Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Hỏi - đáp pháp luật về bồi thường thiệt hại, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tiếp tục trình bày các câu hỏi và lời giải đáp thắc mắc về các trường hợp thu hồi và bồi thường đất nông nghiệp; Đất nông nghiệp trong khu dân cư. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trang 1Câu hỏi 36: H sinh sống tại căn hộ tập thể ba tầng (chung cư ba tầng) mà cha mẹ H đã
được cơ quan phân cho để ở tại Hà Nội Sau khi đã làm xong thủ tục mua hóa giá nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, nhưng chưa
kịp làm xong thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất thì
cha, mẹ H mất trong một vụ tai nạn Từ đó đến
nay, H đã lập gia đình và vẫn sinh sống tại căn hộ đó Nay, do yêu cầu mở đường nên căn nhà của H ở thuộc diện bị thu hồi Vậy trong trường hợp này, H có được bồi thường, hỗ trợ
về đất khi Nhà nước thu hồi đất hay không? Trả lời:
Theo quy định tại điểm c, đ khoản 3 Điều 8 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP, người có giấy tờ về thừa kế quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với
đất, giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở, mua nhà ở gắn
liển với đất ở thì được bổi thường thiệt hại về đất Vì vậy, trong trường hợp trên nếu H có đây đủ giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở, mua nhà ở gắn liền với đất ở của cha mẹ để lại, cùng giấy tờ chứng mỉnh về quyền thừa kế hợp pháp của H đối với căn hộ do cha mẹ để lại thì H được quyền nhận bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi căn nhà nói trên
Trang 2thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 29-9-2009 hướng dẫn
cụ thể việc bổi thường, hỗ trợ trong trường hợp
này như sau:
1 Những trường hợp được mua thanh lý, hóa giá nhà ở thuộc sở hữu nhà nước (do Nhà nước cho
thuê hoặc tổ chức tự quản) trước ngày 05-7-1994
(ngày ban hành Nghị định số 61/CP của Chính phủ về mua bán, kinh doanh nhà ở) theo quy định tại Thông tư số 47/BXD-XDCB-ĐT ngày 05-8-1989, Thông tư số 02/BXD-ĐT ngày 29-4-1992, Thông tư số 08/BXD-ĐT ngày 18-8-1992 của Bộ Xây dựng và
các Quyết định số 4816/QĐ-UB ngày 29-10-1990, số
3593/QĐ-UB ngày 31-12-1992 của Uỷ ban nhân dân thành phố mà trong giá bán nhà đã tính đến hệ số vị trí, hệ số khu vực của nhà, đã nộp đủ tiển cho ngân sách thành phố theo quy định và các trường hợp đã mua nhà thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của
Nghị định số 6L/CP thì được bồi thường theo quy định đối với diện tích đất ở bị thu hồi có giấy tờ mua,
thanh lý, hóa giá
Phần diện tích đất ở vượt diện tích đất có giấy tờ bị thu hổi (nếu có) thì được bồi thường, hỗ trợ
theo quy định về bồi thường, hỗ trợ về đất khi
Nhà nước thu hồi đất trong trường hợp diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 47 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP
Trang 32 Các trường hợp thanh lý hóa giá nhà thuộc sở hữu nhà nước không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 nêu trên hoặc việc thanh lý hóa giá từ 05-7-1994 về sau không theo quy định của Nghị định số 61/CP ngày 05-7-1994 của Chính phủ thì nhà được bồi thường theo đơn giá xây dựng mới; đất được bồổi thường, hỗ trợ theo quy định về bồi thường, hỗ trợ về đất đối với người đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nước có khuôn viên đất sử dụng riêng, không thuộc nhà chung cư cao tầng và trụ sở của các cơ quan, đơn vị
Câu hỏi 37: Gia đình T có 80 mẺ đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nằm
ở mặt đường trong thành phố Sau khi có
quyết định giải phóng mặt bằng để xây dựng
và mở rộng đường, gia đình T bị thu héi 60 m?
đất Diện tích đất còn lại là 12 mẺ với mặt tiền
là 2m Với diện tích đất còn lại quá nhỏ, không đủ để cho gia đình T xây dựng nhà Ủy ban
nhân dân phường giải thích và yêu cầu họ
chuyển đến khu tái định cư Gia đình T còn đang phân vân bởi vì họ muốn giữ lại 12 mỶ đất nói trên để làm cửa hàng Vậy, gia đình T sẽ được đền bù như thế nào và có được giữ lại
12 m? đất nói trên hay không? Trả lời:
Trang 4197/2004/NĐ-CP thì trong trường hợp sau khi thu
hồi đất để phục vụ an ninh, quốc phòng, lợi ích
quốc gia, lợi ích công cộng, diện tích đất còn lại sau thu hổi nhỏ hơn hạn mức giao đất ở theo quy định của từng địa phương không được phép xây dựng nhà ở, nếu chủ sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì được giữ lại, nhưng phải sử dụng theo quy hoạch Phần diện tích đất bị thu hồi sẽ
được đền bù theo quy định chung Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải hướng dẫn sử dụng theo
quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị và quy hoạch điểm dân cư nông thôn; nếu người bị thu hồi đất
có yêu cầu Nhà nước thu hồi phần diện tích đất
còn lại thì cơ quan nhà nước có thẩm quyển thu
hồi đất để sử dụng theo quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị và quy hoạch xây dựng điểm dân cư
nông thôn Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng tùy
từng địa phương có các quy định về diện tích đất tối thiểu để tách thửa, để được cấp giấy phép xây dựng nhà ở, công trình xây dựng khác Ví dụ, tại
thành phấ Hà Nội, diện tích đất tối thiểu phải bảo
đảm hai điều kiện: có chiểu rộng mặt tiển và chiều sâu so với chỉ giới xây dựng từ 3 m trở lên; có diện tích không nhỏ hơn 30 mỶ?/thửa' Hoặc tại 1 Điều 3 Quyết định số 58/2009/QĐ-UBND ngày 30-3-
2009 về hạn mức giao đất ở mới; hạn mức công nhận đất ở đối với thửa đất có vườn, ao trong khu dân cư; kích thước,
diện tích đất ở tối thiểu được tách thửa cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trang 5tỉnh Quảng Nam, diện tích đất tối thiểu đối với
đất thuộc các phường thuộc thành phố Hội An, Tam Kỳ; Nội thị trấn thuộc các huyện: Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành, Quế Sơn, Tiên Phước, Hiệp Đức; Các thửa đất có mặt tiếp giáp với trục giao thông chính liên xã, huyện lộ, tỉnh lộ, quốc lộ; hoặc các thửa đất có mặt tiếp giáp với các trục giao thông chính đi vào các khu thương mại, khu du lịch, khu, cụm công nghiệp đã được hình thành thuộc các huyện, thành phố nêu trên và nội thị trấn thuộc các huyện: Bắc Trà My, Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang; trung tâm huyện ly: Nông Sơn, Nam Trà
Mỹ, Tây Giang và Phú Ninh, diện tích tối thiểu để
xây dựng nhà ở là 40m? và phải bảo đảm chiều rộng (mặt tiền), chiều sâu thửa đất tính từ chỉ giới xây dựng từ 3m trở lên Đối với các khu vực còn lại diện tích tối thiểu để xây dựng nhà ở là 60m? và phải bảo đảm chiều rộng (mặt tiển), chiều sâu thửa đất tính từ chỉ giới xây dựng từ 4m trở lên' Tại tỉnh Quảng Trị, diện tích đất tối
thiểu đối với khu vực đô thị: Hạn mức tối thiểu
được tách thửa là 40m? và có bể ngang tối thiểu là 3,3m; đối với khu vực nông thôn: Hạn mức tối
1 Điều 12 Quyết định số 53/2008/QĐ-UBND ngày 26- 12-2008 ban hành quy định hạn mức giao, hạn mức công nhận quyền sử dụng các loại đất và diện tích tối thiểu để tách thửa đất ở trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Trang 6thiểu được tách thửa là 60m? và có bề ngang tối
thiểu là 4m’
Nếu diện tích đất còn lại nhỏ hơn diện tích đất tối thiểu mà địa phương quy định thì gia đình T không thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm
quyền tách diện tích đất còn lại ra khỏi phần diện
tích đất đã bị thu hổi để yêu cầu cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất Theo quy định tại Điều 3 Quyết định số 39/2005/QĐ-TTg ngày 28-02-2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Điều 121 của Luật xây dựng thì:
- Đối với trường hợp toàn bộ công trình không phù hợp với quy hoạch xây dựng thì được xử lý như sau:
+ Trường hợp thực hiện ngay quy hoạch xây dựng, chủ công trình xây dựng phải di chuyển về khu quy hoạch và được đền bù theo quy định của pháp luật
+ Trường hợp chưa thực hiện quy hoạch xây
dựng thì được phép tổn tại theo hiện trạng Nếu
chủ công trình có nhu cầu thì được sửa chữa, cải
tạo, lắp đặt thiết bị bên trong nhưng không được làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an 1 Điều 12 Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND ngày 11-
8-2008 về việc quy định hạn mức giao đất ở, công nhận
quyền sử dụng đất ở đối với thửa đất có vườn, ao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân và hạn mức tối thiểu để được tách
thửa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Trang 7toàn của công trình Trường hợp sửa chữa, nâng cấp cải tạo mà theo quy định phải xin cấp phép xây dựng thì chủ công trình phải xin cấp phép xây dựng tạm có thời hạn Khi thực hiện quy hoạch xây dựng, chủ công trình phải tự thực hiện phá đỡ theo quy định của Luật xây dựng hiện hành
- Trường hợp thực hiện ngay quy hoạch xây dựng, chủ công trình xây dựng phải phá dỡ phần không phù hợp với quy hoạch xây dựng và được đền bù theo quy định của pháp luật Phần diện tích mặt bằng khu đất còn lại được phép xây dựng nhưng phải tuân theo quy hoạch xây dựng, quy định về kiến trúc, cảnh quan
của khu vực, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng và được xử lý cụ thể như sau :
+ Nếu phần diện tích đất còn lại nhỏ hơn 15 m°
có chiều rộng mặt tiền hoặc chiều sâu so với chi
giới xây dựng nhỏ hơn 3 m thì không được phép xây dựng
- Nếu phần diện tích đất còn lại từ 15 m? đến
nhỏ hơn 40 mỂ có chiều rộng mặt tiền từ 3 m trở lên và chiều sâu so với chỉ giới xây dựng từ 3 m
trở lên thì được phép xây dựng không quá 2 tầng
- Các trường hợp còn lại được phép xây dựng nhưng phải tuân theo quy hoạch xây dựng được duyệt
Trang 8
yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng Gia đình T có thể chuyển nhượng
cho các hộ lân cận để có thể bảo đảm diện tích xây
dựng tối thiểu hoặc yêu cầu Nhà nước thu hồi
phần diện tích đất còn lại này và yêu cầu được
đền bù tập trung cùng với phần đất bị thu hồi Cơ
quan nhà nước có thẩm quyền sẽ thu hổi diện tích
¡ đất còn lại để sử dụng theo quy hoạch chỉ tiết xây
đựng đô thị và quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn Quy định này của Nhà nước nhằm vừa
tránh tình trạng xé lẻ, manh mún đất đai, hoặc không sử dụng đúng quy hoạch đất đai, vừa tạo điều kiện về nhà ở cũng như sản xuất, kinh doanh của người dân bị thu hồi đất
Câu hỏi 38: Gia đình M sinh sống tại Hà Nội Sau khi bị thu hồi đất để mở rộng đường giao thông, gia đình M và một số hộ lân cận đều trong trường hợp diện tích đất
còn lại quá nhỏ không được phép xây dựng
Vì vậy, họ đã thỏa thuận hợp khối diện tích
còn lại từ các hộ lân cận để tạo thành một diện tích đất là 60m? Vậy, Uỷ ban nhân dân
thành phố Hà Nội quy định như thế nào về việc giải quyết trường hợp này?
Trả lời:
Trang 9Điều 3 Quyết định số 39/2005/QĐ-TTg, Điều 37 Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 28-9-2009 đã quy định;
- Trường hợp Nhà nước thu hổi, giải phóng
mặt bằng một phần đất ở của người đang sử dụng để xây dựng đường giao thông theo quy hoạch mà phần diện tích đất ở còn lại phải thu hồi
theo quy định tại Quyết định số 39/2005/QĐ-TTg ngày 28-02-2005 của Thủ tướng Chính phủ nếu
điểu kiện thực tế có thể hợp khối với thửa đất
liển kể phù hợp với quy hoạch xây dựng thì Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra thông báo bằng văn
bản để chủ sử dụng đất hợp khối phù hợp với quy
hoạch xây dựng trong thời bạn tối đa là 30 ngày làm việc kể từ ngày ra thông báo Quá thời hạn trên mà chủ sử dụng đất chưa hợp khối, Uỷ ban nhân dân thành phố hoặc Uỷ ban nhân dân cấp
huyện theo thẩm quyền ra quyết định thu hồi
Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm
quản lý chống lấn chiếm để sử dụng theo quy
hoạch và gộp chung vào một phương án cùng với
phần diện tích đất nằm trong chỉ giới giải phóng
mặt bằng để thực hiện bổi thường, hỗ trợ tái
định cư theo quy định chung
- Kinh phí bồi thường, hỗ trợ để thu hồi phần
Trang 10
điện tích đất còn lại ngoài chỉ giới giải phóng mặt
bằng đối với trường hợp quy định trên do người
được Nhà nước giao đất, cho thuê đất chi trả và được khấu trừ vào tiền sử dụng đất, tiền thuê đất
Câu hỏi 39: K thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước là nhà cao tầng được xây dựng từ năm 1990 Trong quá trình ở, K trả tiền thuê nhà
hàng tháng đầy đủ Vì nhà đã xuống cấp nên _ K đã nhiều lần sửa chữa và nâng cấp Theo quyết định giải phóng mặt bằng để mở rộng
đường, khu nhà nói trên cũng bị phá dỡ Vậy
chính sách của Nhà nước quy định như thế
nào trong trường hợp này? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP, người đang sử dụng nhà ở thuộc
sở hữu nhà nước (nhà thuê hoặc nhà do tổ chức tự quản) nằm trong phạm vi thu hổi đất phải phá dỡ, thì người đang thuê nhà không được bổi thường đối với diện tích nhà ở thuộc sở hữu nhà nước và
điện tích cơi nới trái phép, nhưng được bồi thường chỉ phí tự cải tạo, sửa chữa, nâng cấp; mức bổi thường do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định
Người đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà
Trang 11điện tích thuê mới tại nơi tái định cư tương đương với diện tích thuê cũ; giá thuê nhà là giá thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; nhà thuê tại nơi tái định cư được Nhà nước bán cho người đang thuê theo quy định của Chính phủ về bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê; trường hợp đặc biệt không có nhà tái định cư để bố trí thì
được hỗ trợ bằng tiển để tự lo chỗ ở mới; mức
hỗ bằng 60% giá trị đất và 60% giá trị nhà đang thuê
Câu hỏi 40: Gia đình L hiện đang sinh sống tại Hà Nội Năm 1985, họ được cơ quan
phân cho một căn hộ hai tầng với diện tích
mặt bằng xây dựng là 50 m? nam trên diện
tích đất khuôn viên là 100 m? (có quyết định phân nhà) Nay, Nhà nước quyết định mở một con đường, vì vậy toàn bộ khu nhà hai
tầng có 10 gia đình sinh sống đều bị giải tỏa
Vừa qua, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội có quy định mới về chính sách đền bù, hỗ trợ
khi Nhà nước thu hồi đất Vậy, trong trường hợp này, gia đình L được bồi thường, hỗ trợ những gì?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số
197/2004/NĐ-CP, về nguyên tắc người đang sử
Trang 12
dụng nhà thuộc sở hữu nhà nước nằm trong phạm
vi thu hồi đất phải phá dỡ thì người đang thuê nhà không được bổi thường đối với diện tích nhà ở
thuộc sở hữu nhà nước Tùy theo điều kiện cụ thể
tại từng địa phương mà Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định chính sách riêng về bổi thường, hỗ trợ
cho các đối tượng này
'Trong trường hợp này, theo quy định tại Điều 23 Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 28-9-2009, việc bổi thường đối với trường hợp được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền giao đất xây dựng nhà ở để bán
trước ngày 15-10-1993 thuộc diện phải truy thu tiền sử dụng đất như sau:
1 Trường hợp chủ sử dụng thuê nhà ở của Nhà nước hoặc do cơ quan tự quản phân cho cán bộ, công nhân viên cơ quan trước 1ð-10- 1993, có khuôn viên đất sử dụng riêng, nếu được cơ quan chủ quản và Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận tồn bộ khn viên đất sử dụng ở ổn định trước ngày 01-7-2004 là không có tranh chấp, không vi phạm các quy định của pháp luật về sử dụng đất thì được bổi thường, hỗ trợ về đất như sau:
Trang 13định phân đất, hợp đồng thuê nhỏ hơn hoặc
bằng hạn mức công nhận đất ở theo quy định hiện hành hoặc trong quyết định phân đất, hợp đông thuê không ghi rõ diện tích đất ở thì được bồi thường theo giá đất ở đối với diện tích đất trong hạn mức công nhận đất ở (hạn mức tính trên toàn bộ diện tích đất đang thực tế sử dụng của một chủ sử dụng đất) nhưng không vượt diện tích đất ở thực tế bị thu hồi và phải khấu trừ nghĩa vụ tài chính theo quy định hiện hành của Nhà nước
b) Trường hợp diện tích đất ghi trong quyết định phân đất, hợp đồng thuê lớn hơn hạn mức công nhận đất ở theo quy định hiện hành thì
được bồi thường bằng giá đất ở đối với diện tích đất ở ghi trong quyết định phân đất, hợp đồng
thuê nhưng không vượt diện tích đất thực tế
thu hổi và phải khấu trừ nghĩa vụ tài chính
theo quy định hiện hành của Nhà nước khi bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê theo Nghị định số 61/CP ngày 05-7-1994 của Chính phủ
c) Phần diện tích đất vượt hạn mức công nhận đất ở đối với trường hợp quy định tại điểm a nêu trên hoặc phần diện tích đất vượt diện tích đất ở
ghi trong quyết định phân, ghi trong hợp đồng đối
Trang 14
khuôn viên thửa đất của hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi (nếu có) chỉ được hỗ trợ công tôn tạo bằng 50.000 đồng/m?
2 Chủ sử dụng đất ở do tổ chức, cơ quan được
Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất hoặc được Nhà nước cho thuê đất, tự chuyển mục đích sử dụng đất sang làm đất ở và đã phân phối đất ở đó cho cán bộ, công nhân viên của tổ chức, cơ quan từ ngày 15-10-1993 đến trước ngày 01-7-2004, có khuôn viên đất sử dụng riêng, nếu được cơ quan chủ quản và Uỷ ban nhân dân cấp xã xác
nhận tồn bộ khn viên đất sử dụng ở ổn định trước ngày 01-7-2004 là không có tranh chấp, không vi phạm các quy định về sử dụng đất của pháp luật đất đai, thì được bồi thường, hỗ trợ về đất như sau:
a) Được bồi thường theo giá đất ở đối với diện
tích đất trong hận mức, giao đất ở mới theo quy
định hiện hành (hạn mức tính trên toàn bộ diện tích đất đang thực tế sử dụng ở một chủ sử dụng đất) nhưng không vượt diện tích đất ở thực tế bị
thu hổi và phải khấu trừ nghĩa vụ tài chính bằng
50% gia dat ở
Trang 15nhân bị thu hồi (nếu có) chỉ được hỗ trợ công tôn tao bang 50.000 déng/m?
Câu hỏi 41: Q sinh sống tại tỉnh Bình
Định Q muốn biết chính sách bồi thường,
hỗ trợ về đất đối với đất ở do các cơ quan,
đơn vị tự quản bố trí cho cán bộ, công
nhân viên theo quy định mới của tỉnh là như thế nào?
Trả lời:
Về vấn đề này, khoản 3 Điều 10 Quy định về chính sách bổi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 03/2009/QĐ-UBND ngày 15-01-2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dinh
quy định:
Đối với đất có nguồn gốc được Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho các cơ quan, đơn vị xây khu
tập thể để bố trí theo hình thức bán nhà cho
cán bộ, công nhân viên hoặc bố trí đất cho cán
bộ, công nhân viên tự xây nhà để ở được hình
thành từ trước ngày 01-7-2004 và được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác định không
có tranh chấp thì người sử dụng đất được bồi
Trang 16
cơ quan, đơn vị bán nhà hoặc bố trí đất để tự xây nhà ở được hình thành từ ngày 15-10-1993
đến trước ngày 01-7-2004 thì tiền bổi thường đất ở phải trừ đi 50% tiển sử dụng đất phải nộp theo quy định
Đối với đất có nguồn gốc được Uỷ ban nhân
dân tỉnh giao cho các cơ quan, đơn vị xây khu tập thể, nhưng người sử dụng đất là nhà tập thể do cơ
quan, đơn vị xây dựng và bố trí để ở (không phải được bán) thì người sử dụng đất không được bồi
thường về đất mà chỉ được hỗ trợ bằng 50% giá trị
đất ở bị thu hồi đối với phần diện tích đất không vượt quá hạn mức giao đất ở
Đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước được giao cho các cơ quan quản lý sử dụng không phải mục
đích để ở nhưng các cơ quan, đơn vị tự ý bố trí nhà cho cán bộ, công nhân viên để ở, khi Nhà nước thu hổi đất thì người sử dụng nhà được hỗ trợ về giá
trị đất ở như sau:
- Nếu việc bố trí nhà - đất đã được hình thành từ trước ngày 01-7-2004 thì được hỗ trợ bằng 30% giá trị đất ở tính theo diện tích thực tế sử dụng không có tranh chấp nhưng không vượt quá hạn mức giao đất ở
- Nếu việc bố trí nhà - đất được hình thành từ
ngày 01-7-2004 trở về sau thì không được hỗ trợ
về đất
Trang 171997 Khi xây dựng ông Y có xin cấp phép
xây dựng Nay có quyết định nâng cấp, mở rộng đường, nhà ông Y vi phạm hành lang
bảo vệ đường bộ và thuộc diện giải tỏa
Thậm chí, các cây ăn quả có tán rộng trong Câu hỏi 42: Nhà ông Y xây dựng từ năm
i
|
phạm vi hành lang an toàn đường bộ cũng bị đề nghị chặt bỏ Vậy, giới hạn hành lang
bảo vệ đường bộ được quy định như nào?
Tại sao trước đây nhà ông Y xây dựng có
giấy phép mà nay vẫn nằm trong diện phải
giải tỏa? Trả lời:
Theo quy định tại Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05-11-2004 của Chính phủ quy định về quản
lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
(viết tắt là Nghị định số 186/2004/NĐ-CP), Thông tư số 13/2005/TT-BGTVT ngày 17-11-2005 của Bộ
Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điểu của Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05-
11-2004 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (viết
tắt là Thông tư số 13/2005/TT-BGTVT), hành lang an toàn đường bộ là phần đất dọc hai bên đường bộ (kể cả phần mặt nước sông, suối dọc hai bên
Trang 18ị
| toàn giao thông và bảo vệ công trình đường bộ,
¡ bao gồm các loại:
i) - Hanh lang an toàn đối với đường (trong đô thị, ngồi đơ thị song song với sông ngòi, kênh
rạch, liền kể với đường sắt);
- Hành lang an toàn đối với cầu, cống đường bộ;
- Hành lang an toàn đối với hầm đường bộ;
- Hành lang an toàn đối với bến phà, cầu phao; - Hành lang an toàn đối với kè đường bộ 1 Giới hạn hành lang an toàn đối với đường được quy định tại Điều 13 Nghị định số
186/2004/NĐ-CP như sau:
- Đối với đường ngoài đô thị: căn cứ cấp kỹ thuật của đường theo quy hoạch, phạm vi hành lang an toàn của đường có bề rộng tính từ mép chân mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào, mép ngoài của rãnh dọc hoặc mếp ngoài của ranh đỉnh của đường trở ra hai bên là:
+ 20 m (hai mươi mét) đối với đường cao tốc, đường cấp I, cap II; i
+15 m (mudi lam mét) đối với đường cấp II; + 10 m (mười mét) đối với đường cấp IV, cấp V; | + 05 m (năm mét) đối với đường dưới cấp V
Đối với đường trong đô thị: phạm vi hành lang an toàn của đường là bề rộng tính từ mép đường đến chỉ giới xây dựng của đường theo quy hoạch
( được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Trang 19Đối với đường bộ song song với sông ngòi, kênh rạch có khai thác vận tải thủy mà hành lang an toàn bị chồng lấn thì phạm vi hành lang an toàn đường bộ tính từ mép bờ cao trở về phía đường bộ
Đối với đường bộ song song liền kể với đường sắt mà hành lang an toàn bị chồng lấn thì ranh giới hành lang an toàn giữa đường bộ và đường
sắt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định
2 Giới hạn hành lang an toàn đối với cầu, cống được quy định tại Điều 14 Nghị định số
186/2004/NĐ-CP như sau:
- Đối với cầu trên đường ngồi đơ thị:
+ Theo chiều dọc cầu, từ đuôi mố cầu ra mỗi bên là: 50 m (năm mươi mét) đối với cầu có chiều dài từ 60 m trở lên; 30 m (ba mươi mét)
đối với cầu có chiều dài dưới 60 m Trong trường
hợp cầu có chiều dài đường dốc lên, dốc xuống lớn hơn quy định trên đây thì giới hạn hành
lang an toàn được tính từ đuôi mố cầu ra đến
hết chân dốc
+ Theo chiều ngang cầu, từ phạm vì tiếp giáp
với cầu, kể từ điểm ngoài cùng của kết cấu cầu trở
Trang 20
chiều dài từ 20 m đến dưới 60 m; 20 m (hai mươi mét) đối với cầu có chiều dài đưới 20 m
- Đối với cầu trên đường trong đô thị:
+ Theo chiều dọc cầu, quy định như đối với
cầu trên đường ngồi đơ thị
+ Theo chiều ngang cầu
Từ mép lan can ngoài cùng của cầu trở ra mỗi
bên 07 m (bảy mét) đối với phần cầu chạy trên cạn, kể cả phần cầu chạy trên phần đất chỉ ngập nước khi có
¡ nước lũ; đối với phần cầu còn lại, quy định như chiều
ngang cầu đối với cầu trên đường ngoài đô thị
- Giới hạn hành lang an toàn đối với cống,
theo chiểu dọc cống về hai phía bằng bề rộng
hành lang an toàn của đường bộ
8 Giới hạn hành lang an toàn đối với hầm đường bộ quy định Điều 15 Nghị định số 186/2004/NĐ-CP như sau:
- Trên đường ngồi đơ thị: phạm vi trong vòng 100 m (một trăm mét) cách các điểm ngoài cùng của các bộ phận kết cấu của hầm
- Trên đường trong đô thị: do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quy định đối với từng dự án cụ thể 4 Giới hạn hành lang an toàn đối với bến phà, cầu phao được quy định tại Điều 16 Nghị định số
186/2004/NĐ-CP như sau:
- Theo chiều dọc: bằng chiều dài đường xuống bến phà, cầu phao
Trang 21- Theo chiều ngang: từ tim bến phà, cầu phao trở ra mỗi phía thượng lưu, hạ lưu là 150 m (một
trăm năm mươi mét)
5 Giới hạn hành lang an toàn đối với kè được quy định tại Điều 17 Nghị định số 186/2004/NĐ-CP như sau:
- Kề chống xói để bảo vệ nền đường: từ đầu kè và từ cuối kè về hai phía thượng lưu, hạ lưu mỗi phía 50 m (năm mươi mét); từ chân kè trở ra sông
20 m (hai mươi mét)
- Ké chỉnh trị dòng nước: từ chân kè về hai phía thượng lưu, hạ lưu mỗi phía 100 m (một trăm mét); từ gốc kè trở vào bở ð0 m (năm mươi mét); từ chân đầu kè trổ ra sông 20 m
(hai mươi mét)
6 Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ đối với phần trên không được quy định Điều 19 Nghị định số 186/2004/NĐ-CP như sau:
- Đối với đường là 4,75 m (bốn mét bay lam) tính từ tim mặt đường trở lên theo phương
thẳng đứng
- Đối với cầu là bộ phận kết cấu cao nhất của cầu, nhưng không thấp hơn 4,75 m (bốn mét bảy lãm) tính từ mặt sàn cầu trở lên theo phương thẳng đứng
- Chiều cao đường dây thông tin đi phía trên
đường bộ phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu từ
Trang 22==
eee
mặt đường đến đường dây thông tin là 5,50 m (năm mét năm mưởi)
- Chiều cao đường dây tải điện đi phía trên đường bộ hoặc gắn trực tiếp trên kết cấu của cầu
phải bảo đảm an toàn cho hoạt động giao thông vận tải và an toàn lưới điện tùy theo điện áp của đường dây điện
7 Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo
chiều ngang đối với đường dây thông tin, dây tải điện: tính từ chân mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào đến cột tối thiểu bằng 1,3 lần chiều
cao của cột và không được nhỏ hơn 05 m (năm mét)
(Điều 20 Nghị định số 186/2004/NĐ-CP)
Như vậy, trước đây theo quy định của Nghị định số 203/HĐBT ngày 21-12-1982 giới hạn hành lang bảo vệ đường bộ đối với đường chạy qua nhà ông là 10 m Nhà của gia đình ông xây dựng năm 1997 là thời điểm Nghị định số 203/HĐBT vẫn có
hiệu lực thi hành nên việc xây dựng nhà lúc đó là hoàn toàn hợp pháp Hiện nay, theo quy định tại Nghị định số 186/2004/NĐ-CP thì giới hạn hành lang bảo vệ đường bộ đối với đường cấp 3 là 15m
nên nhà ông nằm trong giới hạn hành lang bảo
Trang 23lấy gỗ, nuôi trồng thủy sản, nhưng phải tuân theo các yêu cầu sau:
- Đối với đường đắp, phải trồng cách mép chân
đường ít nhất 01 m (một mét) đối với cây lương thực, hoa mầu và ít nhất 02 m (hai mét) đối với cây ăn quả, cây lấy gỗ;
- Đối với đường đào phải trồng cách mép đỉnh
mái đường hoặc mép ngoài rãnh đỉnh ít nhất 06 m
(sáu mét);
- Chỉ được trồng các loại cây ăn quả, cây lấy
gỗ có rễ ăn sâu và không cản trở tầm nhìn của
người tham gia giao thông đường bộ Riêng tại các đoạn đường gần nơi đường giao nhau giữa đường
bộ với đường bộ, giao cắt đường bộ với đường sắt
và các vị trí ở phía bán kính nhỏ của đường cong
dễ bị khuất tầm nhìn chỉ được trồng các loại cây thấp không cẩn trở tầm nhìn;
- Các ao, hổ nuôi trồng thủy sản phải cách mép chân đường một khoảng tối thiểu bằng mức
chênh lệch về độ cao giữa mép chân nền đường
đấp và đáy ao, hồ Mức nước trong ao, hồ không được cao hơn cao độ chân nền đường;
- Các mương thủy lợi phải cách chân mái
đường đắp một khoảng cách tối thiểu bằng chiều
sâu của mương và mức nước trong mương không được cao hơn cao độ chân nền đường, trừ trường hợp lũ lụt
Trang 24Để hướng dẫn thì hành Nghị định số
186/2004/NĐ-CP, Thông tư số 13/2005/TT-BGTVT
quy định về việc giải quyết các tôn tại về sử dụng
hành lang an toàn đường bộ trước ngày Nghị định | số 186/2004/NĐ-CP có hiệu lực thi hành như sau:
- Các công trình nhà ở, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ nhưng chưa ảnh hưởng đến an tồn giao thơng, an tồn công trình đường bộ
thì được tạm thời tổn tại nhưng phải giữ
nguyên hiện trạng không được cơi nới, mở rộng
và người sử dụng đất phải cam kết với Ủy ban
nhân dân cấp xã và đơn vị trực tiếp quản lý đường bộ
- Trưởng hợp sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ có ảnh hưởng đến an toàn giao thơng, an tồn cơng trình đường bộ thì cơ quan quần lý đường bộ có thẩm quyền tiến hành xác định mức độ ảnh hưởng và để nghị Ủy ban nhân dân cấp
có thẩm quyển thu hổi đất và giải quyết bồi
thường, hỗ trợ đối với đất và tài sản gắn liền với đất đã có trước khi hành lang an toàn đường bộ được công bố
Do đó khi có quyết định nâng cấp, cải tạo
đường bộ thì nhà ông sử dụng đất hành lang an toàn đường bộ có ảnh hưởng đến an toàn giao
thông thuộc diện giải tỏa Các cây trồng cần trở
Trang 25tầm nhìn của người tham gia giao thông đường bộ cũng phải được chặt bồ
Câu hỏi 48: Người sử dụng đất thuộc
hành lang an toàn khi xây dựng công trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn thì khi bị thu hồi có được đền bù thiệt hại về đất không?
Trẻ lời:
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số
197/2004/NĐ-CP, khi Nhà nước thu hồi đất nằm trong hành lang an tồn xây dựng cơng trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn thì thực hiện bồi thường, hỗ trợ theo quy định Nghị định số 197/2004/NĐ-CP nếu người sử dụng đất có đủ các
điều kiện để được bồi thường thiệt hại về đất
Trường hợp Nhà nước không thu hồi đất thì đất nằm trong phạm vì hành lang an toàn được bồi thường thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất, thiệt hại tài sản gắn liền với đất như sau:
a) Làm thay đổi mục đích sử dụng đất thì
được bồi thường bằng tiền theo mức chênh lệch về
giá trị quyền sử dụng đất;
b) Không làm thay đổi mục đích sử dụng đất, nhưng làm hạn chế khả năng sử dụng của đất thì được bồi thường bằng tiền theo mức thiệt hại thực
Trang 26
nhân dân cấp tỉnh quy định cho phù hợp đối với
từng trường hợp cụ thể;
e) Nhà ở, công trình xây dựng khác và các tài sản khác nằm trong phạm vi hành lang an toàn bị thiệt hại do phải giải tỏa thì được bồi thường theo
mức thiệt hại thực tế
Cơ sở giải quyết việc đền bù, giải tỏa khi bắt buộc di dời các công trình tổn tại trong hành lang an toàn theo quy định của Luật giao thông đường bộ
năm 2001, Luật đất đai năm 2003 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nghị định số 186/2004/NĐ-CP, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành phải
căn cứ mốc thời gian xây dựng công trình nằm trong
hành lang an toàn đường bộ
Câu hỏi 44: Khi Nhà nước thu hồi đất, đối
với tài sản gắn liền với đất thì trường hợp nào được bồi thường?
Trẻ lời:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18, khoản 1,
điểm a khoản 2 Điều 20 Nghị định số
197/2004/NĐ-CP, chủ sở hữu tài sản gắn liền với
đất khi Nhà nước thu hồi đất mà bị thiệt hại, thì được bồi thường như sau:
Trang 27trên đất có đủ điều kiện bồi thường theo quy định của pháp luật thì được bồi thường thiệt hại về tài sản
- Nhà, công trình khác không được cấp giấy phép xây dựng trên đất có đủ điều kiện được bồi thường theo quy định của pháp luật thì được bồi thường thiệt hại về tài sản
Câu hỏi 45: Khi Nhà nước thu hồi đất thì
trường hợp nào tài sản gắn liền với đất không được bồi thường thiệt hại?
Trả lời:
Theo quy định tại khoản 2, 3, 4, 5, 6 Điều 18, khoản 2, 3 Điều 20 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP, khoản 4, 5 Điều 24 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP các tài sản gắn liền với đất khi bị thu hồi đất không được bồi thường thiệt hại tài sản, nhưng
tùy theo từng trường hợp cụ thể có thể được hỗ trợ
một phần thiệt hại về tài sản khi Nhà nước thu hồi đất, cụ thể như sau:
1 Các trường hợp sau đây không được bồi
thường thiệt hại tài sản, nhưng được hỗ trợ một phần thiệt hại về tài sản khi Nhà nước thu hồi đất:
- Nhà, công trình khác xây dựng trên đất không đủ điều kiện được bồi thường thiệt hại về đất, nhưng tại thời điểm xây dựng mà chưa có quy hoạch, kế
Trang 28
hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền công bố
hoặc xây dựng phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, không vi phạm hành lang bảo vệ công trình thì
được hỗ trợ tối đa bằng 80% mức bồi thường
- Nhà, công trình khác được xây dựng trước ngày 01-7-2004 trên đất không đủ điều kiện được bồi thường, mà khi xây dựng vi phạm quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đã được cổng bố và cắm mốc
hoặc vi phạm hành lang bảo vệ công trình đã được
cắm mốc thì không được bồi thường; trường hợp
đặc biệt, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét hỗ trợ cho từng trường hợp cụ thể
- Hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất có
thể tháo đời và di chuyển được, thì chỉ được bồi thường các chi phí tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt
và thiệt hại khi tháo đỡ, vận chuyển, lắp đặt;
mức bồi thường do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
quy định phù hợp với pháp luật hiện hành và thực tế ở địa phương
2 Các trường hợp sau đây không được bổi
thường thiệt hại tài sản, không được hỗ trợ khi
- Nhà nước thu hồi đất:
- Nhà, công trình khác gắn liền với đất được xây dựng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố mà không được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cho phép xây dựng thì không được bồi thường
Trang 29- Nhà công trình khác gắn liền với đất được xây dựng sau ngày 01-7-2004 mà tại thời điểm xây dựng đã trái với mục đích sử dụng đất đã được xác định trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được xét duyệt thì không được bổi thường
- Tài sản gắn liền với đất được tạo lập sau khi có quyết định thu hôi đất được công bố thì không được bồi thường
- Nhà, công trình khác xây dựng trên đất không đủ điều kiện được bổi thường mà khi xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyển thông báo không được phép xây dựng thì không được bồi thường, không được hỗ trợ; người có công trình xây dựng trái phép đó buộc phải tự phá dỡ và tự chịu chi phi pha dé trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền thực hiện phá đỡ
- Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 4, 6, 7 và 10 Điều 38 của Luật đất đai năm 2003 thì không được bồi thường:
+ Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
+ Đất bị lấn, chiếm trong các trường hợp
sau đây:
* Đất chưa sử dụng bị lấn chiếm;
* Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai mà người sử dụng
đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn chiếm
Trang 30+ Cá nhân sử dụng đất chết mà không có
người thừa kế;
| + Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời
' hạn mà không được gia hạn khi hết thời hạn - Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các
| trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 5, 8, 9, 11 ' và 12 Điều 38 của Luật đất đai thì việc xử lý tài
sản theo quy định tại Điểu 35 Nghị định số 181f2004/ND-CP Dé là các trường hợp:
+ Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu
tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất có thu | tiền sử dụng đất mà tiển sử dụng đất có nguồn
) gốc từ ngân sách nhà nước hoặc cho thuê đất thu
tiên thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu
sử dụng đất;
+ Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả;
+ Đất được giao không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền;
+ Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
+ Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước;
+ Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền; đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn mười tám tháng liền; đất trồng rừng
Trang 31không được sử dụng trong thời hạn hai mươi bốn tháng liền;
+ Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn hai mươi bốn tháng so với tiến độ
ghỉ trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao
đất trên thực địa mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đó cho phép
Câu hỏi 46: Đối với trường hợp tài sản
gắn liên với đất bị thu hồi mà người sử dụng
đất thuộc một trong các trường hợp quy
định tại các khoản 2, 8, 5, 8, 9, 11 và 12 Điều
38 của Luật đất đai thì việc xử lý tiền sử
dụng đất, tiền thuê đất đã nộp được pháp
luật quy định như thế nào?
Trẻ lời:
Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 5, 8, 9, 11 và 12 Điều 38 của Luật đất đai thì việc xử lý tài sản theo quy định tại Điều 35 Nghị định số
181/2004/NĐ-CP như sau:
Trang 32
thuê đất, tài sản đã đầu tư trên đất đối với trường hợp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền đầu tư trên đất không có nguồn gốc từ ngân sách nhà
nước; phần giá trị còn lại đó thuộc sở hữu của người bị thu hồi đất
Trường hợp đất do Nhà nước giao không thu
tiền sử dụng đất, do Nhà nước cho thuê trả tién
thuê đất hàng năm, do Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất hoặc do Nhà nước cho thuê trả tiển thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc do Nhà nước
cho thuê trả tiền thuê đất cho nhiều năm mà tiền
sử dụng đất, tiền thuê đất đã trả có nguôn gốc từ ngân sách nhà nước thì chỉ có phần giá trị còn lại đã đầu tư trên đất mà không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thuộc sở hữu của người bị thu
hồi đất
2 Phần giá trị còn lại của tiển sử dụng đất,
tiền thuê đất, tài sản đã đầu tư trên đất thuộc sở
hữu của người bị thu hôi đất được giải quyết theo
quy định sau:
a) Trường hợp đất bị thu hồi thuộc khu vực đô
thị hoặc khu vực quy hoạch phát triển đô thị mà
giao cho tổ chức phát triển quỹ đất thì tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm trả cho người bị
thu héi đất; ở những nơi chưa có tổ chức phát
triển quỹ đất thì do ngân sách của cấp quản lý đất sau khi thu hồi trả cho người bị thu hồi đất;
Trang 33b) Trường hợp đất bị thu hồi thuộc khu vite
nông thôn mà giao cho Uỷ ban nhân dân xã, thị
trấn để quản lý hoặc để bổ sung vào quỹ đất công
ích thì Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm trả cho người bị thu hồi đất;
e) Trường hợp đất bị thu hổi được Nhà nước
giao cho người khác hoặc cho người khác thuê thì người được giao đất, thuê đất có trách nhiệm trả cho người bị thu hồi đất
3 Trường hợp đất bị thu hồi thuộc nhóm đất
phi nông nghiệp được tham gia thị trường bất
động sản thì Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền
thu hồi đất được áp dụng hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản đã đầu tư trên đất và giải quyết phần giá trị còn lại của tiền sử dụng đất,
tiền thuê đất, tài sản đã đầu tư trên đất thuộc sở
hữu của người bị thu hồi đất theo quy định sau: a) Nếu số tiền thu được do đấu giá sau khi trừ
chi phí tổ chức việc đấu giá mà thấp hơn phần giá
trị còn lại thuộc sở hữu của người bị thu hồi đất thì người bị thu hồi đất được nhận lại toàn bộ số tiền đó;
b) Nếu số tiển thu được do đấu giá sau khi
trừ chỉ phí tổ chức việc đấu giá mà cao hơn hoặc
bằng phần giá trị cồn lại thuộc sở hữu của người bị thu hổi đất thì người bị thu hồi đất
được nhận phần giá trị còn lại thuộc sở hữu của
Trang 34
mình; phần chênh lệch được nộp vào ngân sách nhà nước
4 Trường hợp thu hồi đất do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì tiền nhận chuyển nhượng, giá trị còn lại của tài sản đã đầu tư trên đất được giải quyết như đối với trường hợp thu hồi đất do được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất quy định tại các mục 1, 2 và 3 nêu trên
5 Trường hợp thu hổi đất mà người bị thu hồi đất đã cho thuê đất, thế chấp, bảo lãnh hoặc góp vốn bằng quyển sử dụng đất thì quyền lợi của người thuê đất, nhận thế chấp, nhận bảo lãnh hoặc nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất được giải quyết theo quy định tại Điều 65 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP
Câu hỏi 47: Trong trường hợp quyền sử
dụng đất đang cho thuê, đang thế chấp, bảo lãnh, góp vốn mà Nhà nước thu hồi đất, thì
việc xử lý quyền sử dụng đất được thực hiện
như thế nào? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 65 Nghị định số 11/2004/NĐ-CP, việc xử lý quyển sử dụng đất đang cho thuê, đang thế chấp, bảo lãnh, góp vốn khi Nhà nước thu hồi đất được thực hiện như sau:
Trang 35vốn mà Nhà nước thu hồi theo quy định tại khoản 1
Điều 38 của Luật đất đai năm 2003 thi hợp đồng
thuê đất, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng góp vốn bằng quyển sử dụng đất bị chấm dứt Bên thuê đất, bên nhận thế chấp, bên nhận bảo lãnh, bên nhận góp vốn được người bị thu hồi đất bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự
9 Đất đang cho thuê, góp vốn bằng quyền sử dụng đất không hình thành pháp nhân mới mà thuộc trường hợp bị thu hồi theo quy định tại các khoản 3, 4, 9, 11 và 12 Điều 38 của Luật đất đai năm 2003! thì hợp đồng thuê đất,
1 Đó là các trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả; người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất; người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước; đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền; đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn mười tám tháng liền; đất trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn hai mươi bốn thắng liền; đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn hai mươi bốn tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư,
kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà không
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đó cho phép
Trang 36
hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất bị
chấm dứt và việc thu hồi đất thực hiện theo quy định sau:
a) Trường hợp bên cho thuê đất, bên góp
vốn bằng quyền sử dụng đất là người gây ra
hành vi vi phạm pháp luật về đất đai thì Nhà
nước thu hồi đất Bên cho thuê đất, bên góp vốn | bằng quyền sử dụng đất phải bồi thường thiệt
hại cho bên thuê đất, bên nhận góp vốn bằng
quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về dân sự;
| b) Trường hợp bên thuê đất, bên nhận góp
vốn bằng quyền sử dụng đất là người gây ra
hành vi vi phạm pháp luật về đất đai thì Nha nước không thực hiện việc thu hồi đất ma thu hổi giá trị quyền sử dụng đất Bên thuê đất, bên nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương đương với giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương quy định tại thời điểm nộp tiền và phải bổi thường thiệt hại cho bên cho thuê đất, bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy
định của pháp luật về dân sự
3 Đất đang thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử
dụng đất mà thuộc trường hợp bị thu hồi theo quy
Trang 37Luật đất đai năm 2003! thi Nha nude thu héi đất; hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất bị chấm dứt và việc hoàn trả khoản vay được xử lý theo quy định sau:
a) Trường hợp thế chấp thì bên thế chấp phải hoàn trả khoản vay cho bên nhận thế chấp theo quy định của pháp luật về dân sự;
b) Trường hợp bảo lãnh thì bên được bảo lãnh phải hoàn trả khoản vay cho bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng tín dụng đã ký kết; nếu bên được bảo lãnh khơng có khả năng hồn trả khoản vay thì bên bảo lãnh phải hoàn trả khoản vay cho bên nhận bảo lãnh theo quy định của pháp luật về
dân sự
1 Đó là các trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả; người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất; người sử dụng đất cố ý không thực hiện
nghĩa vụ đối với Nhà nước; đất trồng cây hàng năm không
được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liển; đất
trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn
mười tầm tháng liển; đất trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn hai mươi bốn tháng liền; đất được Nhà
nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không
được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn hai mươi bốn tháng so với tiến
độ ghỉ trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao đất
trên thực địa mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đó cho phép
Trang 38
4 Đất do người sử dụng đất là cá nhân cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất không hình thành pháp nhân mới mà cá nhân đó chết nhưng không có người thừa kế thì
Nhà nước thu hổi đất; hợp đồng thuê đất, hợp đồng thế chấp, hợp đêng bảo lãnh, hợp đồng góp vốn bằng quyển sử dụng đất bị chấm dứt và ! quyền sử dụng đất được giải quyết như sau:
a) Trường hợp thuê đất thì bên thuê đất được Nhà nước cho thuê đất trong thời hạn còn lại của hợp đồng thuê đất đã ký kết;
b) Trường hợp góp vốn bằng quyền sử dụng
đất thì bên nhận góp vốn được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn còn lại của hợp đồng góp vốn đã ký kết;
c) Trường hợp thế chấp bằng quyền sử dụng đất thì Uỷ ban nhân dân đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ chức đấu giá quyền sử dụng
đất để hoàn trả khoản vay cho bên nhận thế chấp
theo hợp đồng thế chấp đã ký kết; nếu giá trị quyển sử dụng đất đã thế chấp được xác định 'thông qua đấu giá nhỏ hơn khoản vay thì bên nhận thế chấp chỉ được nhận khoản tiền tương đương với giá trị quyền sử dụng đất đã thế chấp;
d) Trường hợp bảo lãnh bằng quyển sử dụng
đất thì bên được bảo lãnh phải hoàn trả khoản vay cho bên nhận bảo lãnh theo hợp dong tin
Trang 39dụng dã ký kết: nếu bên được bảo lãnh không có khả năng hoàn trả khoản vay thì Uy ban nhân dân đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ
chức đấu giá quyển sử dụng đất để hoàn trả
khoản vay cho bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh đã ký kết, nếu giá trị quyền sử dụng đất đã bảo lãnh được xác định thông qua đấu giá nhỏ hơn khoản vay thì bên nhận bảo lãnh chỉ được nhận khoản tiền tương đương với giá trị quyền sử dụng đất đã bảo lãnh
Câu hỏi 48: Đối với các trường hợp đủ điều kiện bồi thường thiệt hại về tài sản,
pháp luật quy định như thế nào về bối
thường thiệt hại về nhà, công trình xây dựng trên đất khi Nhà nước thu hồi đất?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP, đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân, được bồi thường bằng giá trị xây dựng mới của nhà, công
trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ
Trang 40="'
——m=-mmnm==mami
Đối với nhà, công trình xây dựng khác không thuộc đối tượng trên được bổi thường như sau:
- Mức bồi thường nhà, công trình bằng tổng
giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại và
khoản tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị
hiện có của nhà, công trình;
Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại
được xác định bằng tỷ lệ phần trăm chất lượng
còn lại của nhà, công trình đó nhân với giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ quản lý chuyên ngành ban hành
Khoản tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị hiện có của nhà, công trình do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định, nhưng mức bổi thường tối
đa không lốn hơn 100% giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương
đương với nhà, công trình bị thiệt hại
- Đối với nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, mà phần còn lại không còn sử dụng được thì được bồổi thường cho toàn bộ nhà, công trình; trường hợp nhà, công trình xây dựng khác bị phá đỡ một phần, nhưng vẫn tồn tại và sử dụng
được phần còn lại thì được bổi thường phân giá tri
công trình bị phá đỡ và chỉ phí để sửa chữa, hoàn
thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương