NHÓM NGỮ VĂN, TRƯỜNG THCS HƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 – PHẦN VĂN BẢN A MỤC ĐÍCH 1 Kiến thức Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức về phần truyện ký hiện đại Việt Nam giai đoạn 1930 1945 đã họ[.]
NHÓM NGỮ VĂN, TRƯỜNG THCS HƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VĂN – PHẦN VĂN BẢN A MỤC ĐÍCH Kiến thức : - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức phần truyện ký đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945 học lớp Kĩ : - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn ( Viết văn cảm nhận nhân vật văn học) Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo làm Năng lực : - Học sinh có lực giải vấn đề, cảm thụ văn chương, phát huy sáng tạo B MA TRẬN: Mức độ NLĐG I - Ngữ liệu: Đọc văn hiểu truyện kí chương trình - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một đoạn trích chương trình Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ II Tạo lập văn Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nhận biết tác giả, xuất xứ đoạn trích - Nhận biết kết hợp phương thức biểu đạt - Hiểu nội dung chi tiết đoạn văn - Nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn 2,0 20% 1,0 10% 2,0 20% 1 Vận dụng cao Tổng số 5,0 50% Viết văn cảm nhận nhân vật văn truyện 5,0 50% 1 5,0 50% cộng Số điểm Tỉ lệ 20 20% 1,0 10% 2,0 20% 5,0 50% 10 100% C ĐỀ BÀI ĐỀ KIỂM TRA VĂN (Thời gian làm bài: 45 phút) I Đọc hiểu (5.0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học.” (SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.5) Trả lời câu hỏi từ 1- cách ghi giấy kiểm tra chữ đầu phương án em cho Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào? A Những ngày thơ ấu B Lão Hạc C Tắt đèn D Tôi học Câu 2: Tác giả đoạn trích ai? A Nam Cao B Ngơ Tất Tố C Thanh Tịnh D Nguyên Hồng Câu 3: Trong đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Tự sự, miêu tả, thuyết minh B Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh C Biểu cảm, nghị luận, tự D Tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu 4: Những từ: “ nao nức”, “mơn man”, “tưng bừng”, “rộn rã” thuộc trường từ vựng nào? A Cảm xúc B Thái độ C Suy nghĩ D Hoạt động Trả lời ngắn gọn câu hỏi 5,6, câu trả lời 2-3 câu văn Câu 5: Vì nhân vật “tơi” lại thấy “con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ”? Câu 6: Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “ Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” II Tập làm văn (5.0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp phẩm chất nhân vật lão Hạc tác phẩm tên nhà văn Nam Cao ( SGK Ngữ văn 8- Tập 1) D HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Đọc 1-4 Câu hiểu Đáp án Tạo lập văn Điểm 2,0 D C D A (Mỗi câu 0,5 điểm) Nhân vật “tôi” thấy đường quen lại lần lần 1,0 tự nhiên thấy lạ, lịng “tơi” có thay đổi lớn: hơm “tơi” học Điều phản ánh bước trưởng thành nhận thức cậu bé 1,0 - Biện pháp so sánh, nhân hóa: 1,0 + So sánh: cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng + Nhân hóa: cành hoa tươi mỉm cười - Tác dụng: diễn tả cảm giác sáng, hồn nhiên , vui tươi nhân vật “tôi” nhớ buổi tựu trường Cảm xúc thật đáng trân trọng, nâng niu sống ký ức tác bao bạn đọc Cảm nhận vẻ đẹp phẩm chất nhân vật lão Hạc tác phẩm tên nhà văn Nam cao ( SGK Ngữ văn 8Tập 1) a Đảm bảo yêu cầu cấu trúc văn nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận: vẻ đẹp phẩm chất nhân cách nhân vật lão Hạc truyện ngắn “Lão Hạc” c Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ: vẻ đẹp phẩm chất nhân vật Có thể theo hướng sau: * Vẻ đẹp nhân vật lão Hạc: - Khái quát chung vẻ đẹp nhân vật Lão Hạc - Lão người giàu tình yêu thương + Dù vợ sớm, cảnh gà trống nuôi muôn trùng vất vả 0,25 0,25 3,0 0,5 1,0 lão chăm sóc, ni nấng trưởng thành + Lão mong nhớ ngày sống cô đơn + Dù nghèo đói, lão cố chắt chiu đồng bạc để lại cho con, hi sinh + Ngồi tình u thương con, lão cịn dành tình u thương cho vật ni: cậu Vàng - Lão Hạc người sống đầy tự trọng trước đời đầy khó khăn + Lão khơng đói nghèo mà bán rẻ lương tâm, khơng bị tha hóa + Khơng ỉ lại trơng chờ, phiền lụy người xung quanh ( Từ chối giúp đỡ ông giáo) + Lão chấp nhận chết để giữ tâm hồn sạch, giữ trọn tình nghĩa với người, với chó Vàng * Đánh giá - Nam Cao sử dụng nghệ thuật xây dựng nhân vật cách tài tình, khiến nhân vật chân thực sống động người nơng dân có thực ngồi đời - Qua nhân vật lão Hạc, nhà văn thể tinh thần nhân đạo sâu sắc: ngợi ca, trân trọng phẩm chất đáng quý người nông dân trước Cách mạng d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề; có cách diễn đạt tốt, mẻ Tổng điểm: 10 1,5 1,0 0,25 0,25 ... có thay đổi lớn: hôm học.” (SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2 0 18 , tr.5) Trả lời câu hỏi từ 1- cách ghi giấy kiểm tra chữ đầu phương án em cho Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào?... Tập làm văn (5.0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp phẩm chất nhân vật lão Hạc tác phẩm tên nhà văn Nam Cao ( SGK Ngữ văn 8- Tập 1) D HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Đọc 1- 4 Câu hiểu Đáp án Tạo lập văn Điểm...cộng Số điểm Tỉ lệ 20 20% 1, 0 10 % 2,0 20% 5,0 50% 10 10 0% C ĐỀ BÀI ĐỀ KIỂM TRA VĂN (Thời gian làm bài: 45 phút) I Đọc hiểu (5.0 điểm): Đọc đoạn trích