1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại

60 1,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 224 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại

Trang 1

Phần I: Lời mở đầu

Thực hiện nghị quyết Đại hội VI, Đại hội VII của Đảng Cộngsản Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển từ nền kinh tếkế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-ớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Với đờng lối phát triển kinhtế mới đã khơi dậy tiềm năng, huy động mọi nguồn lực của cáctầng lớp dân c để phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm thực hiệnsự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế Việt Nam.

Là một ngành có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinhtế, hệ thống ngân hàng Việt Nam từ sau năm 1988 đến nayđã có nhiều bớc tiến đổi mới sâu sắc: từ hệ thống ngân hàngmột cấp chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp, tách riêngchức năng quản lý nhà nớc (Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) vàchức năng kinh doanh (Hệ thống các Ngân hàng thơng mại), đadạng hoá về loại hình, sở hữu, từng bứơc hiện đại hoá cáckhâu nghiệp vụ, mở rộng các loại hình dịch vụ và thực sự đivào hoạt động kinh doanh tiền tệ Hoạt động của hệ thốngNgân hàng Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn gópphần tích cực trong việc đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả, thúcđẩy tăng trởng nền kinh tế, qua đó làm tăng vị thế của ViệtNam trên trờng Quốc tế Điều này đã đợc Đảng - Chính phủđánh giá cao Cùng với công cuộc đổi mới của nền kinh tế,Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nói chung, hệ thống các ngânhàng thơng mại nói riêng đã không ngừng cải tiến phơng thứchoạt động nhằm thu hút nguồn vốn trong các tầng lớp dân c đểcung ứng vốn cho nền kinh tế và đa dạng hoá các loại hìnhdịch vụ nhằm phục vụ sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế.

Trang 2

Qua thời gian nghiên cứu học tập tại trờng cùng với việc thuthập thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng, em chọn

đề tài “Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triểnthanh toán không dùng tiền mặt tại các NHTM” làm đề án

môn học Vì thời gian có hạn và khả năng trình độ còn hạn chế,đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, em rất mong nhận đợc sựđóng góp của các thày, cô giáo và các bạn đọc quan tâm để đề

tài hoàn thiện hơn

Kết cấu của đề tài gồm :

Phần I: Lời mở đầu

Phần II: Nội dung của đề tài gồm 3 chơng:

Chơng I: Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinhtế thị trờng

Chơng II: Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiềnmặt tại NHNo&PTNT Chi Nhánh Láng Hạ.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triểncông tác thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT ChiNhánh Láng Hạ nói riêng và NHNo& PTNTnói chung.

Phần III: Kết luận

Trang 3

Phần II: Nội dung của đề tài

Chơng I: Thanh toán không dùng tiền mặt trong nềnkinh tế thị trờng

I Ngân hàng th ơng mại với công tác thanh toán khôngdùng tiền mặt

1 Định nghĩa và đặc điểm hoạt động của Ngânhàng thơng mại.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về Ngân hàng thơngmại nhng có một khái niệm đợc nhiều nhà kinh tế chấp nhận: “

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng, sủ dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụchiết khấu và làm phơng tiện thanh toán “.

Trong khi thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ ngờicho vay này sang ngời đi vay, các Ngân hàng thơng mại đã tựtạo ra những công cụ tài chính thay thế cho tiền làm phơng

tiện thanh toán, trong đó quan trọng nhất là tài khoản tiền gửikhông kỳ hạn thanh toán bằng séc - một trong những công cụ

chủ yếu để tiền vận động qua ngân hàng và quá trình đó a lại kết quả là đại bộ phận tiền giao dịch trong giao lu kinh tếlà tiền qua ngân hàng Do đó, hoạt động của Ngân hàng th-ơng mại gắn bó mật thiết với hệ thống lu thông tiền tệ và hệthống thanh toán trong nớc đồng thời có mối liên hệ quốc tếrộng rãi Trong thế giới hiện đại, tính cho đến thời điểm nàythì Ngân hàng thơng mại và cơ cấu hoạt động của nó đóngvai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chính của mỗi nớc.Hoạt động của Ngân hàng thơng mại đa dạng phong phú và cóphạm vi rộng lớn, trong khi các tổ chức tài chính khác thờng hoạtđộng trong một vài lĩnh vực hẹp và chuyên sâu.

Trang 4

đ-2 Chức năng của Ngân hàng thơng mại

Tầm quan trọng của Ngân hàng thơng mại đợc thể hiệnqua chức năng của nó Các chức năng của Ngân hàng thơng mạicó thể đợc nêu ra dới nhiều khía cạnh khác nhau, nhng nhìnchung nó có các chức năng chủ yếu sau:

2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Đây là chức năng đặc trng và cơ bản nhất của Ngânhàng thơng mại, nó có ý nghĩa đặc biệt trong việc thúc đẩynền kinh tế phát triển Thực hiện chức năng này, một mặtNgân hàng thơng mại huy động và tập trung nguồn vốn tiềntệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế đểhình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác, trên cơ sở nguồnvốn đã huy động đợc, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhucầu vốn sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của các chủ thể kinh tế,góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinhtế xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nh vậy Ngân hàng th-ơng mại vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay, hay nói cháchkhác, nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng thơng mại là đi vayđể cho vay.

Vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tếvận động liên tục và biểu hiện các hình thái khác nhau qua mỗigiai đoạn của quá trình sản xuất Trong quá trình sản xuấtkinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của cácdoanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba giai đoạn: Dự trữ -sản xuất - lu thông, từ đó sẽ tạo ra hiện tợng thừa thiếu vốn tạmthời của các doanh nghiệp tại một thời điểm Ngân hàng thơngmại với vai trò là trung gian tín dụng sẽ đứng ra tập trung vàphân phối vốn tiền tệ, điều hoà cung và cầu vốn cho các

Trang 5

doanh nghiệp của nền kinh tế, tạo điều kiện cho sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn.

Chức năng trung gian tín dụng của các Ngân hàng thơngmại đợc hình thành từ rất sớm, ngay từ lúc hình thành các Ngânhàng thơng mại Ngày nay thông qua chức năng trung gian tíndụng, Ngân hàng thơng mại đã và đang thực hiện chức năng xãhội của mình, làm cho sản phẩm xã hội đợc tăng lên, vốn đầu tmở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cảithiện đời sống của nhân dân.

2.2 Chức năng làm trung gian thanh toán

Chức năng này là sự kế thừa và phát triển chức năng ngânhàng làm thủ quỹ của doanh nghiệp, tức là ngân hàng tiếnhành nhập tiền vào tài khoản hay chi tiền theo lệnh của chủtài khoản Một trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàngcó nguồn gốc từ xa xa đó là hoạt động thanh toán hộ chokhách hàng của mình.

Còn trong Ngân hàng thơng mại, chức năng trung gianthanh toán gắn bó chặt chẽ và hữu cơ với chức năng trung giantín dụng: ngân hàng dùng tiền gửi của ngời này để cho ngờikhác vay Xuất phát từ chức năng ngân hàng là ngời thủ quỹcủa doanh nghiệp, ngân hàng có đủ điều kiện để thực hiệncác dịch vụ thanh toán theo sự uỷ nhiệm của khách hàng Khikhách hàng gửi tiền vào ngân hàng, họ sẽ đợc đảm bảo trongviệc cất giữ và chi tiêu một cách nhanh chóng, tiện lợi, nhất làđối với các khoản thanh toán có giá trị cao Khi Ngân hàng th-ơng mại ra đời và phát triển, thì hầu hết các khoản thanhtoán chi trả về hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tếđều đợc chuyển giao cho ngân hàng thực hiện, việc thanh

Trang 6

toán trở nên tiện lợi, tiết kiệm đợc chi phí, mọi quan hệ thanhtoán đợc thực hiện bằng cách các chủ thể kinh tế mở tài khoảntại ngân hàng và yêu cầu ngân hàng thực hiện các khoản chitrả hoặc uỷ nhiệm cho ngân hàng thực hiện việc thu nhận cáckhoản tiền vào tài khoản của mình.

Trong khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng đã tạo racông cụ lu thông tín dụng và độc quyền quản lý các công cụ đó( nh séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán) đã tiết kiệm đợccho xã hội rất nhiều về chi phí lu thông, đẩy nhanh tốc độ chuchuyển vốn, thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá.

Việc làm trung gian thanh toán của các Ngân hàng thơngmại ngày nay đã phát triển rất đa dạng, không chỉ là trunggian thanh toán nh trớc, mà còn quản lý các phơng tiện thanhtoán Với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại, các Ngânhàng thơng mại từng bớc trang bị hệ thống máy tính và các ph-ơng tiện kỹ thuật khác tạo điều kiện cho công tác thanh toánđợc nhanh chóng, giảm bớt chi phí và đạt độ chính xác caohơn.

2.3 Chức năng tạo tiền của ngân hàng trong hệthống ngân hàng hai cấp.

Trong quá trình kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng đãphát hiện các khách hàng sử dụng giấy chứng nhận tiền gửi(chứng th) mà ngân hàng đã cung cấp cho họ để chi trả cáckhoản nợ Phát hiện này đã thúc đẩy ngân hàng đa vào luthông các loại tiền giấy ngân hàng đợc chuyển đổi ra vàngqua nghiệp vụ tín dụng thay thế cho tiền vàng.

Vào cuối thế kỷ 19, hệ thống ngân hàng hai cấp đợc hìnhthành, các ngân hàng không còn hoạt động riêng lẻ, mà tạo nên

Trang 7

một hệ thống, trong đó Ngân hàng Trung ơng là cơ quan quảnlý về tiền tệ, tín dụng, là ngân hàng của các ngân hàng Cácngân hàng còn lại chuyên kinh doanh tiền tệ, nhờ hoạt độngtrong hệ thống các Ngân hàng thơng mại đã tạo ra bút tệ thaythế cho tiền mặt.

Quá trình tạo tiền của Ngân hàng thơng mại đợc thựchiện thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán trong hệthống ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với Ngân hàngtrung ơng Bút tệ của các Ngân hàng thơng mại tạo ra đóchính là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại một ngânhàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấpnhiều lần khi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán quanhiều ngân hàng.

3 Ngân hàng thơng mại và thanh toán không dùngtiền mặt

Ngân hàng thơng mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệnhằm mục tiêu cơ bản là lợi nhuận, vì vậy nên màng lới cácngân hàng hình thành rộng khắp để thoả mãn nhu cầu tiềntệ tín dụng và thanh toán của nền kinh tế hàng hoá phát triểnrộng khắp quốc gia và vơn ra quốc tế.

Nhìn lại lịch sử hình thành ban đầu của ngân hàng,chúng ta thấy dịch vụ đầu tiên mà ngân hàng cung cấp là quảnlý vốn cho khách hàng, bên cạnh đó ngân hàng còn đảm bảothanh toán nhanh chóng, chính xác, an toàn thuận tiện chokhách hàng, do vậy tạo đợc sự tín nhiệm cho khách hàng, vàngân hàng đã thu hút đợc nguồn vốn quan trọng nhất cho hoạtđông của mình Ngân hàng là trung tâm thanh toán chokhách hàng làm cho quá trình lu thông hàng hoá đợc tiến hành

Trang 8

một cách có hiệu quả Nền kinh tế ngày càng phát triển thìtần số giao dịch ngày càng tăng nhanh và khối lợng tiền tệngày càng lớn, hoạt động kinh tế đã mở rộng ra phạm vi quốctế Trong điều kiện đó các doanh nghiệp không thể thanhtoán trực tiếp cho nhau đợc, mà cần phải có sự tham gia của cácngân hàng trong nớc và quốc tế Chính vì vậy, ngân hàng trởthành trung gian thanh toán của nền kinh tế Bởi lẽ, nếu không cósự tham gia của ngân hàng vào thanh toán thì hoạt động traođổi lu thông hàng hoá sẽ bị ách tắc, chậm chạp, ảnh hởng đếnsự phát triển của nền kinh tế.

Với sự ra đời của ngân hàng, những chi trả về hàng hoá vàdịch vụ cuả xã hội đợc thực hiện qua ngân hàng với nhiềuhình thức thanh toán đơn giản, thích hợp và kỹ thuật ngàycàng tiên tiến Ngân hàng nhận làm thủ qũy cho doanh nghiệp,làm trung gian thanh toán hộ các khoản giao dịch theo yêu cầucủa hai bên mua - bán, với chức năng trung gian thanh toán củaNgân hàng thơng mại, mặc dù không phải là chức năng chủđạo, nhng nó có vai trò cực kỳ quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh tiền tệ - tín dụng của một Ngân hàng thơng mại.Nhờ có nghiệp vụ nhận tiền gửi thanh toán ngân hàng đã tạo ranguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, hỗtrợ cho việc thực hiện chức năng trung gian tín dụng bởi quachức năng này Ngân hàng thơng mại có thể huy động đợcnguồn vốn có chi phí thấp Khi nghiệp vụ thanh toán của ngânhàng đợc thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, tiết kiệmsẽ là nhân tố chủ yếu để thu hút khách hàng giao dịch nhiềuhơn với ngân hàng Từ đó tăng qui mô huy động vốn và đẩymạnh hoạt động đầu t tín dụng Trên cơ sở làm các dịch vụ

Trang 9

thanh toán cho khách hàng, còn giúp cho ngân hàng có thểkiểm soát đợc tình hình sử dụng vốn, và đa dạng hoá đợc hoatđộng kinh doanh của ngân hàng

Thanh toán không dùng tiền mặt trong Ngân hàng thơngmại thờng đợc áp dụng cho các khoản chi trả có giá trị lớn giữacác doanh nghiệp, cá nhân Vì vậy, tăng tỷ trọng thanh toánkhông dùng tiền mặt trong Ngân hàng thơng mại không chỉ cóý nghĩa về mặt tiết kiệm tiền mặt, chi phí lu thông mà còngiúp cho công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp đợc tốt hơn.Trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các khoản thanh toán đợc thựchiện qua ngân hàng, đã giúp các doanh nghiệp và cơ quanquản lý nh bộ chủ quản, cơ quan thuế có điều kiện kiểm tratheo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh đợcchính xác Đối với ngân hàng, làm tốt chức năng thanh toánkhông dùng tiền mặt đã tập hợp đợc một khối lợng vốn tiền gửiổn định trong toàn hệ thống, vì giảm số d tiền gửi của kháchhàng này thì tăng số d tiền gửi của khách hàng khác.

Từ những cái đợc trên của thanh toán không dùng tiền mặtđã tạo cho Ngân hàng thơng mại áp dụng một công cụ mới,công cụ tài khoản khách hàng để theo dõi ghi chép tất cả cácdịch vụ ngân hàng về tiền tệ, tín dụng và thanh toán bằngđồng tiền ghi sổ thay thế cho tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toánthông qua trung gian thanh toán của ngân hàng bằng cách tríchchuyển vốn tiền tệ từ tài khoản tiền gửi thanh toán của bên chitrả sang tài khoản tiền gửi của ngời thụ hởng

Trang 10

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán ởcác nớc kinh tế thị trờng phát triển nó chiếm vị thế và vai tròcực kỳ quan trọng trong công tác thanh toán

II- Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinhtế thị tr ờng

1 Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùngtiền mặt :

1.1 Bản chất của thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt là chỉ các nghiệp vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ và các khoản khác trong nền kinh tế quốc dân đợc thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản trong hệ thống tín dụng hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng tiền mặt.

Thanh toán không dùng tiền mặt xuất hiện từ lâu trongtrong lịch sử loài ngời Tuy nhiên, nó chỉ thực sự đợc phát triểnvà hoàn thiện trong nền kinh tế thị trờng Ngày nay, thanh toánkhông dùng tiền mặt đợc áp dụng rộng khắp trong lĩnh vực tàichính, đối nội cũng nh đối ngoại, nó chiếm tỷ trọng lớn trongtổng chu chuyển tiền tệ và đợc coi là cách thức thanh toán cóhiệu quả nhất.

Xét về mặt bản chất, thanh toán không dùng tiền mặtphản ánh sự vận động của vật t hàng hoá, dịch vụ lu thông Sựphát triển rộng khắp của thanh toán không dùng tiền mặt trongnền kinh tế thị trờng hiện đại là yêu cầu tất yếu của sự pháttriển vợt bậc của nền kinh tế hàng hoá Do đó nền kinh tế hànghoá phát triển mạnh, khối lợng hàng hoá dịch vụ trao đổi trongnớc cũng nh nớc ngoài tăng nhanh, tất yếu phải có cách thức trảtiền thuận tiện, an toàn và tiết kiệm.

Trang 11

Mặt khác, thanh toán không dùng tiền mặt còn gắn với sựphát triển của hệ thống tài chính - tín dụng, đặc biệt là sự pháttriển của hệ thống ngân hàng Sự tồn tại và phát triển của hệthống này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc,tổ chức xã hội và cá nhân mở tài khoản tiền gửi thanh toán tiềnhàng - dịch vụ thông qua việc trích chuyển tài khoản trong hệthống này Thanh toán không dùng tiền mặt là một phạm trù vừamang tính chất lý thuyết trừu tợng, vừa mang tính công nghệ cụthể:

- Đứng về mặt phạm trù lý luận, thanh toán không dùng tiềnmặt là sự vận động của tiền tệ ở đây tiền vừa là công cụ kếtoán, vừa là công cụ để chuyển hoá giá trị của hàng hoá dịchvụ.

- Đứng về mặt công nghệ thì thanh toán không dùng tiềnmặt là những nghiệp vụ phải thông qua nhiều giai đoạn liênhoàn, đòi hỏi những thao tác về kỹ thuật thanh toán tinh vi vàphức tạp.

1.2 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt

Thứ nhất: Trong thanh toán không dùng tiền mặt, tiền tệvà hàng hoá vận động ngợc chiều với nhau.

Việc thanh toán không phải thực hiện bằng cách trao trảtrực tiếp tiền – hàng giữa ngời mua và ngời bán mà đợc thựchiện bằng cách trích chuyển vốn từ tài khoản tiền gửi của ngờimua sang tài khoản của ngời bán sau khi hàng hoá đã hoặcđang vận chuyển từ ngời bán tới ngời mua.

Thứ hai: Thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng tiền ghisổ hay còn gọi là tiền bút tệ.

Trang 12

Đây là đặc điểm cơ bản nhất của thanh toán không

dùng tiền mặt Việc thanh toán đợc thực hiện bằng cách tríchchuyển tiền từ tài khoản của ngời trả tiền chuyển vào tàikhoản của ngời thụ hởng tại ngân hàng, kho bạc nhà nớc hoặcbằng cách bù trừ lẫn nhau.

Thứ ba : Trong thanh toán không dùng tiền mặt, mỗi khoảnthanh toán ít nhất có ba bên tham gia đó là: Ngời trả tiền, ngờinhận tiền và các trung gian thanh toán.

- Ngời trả tiền có thể là ngời mua hàng, ngời nhận dịch vụ,ngời nộp thuế, trả nợ hoặc ngời chuyển nhợng một khoản tiềnnào đó do thiện chí hay do luật định Ngời trả tiền đóng vaitrò quyết định trong việc thanh toán Có thể họ là ngời mởđầu hoặc tiếp nối trong quá trình thanh toán đã đợc ngời nhậntiền khởi xớng Ngời trả tiền có nhiệm vụ phải trả đúng hạn sốtiền phải trả và tôn trọng những thủ tục cần thiết nh lập và nộpchứng từ thanh toán theo mẫu qui định và thời hạn qui địnhhoặc đã đợc thoả thuận trớc Ngời trả tiền có quyền từ chốithanh toán nếu các chủ thể khác vi phạm những cam kết haynhững qui định đã thoả thuận giữa hai bên.

- Ngời nhận tiền hay còn đợc gọi là ngời thụ hởng là ngời ợc hởng một khoản tiền nào đó do đã giao hàng, cung ứng dịchvụ hoặc do luật định hoặc do thiện chí của ngời khác Đối vớingời nhận tiền là ngời bán hay cung ứng dịch vụ thì cở sở đểnhận tiền là các chứng từ hay hoá đơn giao hàng Trong trờnghợp ngời nhận tiền với t cách là tổ chức tài chính, cơ sở nhậntiền là các quyết định, lệnh phân phối của cấp trên Trong tr-ờng hợp ngời nhận tiền là các chủ nợ thì cơ sở để nhận tiền làcác hợp đồng hay khế ớc vay nợ.

Trang 13

đ Các trung gian thanh toán là các tổ chức tài chính nhNgân hàng thơng mại, Kho bạc nhà nớc

Khi tiến hành các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiềnmặt phải sử dụng các chứng từ thanh toán riêng Chứng từthanh toán là các phơng tiện chuyển tải những điều kiệnthanh toán và đợc sử dụng làm căn cứ để thực hiện việc chitrả Chứng từ thanh toán gồm lệnh thu hoặc lệnh chi có nhữngmức độ phức tạp khác nhau, nhng dù sao thì mỗi chứng từthanh toán cũng phải chứa đựng những yếu tố cơ bản nh: Tên,địa chỉ ngời trả và ngời nhận, số tiền trả, lý do trả tiền, chữký và dấu của chủ tài khoản - kế toán trởng hay ngời thừa hànhtrực tiếp lập chứng từ Kèm theo lệnh chi hoặc lệnh thu có thểcòn có các giấy tờ phụ trợ khác nh: Giấy báo liên hàng, Bảng kêthanh toán vv Những chứng từ này phục vụ cho việc xử lý kếtoán của các trung gian thanh toán

1.3 Những qui định có tính nguyên tắc trong thanhtoán không dùng tiền mặt

Muốn tổ chức và thực hành công tác thanh toán khôngdùng tiền mặt trong nền kinh tế, ngoài tổ chức cơ sở vật chất,đội ngũ cán bộ làm công tác thanh toán cần phải nghiên cứusâu sắc lý luận xã hội, chế độ thể lệ thanh toán khoa học vàthực tiễn đảm bảo công tác thanh toán đợc thực hiện thuậntiện, an toàn, chính xác và nhanh chóng Hiện nay thanh toánkhông dùng tiền mặt đợc thực hiện trên cơ sở: Nghị định số30/ CP ngày 09/05/1996 của Chính phủ ban hành về Quy chếphát hành và sử dụng séc; Thông t số 07/TT-NH1 ngày31/02/1994 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hớng dẫn thựchiện Nghị định số 30/CP; Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1

Trang 14

ngày 19/10/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Namvề việc ban hành Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻngân hàng và Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán (có hiệu lực từ ngày 01/01/2002) Nộidung của các văn bản pháp qui đợc tóm tắt thành những quiđịnh có tính nguyên tắc sau :

1.3.1 Mở và sử dụng tài khoản thanh toán:

Tài khoản thanh toán là tài khoản do ngời sử dụng dịch vụthanh toán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đểthực hiện giao dịch thanh toán theo quy định của Ngân hàngNhà nớc.

* Mở tài khoản thanh toán

- Ngân hàng Nhà nớc mở tài khoản thanh toán cho các tổchức tín dụng trong nớc, các tổ chức khác đợc làm dịch vụthanh toán và các ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tiền tệ, ngânhàng quốc tế.

Ngân hàng Nhà nớc đợc mở tài khoản thanh toán tại cácngân hàng nớc ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng nớc ngoài.

- Các tổ chức tín dụng là ngân hàng mở tài khoản thanhtoán cho các tổ chức tín dụng khác, các tổ chức khác và cánhân Ngân hàng thơng mại nhà nớc mở tài khoản thanh toáncho Kho bạc nhà nớc ở huyện, thị xã không phải là tỉnh lỵ

Tổ chức tín dụng mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàngNhà nớc và các ngân hàng Tổ chức tín dụng là ngân hàng đợcmở tài khoản thanh toán tại ngân hàng nớc ngoài khi đợc Ngânhàng Nhà nớc cho phép thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế.

Trang 15

- Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàngNhà nớc ở huyện, thị xã không phải là tỉnh lỵ Kho bạc Nhà nớcmở tài khoản thanh toán tại một ngân hàng thơng mại nhà nớc.

- Các tổ chức khác đợc làm dịch vụ thanh toán mở tài khoảnthanh toán cho ngời sử dụng dịch vụ thanh toán theo quy địnhcủa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

- Ngời sử dụng dịch vụ thanh toán có quyền chọn ngânhàng và các tổ chức khác đợc làm dịch vụ thanh toán để mởtài khoản thanh toántrừ trờng hợp pháp luật có quy định khác.

* Sử dụng tài khoản và uỷ quyền sử dụng tài khoản.

- Chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền trên tài khoảnthanh toán phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nớc vàpháp luật khác có liên quan.

- Chủ tài khoản có nghia vụ tuân thủ các quy định củaNghị định này và pháp luật khác có liên quan trong việc sửdụng tài khoản thanh toán.

- Chủ tài khoản đợc uỷ quyền cho ngời khác bằng van bản sửdụng tài khoản theo quy định của pháp luật Ngời đợc uỷ quyềncó quyền hạn và nghĩa vụ nh chủ tài khoản trong phạm vi uỷquyền và không đợc uỷ quyền lại cho ngời thứ ba

* Sử dụng và uỷ quyền sử dụng tài khoản của đồngchủ tài khoản.

Ngoài các quy định về sử dụng tài khoản và uỷ quyền sửdụng tài khoản, việc sử dụng tài khoản của đồng chủ tài khoảncòn phải tuân theo các quy định sau:

- Mọi giao dịch thanh toán trên tài khoản chỉ đợc thực hiệkhi có sự chấp thuận của tất cả những ngời là đồng chủ tàikhoản.

Trang 16

- Đồng chủ tài khoản đợc uỷ quyền cho ngời khác sử dụngtài khoản trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình Việc uỷquyền phải đợc lập thành văn bản theo quy định của phápluật.

- Trờng hợp một đồng chủ tài khoản bị chết, bị tuyên bốmất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì quyền sửdụng tài khoản và nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài khoảncủa ngời đó đợc thựchiện theo quy định của pháp luật.

* Tài khoản thanh toán, điều kiện, thủ tục mở và sửdụng tài khoản thanh toán

Loại tài khoản thanh toán, tính chất tài khoản thanh toán,điều kiện, thủ tục mở và sử dụng tài khoản thanh toán do tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán quy định phù hợp với quy địnhcủa Ngân hàng Nhà nớc và các quy định khác của pháp luật.

* Phong toả tài khoản

Tài khoản thanh toán bị phong toả một phần hoặc toànbộ số tiền có trên tài khoản trong các trờng hợp sau:

+ Khi có sự thoả thuận giữa chủ tài khoản và ngời cung ứngdịch vụ thanh toán;

+ Khi có quyết dịnh hoặc yêu cầu bằng văn bản của ngờicó thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

+ Các trờng hợp khác do pháp luật quy định;

Việc phong toả tài khoản thanh toán chấm dứt khi:

+ Kết thúc thời hạn thoả thuận phong toả tài khoản giữachủ tài khoản và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán;

+ Ngời có thẩm quyền theo quy định của pháp luật raquyết định hoặc yêu cầu chấm dứt việc phong toả.

+ Theo quy định của pháp luật.

Trang 17

* Đóng tài khoản

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đóng tài khoảnthnah toán trong các trờng hợp sau:

+ Khi chủ tài khoản yêu cầu;

+ Khi cá nhân có tài khoản bị chết, mất tích hoặc mấtnăng lực hành vi dân sự;

+ Khi tổ chức có tài khoản chấm dứt hoạt động theo quyđịnh của pháp luật.

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đợc quyền quyếtđịnh việc đóng tài khoản khi chủ tài khoản vi phạm pháp luậttrong thanh toán hoặc vi phạm thoả thuận với tổ chức ung ứngdịch vụ thanh toán; hoặc khi tài khoản có số d thấp và khônghoạt động trong thời hạn nhất định theo quy định của tổ chứccung ứng dịch vụ thanh toán.

1.3.2 Đảm bảo khả năng thanh toán

Ngời sử dụng dịch vụ thanh toán phải bảo đảm có đủtiền trên tài khoản thanh toán để thực hiện lệnh thanh toánmà mình đã lập, trừ trờng hợp có thoả thuận thấu chi với tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán.

1.3.3 Thực hiện lệnh thanh toán

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có nghĩa vụ thựchiện đầy đủ, kịp thời lệnh thanh toán của ngời sử dụng dịchvụ thanh toán phù hợp với quy định hoặc thoả thuận của tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán đối với ngời sử dụng dịch vụthanh toán nhng không trái pháp luật.

1.3.4 Phí dịch vụ thanh toán

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đợc quyền thu phícủa ngời sử dụng dịch vụ thanh toán

Trang 18

1.3.5 Chứng từ thanh toán:

Tất cả các chứng từ thanh toán của các chủ thể thanh toánđều phải lập trên mẫu in sẵn do ngân hàng in và nhợng bán.Những chứng từ đó phải lập đủ liên, viết rõ ràng không tẩy xoávà phải nộp vào ngân hàng theo đúng qui định Các ngânhàng có quyền từ chối thanh toán hoặc không chấp nhận thanhtoán trong trờng hợp chủ thể thanh toán vi phạm một trong nhữngqui định của chế độ thanh toán hiện hành.

Trang 19

1.3.6 Trách nhiệm của ngân hàng:

Các ngân hàng có trách nhiệm hớng dẫn cho khách hànglàm các thủ tục thanh toán, giám sát khả năng chi trả của kháchhàng, cung cấp đầy đủ và kịp thời các loại giấy tờ thanh toáncần thiết cho khách hàng theo chế độ qui định Các ngânhàng có trách nhiệm thông báo và đối chiếu thờng xuyên vớicác chủ tài khoản về số d tài khoản tiền gửi.

Khi nhận đợc các chứng từ thanh toán của khách hàng gửiđến, các ngân hàng phải kiểm tra khả năng thanh toán của chủtài khoản trớc khi thực hiện thanh toán và có quyền từ chối thanhtoán nếu tài khoản không đủ tiền Ngân hàng phải thanh toánkịp thời, chính xác và đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng.Nếu do thiếu sót gây thiệt hại cho khách hàng thì ngân hàngphải bồi thờng vật chất cho bên bị hại và tuỳ theo mức độ viphạm có thể bị xử lý theo pháp luật Khi thực hiện dịch vụ thanhtoán cho khách hàng, ngân hàng đợc thu phí theo qui định củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

Trên đây là một số qui định có tính nguyên tắc cơ bảnnhằm mục đích vừa đảm bảo cho quá trình thanh toán đợcthực hiện đúng đắn, vừa đảm bảo cho sự kiểm soát bằngđồng tiền của hệ thống ngân hàng đối với các hoạt động củacác chủ thể thanh toán có hiệu quả.

2- Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ởViệt Nam hiện nay:

Hiện nay, trên thế giới ngời ta đã nghiên cứu và áp dụngnhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt rất đa dạngvà phong phú Nhng ở mỗi nớc tuỳ theo mô hình kinh tế, trìnhđộ quản lý, tuỳ theo mức độ hoàn thiện và hiệu năng của hệ

Trang 20

thống ngân hàng, ngời ta lựa chọn một số hình thức và cụ thểhoá cho phù hợp với điều kiện, đặc thù của mỗi nớc.

ở Việt Nam hiện nay, nền kinh tế cơ bản đã chuyển sangnền kinh tế thị trờng Vị trí, vai trò chức năng của doanh nghiệp,của Ngân hàng thơng mại và của Ngân hàng trung ơng đã thayđổi theo mô hình kinh tế thi trờng Chính vì vậy, chế độthanh toán không dùng tiền mặt cũng đợc hoàn thiện hơn để phùhợp với thực tiễn.

Thanh toán không dùng tiền mặt đợc quy định trong Nghịđịnh số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ baogồm những hình thức sau :

2.1 Thanh toán bằng séc

Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu doNgân hàng nhà nớc qui định yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhtrích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngời thụ h-ởng có tên trên séc hay ngời cầm tờ séc đó.

Séc là một loại chứng từ thanh toán đợc áp dụng rộng rãi ởtất cả các nớc trên thế giới, qui định sử dụng séc đã đợc chuẩnhoá trên luật thơng mại quốc gia và trên công ớc quốc tế.

Trang 21

Nghị định 30/CP của Chính phủ quy định rõ ở Việt Namđợc phép lu hành các loại séc vô danh và séc ký danh đợc phépchuyển nhợng thông qua thủ tục ký hậu chuyển nhợng Nghịđịnh 30/CP ra đời đã đánh dấu một bớc chuyển biến có ýnghĩa kinh tế lớn trong việc sử dụng séc ở Việt Nam Theo nghịđịnh này, séc không còn là một công cụ chuyển khoản đơnthuần mà còn phát huy đợc vai trò là công cụ lu thông.

Séc đợc dùng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ nộp thuếtrả nợ vv, hoặc đợc dùng để rút tiền mặt tại các chi nhánhngân hàng Tất cả các khách hàng mở tài khoản tại ngân hàngđều có quyền sử dụng séc để thanh toán Thời hạn hiệu lực củatờ séc là 15 ngày kể từ ngày chủ tài khoản phát hành séc đếnngày ngời thụ hởng nộp séc vào ngân hàng (gồm cả ngày chủnhật và ngày lễ).

Một tờ séc đủ điều kiện để thanh toán là tờ séc đảmbảo các yếu tố sau:

- Tờ séc phải có đủ các yếu tố và nội dung quy định,không bị tẩy xoá, sửa chữa, số tiền bằng chữ và bằng số phảikhớp nhau.

- Tờ séc phải nộp trong thời gian hiệu lực thanh toán.- Không có lệnh đình chỉ thanh toán.

- Chữ ký và mẫu dấu ( nếu có ) của ngời phát hànhsécphải khớp đúng với mẫu đã đăng ký tại ngân hàng.

- Không ký phát hành séc vợt quá thẩm quyền quy định tại vănbản uỷ quyền.

- Tài khoản tiền gửi của Chủ tài khoản đủ số d để thanhtoán.

Trang 22

- Các chữ ký chuyển nhợng (đối với séc ký danh) phải liêntục.

ở Việt Nam hiện nay có các loại séc sau : Séc dùng đểlĩnh tiền mặt, séc chuyển khoản, séc bảo chi ( Nếu kháchhàng yêu cầu ).

Khi có nhu cầu lĩnh tiền mặt ngời phát hành séc phải ghitên pháp nhân (hoặc cá nhân), địa chỉ hoặc số hiệu tàikhoản và tên ngân hàng vào nơi quy định của mặt trớc tờséc Khi lĩnh tiền mặt, ngời lĩnh tiền phải nộp vào ngânhàng nơi phát hành séc tờ séc lĩnh tiền mặt ghi đầy đủ cácyếu tố đã quy định Trờng hợp ngời thụ hởng đứng tên cánhân, đồng thời là ngời trực tiếp lĩnh tiền thì không cần cógiấy uỷ quyền Các trờng hợp khác, phải có giấy uỷ quyền củangời thụ hởng (uỷ quyền từng lần hoặc uỷ quyền có thời hạn )

2.1.2 Séc dùng thanh toán chuyển khoản

Séc thanh toán chuyển khoản là loại séc do chủ tài khoảnphát hành và giao trực tiếp cho ngời thụ hởng để thanh toán tiềnhàng, dịch vụ và các khoản thanh toán khác.

Khác với séc lĩnh tiền mặt, khi phát hành séc thanh toánchuyển khoản, chủ tài khoản phải gạch hai đờng song song chéogóc hoặc viết “chuyển khoản” ở góc phía trên bên trái mặt trớctờ séc trớc khi giao cho ngời thụ hởng.

Trang 23

Séc chuyển khoản đợc dùng để thanh toán giữa các chủthể mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng Nếuthanh toán khác chi nhánh ngân hàng thì các ngân hàng đóphải tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn.

Về nguyên tắc, séc thanh toán chuyển khoản phải đợcphát hành trên cơ sở số d tài khoản tiền gửi hiện có tại ngânhàng Nếu tài khoản tiền gửi không đủ séc để thanh toán, sẽbị ngân hàng từ chối thanh toán, chủ tài khoản phải chịu tráchnhiệm thanh toán tờ séc đó và những khoản tiền phạt chi phíphát sinh liên quan đến việc khiếu nại và khởi kiện.

Trờng hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại cùng mộtchi nhánh ngân hàng thì ngời phát hành séc sẽ giao séc chongời thụ hởng Ngời thụ hởng sau khi kiểm tra tính hợp lệ của tờséc sẽ nộp séc vào ngân hàng phục vụ mình Ngân hàng saukhi kiểm tra tờ séc, nếu đủ điều kiện thì hạch toán Nếu haichủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai ngân hàng khác hệthống nhng tham gia thanh toán bù trừ, thì ngân hàng phục vụngời thụ hởng sẽ kê tờ séc đó chuyển sang ngân hàng phục vụngời mua vào phiên bù trừ gần nhất.

2.1.3 Séc bảo chi:

Séc bảo chi là một loại séc thanh toán đợc ngân hàng đảmbảo khả năng chi trả bằng cách trích trớc số tiền trên séc từ tàikhoản tiền gửi của ngời trả tiền sang tài khoản đảm bảo thanhtoán séc nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của tờ séc đó.

Séc bảo chi có phạm vi thanh toán rộng hơn séc chuyểnkhoản Ngoài việc đợc sử dụng để thanh toán giữa các chủ thểmở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng, hai ngân hàngcó tham gia thanh toán bù trừ trên cùng địa bàn, thì séc bảo chi

Trang 24

còn đợc sử dụng để thanh toán giữa khách hàng mở tài khoảntại các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống trong phạm vicả nớc.

Do séc đã đợc ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả, nênkhi khách hàng nộp séc vào ngân hàng phục vụ đơn vị thụ h-ởng thì sẽ đợc ghi có ngay cho ngời thụ hởng sau khi kiểm tratính hợp lệ của tờ séc Vì vậy để đảm bảo an toàn các ngânhàng phát hành séc bảo chi phải tính ký hiệu mật (Quy địnhriêng cho từng hệ thống ngân hàng).

Trang 25

2.2 Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi

Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lậptheo mẫu in sẵn của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụmình ( Nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tài khoản của mìnhđể trả cho ngời thụ hởng.

Uỷ nhiệm chi đợc dùng để thanh toán các khoản tiền hàng,dịch vụ hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống hay khác hệthống ngân hàng Khi nhận đợc uỷ nhiệm chi chuyển tiền, trongvòng một ngày làm việc, ngân hàng phục vụ ngời trả tiền phảihoàn tất lệnh chi hoặc từ chối thực hiện nếu tài khoản củakhách hàng không đủ số d hoặc chứng từ không hợp lệ Đây làhình thức thanh toán đơn giản, nhanh chóng nên nó chiếm tỷtrọng rất lớn trong tổng thanh toán không dùng tiền mặt, và nóthờng đợc áp dụng giữa các đơn vị thanh toán có sự tín nhiệmlẫn nhau.

Trờng hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai ngânhàng, thì đơn vị bán sau khi giao hàng cho đơn vị mua, đơnvị mua sẽ lập uỷ nhiệm chi gửi đến ngân hàng phục vụ mình Tạingân hàng phục vụ đơn vị mua sau khi kiểm tra tính hợp lệ củachứng từ sẽ tiến hành ghi nợ và chuyển theo liên hàng (nếu là haingân hàng trong cùng hệ thống) hoặc chuyển sang tài khoảnthanh toán bù trừ ( nếu là hai ngân hàng khác hệ thống nhng thamgia thanh toán bù trừ trên cùng địa bàn ) trong ngày làm việc.

2.3 Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán mà ngời bán khihoàn thành việc sử dụng hàng hoá theo hợp đồng bên mua, sẽlập chứng từ nhờ ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền đãgiao

Trang 26

Uỷ nhiệm thu là loại giấy tờ do ngời bán lập theo mẫu insẵn của ngân hàng gửi vào ngân hàng phục vụ mình nhờngân hàng thu hộ số tiền hàng đã giao Hình thức này chỉ sửdụng trong trờng hợp hai bên mua bán có quan hệ thờng xuyênvà tín nhiệm lẫn nhau và uỷ nhiệm thu chỉ áp dụng trong tr-ờng hợp có hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng

Uỷ nhiệm thu có thể áp dụng thanh toán giữa khách hàngmở tài khoản ở cùng một ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng cócùng hệ thống hoặc khác hệ thống

Tuy nhiên hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu vẫncòn nhiều hạn chế là: Chứng từ đợc lập ở bên bán nên mấtnhiều công đoạn và thời gian luân chuyển, dễ xảy ra trờng hợpchứng từ khống và sai lệch số tiền

2.4 Hình thức thanh toán bằng th tín dụng :

Th tín dụng là lệnh của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàngtrích số tiền nhất định đủ để trả tiền hàng đã hợp đồng, từtài khoản của mình vào tài khoản “ Tiền gửi đảm bảo thanhtoán th tín dụng “

Th tín dụng đợc dùng thanh toán tiền hàng trong điềukiện hai bên mua bán không có sự tín nhiệm lẫn nhau, yêu cầubên mua phải có đủ tiền trả ngay sau khi giao hàng Số tiền mởth tín dụng phải phù hợp với hợp đồng kinh tế và đơn đặt hàngđã ký.

Phạm vi áp dụng của hình thức thanh toán bằng th tíndụng là: Đối với khách hàng có mở tài khoản ở hai ngân hàngcùng hệ thống, hoặc hai ngân hàng khác hệ thống nhng cótham gia thanh toán bù trừ trên cùng một địa bàn Bên cạnh đóviệc thanh toán bằng th tín dụng còn nhiều hạn chế nh sẽ

Trang 27

gây ra việc ứ đọng vốn, làm cho bên mua thiếu vốn giả tạo,hình thức thanh toán bằng th tín dụng thủ tục còn rờm rà nênnó cũng rất ít đợc áp dụng.

2.5 Hình thức thanh toán bằng thẻ thanh toán

Việc áp dụng hình thức thanh toán bằng thẻ thanh toán ợc thực hiện theo Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày19/10/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam,trong đó thẻ thanh toán bao gồm:

đ Thẻ thanh toán là loại thẻ do chủ thẻ sử dụng để thanhtoán tiền hàng hoá, dịch vụ, rút tiền mặt trong phạm vi số d tàikhoản tiền gửi của mình tại ngân hàng phát hành thẻ.

- Thẻ tín dụng là thẻ cho phép chủ thẻ thanh toán tiền hànghoá, dịch vụ, rút tiền mặt trong hạn mức tín dụng đợc ngânhành phát hành thẻ chấp thuận theo hợp đồng

Thẻ thanh toán phải có đầy đủ các yếu tố sau: + Tên chủ thẻ.

+ Tên ngân hàng phát hành thẻ + Số thẻ

+ Nhãn hiệu thơng mại + Thời hạn sử dụng thẻ.

Thẻ thanh toán đợc sử dụng để trả tiền hàng hoá - dịchvụ tại đơn vị chấp nhận thẻ hoặc rút Việt Nam đồng bằngtiền mặt tại ngân hàng phát hành thẻ, ngân hàng thanh toánthẻ.

Việc sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng và chi trả dịchvụ bằng ngoại tệ chỉ đợc thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Namhoặc tại các tổ chức và cá nhân trong nớc đợc phép thu ngoạitệ.

Trang 28

Thời hạn sử dụng thẻ do ngân hàng phát hành quy định.Riêng đối với thẻ tín dụng tối đa không quá 3 năm kể từ khi thẻđợc phát hành.

3 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trongnền kinh tế thị trờng hiện nay

Kinh tế thị trờng là nền kinh tế tiền tệ Vốn tiền tệ làđiều kiện tài chính để thành lập doanh nghiệp, là nhân tố tạolập điều kiện mở đầu quá trình và chu kỳ sản xuất kinh doanhvà cũng là kết quả saukhi kết thúc các chu kỳ sản xuất Vì vậy,tạo vốn, sử dụng vốn tăng nhanh vòng quay chu chuyển vốn làphơng thức và tiêu chuẩn nâng cao hiệu quả kinh doanh, tốiđa hoá lợi nhuận cũng nh chu chuyển kinh tế vĩ mô Nếu tiềntệ và ngân hàng là hệ thống huyết mạch cung cấp “ máu “ tứcvốn tiền tệ cho “cơ thể kinh tế “ Doanh nghiệp cũng nh toànbộ nền kinh tế, thì công tác thanh toán là “một van tim “ thúcđẩy tốc độ tuần hoàn vốn Lu thông hàng hoá là cở sở của luthông tiền tệ, và ngợc lại lu thông tiền tệ thúc đẩy lu thônghàng hoá Vì vậy thanh toán không dùng tiền mặt có những uthế đặc trng và vai trò quan trọng đối với doang nghiệp, ngânhàng và nền kinh tế.

3.1.Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thứcthanh toán an toàn nhanh chóng, khối lợng thanh toánlớn, phạm vi thanh toán rộng.

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toánthông qua vai trò trung gian thanh toán của ngân hàng Để thựchiện hình thức thanh toán này phải có ba chủ thể tham gia :Bên chi trả, bên thụ hởng và ngân hàng Mỗi bên tham gia quanhệ thanh toán phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nghiệp

Trang 29

vụ thanh toán thông qua sử dụng các tài khoản trên và đợc tiếnhành vối điều kiện tài khoản tiền gửi của các bên chỉ trả cònsố d hoặc đợc thấu chi để đảm bảo thanh toán.

Trong điều kiện của xã hội thông tin, hệ thống thanh toánđợc tin học hoá, tốc độ thanh toán tơng đơng tốc độ truyềntin Thì hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có u thếtuyệt đối Nó thoả mãn nhu cầu thanh toán trong nền kinh tếthị trờng phát triển với khối lợng thanh toán lớn, nhanh chóng, antoàn.

3.2 Thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng kịpthời nhu cầu vốn kinh doanh đảm bảo hoạt động sảnxuất lu thông đợc liên tục

Nền kinh tế ngày càng phát triển thì tần số giao dịchngày càng tăng nhanh và khối lợng tiền tệ ngày càng lớn, hoạtđộng kinh tế đã mở rộng ra phạm vi quốc tế Trong điều kiệnđó các doanh nghiệp không thể thanh toán trực tiếp cho nhauđợc, mà cần phải có sự tham gia của các ngân hàng với vai tròtrung gian thanh toán của mình để giải quyết “khuyết điểm”trên, trong đó thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàngcủa các doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanhsố dịch vụ thanh toán của ngân hàng, nhờ vậy hoạt động traođổi lu thông hàng hoá sẽ không bị ách tắc, chậm chạp do mốiquan hệ “tiền - hàng” đợc giải quyết một cách nhanh chóng.Bởi vì, ngời mua luôn phải đảm bảo số d trên tài khoản tiềngửi thanh toán của mình tại ngân hàng, đồng thời khi hệthống thanh toán của ngân hàng hoàn thiện thì tốc độ thanhtoán rất nhanh, đảm bảo chi trả kịp thời cho ngời bán nhằmđáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của họ.

Trang 30

3.3 Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần tạovốn cho ngân hàng

Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế quangân hàng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tài khoản tiền gửitại ngân hàng và số d trên tài khoản tiền gửi phải đảm bảo khảnăng thanh toán khi cần thiết Vì vậy, ngân hàng thông qua vaitrò trung gian thanh toán đã tự huy động đợc nguồn vốn phụcvụ cho hoạt động kinh doanh tín dụng của mình Nguồn vốnnày có tính chất đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng thơng mại vì tiền gửi thanh toán củacác doanh nghiệp tại ngân hàng chủ yếu là tiền gửi không kỳhạn với mức lãi suất rất thấp Chính vì vậy, các ngân hàng th-ơng mại cần phải hoạch định chiến lợc và có chính sách kháchhàng hợp lý nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi củacác doanh nghiệp vào tài khoản tiền gửi của họ tại ngân hàngđể tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Ngoàira, việc huy động tiền gửi của các doanh nghiệp tại ngân hàngcũng tạo ra cho doanh nghiệp một khoản tiền lãi nhất định docác ngân hàng trả lãi đối với tiền gửi thanh toán thông thờngbằng lãi suất huy động tiết kiệm không kỳ hạn nhằm động viên,khuyến khích khách hàng.

3.4 Thanh toán không dùng tiền mặt đóng vai tròcung cấp thông tin cho ngân hàng thực hiện việc kiểmsoát bằng đồng tiền :

Thông qua tình hình biến động số d trên tài khoản tiềngửi thanh toán của các khách hàng, ngân hàng sẽ thu thập đợcnhững thông cần thiết về tình hình kinh tế - tài chính củakhách hàng nh thông tin về dòng lu chuyển tiền tệ, doanh thu,

Ngày đăng: 26/11/2012, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cơ cấu d nợ theo loại hình doanh nghiệp: - Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại
c ấu d nợ theo loại hình doanh nghiệp: (Trang 26)
Bảng 4: Tình hình áp dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt - Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại
Bảng 4 Tình hình áp dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 31)
Bảng 6: Tình hình thanh toán bằng UNC Chuyển – - Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại
Bảng 6 Tình hình thanh toán bằng UNC Chuyển – (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w