1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SX KD ở cty Hoá chất - Bộ TM

51 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

chương I 3 kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường. 3 I. Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường. 3 1. Mục tiêu của kinh doanh

Trang 1

lời mở đầu

Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tếnớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Trong điềukiện mới của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp cần phải năng động,nhạy bén mới có thể tồn tại và phát triển Doanh nghiệp kinh doanh tồn tạihay không là kết quả của hệ thống các chiến lợc kinh doanh, chính sách,biện pháp với các hoạt động cụ thể nh: mua, bán, tồn kho, dự trữ, tổ chức laođộng, sử dụng vốn

Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động

sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thơng Mại".Trong đề tài

này tôi xin trình bày một số vấn đề sau:

+ Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thơng mại trong nền kinhtế thị trờng.

+ Thực trạng kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ Thơng Mại.

+ Một số biện pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Côngty Hoá Chất - Bộ thơng Mại.

Do thời gian thực tập hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sótmong đợc sự góp ý sửa chữa để bài viết hoàn thiện hơn Tôi xin gửi lời cảmơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn Trần Thăng Long và các cô chú trongCông ty Hoá Chất - Bộ Thơng Mại đã tận tình giúp tôi hoàn thành chuyên đềnày.

Trang 2

chơng I

kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệpthơng mại trong nền kinh tế thị trờng.I Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

1 Mục tiêu của kinh doanh thơng mại.

Kinh doanh là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn của quá trìnhtừ đầu t đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện quá trình dịch vụ trên thị trờngnhằm mục đích sinh lời.

Đối với mỗi doanh nghiệp thì mục tiêu kinh doanh đầu tiên là lợi nhuận vìlợi nhuận duy trì sự sống của toàn bộ công nhân viên trong công ty cũng nhsự tồn tại của doanh nghiệp và nó cũng là động lực của kinh doanh Muốn cólợi nhuận thì doanh thu bán hàng phải lớn hơn chi phí bỏ ra Muốn có doanhthu bán hàng và dịch vụ lớn thì phải bán đợc hàng và giảm tối đa các khoảnchi phí kinh doanh không cần thiết Nền kinh tế ngày nay là nền kinh tế thịtrờng do vậy không có độc quyền bán cũng nh độc quyền mua, chính vì vậymà các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tiêu thụ đợc hàng hoá.Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trờng, việc thu hút khách hàng khôngphải là công việc có thể thực hiện trong ít ngày mà nó là một công việc lâudài và bền bỉ Doanh nghiệp phải kinh doanh loại hàng hoá phù hợp với nhucầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng để đợc khách hàng chấp nhận Muốn làmđợc điều này, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm,đổi mới mẫu mã cũng nh tăng cờng công tác bán hàng Lợi nhuận và sự kìvọng vào nó phụ thuộc vào loại hàng hoá và chất lợng hàng hoá mà doanhnghiệp kinh doanh Ngoài ra, khối lợng và giá cả hàng hoá bán đợc, cung cầuhàng hoá trên thị trờng, chi phí và tốc độ tăng giảm chi phí kinhdoanh, cũng là những nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành bại củadoanh nghiệp.

Công việc kinh doanh chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố chủ quan vàkhách quan, vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi, do vậy an toàn là mục tiêuthứ hai mà doanh nghiệp cần quan tâm Thị trờng kinh doanh luôn có nhiềubiến động có thể gây rủi ro cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp, vìvậy vấn đề bảo toàn nguồn vốn và duy trì hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải

Trang 3

có sự an toàn thông qua việc đa dạng hoá kinh doanh “trứng không cho hếtvào một giỏ” Các quyết định kinh doanh phải đợc đa ra nhanh, nhạy và kịpthời nếu không cơ hội sẽ trôi qua nhng các quyết định đó cũng cần phải đợccân nhắc mặt lợi, mặt hại Chính vì vậy, bản lĩnh và khả năng nhìn xa trôngrộng của ngời lãn đạo hết sức quan trọng đối với sự sống còn của doanhnghiệp.

Ngày nay, nền kinh tế thị trờng cạnh tranh vô cùng khốc liệt Chính vìđiều đó mà các doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lợc cho đúng đắn.Điều quan trọng là phải chiếm lĩnh đợc thị trờng và tạo chỗ đứng vững chắctrên thị trờng Mục đích chính của công việc kinh doanh là lợi nhuận nhngkhông phải lúc nào mục đích này cũng đợc thực hiện nên doanh nghiệp cầnphải có sự lựa chọn mục tiêu Doanh nghiệp cần phải xác định đợc đâu làmục tiêu quan trọng nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất và sẽ đợc doanhnghiệp thực hiện trớc nhất để đặt đó là mục tiêu hàng đầu Việc lựa chọnmục tiêu có thể biểu diễn thông qua mô hình tháp mục tiêu Trong mô hìnhnày, các mục tiêu quan trọng và dễ thực hiện đợc đặt trên nhất và tuần tự làcác mục tiêu lâu dài hơn.

Mục tiêu lâu dài hơn

Nhìn chung, các doanh nghiệp thơng mại hoạt động trong lĩnh vực luthông hàng hoá thờng có ba mục tiêu cơ bản là: lợi nhuận, an toàn và vị thếcủa doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp mới bắt đầu bớc vào kinh doanhthì yếu tố an toàn đợc đặt lên hàng đầu và chỉ khi nào mục tiêu an toàn đợcthực hiện thì các mục tiêu tiếp theo là vị thế và lợi nhuận của doanh nghiệpmới đựoc thực hiện Mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu lâu dài và để đạt đợcmục tiêu này doanh nghiệp cũng phải tuân thủ các quy luật của thị trờng nếukhông muốn phải trả giá đắt bởi thị trờng cũng có quy luật riêng của nó đólà:

+ Quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao + Quy luật mua rẻ bán đắt Thuận theo đó thì doanh nghiệp có lợi nhuậnthông qua phần chênh lệch giá còn ngợc lại thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ.

Trang 4

+ Quy luật “mua của ngời chán, bán cho ngời cần” Nếu doanh nghiệpthực hiện đợc điều này thì sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn vì ngời bán vì muốnbán hàng nhanh sẽ chịu bán với giá thấp hơn còn ngời mua thì do muốn cóhàng hoá đó nên sẵn sàng trả cao hơn lúc bình thờng

2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

2.1 Doanh nghiệp thơng mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng.

a) Doanh nghiệp thơng mại và chức năng của nó  Doanh nghiệp thơng mại.

Quá trình phân công lao động xã hội và chế độ t hữu về t liệu sản xuất đãnảy sinh nền sản xuất hàng hoá Quá trìng sản xuất bao gồm: sản xuất, traođổi và tiêu dùng Tiền tệ ra đời đã làm cho quá trình trao đổi mang hình tháimới là lu thông hàng hoá với hai thái cực là mua và bán Thực hiện chứcnăng lu thông hàng hoá này là những thơng nhân và nh vậy thơng mại trởthầnh một lĩnh vực kinh doanh Quy luật chi phối của hoạt động thơng mại làquy luật mua rẻ bán đắt Tiền đợc dùng để mua hàng hoá rồi sau đó bán lạivới giá cao hơn, lợi nhuận chính là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán Giữa thơng mại và sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Doanhnghiệp thơng mại tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất và doanhnghiệp sản xuất sẽ nhờng lại một phần lợi nhuận cho doanh nghiệp thơngmại.

Nh vậy doanh nghiệp thơng mại là một đơn vị kinh doanh đợc thành lậpvới mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực luthông hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng nhằm thu lợi nhuận.

 Chức năng của doanh nghiệp thơng mại.

Doanh nghiệp thơng mại hoạt động trong lĩnh vực lu thông hàng hoá nêncó một số đặc điểm sau:

- Chức năng lu chuyển hàng hoá trong nền kinh tế nhằm thoả mãn nhucầu của xã hội Đây là chức năng xã hội của doanh nghiệp thơng mại Để tựchiện tốt chức năng này thì doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm vững thị trờng,huy động và sử dụng tốt các nguồn hàng, tổ chức các mối quan hệ giao dịchthơng mại, đảm bảo việc phân phối hàng hoá thông qua các kênh phân phối - Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông Chức năngnày thể hiện thông qua việc doanh nghiệp thực hiện phân loại hàng hoá,

Trang 5

đóng gói bao bì hàng hoá, ghép đồng bộ sản phẩm, bảo quản và vận chuyểnhàng hoá Khi thực hiện chức năng này, doanh nghiệp sẽ duy trì và nâng caogiá trị sử dụng hàng hoá, thoả mãn tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàngvà nâng cao khả năng thâm nhập thị trờng của hàng hoá.

- Chức năng tiếp theo của các doanh nghiệp thơng mại là chức năng thựchiện hàng hoá Mục đích của các doanh nghiệp thơng mại không phải là muahàng hoá mà là mua để bán Khi mua hàng hoá, các doanh nghiệp thơng mạiđã làm chức năng tiêu thụ hàng hoá cho sản xuất Mục đích của doanhnghiệp là thu lợi nhuận, muốn thu đợc lợi nhuận thì phải bán đợc hàng hoávà giá bán phải cao hơn giá mua cộng với chi phí khác Nếu không bán đợchàng hoá hoặc bán với giá thấp hơn giá mua thì doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ cóthể dẫn tới phá sản.

Chức năng cuối cùng của doanh nghiệp thơng mại là tổ chức sản xuất.Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hoá sẽ không chỉ tác động đến quátrình lu thông hàng hoá mà thông qua các hoạt động mua bán đó doanhnghiệp tác động đến quá trình tái sản xuất Hoạt động thơng mại có thể tácđộng thúc đẩy tái sản xuất hoặc gây đình trệ sản xuất.

b) Nhiệm vụ của doanh nghiệp thơng mại.

Để thực hiện các chức năng đó thì doanh nghiệp thơng mại cần làm tôtcác nhiệm vụ sau:

- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân, tổchức tốt khâu mua bán và đặc biệt giảm bớt khâu trung gian.

- Giảm chi phí kinh doanh và tăng lợi nhuận, đáp ứng tốt nhất mọi nhucầu của khách hàng.

- Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thơng mại, thực hiện các hoạt động tiếptục sản xuất trong lu thông nh: vận tải, bảo quản, đóng gói, bao bì

- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý kinh doanh.

- Thực hiện các ngiã vụ đối với nhà nớc, xã hội và ngời lao động, có tráchnhiệm bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội trên phạm vi doanh nghiệp vàthực hiện tôt các vấn đề bảo vệ môi trờng.

2.2 Các hình thức kinh doanh thơng mại.

a) Kinh doanh chuyên môn hoá.

Trang 6

Kinh doanh chuyên môn hóa tức là doanh nghiệp chỉ chuyên môn kinhdoanh một mặt hàng hay một nhóm hàng hóa nhất điịnh Ví dụ nh: xăng dầu,lơng thực.

Loại hình kinh doanh chuyên môn hóa có các u điểm sau:

- Nắm chắc đợc thông tin về ngời mua, ngòi bán, giá cả,thị trờng, tìnhhình hàng hóa và dịch vụ nên có thể làm chủ đợc thị truờng để von lên thànhđộc quyền trong kinh doanh.

- Trình độ chuyên môn hóa ngày càng cao, có điều kiện để hiện đại hóacác cơ sở vật chất kĩ thuật, đặc biệt là hệ thống cơ sở vật chất chuyên dùngtạo lợi thế lớn trong cạnh tranh.

- Có khả năng đào tạo đợc những cán bộ quản lý,các chuyên gia và nhânviên kinh doanh giỏi về cả chuyên môn và nghiệp vụ.

Bên cạnh những u điểm đó thì loại hình kinh doanh này cũng tồn tạinhững nhợc điểm sau:

- Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng thì hệ số rủi ro cao.- Khi mặt hàng kinh doanh không chiếm đợc lợi thế nữa và doanh nghiệpmuốn chuyển hớng kinh doanh thì sự chuyển hớng này diễn ra chậm.

b) Kinh doanh tổng hợp.

Kinh doanh tổng hợp là loại hình kinh doanh nhiều loại hàng hóa khácnhau, kinh doanh không lệ thuộc vào thị trờng truyền thống, bất cứ hàng hóanào có thể kiếm đợc lợi nhuận thì doanh nghiệp kinh doanh.

Loại hình kinh doanh này có những u điểm sau:

- Hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh và dễ dàng chuyển hớng kinhdoanh(Khi kinh doanh một loại hàng hóa nào nào đó bất lợi thì doanh nghiệpcó thể nhanh chong chuyển sang kinh doanh loại hàng hóa khác).

- Vốn kinh doanh không bị ứ đọng vì mua nhanh, bán nhanh và doanhnghiệp thờng đầu t cho những mặt hàng có khả năng lu chuyển nhanh nênkhả năng quay vòng vốn nhanh.

- Thị tròng kinh doanh rộng lớn và luôn phải đối đầu với vấn đề cạnhtranh của các doanh nghiệp khác nên kích thích tính năng động của cácdoanh nghiệp.

Loại hình kinh doanh này cũng có những nhợc điểm sau:

- Khó trở thành độc quyền trên thị trờng và ít có điều kiện tham gia vàocác liên minh độc quyền.

- Mỗi ngành hàng kinh doanh chỉ là những ngành hàng kinh doanh nhỏnên không thể tìm kiếm đợc lợi nhuận siêu ngạch.

- Không bộc lộ sở trờng kinh doanh Do không chuyên môn hóa nên khóđào tạo về chuyên môn và bồi dỡng đợc những chuyên gia giỏi.

Trang 7

II Nội dung việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thơng mại.

1 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp thơng mại.

a)Chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại

Một nhà doanh nghiệp kinh doanh thơng mại có những đức tính cần thiếtvà những am hiểu về kĩ năng quản trị kinh doanh vẫn cha thể đa doanhnghiệp của mình dến với thành công nếu cha đề ra đợc chiến lợc kinh doanhđúng đắn Chiến lợc kinh doanh thể hiện nội dung hoạt động, mục tiêu vàcác giải pháp ứng xử của doanh nghiệp trên thị trờng Chiến lợc kinh doanhbao gồm một số nội dung chủ yếu sau:

+)Chiến lợc quy mô kinh doanh và tích lũy tài sản vô hình.

Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc xác định hợp lí trên cơ sởtính toán đúng dung lợng thị trờng, tiềm lực kinh doanh Doanh nghiệp phảixác định đợc điểm hòa vốn để tối u hóa quy mô kinh doanh.

Mỗi doanh nghiệp đề có hai loại tài sản là: tài sản hữu hình và tài sản vôhình.

Tài sản vô hình: tài sản vô hình đó là lòng tin của khách hàng với doanhnghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp, là hình ảnh quen thuộc và nổi tiếngcủa nhãn hiệu, là các hiểu biết về thông tin khoa học kĩ thuật, là bầu khôngkhí làm việc trong nội bộ doanh nghiệp, là kĩ năng quản lí của ban lãnh đạodoanh nghiệp.

Tài sản hữu hình: Tài sản hữu hình đó là những yếu tố vật chất có tínhđịnh lợng nh: nhà xởng, vật t, máy móc thiết bị.

Nhìn chung cả hai loại hình tài sản trên đều quan trọng đối với doanh nghiệpvà nếu xét về lâu dài thì tài sản vô hình có phần quan trọng hơn Tài sản vôhình là vũ khí cạnh tranh rất lợi hại của doanh nghiệp trên thị trờng Nóquyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.

Tài sản vô hình có thể tích lũy bằng hai cách:

- Cách quảng cáo trực tiếp trên phơng tiện thông tin đại chúng, huấnluyện nhân viên của doanh nghiệp để giao tiếp tốt với khách hàng.

- Cách gián tiếp là các hoạt động hàng ngày thông qua giao tiếp vớikhách hàng, thông qua các dịch vụ phục vụ khách hàng để nâng cao tínnhiệm của sản phẩm và danh tiếng của sản phẩm trên thị trờng.

Trang 8

+ Chiến lợc thích nghi với môi trờng

Môi trờng của doanh nghiệp bao gồm môi trờng bên trong và môi trờngbên ngoài Môi trờng cạnh tranh bên ngoài thực sự nhiều phức tạp vì doanhnghiệp phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác Để thích nghi với môitrờng thì doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện sau:

- Đáp ứng những nhu cầu khách hàng, đáp ứng những thay đổi trongnhu cầu kế hoạch của khách hàng.

- Xác định đối thủ cạnh tranh, tích luỹ và thực hiện lợi thế cạnh tranh,lựa chọn vũ khí cạnh tranh hợp lí.

- Tiếp cận đợc với khoa học kĩ thuật hiện đại Đó là giới hạn về năng lựckinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có những phơng thứcứng xử hợp lí với sự phát triển của khoa học công nghệ, tìm ra giảipháp mới trong việc ứng dụng khoa học kĩ thuật.

+ Chiến lợc marketing thơng mại

Marketing là quá trình hoạch định và thực hiện một số công việc để thoảmãn nhu cầu của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ thông qua việc luchuyển hàng hoá và dịch vụ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.

Đối với các doanh nghiệp thơng mại thì việc nắm bắt đợc bản chất củamarketing và thực hiện tôt công tác marketing có một ý nghĩa quan trọng vìmarketing là một công cụ quản lí kinh tế, kế hoạch hoá kinh doanh Nhiệmvụ của marketing trong doanh nghiệp thơng mại là làm cho kinh doanh phùhợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng và thông qua đó doanh nghiệp bán đ-ợc nhiều sản phẩm và thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.

Marketing thơng mại trong các doanh nghiệp có vai trò hỗ trợ cho quátrình kinh doanh, là vũ khí của nhà kinh doanh, làm cho công việc tiêu thụhàng hoá của doanh nghiệp dễ dàng hơn Doanh nghiệp không chỉ bán đợcnhiều hàng hoá hơn mà còn có thể mở rộng thị trờng Nhu cầu của kháchhàng đợc đáp ứng tốt hơn vì doanh nghiệp thông qua các biện pháp thăm dò,khuyến mại, tìm hiểu sở thích ngời tiêu dùng để cải tiến chất lợng hàng hoá,dịch vụ tốt hơn.

b) Kế hoạch kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thơng mại.

Trong doanh nghiệp thơng mại, kế hoạch kinh doanh chính là kế hoạch u chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.

Trang 9

l-Lu chuyển hàng hoá có những loại sau:

- Lu chuyển hàng hoá là những t liệu sản xuất, yếu tố đầu vào của cácdoanh nghiệp sản xuất Loại lu chuyển này do các doanh nghiệp thơng mạivật t đảm nhiệm.

- Lu chuyển hàng hoá là nông sản do hệ thống các doanh nghiệp kinhdoanh lơng thực đảm nhiệm.

- Lu chuyển hàng hoá là các t liệu tiêu dùng cá nhân do các doanhnghiệp thơng mại hàng tiêu dùng thực hiện.

- Lu chuyển hàng hoá là các sản phẩm xuất nhập khẩu tham gia vào ơng mại quốc tế do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đảm nhiệm.

th-Nhiệm vụ chủ yếu của hoạch định lu chuyển hàng hoá:

- Đáp ứng kịp thời, tốt nhu cầu của khách hàng về số lợng, chất lợng,chủng loại và thời gian giao hàng, tạo điều kiện phân phối hợp lí hàng hoá vàcác kênh tiêu thụ.

- Khai thác tốt nguồn hàng để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng củakhách hàng.

- Hình thành đầy đủ và đồng bộ lực lợng dự trữ hàng hoá ở các doanhnghiệp thơng mại.

- Tăng tốc độ chu chuyển vốn lu động.

Các chỉ tiêu của kế hoạch lu chuyển hàng hoá gồm:+ Doanh số bán hàng.

+ Doanh số mua vào.

+ Dự trữ hàng hoá đầu kì và cuối kì kế hoạch.+ Tốc độ chu chuyển vốn lu động kì kế hoạch.

Trong các doanh nghiệp thơng mại, kế hoạch lu chuyển hàng hoá đợcxây dựng bằng hai phơng pháp

Phơng pháp thống kê - kinh nghiệm.

Phơng pháp này chủ yếu dựa trên cơ sở là các số liệu báo cáo hoạt độngkinh doanh trong thời gian gần nhất, căn cứ vào thời gian lên kế hoạch và ớctính thực hiện của thời kì còn lại để ớc tính thực hiện kế hoạch lu chuyểntrong năm Ước tính thực hiện của một số năm làm cơ sở kế hoạch lu chuyểncho năm sau Phơng pháp này có nhợc điểm là: không phản ánh chính xác sốlợng hàng hoá lu chuyển kì kế hoạch, không thâu tóm hết những thay đổi

Trang 10

trong cơ cấu tổ chức bán hàng cho khách và những thay đổi trong danh mụcsản phẩm do doanh nghiệp tạo ra.

Phơng pháp kinh tế - kĩ thuật.

Đây là phơng pháp kế hoạch hoá lu chuyển hàng hoá đợc coi là đúng đắnhơn Cơ sở xây dựng kế hoạch lu chuyển hàng hoá theo phơng thức này dựatrên nhu cầu của khách hàng và khả năng khai thác nguồn hàng để thoả mãnnhu cầu đó của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tính tổng mức bán hàng hóa theo công thức sau: t = p + (Dđk – Dck)

Trong đó: t : là tổng doanh số bán P : là lợng hàng hoá thu gom Dđk : là dự trữ hàng hoá đầu kì Dck : là dự trữ hàng hoá cuối kì

Sau khi xác địng doanh số bán doanh nghiệp cần tính lợng hàng hoá luchuyển thẳng Lợng hàng hoá lu chuyển thẳng tính bằng lợng hàng hoá thugom thẳng.

2 Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp ơng mại.

th-2.1 Quản lý kinh doanh thơng mại bằng các phơng pháp quản lý hành chính.

Quản lý kinh doanh thơng mại bằng các phơng pháp quản lý hành chínhlà sự tác động trực tiếp của cơ quan quản lí hay ngời lãnh đạo đến cơ quan bịquản lí hay ngời chấp hành nhằm bắt buộc thực hiện một hành động.

Các phơng pháp hành chính trong quản lí chính là các cách tác động trựctiếp của chủ thể quản trị lên các cá nhân trong tổ chức bằng các quyết địnhdứt khoát, mang tính bắt buộc, đòi hỏi mọi ngời trong tổ chức phải chấphành thực hiện nếu không sẽ bị trừng phạt thích đáng, kịp thời.

Vai trò của các phơng pháp hành chính trong quản trị là rất to lớn, nóxác định trật tự kỉ cơng trong doanh nghiệp, kết nối các phơng pháp khácthành hệ thống, giải quyết nhanh chóng các vấn đề đặt ra.

2.2 Phơng pháp kinh tế.

Phơng pháp kinh tế là dùng sự tác động đến lợi ích vật chất của cá nhânhay tập thể nhằm làm cho họ quan tâm đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp và chịu trách nhiệm về các hành động của chính bản thân họ.

Trang 11

Phơng pháp này lấy động lực cơ bản của phát triển là lợi ích vật chất Lợiích cá nhân của ngời lao động là yếu tố cơ bản nhất tác động đến hoạt độngcủa ngời lao động Nếu không có sự khuyến khích của lợi ích vật chất vàtrách nhiệm vật chất thì động lực kích thichs ngời lao động sẽ bị thủ tiêu Vai trò của lợi ích vật chất trong cơ chế thị trờng đã đợc xác định rất rõ ràng:Lợi ích vật chất là cái làm chuyển động quảng đại quần chúng nhân dân laođộng, đồng thời lợi ích vật chất là chất kết dính mọi hoạt động riêng lẻ theomột mục đích chung Các nhà CNXH khoa học đã khẳng định: ở đâu khôngcó sự thống nhất về mục đích thì đừng nói gì về thống nhất hành động Trongnền kinh tế thị trờng nớc ta, do tồn tại nhiều thành phần kinh tế nên tồn tạinhiều hệ thống lợi ích khác nhau Thực chất của việc huy động sử dụng cácthành phần kinh tế khác nhau chính là sự kết hợp hài hoà các lợi ích Nguyêntắc các bên cùng có lợi sẽ chi phối sự kết hợp hay chia rẽ hoạt động kinhdoanh giữa các doanh nghiệp.

Sử dụng đòn bẩy kinh tế là nội dung của phơng pháp kinh tế Các đònbẩy kinh tế nh: tiền lơng, tiền thởng, giá cả, lợi nhuận, chi phí có tác độngrất lớn đến ngời lao động Nó kích thích hay hạn chế động lực làm việc củamỗi ngời Các đòn bẩy kinh tế phải đợc sử dụng đồng bộ, bên cạnh đó cần sửdụng các biện pháp hành chính nh xử phạt và các trách nhiệm về vất chấtkhác.

2.3 Phơng pháp tuyên truyền giáo dục.

Phơng pháp tuyên truyền giáo dục là các cáh tác đọng đén tinh thần vànăng lực chuyên môn của ngời lao động để nâng cao ý thức và hiệu quả côngtác.

Phơng pháp tuyên truyền giáo dục bao gồm những nội dung chủ yếu sau:+ Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ thốngquản lí và ngời lao động Hệ thống thông tin đa chiều có định hớng, chínhxác và tác động kịp thời sẽ có tác động kích thích chủ thể theo khuynh hớngdự kiến Qua hệ thống thông tin tác động đến t tởng ngời lao động, nắm bắtvà sửa chữa, uốn nắn các t tởng sai lạc, thiếu lành mạnh, phát huy tinh thầntrách nhiệm của ngời lao động.

+ Phơng pháp tuyên truyền giáo dục thể hiện sự khen, chê rõ ràng, nêu ơng trớc tập thể là cách quan trọng tác động gây sự chú ý và thuyết phục ng-

Trang 12

g-ời khác làm theo, xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỉ cơng và ngăn chặncác khuynh hớng xấu.

+ Bồi dỡng, đào tạo và nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ chuyênmôn, kết hợp chặt chẽ với cơ chế tuyển dụng, bố trí và sủ dụng, đào thải ngờilao động một cách hợp lí.

+ Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là hệ thống quan trọngtrong hệ thống tuyên truyền vận động, là yếu tố quan trọng để nâng cao năngsuất, chất lợng và hiệu quả công tác.

+ Giáo dục tuyên truyền ở mỗi doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa vàhiệu quả cao làm cho mỗi ngời có ý thức đầy đủ về vị trí doanh nghiệp, xácđịnh rõ trách nhiệm cá nhân là nguồn động lực để nâng cao trách nhiệm đốivới công việc.

+ Phải làm phong phú đời sống tinh thần để tăng niềm tin của mỗi ngờilao động vào doanh nghiệp.

Phơng pháp kinh tế và phơng pháp tuyên truyền giáo dục là hai cách thứctác động gián tiếp đến ngời lao động, hiệu quả của các phơng pháp nàykhông biểu hiện ngaymà mang tính chất của một quá trình Mỗi phơng phápquản lí đều có những u điểm và những nhợc điểm khác nhau nên trong quảntrị kinh doanh thơng mại chúng ta cần sử dụng tổng hợp các phơng pháp đểđạt đợc hiệu quả cao nhất.

3 Tổ chức và điều khiển hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thơng mại.

3.1 Nghệ thuật nhập hàng trong kinh doanh.

Hoạt động thơng mại thực chất là hoạt động mua bán Nhiều ngời chorằng thơng mại chỉ đơn thuần là bán nhng trên thực tế cả mua và bán đều làtiền đề và là cơ sở hành vi kiếm tiền Kiến thức về nhập hàng và nghệ thuậtnhập hàng trong thơng mại có một ý nghĩa to lớn

Để có thể vạch ra những kế hoạch nhập hàng phù hợp với nhu cầu thị ờng thì ngờ lập kế hoạch phải hiểu rõ tình hình thị trờng đầu ra và thị trờngđầu vào Cần phải làm rõ quy luật lu thông hàng hoá, đặc điểm mới của xuthế tiêu dùng và tình hình biến động của cung và cầu trên thị trờng.

tr-Để thành công trong nhập hàng thì chúng ta phải lên kế hoạch nhập hàngdựa trên các cơ sở khoa học gồm những nội dung sau:

Trang 13

- Nguyên tắc thu gom đợc, bán đợc và đảm bảo có lãi.

- Cơ cấu thu mua phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nh: mẫu mã,chủng loại, kiểu dáng, quy cách đồng thời phải chú ý đến hàng hoáchủ lực theo nguyên tắc 8.2 trong kinh doanh (tức là đảm bảo thu đợc80% doanh thu từ 20% mặt hàng chủ lực) Vì vậy khi lập kế hoạchmua hàng bao giờ cũng phải xác định hàng hoá chủ lực là những hànghoá nào.

- Số lợng hàng hoá thu gom: Về nguyên tắc thì số lợng hàng hoá thugom bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng số lợng hang hoá tiêu thụ theo kếhoạch Cụ thể là:

* Nếu nhập hàng theo lô, phải da trên cơ sở lợng hàng hoá có nhu cầutrong thời gian nhất định Căn cứ vào một số đặc điểm ta có thể xác định đợcsố lợng hàng hoá tối u cần nhập vào.

Nếu gọi C là tổng chi phí.

C1: là tổng chi phí mua hàng hoá một lần.

C2: là chi phí bảo quản một đơn vị hàng hoa trong một thời gian nhấtđịnh

D: là số lợng hàng hoá cần trong một đơn vị thời gian.Q: là số lợng hàng hoá thu mua một lần.

Giả thiết rằng Q không thay đổi và số lợng hàng hoá lu kho luôn bằng Q/2 thì ta có:

Q = 2 * C1 *D / C2.

C = C2 * Q / 2 + C1 * D / Q.

* Nếu nhập hàng có giới hạn: Trong kho lúc nào cũng cần một lợng hàngnhất định, khi nào lợng hàng trong kho giảm tới số lợng đó thì tiếp tục nhậphàng vào và số lợng hàng mới nhập đó chỉ bằng số lợng bán ra.

Nhập với số lợng thích hợp:Nếu doanh nghiệp dự tính đợc số hàng bán ratrong một thời gian nhất định thì phải có kế hoạch nhập hàng đó vào theocông thức sau:

Lợng hàng hoá Lợng hàngđịnh + Lợng hàng tồn - Lợng hàng

thích hợp thu = bán ra kho cuối kì tồn kho ĐK mua một lần Số lần lu chuyển hàng hóa dự kiến

Trang 14

Doanh nghiệp phải luôn nắm đợc thời cơ để nhập hàng vì nó đem lại lợinhuận cho doanh nghiệp Vì vậy, để nhập hàng kịp thời và kinh doanh có lãidoanh nghiệp cần:

Tìm thời cơ trong tiêu thụ hàng hóa tức là nhập hàng vào trong giai đoạnhàng hoá đang bán chạy nhất.

Tìm thời cơ trong thời gian hình thành hàng hoá tức là nhập vào giaiđoạn hàng hoá phổ biến.

Tìm thời cơ ở đơn vị nhập hàng tức là mua hàng ở những đơn vị nổitiếng.

Tìm thời cơ trong khâu bán buôn tức là phải mua hàng tận gốc.

Tìm thời cơ trong sự biến động chất lợng và thời vụ( hàng thanh lí, hàngkhó bảo quản, hàng tồn kho lâu ngày ).

3.2 Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thơng mại.

*Bán hàng trong cơ chế thị trờng

Trong cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh tồn tại trong hai khâu muavà bán Lợi nhuận trong thơng mại đợc tạo ra do mua vào với giá thấp và bánra với giá cao Hoạt động bán hàng trong thơng mại tốt có thể làm tăng tiềnbán hàng hoá còn hoạt động mua hàng tốt thì có thể làm giảm tiền mua hàngtức là làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bán hàng là sự chuyển dịch hình thái gía trị của hàng hoá thành tiền(H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhấtđịnh của hàng hoá.

Trong cơ chế thị trờng, hoạt động bán hàng văn minh bao gồm những nộidung sau:

+ Khối lợng và chất lợng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ phải đáp ứng đợc nhucầu của khách hàng.

+ Phải không ngừng cải tiến, thiết kế quầy hàng và các cơ sở kinh doanh.Đối với các loại thiết bị công cụ bảo quản, trng bày để bán, đảm bảo chokhách hàng bao giờ cũng đợc phục vụ một cách tốt nhất, kết hợp bán hàngvới quảng cáo thúc đẩy việc bán hàng và tạo điều kiện cạnh tranh trên thị tr-ờng.

+ Tổ chức tốt lao động bán hàng sao cho thời gian làm việc của nhânviên bán hàng đạt hiệu quả cao.

Trang 15

+ Xây dựng thái độ bán hàng văn minh, lịch sự, tất cả vì khách hàng vớiphơng châm “Khách hàng là thợng đế”.

+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp trong kinh doanh.* Chuẩn bị và bổ xung hàng hoá

Hàng hoá trớc khi đem bán phải đợc chuẩn bị kĩ lỡng Có nh vậy thì uytín của doanh nghiệp đối với khách hàng ngày càng đợc nâng cao và gópphần đẩy mạnh tốc độ bán hàng.

Trớc khi đem hàng hoá bán thì phải làm những công việc chuẩn bị nh: vệsinh, kiểm tra chất lợng để loại bỏ những hàng hoá h hỏng, kém chất lợng,lắp ghép đồng bộ và bao gói Cần có các phơng án dự trữ tại điểm bán hàngđể làm căn cứ cho việc định lợng và bổ xung hàng hoá cho các cửa hàng,quầy hàng Các dơn vị kinh doanh cần phải đợc bổ xung hàng hoá kịp thời.Khối lợng hàng hoá bổ xung sao cho tại đơn vị kinh doanh mức dự trữ luônđảm bảo ở mức ổn định Tuỳ thuộc vào mức bán bình quân một ngày đêmmà ta quy định số lợng hàng hoá dự trữ lớn nhất cho từng loại mặt hàng Khinào nhu cầu thị trờng thay đổi thì số lợng đó mới thay đổi, số lợng quy địnhmỗi mặt hàng tại thời điểm kinh doanh không đợc thấp hơn lợng bán củangày bán nhiều nhất để tránh ngừng bán hoặc bổ xung nhiều lần trong mộtngày.

Đối với các cử hàng kinh doanh thì việc bán hết hàng dự trữ là không tốt.Vì khi bán hết hàng nhân viên bán hàng sẽ không còn để bán khi khách hàngcó nhu cầu và nh vậy rất có thể mất khách hàng vào tay các đối thủ cạnhtranh Để tránh hiện tợng đó, công việc kiểm tra hàng hoá dự trữ phải tuântheo các quy tắc sau:

+ Kiểm tra định kì đều đặn.

+ Sắp xếp hàng hoá khoa học để dễ dàng tìm thấy và dễ lấy.

+ Khi hàng hoá tăng thêm thì hàng hoá phải đợc sắp xếp riệng theo từngnhóm khác nhau.

+ Nếu danh mục hàng hoá có trên 20 mặt hàng thì phải có bảng kê dựtrữ.

Trang 16

+ Thăm dò giá của các đối thủ cạnh tranh để tránh tình trạng giá củadoanh nghiệp mình cao hơn nhiều so với giá của các doanh nghiệp khác.

+ Thăm dò khách hàng để biết mức giá mà khách hàng dễ chấp nhận.Đối với kinh doanh thơng mại thì giá bán là rất quan trọng vì nó quyếtđịnh lợng hàng hoá bán đợc và qua đó quyết định doanh thu của doanhnghiệp Doanh thu bán hàng bao gồm ba phần:

+ Chi phí trực tiếp là chi phí cho việc bán toàn bộ hàng hoá, kể cả chi phívận tải.

+ Chi phí gián tiếp là chio phí để vận hành điểm kinh doanh nh: lơng,thuế, điện thoại

+ Lãi dự tính của doanh nghiệp.

Công ty Hoá Chất-Bộ Thơng Mại tiến hành tính giá theo quy trình sau:

Giá bán = Giá mua + Thuế NK(nếu có) + Chi phí khác

Lãi bán hàng thờng đợc xác đinh bằng % so với giá bán, việc tính lãi bánhàng bình quân nh sau:

Lãi bán hàng bình quân = Tiền bán hàng(chi phí trực tiếp)/Giá bán

Quy trình bán hàng:

Đây là hệ thống các thao tác kĩ thuật và các công việc phục vụ có liênquan đến nhau trong quá trình bán hàng, đợc sắp xếp theo một trình tự nhấtđịnh tuỳ thuộc vào sự khác nhau về phơng thức bán, về đặc điểm nhu cầukhách hàng.

Các thao tác kĩ thuật và các công việc phục vụ gồm có từ khâu tiếpkhách, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu hàng hoá đến thu tiền và giao hàng chokhách Khi xây dựng quy trình bán hàng cần dựa trên cơ sở lợi dụng nhữnglợi thế về địa điểm, cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ nghiệp vụ của ngời bánhàng mà lựa chọn phơng án tiết kiệm nhất nhằm đảm bảo nâng cao năng suấtlao động bán hàng và chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng.

4 Phân tích hiệu quả kinh doanh.

Trang 17

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp thơng mại chínhlà lợi nhuận hay nói một cách khác lợi nhuận chính là mục đích kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nhà nớc cững phải lấy lợi nhuận làm mục đích hoạt độngcủa mình Lợi nhuận của công ty phải đợc thu từ các nguồn chính đáng vàhợp pháp Nhìn nhung, với tất cả các doanh nghiệp thì lợi nhuận không phảichỉ tính trên một đơn vị hàng hoá kinh doanh mà là tổng lợi nhuận tối đa Lợinhuận tối đa thu đợc do bán đợc nhiều hàng hoá và do thu đợc từ nhiều lĩnhvực hoạt động khác.

Tổng lợi nhuận của các doanh nghiệp đợc xác đinh theo công thức sau:

Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Trong đó:

Tổng doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng, tiền thu đợc từ các hoạtđộng dịch vụ, tiền do đầu t vào các lĩnh vực kinh doanh khác, thu đợc do bồithờng, lãi tiền gửi ngân hàng và các khoản thu khác.

Tổng chi phí bao gồm: Chi phí lu thông, chi phí cho các hoạt động dịchvụ, tiền bị phạt, phí sản xuất đầu vào các lĩnh vực khác.

Sau khi xác định đợc tổng lợi nhuận thì doanh nghiệp cần xác định tỉ suấtlợi nhuận để phân tích hiêụ quả kinh doanh.

Có ba cách tính tỉ suất lợi nhuận nh sau:Cách 1:

P1 = Tổng lợi nhuận * 100 / Vốn kinh doanh

Cách tính này cho ta biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại cho chúng tabao nhiêu đồng lợi nhuận.

Cách 2:

P2 =Tổng lợi nhuận * 100 / doanh số bán đợc

Cách tính này cho ta biết mỗi đồng doanh số bán ra đem lại cho chúng tabao nhiêu đồng lợi nhuận.

Cách 3:

Trang 18

P3 = Tổng lợi nhuận * 100 / Tổng chi phí kinh doanh

Cách tính này phản ánh hiệu quả chi phí Nó cho biết một đồng chi phíbỏ ra đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

III Đặc điểm chung của kinh doanh hoá chất.

1 Đặc điểm của mặt hàng hoá chất

Mặt hàng hoá chất là một mặt hàng quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Trong đời sống mặt hàng hoá chất xuất hiện ở mọi nơi và đây là thứkhông thể thiếu trong các nhà máy sản xuất công nghiệp Hoá chất là mặthàng độc hại và nguy hiểm đối với con ngời nên đòi hỏi cần phải có kho tàngdự trữ và bảo quản cẩn thận tránh bị thất thoát ra ngoài môi trờng Do tínhchất nguy hiểm của mặt hàng này nên việc sử dụng hoá chất vào sản xuất,tiêu dùng đòi hỏi phải hết sức cẩn thận để không xảy ra những tai nạn đángtiếc.

2 Đặc điểm của kinh doanh hoá chất

Trớc đây, hoá chất là một ngành hàng độc quyền của nhà nớc và chỉ cómột số công ty có thẩm quyền mới đợc phép kinh doanh ví dụ nh: Công tyHoá Chất - Bộ Thơng Mại Hiện nay, dới tác động của cơ chế thị trờng nhiềucông ty đợc phép kinh doanh mặt hàng này khiến sự cạnh tranh của ngànhhàng hoá chất trên thị trờng diễn ra ngày càng gay gắt Cũng trong nhữngnăm trớc đây, mặt hàng hoá chất trên thị trờng nớc ta chủ yếu là hàng nhậpngoại từ Trung Quốc, Liên Xô cũ và một số quốc gia khác Ngày nay, một sốcông ty hoá chất trong nớc tiến hành ngày càng nhiều mặt hàng có thể sở dĩcạnh tranh với hàng nhập ngoại khiến cho thị trờng hoá chất ngày càng đadạng phong phú về số lợng, chủng loại và giá cả cũng đợc giảm nhiều Thịtrờng kinh doanh chứa đựng đầy sự cạnh tranh gay khó khăn cho nhữngdoanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh hoá chất.

Trang 19

chơng ii

thực trạng hoạt động kinh doanh ở công tyhoá chất – bộ th bộ thơng mại.

I Tổng quan về Công ty Hóa Chất.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Hoá Chất – Bộ Thơng Mại có tên giao dịch quốc tế là CHEMCOcó nguồn gốc ban đầu là trạm hoá chất thuộc công ty Ngũ Kim – Bộ nội th-ơng đợc thành lập tháng 6 năm 1958 Công ty có mạng lới kinh doanh, quymô lớn, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính, cótài khoản tại ngân hàng, đợc sử dụng con dấu theo thể thức nhà nớc quy định,hoạt động theo hiến pháp và pháp luật của nhà nớc Việt Nam.

Công ty đã có hệ thống cơ sở vật chất tơng đối hoàn chỉnh, hình thànhmột đội ngũ can bộ có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Công tyđã đảm nhiệm cung ứng vật t hoá chất cho các ngành sản xuất và nhu cầunhân sinh với khối lợng lớn và ngày càng gia tăng.

Đến năm 1963 Công ty thuộc quyền quản lý của Cục bách hoá Ngũ Bộ Nội Thơng Năm 1968 Cục Điện Máy Hoá Chất trực tiếp quản lý công ty Ngày 22 tháng 12 năm 1971 theo quyết định số 81-số 821 VT/QĐ thànhlập Công ty Hoá Chất trực thuộc Tổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện VàDụng Cụ Cơ Khí Sự chuyển đổi này là một bớc ngoặt quan trọng, bắt đầu từđây Công ty có điều kiện thống nhất quản lý do cung ứng vật t theo kếhoạch cho các nhu cầu quốc phòng sản xuất, xây dựng cơ bản, nghiên cứukhoa học kĩ thuật các khu vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.

Từ tháng 7 năm 1985 dến 30 tháng 10 năm 1990 sau khi giải thể tổ chứcliên hiệp Công ty Hoá Chất thuộc Tổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện VàDụng Cụ Cơ Khí – Bộ Vật T.

Tháng 9 năm 1991 đến tháng 9 năm 1994 Công ty Hoá Chất trực thuộcTổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện Và Dụng Cụ Cơ Khí-Bộ Thơng Mại.Từ tháng 10 năm 1994 đến nay, Công ty Hoá Chất trực thuộc Bộ Thơng Mại.Giai đoạn này công cuộc đổi mới đất nuớc diễn ra sôi động và đạt đuợc mộtsố kết quả ban đầu đặc biệt là công nghiệp Nền kinh tế thị trờng đã đem đếncho Công ty nhiều thời cơ nhng cũng đem lại cho Công ty nhiều thách thức.

Trang 20

Với bề dày kinh nghiệm của mình, trên cơ sở tiếp thu những đờng lối củaĐảng và Nhà Nớc, Công ty đã xây dựng và triển khai thực hiện đề án đổi mớitoàn diện tổ chức kinh doanh của Công ty

Trong tình hình chuyển đổi cơ chế kinh tế của cả nớc, Công ty đã chuyểnđổi về chất và nhiệm vụ của mình,từ chỗ cung ứng vật t theo kế hoạchchuyển hẳn sang nhiệm vụ kinh doanh vật t theo cơ chế thị trờng Để có thểtồn tại và phát triển, Công ty đã mở rộng nhiệm vụ của mình từ chỗ chuyêndoanh hoá chất đa ngành trong đó vẫn lấy ngành hoá chất công nghiệp làmchủ đạo Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là nhập khẩu và xuất khẩu Côngty nhập khẩu chủ yếu là hoá chất công nghiệp và xuất khẩu chủ yếu là caosu, khoáng sản và nông sản.

Hiện nay, Công ty Hoá Chất có trụ sở chính tại 135 Nguyễn Văn Quận Long Biên –Hà Nội.

Cừ-Điện thoại: 8271762 – 8271944.Fax: 8271764.

Email: chemco@hn.vnn.vn

Đây là trung tâm giao dịch của Công ty với cả nớc.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

2.1 Chức năng của Công ty.

Chức năng chính của Công ty là chuyên doanh các mặt hàng hoá chất,

xuất nhập khẩu trên 200 mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu về hoá chất chocác doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố và các tỉnh trong cả nớc, gópphần ổn định thị trờng và tạo ra lợi nhuận cho Công ty, đóng góp vào ngânsách nhà nớc ,cải thiện cho đời sống cán bộ công nhân viên.Các mặt hàngkinh doanh chủ yếu của công ty là:NaOH, CaCO3, Na2CO3, các loại axítnh:HCl, H2SO4, HNO3 hay nhựa: PE, PVC Ngoài ra còn có các mặthàng ngoài ngành nh:Mn, Si, , oxit các loại nh:TiO2, MgO, ,các loại muốinh:NaNO3, NH4Cl trong đó hàng nhập khẩu chiếm 90% còn lại là 10%hàng mua trong nớc Hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là hàng củaTrung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan Hàng mua trong nớc củaCông ty từ : Công ty Supe Phốt Phát Hoá Chất Lâm Thao, Công ty Hoá ChấtĐức Giang Khách hàng chủ yếu của Công ty là các doanh nghiệp sản xuất,chủ yếu là các doanh nghiệp phía Bắc nh:

Trang 21

+ Các nhà máy dệt: Nhà máy dệt 8/3,dệt Vĩnh Phú + Các nhà máy sản xuất bột giặt: Lix,Đasô,Đức Giang.

+ Các nhà máy sản xuất kính: Kính Đáp Cầu, Nhà máy sản xuất thuỷ tinhPhả Lại, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh Đà Nẵng, Nhà máy sản xuất thuỷ tinhThanh Đức –Hà Nội.

+ Các nhà máy sản xuất giấy: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy giấy YênBái, Nhà máy giấy Trúc Bạch.

2.2 Nhiệm vụ của Công ty.

+ Công ty đuợc Bộ Thơng Mại giao nhiệm vụ chính là quản lý và kinhdoanh các mặt hàng hoá chất phục vụ cho nền kinh tế quốc dân và an ninhquốc phòng, tham gia vào hoàn thiện các sản phẩm hàng công nghiệp.

+ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân,tổ chức tốt khâu tạo nguồn và bán hàng, giảm bớt khâu trung gian.

+ Giảm chi phí kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, đáp ứng mọi nhu cầucủa khách hàng

+ Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh Thựchiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nớc, xã hội và ngời lao động, có tráchnhiệm bảo vệ tài sản, bảo vệ doanh nghiệp, an ninh chính trị và trật tự antoàn xã hội trên phạm vi doanh nghiệp và bảo vệ môi trờng.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh phùhợp với mục đích và nội dung kinh doanh của Công ty Tích luỹ nguồn vốnđể phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn có sẵn, giữvững tỷ lệ bảo toàn và phát triển vốn do Bộ Thơng Mại giao Đảm bảo đầu tmở rộng Công ty đổi mới trang thiết bị kĩ thuật, nâng cao hiệu quả kinhdoanh, bù đắp mọi chi phí, làm nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc, đáp ứngnhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

+ Nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trờng trong nớcvà thế giới để cải tiến và cung ứng hàng hoá, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật, nângcao chất lợng và số lợng hàng hoá đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc.

+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chú trọng công tác đào tạo và bồi dỡngcán bộ nhằm nâng cao năng lực, trình độ, thực hiện đầy đủ các chế độ về bảohộ lao động và an toàn lao động.

Trang 22

+ Quản lý chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, thực hiện theo quy chế hiện hànhcủa Công ty và Bộ Thơng Mại.

+ Chủ động giao dịch và đàm phán kí kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồngngoại thơng và các văn bản khác về hợp tác đầu t, liên doanh liên kết thuộccác lĩnh vực đã đợc quy định với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớctheo quy định của nhà nớc và pháp luật.

+ Tham gia các hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hoá, tham gia cáchội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh củaCông ty và mở rộng mạng lới đại lý, giới thiệu sản phẩm trong phạm vi kinhdoanh của Công ty

3 Hệ thống tổ chức của Công ty và chức năng của các đơn vị phòng ban trực thuộc.

Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm:

+ Ban giám đốc với giám đốc và ba phó giám đốc + Bốn phòng nghiệp vụ.

+ Bốn trung tâm và của hàng, một tổng kho và một xởng sản xuất.

3.1 Ban giám đốc.

+ Giám đốc Công ty là ngời phụ trách chung cụ thể là mọi chức năng,nhiệm vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty, phụ trách công tác tài chính, công tác kế hoạch, công tác tổ chức,công tác bảo vệ chính trị nội bộ, công tác thi đua khen thởng kỉ luật, công tácđời sống.

+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu.

+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh nội địa, an toàn lao động, bảovệ kĩ thuật kho và xởng.

+ Một phó giám đốc kiêm giám đốc trung tâm kinh doanh chất dẻo vàvật t thiết bị điện, phụ trách công tác liên doanh liên kết và công tác xâydựng cơ bản.

3.2 Các phòng ban.

+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Đây là bộ phận chiếm đa phần tổng doanh thu của Công ty Phòng kinhdoanh xuất nhập khẩu gồm một trởng phòng, hai phó phòng và một số nhân

Trang 23

viên vào khoảng 30 ngời Chức năng và nhiệm vụ của phòng là trực tiếp muabán các loại vật t hàng hoá chất và một số vật t khác phục vụ cho sản xuất.Tập hợp nhu cầu của cửa hàng và trung tâm của khách hàng, xác định nhucầu vật t của mỗi loại, quan hệ cung - cầu của thị trờng ở từng thời điểm đểlên đơn hàng và làm thủ tục nhập khẩu, nắm bắt thông tin về nguồn hàng, giácả để từ đó thực hiện điều chỉnh việc mua vào, bán ra và giá bán nhằm tăngsức cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời đáp ứng kịp thời vật t cho sản xuất vànhu cầu xã hội Đây là bộ phận quan trọng không thể thiếu đợc của Công ty.Nó tạo ra thuận lợi trong việc tiêu thụ hàng hoá cũng nh việc kí kết các hợpđồng của Công ty.

+ Phòng tài chính – kế toán

Phòng tài chính – kế toán có nhiệm vụ quản lý về tài chính, vốn phục vụcho kinh doanh,hạch toán phân tích tài chính các hoạt động kinh doanh, thựchiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo chế độ đối với các hoạt động của công ty.Đây cũng là một phòng quan trọng trong bộ máy của Công ty Nó góp phầntăng lợng tiền mặt trong kinh doanh khiến Công ty chủ động hơn trong cáchoạt động kinh doanh của mình.

+ Phòng tổ chức hành chính

Phòng tổ chức hành chính quản lý nhân sự , tiếp nhận, bố trí, điều độngcán bộ công nhân viên của Công ty vào các công việc hợp lý, xây dựng cácchế độ chính sách tiền lơng, biện pháp an toàn trong lao động Các công việccụ thể của phòng tổ chức hành chính là:

- Thực hiện chế độ lao động tiền lơng đối với cán bộ công nhânviên, quản lý trang thiết bị văn phòng làm việc.

- Tổ chức đời sống cán bộ công nhân viên nh: nhà ở, điện, nớc,…- Tổ chức đa đón cán bộ đi công tác phục vụ công tác kinh doanh + Phòng nghiên cứu thị trờng

Phòng nghiên cứu thị trờng mới đợc thành lập năm 2003 Do mới đợcthành lập nên số nhân viên trong phòng mới chỉ có 5 ngời Phòng nghiên cứuthị trờng đợc thành lập nhằm tìm ra các thị trờng mới cho Công ty cũng nhphát triển các thị trờng sẵn có.Nói một cách khác, phòng nghiên cứu thị tr-ờng thực hiện nhiệm vụ marketing cho Công ty Bên cạnh chức năng

Trang 24

marketing phòng nghiên cứu thị trờng cũng có chức năng kinh doanh nh cácphòng ban khác.

3.3 Các đơn vị khác.

+ Tổng kho Đức Giang: có nhiệm vụ bốc xếp, dự trữ vật t hàng hoá xuấtnhập khẩu và bảo quản hàng hoá phục vụ cho công tác kinh doanh toàn Côngty.

+ Xởng sản xuất hoá chất công nghiệp: làm nhiêm vụ sản suất bao bì,cannhựa phục vụ cho kinh doanh axit sunfuaric Ngoài ra còn nghiên cứu sảnxuất một số mặt hàng hoá chất nh: phèn kép, axit…

+ Các cửa hàng trung tâm(bao gồm 9 quầy hàng): kinh doanh các mặthàng hoá chất, đợc phân bổ tại nhiều địa điểm khác nhau trên địa bàn thànhphố Hà Nội Các cửa hàng kinh doanh và trung tâm đợc quảnlý bằng chế độgiao khoán với mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh vì nó gắn thu nhậpvới kết quả lao động của các cá nhân trong đơn vị.

+ Công ty còn có các đại diện tại các cửa khẩu nh: Lạng Sơn,Móng Cái,Lào Cai và một trung tâm đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh Các trung tâmđại diện này hoạt động nh các đơn vị độc lập.

Trang 25

Sơ đồ tổ chức công ty Hóa chất Bộ Thơng Mại

Trớc sự vân động của nền kinh tế cả nớc, Công ty Hoá Chất đã nắm bắt vàchuyển dịch theo cơ chế quản lý mới song mọi việc còn mới mể nên khôngtránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu Mặc dù tiến hành đổi mới từnăm 1986 nhng thực sự đến năm 1990 công cuộc đổi mới kinh tế mới diễn rasôi động và thực sự đạt đợc một số kết quả.

Phòng TCHC

Tổng kho Đức Giang

Trung tâm KDHC

và TBTH

Trung tâm KDCD

và VTTBĐ

X ởng sản xuất

công ngiệp Đức Giang

Cửa hàng HCVLĐiện

Cửa hàng KDTH

số II

Ngày đăng: 26/11/2012, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa Chất. - SX KD ở cty Hoá chất - Bộ TM
nh hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa Chất (Trang 30)
Sơ đồ tổ chức công ty Hóa chất  Bộ Th – ơng Mại - SX KD ở cty Hoá chất - Bộ TM
Sơ đồ t ổ chức công ty Hóa chất Bộ Th – ơng Mại (Trang 30)
Nhìn vào bảng trên ta thấy vốn là một nhân tố quan trọng tác động tới hoạt động kinh doanh của Công ty. - SX KD ở cty Hoá chất - Bộ TM
h ìn vào bảng trên ta thấy vốn là một nhân tố quan trọng tác động tới hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 33)
Bảng 4: Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty. - SX KD ở cty Hoá chất - Bộ TM
Bảng 4 Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty (Trang 34)
Bảng 4: Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty. - SX KD ở cty Hoá chất - Bộ TM
Bảng 4 Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty (Trang 34)
trị thực hiện năm 2000. Mối quan hệ Việ t- Trung hình thành từ rất lâu đời và Trung Quốc  là bạn hàng truyền thống tin cậy - SX KD ở cty Hoá chất - Bộ TM
tr ị thực hiện năm 2000. Mối quan hệ Việ t- Trung hình thành từ rất lâu đời và Trung Quốc là bạn hàng truyền thống tin cậy (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w