0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Các thể thức thanh toán khác:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 35 -37 )

- Cơ cấu d nợ theo lĩnh vực kinh tế: Đơn vị tính: Triệu đồng

2.3.2.3 Các thể thức thanh toán khác:

trình bày ở trên thì tại chi nhánh NHNo Lỏng Hạ còn có một số thể thức thanh toán khác nh tính lãi tài khoản tiền gửi khách hàng hay bảng kê tích số, phiếu chuyển khoản, Ngoài các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt cụ thể nh đã chuyển tiền thanh toán bù trừ.

Những khoản thanh toán này chiếm một tỷ trọng đáng kể trong thanh toán không dùng tiền mặt, điều đó đợc thể hiện rất rõ trên bảng 4. Cụ thể: Năm 2007 với 9.955 món, số tiền 7.960.379, chiếm 42,05% ; Năm 2008 với 10.061 món, số tiền 7.614.625 triệu đồng, chiếm 37,02% ; 3 tháng đầu năm 2009 với 4.627 món, số tiền 4.760.552, chiếm 39,98%. Sở dĩ các hình thức thanh toán này đạt tới số món và số tiền cao nh thế chủ yếu là do các khoản tính lãi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng. Với những khoản tiền gửi dài hạn thì đợc tính lãi mỗi tháng một lần, với những khoản tiền gửi tiết kiệm thì thì sẽ đợc tính lãi vào ngày đến hạn. Những khoản tính lãi này lớn cả về món lẫn giá trị vì thế nó chiếm tỷ trọng lớn so với các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt khác tại chi nhánh NHNO Lỏng Hạ.

2.4 Đánh giá chung về thực trạng các thể thức thanh toán không dùng tiền

mặt

Uỷ nhiệm chi: Không giải quyết đợc tiền hàng đi song song thờng thiệt hại cho ngời bán vì hàng đã trao nhng tiền cha nhận đợc. Chỉ áp dụng cho trờng hợp các doanh nghiệp có quan hệ thờng xuyên và uy tín.

Uỷ nhiệm thu: Càng ngày càng ít đợc áp dụng bởi thanh toán chậm, bị lệ thuộc vào bên mua, tài khoản ngời mua có tiền hay không, có bị từ chối hay không, không thể nắm đợc.

Ngân phiếu thanh toán đã góp phần khắc phục tình trạng thiếu tiền mặt trong những năm qua. Qua thực tế sử dụng, ngân phiếu thanh toán đã chứng tỏ những u thế về tính tiện lợi, đơn giản. Tuy nhiên đây chỉ là biện pháp tình thế, vì ngân phiếu thanh toán thực chất là đồng tiền mặt có mệnh giá lớn, lu thông trong thời hạn xác định, do đó chịu rủi ro lớn.

Th tín dụng: Chủ yếu thanh toán quốc tế, bởi thủ tục và quy định quá chặt chẽ.

Thẻ thanh toán: Đã có máy rút tiền tự động, thanh toán CARD… Tuy nhiên nó gắn liền với công nghệ tin học hiện đai, máy móc trang bị cho việc thanh toán thẻ đòi hỏi nhiều chi phí, giá thẻ cao, kỹ thuật làm thẻ phức tạp, kiến thức về thẻ trong dân c còn thấp… Đây chính là

những trở ngại lớn đối với việc áp dụng thẻ thanh toán ở Việt Nam hiện nay và ngời sử dụng thể thức này còn rất khiêm tốn.

Séc: Trớc đây chúng ta áp dụng nhiều hình thức khác nhau nhng mỗi loại có những u nhợc điểm nhất định. Từ khi có nghị định 30/CP của Chính phủ ra đời và thông t 07/TT- NH1 về việc phát hành và sử dụng séc, đã tạo tiền đề về cơ sở pháp lý, tạo đợc niềm tin đối với khách hàng, song hiệu quả và giới hạn áp dụng còn hạn chế cha thoả mãn đợc nhu cầu thanh toán của xã hội, ngời dân cha thấy đợc việc mở tài khoản cá nhân để thanh toán qua Ngân hàng là cần thiết.

Giới hạn thanh toán séc hẹp, quan hệ tiền hàng không đi đôi với nhau, tiền bao giờ cũng đợc trả trớc hoặc trả sau hàng hoá, dịch vụ đôi

bên có thể lợi dụng lẫn nhau.Muốn tránh đợc điều này phải bảo chi séc, nhng mỗi lần bảo chi séc phải đến Ngân hàng làm thủ tục và phải trích tài khoản vừa gây ứ đọng vốn và không chủ động trong kinh doanh. Cho nên séc hiện nay vẫn cha thoả mãn các nhu cầu của khách hàng, cha thu hút mọi khoản tiền trong thanh toán.

Nguyên nhân chủ yếu đó là do chất lợng thấp và lạc hậu của hệ thống thanh toán khiến cho tâm lý a thích sử dụng và lu giữ tiền mặt của công chúng và doanh nghiệp không những không giảm đi mà có dấu hiệu tăng lên.

Hệ thống tài khoản cứng nhắc, thiếu các tài khoản lỡng tính khiến cho các Ngân hàng thơng mại gặp nhiều khó khăn trong việc ứng dụng các kỹ thuật thanh toán linh hoạt và hiện đại phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 35 -37 )

×