quốc gia “ Xoá đói giảm nghèo” . Trong những năm qua cùng với sự đẩy mạnh tăng trởng kinh tế của Thủ đô, Thành uỷ và Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành, hội đoàn thể triển khai tích cực đồng bộ các giải pháp và đã đạt đợc kết quả toàn diện về các chơng trình chính sách xã hội trên Thành phố.
Việc thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1999-2000, ngày 15 tháng 01 năm 1999 Hội đồng Nhân dân Thành phố Khoa XI kỳ hợp 12 đã ra Nghị quyết số 15/1999- NQ/HĐ về nhiệm vụ kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng. Để thực hiện tốt Nghị quyết của Hội động Nhân dân Thành phố và kế hoạch của Uỷ ban Nhân dân Thành phố đến quận, huyện, xã đều có kế hoạch tổ chức thực hiện công tác XĐGN, triển khai sâu rộng cuộc vận động trong toàn Đảng, toàn dân giúp nhau XĐGN.
Trong giai đoạn từ năm 1999-2000 Sở Lao động Thơng binh - Xã hội Hà Nội đã tập trung chỉ đạo các quận huyện, xã, phờng điều tra rà soát, xác lập danh sách hộ nghèo (theo chuẩn quy định thống nhất của cả nớc). Kết quả điều tra đã phản ánh đợc thực trạng tình hình đói nghèo trên địa bàn Thành phố và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố. Trên cuộc cơ sở điều tra đói nghèo sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích những biến động của đói nghèo trên địa bàn Thành phố từ đó giúp cho địa bàn chính quyền địa phơng đề ra những giải pháp thích hợp để đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo.
Tại thời điểm tháng 1/1999, toàn bộ Thành phố Hà Nội có 11.338 hộ nghèo vớí 41.653 nhân khẩu (chiếm 1,9% tổng số hộ toàn Thành phố), trong đó có 2525 hộ tàn tật ốm đau quanh năm, 108 hộ chính sách. Theo báo cáo của quận, huyện hết tháng
10/2000 Thành phố Hà Nội giảm hộ nghèo đợc 3849 hộ nghèo, 24 hộ nghèo thuộc diện chính sách. Thể hiện ở bảng nh sau:
Mặc dù số hộ nghèo của Thành phố không lớn so với tỷ lệ hộ đói nghèo của cả nớc song chơng trình xóa đói giảm nghèo lại tập trung vào những nội dung sau:
- Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng: Đây là giải pháp quan trọng nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo sớm có khả năng vơn lên thoát nghèo của Thành phố. Trong những năm qua, Thành phố đã tập trung vào một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng ngoài thành nh sau: Hệ thông thuỷ lợi, các đờng giao thông liên huyện, liên xã, điện thoại nông thôn, chơng trình nớc sạch nông thôn, dự án trồng rừng (theo chơng trình 5 triệu ha rừng của Chính phủ).
Ngoài ra, còn có các dự án khác nh là dự đờng giao thông liên xã thuộc huyện Sóc Sơn và hỗ trợ ổn định việc di dân theo dự án do Chi cục điều động Lao động dân c Thành phố triển khai.
- Cho vay vốn để hộ nghèo phát triển sản xuất: Thêm canh lứa, hoa mầu, chăn nuôi bò, lợn, gia cầm, nuôi cá lồng... và phát triển ngành nghề, dịch vụ vì các hộ nghèo đói đa số là do thiếu vốn sản xuất, chính vì vậy Thành phố đã có chơng trình huy động vốn và tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo vay, ngoài nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức trong nớc Thành phố còn huy động từ các tổ chức quốc tế.
- Hớng dẫn cách làm ăn, phổ biến kiến thức, kỹ thuật cho ngời nghèo: Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói, bởi các hộ nghèo đói không biết cách làm ăn. để giúp các nhóm ngời này có đợc kiến thức, biết cách làm ăn thì không chỉ hỗ trợ về vốn mà phải hớng dẫn về cách làm ăn, giúp họ tiếp cận thị trờng, khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.
- Hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục, y tế:
+ Về giáo dục: Miễn giảm học phí cho các học sinh, sinh viên nghèo, tiền đóng góp xây dựng, hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập đối với học sinh nghèo.
+ Về y tế: Miễn giảm viện phí đối với hộ nghèo đói. Phơng pháp tổ chức thực hiện xoá đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội.
- Hỗ trợ vốn với lãi suất u đãi: để ngời nghèo phát triển sản xuất đồng thời h- ớng dẫn cách sử dụng vốn có hiệu quả từ các nguồn nh:
+ Quỹ hỗ trợ nông dân và ngời nghèo. + Quỹ quốc gia giải quyết việc làm. + Quỹ ngân hàng ngời nghèo.
+ Quỹ của các hội đoàn thể nh quỹ tiết kiệm vì phụ nữ nghèo, quỹ hội cựu chiến bình.
- Có biện pháp tạo việc làm tại chỗ: u tiên cho các hộ nghèo không có khả năng vay vốn có việc làm để nâng cao đời sống.
- Các quận, huyện lập danh sách: Đề nghị Thành phố cấp thể bảo hiểm y tế cho toàn bộ ngời nghèo và đối tợng cứu trợ xã hội, trẻ tàn tật do chất độc hoá học đang hởng chính sách trợ cấp hàng tháng tại cộng đồng và tổ chức trao thẻ cho đối t- ợng.
- Đối với học sinh nghèo.
+ Xác nhận thuộc hộ nghèo.
+ Đề nghị nhà trờng miễn giảm học phí, tiền đóng góp xây dựng. + Hộ trợ vở, đồ dùng học tập.
- Đối với huyện ngoại thành: Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi của địa phơng, lập danh sách hộ nghèo có khả năng chăn nuôi bò sinh sản để trình Thành phố giao vốn theo hình thức “ Ngân hàng bò” (theo quy chế vay của Thành phố).
- Rà soát, trợ cấp thờng xuyên và vận động đỡ đầu cho đối tợng tàn tật ốm đau quanh năm, gia đình không có khả năng thoát nghèo, trong đó đặc biệt quan tâm những hộ có trẻ em tàn tật.
Nhìn một cách tổng thể bức tranh nghèo đói ở Thành phố Hà Nội, ta thấy hiện nay, tỷ lệ nghèo đói ở Thành phố Hà Nội vẫn còn cao và tiềm ẩn nhiều vấn đề mâu thuẫn bên trong cần giải quyết nh phân hoá giàu nghèo, các vấn đề xã hội. Muốn xây
dựng Thành phố Hà Nội mạnh, công bằng văn minh thì trong thời gian tới chính quyền các cấp Thành phố cần có chính sách hết sức cụ thể để xoá đói giảm nghèo.