tải” nếu phải cáng đáng toàn bộ nhu cầu của sự nghiệp xoá đói giảm nghèo. Đồng thời, trong sự “ cân nhắc” đối với các khoản chi khác nhau sẽ làm ảnh hởng đến hiệu quả chi NS và trong những chừng mực nhất định sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình quản lý.

Nh vậy để đáp ứng nhu cầu nói trên và để công tác quản lý chi NS cho xoá đói giảm nghèo đạt đợc hiệu quả cao hơn thì cần chú trọng hơn nữa trong việc huy động các nguồn vốn khác. Một nguồn vốn ngoài Ngân sách mà chúng ta có thể huy động đợc cho xoá đói giảm nghèo.

Vốn đóng góp của nhân dân: từ trớc đến đây một điều dễ nhận thấy rằng vay huy động hỗ trợ này chúng ta đã thực hiện nhng cũng thờng là giải pháp tình thế. Chẳng hạn chỉ khi nào xây ra những biến cố tạo ra những mất mát, nghèo đói nh thiên tai dịch hoạ.... Thì chúng ta cần kêu gọi “ ủng hộ”, chỉ là tình thế trớc mắt. Chúng ta cần triệt đề khai thác có tính chất lâu dài các nguồn đóng góp, khởi dậy đợc trong lòng của mỗi ngời dân vốn đã có sẵn tình yêu thơng với đồng bào nghèo khổ. Mỗi gia đình, mỗi ngời đóng góp tuy ít nhng cộng lại thì đó là khoản vốn mà đối với lĩnh vực khác có thể nhỏ bé, song nếu dành cho xoá đói giảm nghèo thì lại không kém phần quan trọng. Bằng các biện pháp thiết thực, cùng với sự quan tâm của các cấp chính quyền thì việc khai thác tốt nguồn đóng góp từ nhân dân sẽ hỗ trợ cho Ngân sách để tăng đầu t cho sự nghiệp xoá đói giảm nghèo.

Nguồn vốn từ nớc ngoại: Nhờ sự quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế, các nớc bạn bè mà Ngân sách cho xoá đói giảm nghèo còn đợc bổ sung từ nguồn viện trợ, biếu tặng, cho vay từ nớc ngoài. Để khai thác nguồn vốn này chúng ta phải mở rộng hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới, với tất cả các tổ chức tài chính, tổ chức nhân đạo, Ngân hàng thế giới nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài, hỗ trợ cho việc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Bên cảnh đó Chính phủ phải tạo vốn từ các nguồn trên để trong những năm tới sẽ huy động đợc một lợng vốn nhiều đáng kể đầu

t cho sự nghiệp xoá đói giảm nghèo, thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm có sự hỗ trợ của bên ngoại. Góp phần thực hiện tốt hơn nữa công cuộc xoá đói giảm nghèo.

Nguồn vốn tín dụng: Trong cơ chế thị trờng cần phải thiết lập đợc mô hình tín dụng đặc thù phúc vụ cho ngời nghèo, trong đó phải có sự điều kiện và hỗ trợ của Nhà nớc và cộng đồng. Trên thực tế chúng ta đã phần nào đã đáp ứng đợc yêu cầu xoá đói giảm nghèo bằng vốn tín dụng, kể cả chính thức và không chính thức.

* Tạo vốn cho ngời nghèo làm kinh tế, giúp họ có điều kiện vơn lên ổn dịnh cuộc sống.

Từ chủ trơng định rõ và cụ thể Nhà nớc cho chúng ta thấy rằng đây là giải pháp tài chính quan trọng nhất bởi vì kinh phí phát triển sẽ tạo đợc cuộc sống ổn định. Song việc tạo vốn cho ngời nghèo làm kinh tế phải đợc hoạch định thành chính sách và phải có giải pháp tạo nguồn vốn xoá đói giảm nghèo. Giải pháp này đòi hỏi xoá đói giảm nghèo phải xác định đợc nhu cầu vốn và các biện pháp để huy động vốn nh sau:

Nhu cầu về vốn: Đối với Thành phố phải lập đợc dự toán chính xác tổng hợp nhu cầu số vốn cầu vay đầu t cho “ xoá đói giảm nghèo” trong thời gian tới. Việc huy động vốn phải dựa vào các nguồn sau:

- Ngân sách Nhà nớc là bao nhiêu.

- Quỹ “ xoá đói giảm nghèo” trong dân là bao nhiêu. - Phối hợp với các chơng trình là bao nhiêu.

- Ngân hàng phúc vụ ngời nghèo là bao nhiêu. - Vốn hợp tác quốc tế là bao nhiêu.

- Nguồn mà Ngân sách Nhà nớc cấp, Thành phố nên dành một tỷ lệ nhất định để tạo lập quỹ quốc gia cho ngời nghèo vay vốn với mức lãi suất thấp để bù đáp sự khó khăn cho Ngân sách Nhà nớc.

- Tích cực huy động và thành lập quỹ “ xoá đói giảm nghèo” do nhân dân đóng góp, vận cán bộ công nhân viên chức, các nhà hảo tâm trong và ngoài nớc và các tổ chức đoàn thể nh: Hội phụ nữ, Công đoàn, Hội cựu chién binh, Đoàn thành niên... Các hộ nhân dân có mức sống trung bình trở lên tham gia xây dựng quỹ. Mức đóng góp dựa trên cơ sở tự nguyện.

- Nhà nớc thông qua nguồn tín dụng đặc biệt là ngân hàng ngời cho vay

không lấy lãi. Đây là nguồn quan trọng vì ngời nghèo có chỗ dựa là Nhà nớc đảm bảo nguồn vốn đồng thời bản thân ngời nghèo khi vay phải tính toán hiệu quả làm ăn sao cho vừa trả đợc nợ vay, vừa có lãi để chăm lo cuộc sống và tiến ra hơn nữa là sự có vốn để sản xuất.

- Hộ nghèo vay vốn phải thế chấp do đó để đảm bảo cho sự hỗ trợ của Nhà nớc thực sự đến với ngời nghèo thì khi làm thủ tục cho vay hộ nghèo phải ghi rõ trong đơn vay bao nhiêu? vay để làm gì, cách thức trả... và trong đơn phải có đủ 3 chữ ký của ngời vay, ngời giúp đỡ triực tiếp trởng ban trợ giúp nghèo phát triển kinh tế tại địa ph- ơng ngời vay, và địa phơng phải chịu trách nhiệm về sự xác nhận đó.

Kết quả cuối cùng là làm sao đảm bảo 100% số hộ nghèo đợc vay vốn. * Giải pháp tài chính về giáo dục.

Giáo dục là quốc sách, giáo dục có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để nâng nhận thúc và trí thức con ngời. Nếu ngời nghèo không đợc chăm lo về giáo dục thì hộ càng nghèo nàn, lạc hậu và cũng do đói nghèo mà ngời nghèo phải thất học, dân trí thấp thiếu kiến thức về làm ăn. Do đó, trớc hết muốn thoát ra khỏi cảnh đói nghèo thì phải có trí thức, có hiệu biết tới mức cần thiết. Nếu họ còn trí thức và nhận thức họ sẽ nghị

lực vơn lên làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống, vì vậy Nhà nớc cần dành điều kiện vật chất và tài chính cần thiết để chăm lo cho sự nghiệp giáo dục của ngời nghèo sẽ có nghĩa cực kỳ quan trọng và giải pháp tài chính về giáo dục cho ngời nghèo là:

- Nhà nớc tiếp tục duy trì miễn phí cho học sinh phổ thông, cao đặng, trung học chuyên nghiệp là con các gia đình nghèo.

- Kinh phí miễn phí thu cho học sinh nghèo đợc quyết toán từ hai nguồn:

+ 50% kinh phí miễn thu học phí thanh toán theo giữa kế hoạch Sở giáo dục và Sở tài chính.

+ 50% kinh phí còn lại do quỹ trợ giúp ngời nghèo Thành phố chi trả. - Nhà nớc nên tiếp tục duy trì và khuyến khích dành quỹ hỗ trợ cho học sinh nghèo có tài năng, năng khiếu để đào tạo nhân tài cho đất nớc. Đây là chính sách chiến lợc lâu dài trong việc “trồng ngời” thực tế cho thấy nhiều học sinh bộc lộ tài năng từ nhỏ song vì điều kiện kinh tế, cuộc sống của gia đình khó khăn nên các em không đợc học hành đến nơi đến chốn, dần dần các tài năng, năng khiếu bị hạn chế và thui chột. Đây là những mất mát đáng tiếc trong sự nghiệp xây dựng đất nớc luôn cần

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w