1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cac-dang-am-tu-sa-pho-bien

158 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các dáng Ấm Tử Sa phổ biến *** MỤC LỤC Các dáng Ấm Tử Sa phổ biến 1 1, Ấm xuyết cầu (Chuyết cầu) 6 2 Ấm Văn Đán 8 3, Ấm Tây Thi 10 4, Ấm Châu Bàn 12 5, Ấm Thủy Bình 14 6, Ấm Thạch Biều 16 7, Ấm Báo Xu[.]

Các dáng Ấm Tử Sa phổ biến *** MỤC LỤC Các dáng Ấm Tử Sa phổ biến 1, Ấm xuyết cầu (Chuyết cầu) Ấm Văn Đán 3, Ấm Tây Thi 10 4, Ấm Châu Bàn 12 5, Ấm Thủy Bình 14 6, Ấm Thạch Biều .16 7, Ấm Báo Xuân .23 8, Ấm Ngư Hóa Long .26 9, Ấm mơ hình dáng tự nhiên loại trái hoa 28 10, Ấm Tử Sa dáng long đán 33 11 Ấm Tần Quyền 34 12 Ấm Chuyết Chỉ 36 13 Ấm Cà Đoạn 37 14 Ấm Hư Biến .39 15 Ấm Tiêu Anh .41 16 Ấm Đức Trung 42 17 Ấm Phan Hồ 43 18 Ấm Giá Cô Đề Lương 45 19 Ấm Hoa Dĩnh 46 20 Ấm Dung Thiên 47 21 Ấm Đại Bân Quai Xách .48 22 Ấm Ngõa Đương 49 23 Ấm Hợp Hoan .51 24 Ấm Dương Đồng (Thống) 53 25 Ấm Tư Đình 55 26 Ấm Biển Phúc .57 27 Ấm Hán Ngõa .58 28 Ấm Hồ Lô .58 29 Ấm Mỹ Nhân Kiên 59 30 Ấm Trụ Sở (Chân Trụ Đá) 60 31 Ấm Nhất Lạp Châu 63 32 Ấm Mạnh Thần (Lê Hình Hồ) 64 33 Ấm Thang Bà .65 34 Ấm Đường Vũ 65 35 Ấm Tuyến Viên 67 36 Ấm Tập Ngọc 70 37 Ấm Tuyền Lô (Lư) 70 38 Ấm Tăng Mao .72 39 Ấm Lăng Hình Tứ Phương 73 40 Ấm Tứ Phương 76 41 Ấm Á Minh Tứ Phương 77 42 Ấm Tuyết Hoa .79 43 Ấm Long Đầu Nhất Khổn Trúc .81 44 Ấm Long Đới 83 45 Ấm Tùng Thử Bồ Đào (Ấm Nho Sóc) 85 46 Ấm Bột Tể (Củ Mã Thầy) 87 47 Ấm Tử Sa dáng Khúc Hồ (Ấm Cong) 89 48 Ấm Tử Sa dáng Phong Quyển Quỳ (Nghĩa là: Gió Cuốn Hoa Quỳ) 91 49 Ấm Tử Sa Hoa Mẫu Đơn 94 50 Ấm Tử Sa dáng Bán Nguyệt 98 51 Ấm Tử Sa dáng Liên Tử (Hạt sen) 100 52 Ấm Tử Sa dáng Tỉnh Lan (dịch Tang giếng hay Thành giếng) 103 53 Ấm Tử Sa dáng Song Tuyến Trúc Cổ 106 54 Ấm Tử Sa dáng Hoàn Long Tam Túc 107 55 Ấm Trà Tử Sa dáng Thúc Sài Tam Hữu 111 56 Ấm Tử Sa dáng Tùng Trúc Mai 113 57 Ấm Cung Xuân 116 58 Ấm Tử Sa Thọ Đào 118 59 Ấm Tử Sa dáng Cúc Lôi (Nụ Hoa Cúc) .120 60 Ấm Tử Sa dáng Phật Thủ (Quả Phật Thủ) 123 61 Ấm Tử Sa dáng Lăng Hoa 125 62 Ấm Tử Sa Cung Đăng .128 63 Ấm Tử Sa Phỏng Cổ Như Ý 129 64 Ấm Tử Sa Quần Hoa Đề Lương 130 65 Ấm Tử Sa Bát Phương .133 66 Ấm Trà Tử Sa Sư Cầu 135 67 Ấm Trà Tử Sa Cấp Trực 140 68 Ấm Tử Sa dáng Kính Ngõa 141 69 Ấm Tử Sa dáng Đại Bân Như Ý 143 70 Ấm Tử Sa dáng Chuyên Phương 145 71 Ấm Tử Sa dáng Tứ Phương Kiều Đỉnh 147 72 Ấm Tử Sa dáng Nam Qua Đề Lương 150 73 Ấm tử sa dáng Thanh Ngọc Tứ Phương 154 74 Ấm tử sa dáng Hoành Vân .156 Ấm Tử Sa loại trà cụ thân thuộc với người uống trà, thành phần thiếu trà cụ người sành trà chẳng mà cụ nhà ta có câu: “Nhất nước – Nhì trà – Tam Pha – Tứ ấm “ Ở Trung Hoa đất tử sa tìm thấy chế tạo thành Ấm Tử Sa khoảng 1000 năm trước Càng sau Ấm Tử Sa ngày người yêu trà tin dùng đặc tính đặc biệt đất tử sa mà vùng Nghi Hưng có Đó đặc tính thẩm thấu hương trà, dùng lâu pha trà ngon dùng ấm pha loại trà, ngồi Ấm Tử Sa cịn có khả giữ trà lâu bị mốc quên không đổ trà ấm Ấm Tử Sa cịn có đặc tính quan trọng khác nghệ nhân làm ấm tạo nên như: dòng chảy tốt mềm lụa, nắp ấm khít khơng làm bay hương trà nước trà không bị nhỏ khỏi miệng ấm, nhiều kiểu dáng phong phú phục vụ tốt cho nhiều sở thích thẩm mỹ khác Trong viết Trà Thuần Việt xin mạn đàm hình dáng ấm tử sa người sáng tạo dáng ấm Ấm Tử Sa có vơ vàn kiểu dáng khác nhau, kiểu dáng nghệ nhân khắc hoa văn, thơ phú lên biến thành tác phẩm nghệ thuật thực (Ấm Tử Sa đắt tiền loại ấm đất khác có lẽ mua tác phẩm nghệ thuật ấm pha trà bình thường) Chúng tơi khơng có ý định thống kê tất loại hình dáng Ấm Tử Sa, Vì đến thân chúng tơi sau thời gian dài dùng ấm, tiếp xúc với nhiều loại kiểu dáng khác chưa thể nhớ hết tên kiểu dáng ấm sức sáng tạo nghệ nhân làm ấm vô hạn Cũng phần tên tiếng Trung phiên ấm Hán Việt khó nhớ phần lớn nhiều dáng ấm Có dáng ấm tiếng có kiểu dáng ấm gặp … Hôm bàn đến kiểu dáng ấm tiếng phổ dụng (cũng có dáng ấm biến tấu từ dáng ấm phổ biến gọi chung tên): 1, Ấm xuyết cầu (Chuyết cầu) Ấm xuyết cầu loại ấm điển hình loại ấm có hình tròn truyền thống, kiểu dáng đặc biệt ưu tú ấm tử sa Tạo hình núm, nắp ấm thân ấm hình trịn theo trình tự từ bé đến lớn mà hợp thành ấm xuyết cầu.Bụng ấm hình trịn lớn, nắp ấm hình trịn nhỏ hơn, trịn nhỏ nằm trongvòng tròn lớn, ven miệng ven nắp xuyết cầu có có viền đắp Viền nắp lớn dày viền ven miệng ấm, lớn nhỏ, đậy nắp hợp thành viền, thường gọi “thiên áp địa”hay “viền văn võ”hoặc “viền mẫu tử “ Vào thời Dân quốc, ấm Xuyết cầu nghệ nhân Trình Thọ Trân xem xuất sắc mẫu ấm xuyết cầu Tạo hình ấm tử sa xuyết cầu Tạo hình ấm xuyết cầu, theo nghĩa sáng tác ấm, vòng tròn đan chuyết với nhau, đặt tên theo đặc điểm kết cấu tạo hình nên gọi “ấm chuyết cầu”có vẻ xác Ấm Tử Sa Xuyết Cầu (Chuyết Cầu) Tác giả: Trình Thọ Trân Đây mẫu ấm chuyết cầu Nghệ nhân đời Thanh tên Trình Thọ Trân, lúc chế ấm nghệ nhân bước sang tuổi 80, mẫu ấm đạt giải khuyến khích triển lãm Ấm Tử Sa Panama Ấm Văn Đán Ấm Tử Sa Văn Đán (Chất liệu chu sa cũ) Nguồn gốc tên Ấm Văn Đán Ấm Văn Đán sáng tác vào cuối đời Minh đầu đời Thanh, có hình dáng gần giống ấm “Tây Thi”và ấm “Quý Phi”.(hai kiểu ấm sáng tác sau này, vào khoảng đời Thanh, hình dáng lung linh, nguy nga tú.) Còn ấm văn đán trọng vẻ cổ điển mộc mạc, đặc điểm thẩm mĩ nghệ thuật tương đối trọng lúc đương thời Văn Đán giải theo nghĩa là: “văn”chỉ dịu dàng nho nhã, ngoại hình tư thái ung dung.”Đán”là nữ diễn viên hài kịch Ấm Văn đán xem danh ấm có thơ tụng rằng: ”Hà tất Phượng Hoàng khuyếch ngự danh, Hoản nữ từ tiền lạc nhật trần, Tùng Trúc Mai dĩ khai tam kính.hoa lạc điểu đề thủy tự lưu.”Cũng có sử ký ghi lại rằng, Văn đán tên loại quả, tức bưởi ngày nay, tức mô theo sinh thái.thời Ấm Tử Sa mô theo sinh thái phải thể nữ tính thời cổ, phải dịu dàng, nho nhã, mỹ lệ Hiện nay, ấm Văn đán, Tây Thi, quý phi biến hóa đa dạng, tùy theo phong cách thợ gốm mà thành, cao thấp phì ốm, mn màu mn vẻ.khiến việc gọi tên có có nhầm lẫn, vậy, cịn giữ hình thể nguyên thủy ấm Văn Đán Ấm Tử Sa Văn Đán Văn nhân đời Thanh Ngô Mai Đỉnh khen ấm văn đán rằng: mơ hình tượng, nhã nhặn tựa vai mĩ nhân, cốt cách cao tựa Tây Tử (Tây Thi nhũ), Thực vậy, ấm văn đán mắt văn nhân thời xưa thế, phong cách nhã nhặn dịu dàng tựa vai mĩ nhân, nhu nhược vô cốt, lại tựa đường cong Tây Thi.phong mãn tuấn tiêu thiên thành Ấm Tử Sa dáng Văn Đán (ấm cũ) 3, Ấm Tây Thi Ấm Tử sa Nghi Hưng Dáng Đại Bân Như Ý Đại Bân Như Ý loại ấm tiếng, Đại Bân thời Minh thiết kế ra, thời có câu”Minh Đại Lương Đào Nhượng Nhất Thời”, Đại Bân làm loại ấm có ý nghĩa là”Sự Sự Như Ý”, lại có ba chân giống đỉnh, nắp ấm hình trịn lồi lên để đè nắp ấm Trên bề mặt nắp ấm có bốn hoa văn Như Ý đối xứng nhau, độ dày khoảng 1(mm), chế tác tinh sảo, núm nắp ấm có hình bầu dục có lỗ khí đỉnh, lỗ phần nắp to thu nhỏ núm nắp ấm, lỗ hình trịn làm theo qui cách cơng phu Vịi ấm uốn cong ba đoạn thu vào bên trong, ấm Đại bân Như Ý mang phong thái nhã nhặn cổ xưa, to mà khơng thơ, hồn tồn thể phong cách làm ấm thời Đại Bân 70 Ấm Tử Sa dáng Chuyên Phương Ấm Tử Sa dáng Chuyên Phương Chuyên Phương loại ấm có kiểu tạo hình vng vắn kinh điển, theo nghiên cứu loại ấm xuất vào khoảng cuối triều Minh, cao thủ làm ấm thời Hứa Long Văn làm ra, lưu truyền Nhật Nhưng người làm tạm thời chưa biết, ấm hồn hảo Thân ấm hình vng cao, đường nét bề mặt ngắn mềm mại, cho cảm giác thẳng thắn cương trực, miệng ấm hình vng tự nhiên, quai ấm vững trắc, núm nắp ấm giống cầu nắp ấm, nắp ấm phẳng khít, tổng thể ấm nhìn có hồn, tốt lên vẻ tinh tế 71 Ấm Tử Sa dáng Tứ Phương Kiều Đỉnh Ấm Trà Tử Sa dáng Tứ Phương Kiều Đỉnh Ấm “Tứ Phương Kiều Đỉnh “, ấm Ngô Kiềm Thành làm thời kỳ Dân Quốc Còn gọi ấm “Kiều Đỉnh”, tức núm nắp ấm hình cầu, Chữ “Đỉnh”(tức đỉnh xông trầm) đồng âm với chữ “Đỉnh”(Tức đỉnh, ngọn, chóp) Đáy ấm hình vng, đường góc thân ấm vuốt cong thu lên phía trên, vng trịn kết hợp Phần nắp ấm núm nắp ấm tạo tác đặc biệt, nắp ấm móng vững chắc, núm nắp ấm tạo cong hình dáng cầu, nằm vững trãi nắp ấm, hình dáng gãy khúc núm nắp ấm tạo nên hiệu hình khối lớn, đặc thù loại ấm Nhìn phần nắp ấm vơ tình lại gợi cho cảnh non nước giống tranh sơn thủy, phần khắc thân ấm tô điểm thêm cho điều Ý niệm nghệ thuật sâu sắc làm cho người ta phải thán phục 72 Ấm Tử Sa dáng Nam Qua Đề Lương Bộ Ấm tử sa Nam Qua Đề Lương Trần Man Sinh văn nhân học sĩ, đời ông tôn sùng Tô Đông Pha Lần tổ chức sinh nhật ông ngày mùa đơng, bên bếp lị rừng rực, ơng bạn bè uống trà ngâm thơ, người bạn thâm giao ông Quách Lâm tay cầm ấm trà vui vẻ nói “Tùng Phong Trúc Lư, Đề Hồ Tương Hơ”, hôm sinh nhật ông Man Sinh, khơng lấy xưa dùng Một câu nói làm bừng tỉnh người mộng, Man Sinh kinh ngạc nghe hai chữ “Đề Hồ”, ông nghĩ đến hai chữ “Đề Lương”, sau khách về, đêm hơm ơng ngồi vẽ ấm Đề Lương, sửa sửa lại mà ông chưa hài long, thống trời sáng ơng bước sân, lúc ơng gặp người hầu gái bưng bát canh bí đỏ đến, Ơng dừng lại có linh cảm, nghĩ đến việc năm mà Tơ Đơng Pha trở quê vui thú điền viên, sân trồng bí đỏ, mà tự cho học trị Tơ Đơng Pha, ơng lấy bí đỏ làm mẫu để vẽ thân ấm, ơng vẽ quai ấm xịe ba chân, ấm Nam Qua Đề Lương Chiếc ấm có liên quan đến Tô Đông Pha, người mà văn nhân nhã sĩ lúc chật nhà 73 Ấm tử sa dáng Thanh Ngọc Tứ Phương Ấm tử sa dáng Thanh Ngọc Tứ Phương Ấm Thanh Ngọc Tứ Phương bậc thầy nghệ thuật ngốm sứ Trung Hoa Lí Xương Hồng làm ra, ơng người có học vấn uyên thâm văn hóa dân tộc Trung Hoa, lấy ý tưởng từ chuông đỉnh thời kỳ đồ đồng để tạo hình cho thân ấm Nhưng vịi ấm, quai ấm, núm nắp ấm lại lấy ý tưởng từ “Ngọc Long”, “Ngọc Ngư”của văn hóa đồ đá Hồng Sơn chí “Ngọc Tơng”của văn hóa Lương Chử Ông làm ấm ẩn chứa nội hàm truyền thống văn hóa sâu sắc, đặc điểm bật ông việc làm ấm Tử Sa Thân ấm giống đỉnh dáng chng, bịi ấm làm với dáng vọt lên “Ngọc Ngư”, đầu gãy khúc cong, thân vòi cho ta cảm giác sinh động, đầu cá vẩy cá nghệ nhân dùng đường để thể hiện, đầu cá đầu vịi ấm, có đơi ngọc nhãn nặn đầu vịi, việc mơ làm cho vịi ấm nhìn long lanh có thần, quai ấm có hình đầu rồng miệng khơng mở cắm vào thân ấm thăm dò, chỗ tiếp giáp với thân ấm đầu rồng vểnh lên, đỉnh quai ấm có đường gờ cuộn tròn, nhỏ nhắn tạo điểm nhấn, đầu rồng trang trí cặp ngọc nhãn, dụng ý nghệ thuật vẽ rồng điểm mắt, thể dồi sức sống cho ấm Núm nắp ấm thiết kế theo hoa văn hình thú ngọc văn hóa Lương Chử thời kỳ đồ đá mới, núm nắp ấm tương đối cao, kết hợp với thân ấm lại tơn lên, ăn khớp Dưới đáy thân ấm trang trí ba đường viền, thân ấm khắc lên loại chữ kim tự Đây ấm có cách tạo hình xuất sắc 74 Ấm tử sa dáng Hồnh Vân Ấm tử sa dáng Hoành Vân Đầu Hạ, người bạn thân Nhị Tuyền Hỷ sinh quý tử, Man Sinh đến chúc mừng, đường quay trở trời bất ngờ đổ mưa to, Man Sinh đến nhà cỏ bên bờ suối tránh mưa, chốc lát trời tạnh, chân trời xuất đường cầu vồng rực rỡ, đầu ẩn mây trời, đầu ẩn khe suối, cầu vồng uống dòng nước tinh khiết dòng suối Điều khiến cho văn nhân Man Sinh mê mẩn chẳng muốn dời xa Về đến nhà bất ngờ có linh cảm xuất hiện, múa bút thành văn vẽ ấm ông ưng ý Lúc đầu đặt tên ấm”Ẩm Hồng”nhưng ông thấy tên chưa ý nghĩa, ông trầm ngâm suy nghĩ lấy ý câu”Hoành qua thái hồng, phiêu vu vân đoan”rồi đặt tên ấm “Hoành Vân”, ấm hàm chứa nội hàm văn hóa sâu sắc, tạo hình ấm thoát, màu sắc tươi sáng, tú nho nhã, chữ khắc thân ấm ngụ ý sâu xa, ấm văn nhân, chi tiết làm tỷ mỉ, phong cách khoáng đạt Chiếc ấm với dáng vẻ thoát, hàm chứa ẩm ý, chất lượng đất tốt nên da ấm nhẵn bóng mượt mà Chiếc ấm đạt đến cảnh giới nghệ thuật văn hóa nghệ thuật làm ấm Tử Sa

Ngày đăng: 30/04/2022, 19:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w