1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

brief_58641_20171211160632_nguyen thi hang nga

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 566,18 KB

Nội dung

Pháp luật về điều kiện thương mại chung những vấn đề lý luận và thực tiễn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CHUNG NHỮNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CHUNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN- LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CHUNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ TS VŨ THỊ LAN ANH HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác công bố Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Thị Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Viết Tý TS Vũ Thị Lan Anh, người Thầy/Cô tâm huyết, nhà khoa học tận tình hướng dẫn nghiên cứu, học tập, dành thời gian quý báu để trao đổi, định hướng động viên khích lệ tơi hồn thành luận án tiến sỹ Tôi vô biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên để tơi trì nghị lực, ln cảm thơng chia sẻ thời gian nguồn lực khác suốt q trình hồn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung tình hình nghiên cứu đề tài nước 1.2 Đánh giá liên quan cơng trình nghiên cứu với nội dung nghiên cứu đề tài- nội dung nghiên cứu đề tài 17 1.3 24 Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Kết luận Chương 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐKTMC VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐKTMC 2.1 Tổng quan ĐKTMC 2.1.1 Nguồn gốc hình thành ĐKTMC 2.1.2 Khái niệm chất pháp lý ĐKTMC 2.1.3 Lợi ích hạn chế ĐKTMC 27 27 27 30 38 2.2 Khái quát pháp luật ĐKTMC 2.2.1 Nền tảng triết lý việc kiểm soát pháp luật ĐKTMC nhận diện pháp luật ĐKTMC 41 2.2.2 Nội dung pháp luật ĐKTMC 2.2.3 Lịch sử hình thành pháp luật ĐKTMC mơ hình pháp luật ĐKTMC 2.3 Pháp luật ĐKTMC Liên minh EU số quốc gia giới – học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3.1 Trường phái pháp luật điều chỉnh ĐKTMC hợp 47 đồng lĩnh vực tiêu dùng 2.3.2 Trường phái pháp luật điều chỉnh ĐKTMC tất hợp đồng Kết luận Chương 65 Chương 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CHUNG & THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở MỘT SỐ LĨNH VỰC 3.1 Thực trạng quy định pháp luật ĐKTMC Việt Nam 3.1.1 Quy định pháp luật định nghĩa ĐKTMC 41 58 65 71 76 78 78 78 3.1.2 Các quy định pháp luật việc áp dụng ĐKTMC 83 3.1.3 Các quy định pháp luật việc giải thích ĐKTMC 93 3.1.4 Quy định pháp luật ĐKTMC bất công 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật ĐKTMC số lĩnh vực 95 102 3.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật ĐKTMC lĩnh vực tài chính, ngân hàng 102 3.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật ĐKTMC lĩnh vực kinh doanh nhà Kết luận Chương 107 109 Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CHUNG Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng việc hoàn thiện pháp luật ĐKTMC 4.1.1 Đảm bảo tính thống nhất, đồng qua nâng cao tính khả thi pháp luật hợp đồng 4.1.2 Đảm bảo việc bảo vệ tối đa quyền lợi NTD đồng thời với việc hài hoà lợi ích chủ thể kinh doanh 4.1.3 Học tập kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, đảm bảo hài hòa pháp luật nước với pháp luật quốc tế xu hội nhập quốc tế 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐKTMC 4.2.1 Bổ sung nguyên tắc công giao kết hợp đồng sử dụng điều kiện thương mại chung 4.2.2 Xây dựng chế định giao kết hợp đồng sử dụng ĐKTMC Bộ luật Dân 4.2.3 Tăng cường quy định bảo vệ NTD việc xác lập hợp đồng lĩnh vực tiêu dùng 4.2.4 Hoàn thiện quy định tố tụng dân 4.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật chuyên ngành lĩnh vực cung ứng hàng hoá, dịch vụ cụ thể 4.2.6 Cho phép tồ án quyền giải thích luật thừa nhận án lệ nguồn pháp luật hợp đồng 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ĐKTMC 111 111 111 117 119 124 124 128 130 131 132 133 136 4.3.1 Nâng cao ý thức NTD, doanh nghiệp việc tuân thủ quy định pháp luật ĐKTMC 4.3.2 Nâng cao nhận thức lực xét xử thẩm phán việc giải yêu cầu tuyên ĐKTMC vơ hiệu 4.3.3 Tăng cường vai trị thiết chế giám sát hoàn thiện chế tài trách nhiệm vật chất 137 138 139 Kết luận Chương 139 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 144 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS Bộ luật Dân BVNTD Bảo vệ người tiêu dùng ĐKTMC Điều kiện thương mại chung NTD Người tiêu dùng NCS Nghiên cứu sinh MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khi ĐKTMC trở thành phần thiếu đời sống đại, đặc biệt kỷ nguyên số với phát triển thương mại điện tử tạo thách thức lý thuyết truyền thống hợp đồng vốn xây dựng dựa ý niệm hợp đồng kết thoả thuận (mặc cả) bên Việc điều khoản hợp đồng mẫu bên “áp đặt” cho bên cịn lại, dẫn đến tình trạng làm giảm khả bên việc đạt tới thoả thuận công Điều rõ ràng ngược lại với chủ đích lập pháp mà BLDS Việt Nam hướng tới Điều đặt thách thức lớn lý thuyết truyền thống hợp đồng cổ điển vốn xây dựng dựa nguyên tắc tự hợp đồng- sở lý luận cho việc xây dựng chế định hợp đồng BLDS Việt Nam Một điều thừa nhận việc cung cấp sản phẩm dịch vụ “đại trà”, nhà cung cấp thương lượng, đàm phán hợp đồng chủ thể, cá nhân hàng triệu người sử dụng việc áp dụng ĐKTMC giao dịch hợp đồng thực hầu hết hoạt động kinh doanh mà khách hàng số đông, chủ yếu NTD với quan niệm họ “bên yếu thế” Thực tế cho thấy, với kinh nghiệm tích luỹ q trình kinh doanh thờ người bị áp dụng (số đông NTD) tạo điều kiện hình thành cách tự nhiên, người bán hàng người cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp ý tưởng hoàn thiện hợp đồng theo hướng có lợi cho người ban hành ĐKTMC thường người làm chủ thông tin giao dịch Hợp đồng mẫu hình thành từ ĐKTMC nhanh chóng trở thành miếng đất màu mỡ cho phát triển giao ước không công bên yếu phổ biến NTD Pháp luật nước tiên tiến gọi nội dung hợp đồng điều khoản lạm dụng (abusive clauses) hay sau trở nên phổ biến điều khoản bất cơng (unfair terms) Chính vậy, Nhà nước cần phải bảo vệ bên không soạn thảo hợp đồng trước hợp đồng mẫu với điều kiện thương mại bất công nhà cung cấp đưa Trên tinh thần đó, để bảo vệ bên không soạn thảo hợp đồng trước hợp đồng mẫu điều kiện thương mại chung trái với pháp luật, nhà làm luật thường theo hướng ghi nhận thêm nhiều điều khoản mang tính bắt buộc văn pháp luật ngành nghề có liên quan để hạn chế khả lạm dụng điều khoản thương mại chung có lợi cho nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ Sự can thiệp công quyền nhằm chống lại nguy hình thành áp dụng ĐKTMC bất cơng cịn tiến hành biện pháp hành Theo pháp luật trao cho quan nhà nước có thẩm quyền thực hoạt động giám sát chặt chẽ việc số ngành nghề cụ thể quan tự ấn định phê chuẩn, chấp thuận ĐKTMC Bên cạnh pháp luật quy định bên ban hành ĐKTMC bất cơng thái q bị phạt tiền chí truy cứu trách nhiệm hình Đặc biệt, với tư cách hệ thống bảo vệ công lý lẽ phải, có chức giải thích phát triển pháp luật, quan tồ án thơng qua hoạt động xét xử mình, can thiệp vào việc xem xét tính hợp pháp ĐKTMC qua vụ án cụ thể Trong trình xét xử tồ án điều chỉnh lại điều kiện theo hướng cân quyền lợi bên tun vơ hiệu ĐKTMC bất công Xuất phát từ địa vị yếu NTD với trào lưu phát triển mạnh mẽ phong trào bảo vệ quyền lợi NTD nhiều quốc gia phát triển giới, pháp luật nhiều quốc gia có chế để kiểm sốt điều khoản hợp đồng mẫu có dấu hiệu lạm dụng nhằm bảo vệ quyền lợi NTD Nhiều quốc gia ban hành luật riêng ĐKTMC, quy định khái niệm, đối tượng, phạm vi, điều kiện có hiệu lực thủ tục giám sát hợp đồng mẫu ĐKTMC Nhà nước thực việc bảo vệ quyền lợi bên không soạn thảo hợp đồng (mà chủ yếu NTD) thông qua việc ban hành tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, sản phẩm buộc nhà cung cấp phải đáp ứng, xây dựng chế giải tranh chấp hợp đồng Khoảng năm 1970, hàng loạt đạo luật trực tiếp có quy định kiểm soát ĐKTMC ban hành Tiêu biểu Luật kiểm soát ĐKTMC CHLB Đức 1976, Luật Thực hành thương mại Úc (1974), Luật điều khoản bất bình đẳng (Unfair Contract Terms Act) Anh (1977) Đặc biệt với hình thành Liên minh Châu Âu EU ĐKTMC đặt chế kiểm soát cao Chỉ thị số 93/13/EEC ngày tháng năm 1993 (Tên tiếng Anh Directive- NCS tạm dịch Chỉ thị) Hội đồng châu Âu điều khoản bất bình đẳng hợp đồng tiêu dùng Tuy nhiên, điều kiện sản xuất hàng hóa thương mại dịch vụ phát triển, việc nhà cung cấp tự áp đặt điều kiện thương mại dạng “hợp đồng mẫu” trở nên phổ biến, không áp dụng cho chủ thể ... Chương 4: HOÀN THI? ??N PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI CHUNG Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng việc hoàn thi? ??n pháp luật ĐKTMC 4.1.1 Đảm bảo tính thống nhất, đồng qua nâng cao tính khả thi pháp luật hợp... cường quy định bảo vệ NTD việc xác lập hợp đồng lĩnh vực tiêu dùng 4.2.4 Hoàn thi? ??n quy định tố tụng dân 4.2.5 Hoàn thi? ??n quy định pháp luật chuyên ngành lĩnh vực cung ứng hàng hoá, dịch vụ cụ... lực xét xử thẩm phán việc giải yêu cầu tuyên ĐKTMC vô hiệu 4.3.3 Tăng cường vai trị thi? ??t chế giám sát hồn thi? ??n chế tài trách nhiệm vật chất 137 138 139 Kết luận Chương 139 KẾT LUẬN DANH MỤC

Ngày đăng: 30/04/2022, 19:31

w