1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chat-chong-oxy-hoa-tu-thuc-vat-va-phuong-phap-phan-tich-trong-nghien-cuu

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 396,58 KB

Nội dung

Chất chống oxy hóa từ thực vật và phương pháp phân tích trong nghiên cứu Bùi Văn Tú 1 Đặt vấn đề Từ thực tiễn cuộc sống, con người đã biết tìm ra được nhiều loại thực vật vừa có tác dụng dinh dưỡng, v[.]

Chất chống oxy hóa từ thực vật phương pháp phân tích nghiên cứu Bùi Văn Tú Đặt vấn đề Từ thực tiễn sống, người biết tìm nhiều loại thực vật vừa có tác dụng dinh dưỡng, vừa có tác dụng điều trị bệnh tật Thực vật nguồn tuyệt vời chứa chất chống oxi hóa Các hợp chất phenolic, chất chống oxi hóa tự nhiên, phát phổ biến loại thực vật Chúng báo cáo có nhiều chức sinh học q chúng có khả trì hỗn hiệu q trình oxi hóa chất béo góp phần cải thiện chất lượng dinh dưỡng thực phẩm Nhiều nghiên cứu chứng minh phần thực vật chứa nhiều chất chống oxi hóa như: Flavonoids, tannins, vitamins, quinines, coumarins, lignan, ligin hợp chất phenolic khác Vì vậy, thực vật nguồn nguyên liệu tốt để thu nhận ứng dụng chất có hoạt tính sinh học Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới thuộc Đơng Nam Á Hệ thực vật vô phong phú đa dạng với xấp xỉ 2.500 loài thực vật nhận diện Nhiều loại thực vật trồng Việt Nam sử dụng y học, dược liệu từ lâu đời đặc tính sinh học đa dạng Thực vật dược liệu trồng Việt Nam nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu vài thập kỷ qua Có thể nói Việt Nam có nguồn thực dồi phục vụ tốt cho lĩnh vực thực phẩm dược phẩm Thực vật có hoạt tính chống oxy hóa 2.1 Trà xanh Chè có tên khoa học Camelha sinensis Đó loại đồ uống quen thuộc Việt Nam nhiều nước châu Á từ hàng ngàn năm Về sau nước chè đồ uống phổ biến nước khác khắp giới Trong năm gần đây, nhờ áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đại, người ta thấy tác dụng sinh học nước chiết chè chủ yếu polyphenol, đó, quan trọng dẫn xuất catechin epicatechin, epigalocatechin, epicatechingalat epigalocatechin-galat Chính polyphenol tanin chè Tác dụng sinh học polyphenol dịch chiết chè xanh giải thích chúng có tác dụng khử gốc tự do, giống tác dụng chất chống oxy hoá Các gốc tự sinh tích luỹ q trình sống, ngun nhân dẫn đến bệnh tật làm tăng tốc độ trình lão hố thể người Ngày nay, người ta tìm thấy tác dụng polyphenol chè mức độ khác bệnh ung thư, tim mạch, cao huyết áp, đường ruột, bệnh có tác dụng làm chậm q trình lão hố, tăng tuổi thọ Polyphenol chè cịn sử dụng có hiệu an tồn cơng nghiệp thực phẩm để thay chất chống oxy hoá tổng hợp, BHA, BHT dễ gây tác dụng phụ có hại Nhờ tác dụng quý polyphenol chè, nên chúng có giá trị cao thị trường 2.2 Lá ổi Cây ổi nhiệt đới trồng phổ biến Việt Nam, từ vùng đồng đến vùng núi trung du Từ trước đến nay, người ta trồng ổi chủ yếu để lấy Tuy nhiên, sản phẩm quả, ổi nguồn dồi có nhiều tiềm sử dụng chưa khai thác mức Nhiều nghiên cứu ổi chứa nhiều hợp chất q có hoạt tính sinh học như: Hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính ức chế enzyme glucosidase, hoạt tính ức chế tyrosinase; [13],[12], [5],[7],[3] Dịch chiết giàu polyphenol từ ổi ứng dụng việc ngăn ngừa, hạn chế q trình oxi hóa chất béo thịt cá báo cáo nhóm tác giả Nguyễn Xuân Duy Nguyễn Anh Tuấn, 2013 [4]; Ho Minh Hiep cộng 2013 [6] Vì vậy, ổi nguồn thực vật hứa hẹn cung cấp chất chống oxi hóa tự nhiên mở rộng áp dụng số lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm Theo kết nghiên cứu Hui-Yin Gow-Chin (2007) [7] dịch chiết từ ổi có hoạt tính chống oxi hóa khả khử gốc tự DPPH Kết cho thấy dịch chiết từ ổi nồng độ 100 µg/ml ức chế 94,4- 96,2% oxi hóa chất béo mơ hình axít linoleic Witayapan et al (2010) [15] báo cáo dịch chiết nước nóng từ ổi thể hoạt tính chống oxi hóa tương đương với Trolox 20,41 mM/mg Giá trị cao 8,7 lần so với BHT (Butylated hydroxy toluene) 1,2 lần so với vitamin E 2.3 Rau má Rau má loại dược thảo có tính bổ dưỡng cao, có nhiều sinh tố, khống chất, chất chống oxy hóa, dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm lão hóa, cải thiện vi tuần hồn chữa nhiều chứng bệnh da Thành phần rau má bao gồm chất sau: beta caroten, sterols, saponins, alkaloids, flavonols, saccharids, calcium, iron, magnesium, manganese, phosphorus, potassium, zinc, loại vitamins B1, B2, B3, C K Rau má chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học Saponin (asiaticosid, axit asiatic, madicassosid, axit madecassic Các hợp chất triterpene ứng dụng nhiều sản phẩm y, dược, thực phẩm, mỹ phẩm, nông nghiệp Trên giới không nghiên cứu chiết xuất hợp chất triterpen hỗn hợp rau má mà sâu nghiên cứu thành phần hợp chất triterpene asiatic, madecassic asiaticoside để ứng dụng lĩnh vực khác Saponin triterpen nồng độ 0.5mg có khả kháng với 04 chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, E.Coli, Pseudomonas aeruginosa Bacillus subtilis có hoạt tính chống oxy hóa với nồng độ từ 10 - 200µg/ml (3,0 - 17,828%), đạt cao nồng độ 200µg/ml (17,828%) 2.4 Cacao Cây cacao, cơng nghiệp nhiệt đới, trồng nhiều nơi giới Ở Việt Nam, cacao trồng nhiều tỉnh Tây Nguyên Flavonoid là hợp chất có tính sinh học quan trọng tìm thấy ca cao Flavonoid hợp chất chống oxy hóa, kháng khuẩn, giảm béo phì, chống đột biến, hoạt động chống lão hóa khác Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2012) định lượng hàm lượng số flavonoid ca cao Theo đó, hàm lượng rutin khoảng 1,92-23,03 mg/g, quercetin khoảng 0,25-12,1 mg/g tùy thuộc vào dung mơi chiết [2] Nghiên cứu khả chống oxy hóa thịt cá bớp dịch chiết ca cao có khả hạn chế oxy hóa lipid bảo quản ngày 2.5 Cây sa kê Sa kê có tên khoa học Artocarpus altilis phân bố rộng rãi khu vực Thái Bình Dương: Indonesia, Malaysia đến Hawaii Cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều Sa kê lồi lương thực có sản lượng cao Quả sa kê có chứa thành phần tinh bột, khoáng chất, acid amin thiết yếu Sa kê coi đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm dân tộc thiểu số làm nguyên liệu cho số ngành, chủ yếu ngành công nghệ thực phẩm Sa kê người Pháp đưa vào Việt Nam từ Indonesia trồng miền Nam Việt Nam Cây khơng sống vùng khí hậu miền Bắc Việt Nam Cây sa kê loại đặc biệt, tất phận của không chứa thành phần protein, lipid, vitamin… mà chứa thành phần dược tính khác flavonoid, stilbenoid, arylbenzofuron jacalin Những chất có lợi cho q trình tiêu hóa thể người Lá, rễ vỏ sa kê sử dụng vị thuốc truyền thống để điều trị bệnh gút, bệnh viêm gan, bệnh tăng huyết áp, bệnh rối loạn chức gan, bệnh tiểu đường đặc biệt khả chống oxy hóa chúng [1] 2.6 Măng cụt Măng cụt có tên khoa học Garcinia mangostana L., thuộc họ Bứa (Clusiaceae), loài ăn phổ biến thuộc Đông Nam Á, Ấn Độ, Sri LanKa Cây măng cụt cịn có tên gọi khác măng, sơn trúc tử, người phương Tây gọi trái măng cụt “nữ hồng loại trái cây” Do thích hợp với khí hậu nóng ấm nên Việt Nam măng cụt trồng nhiều tỉnh miền Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long Từ lâu vỏ măng cụt sử dụng để làm thuốc điều trị bệnh đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ, nhiễm trùng vết thương ung nhọt mãn tính Những hợp chất chủ yếu có hoạt tính vỏ măng cụt xanthone dẫn xuất xanthone Chúng thuộc loại hợp chất polyphenol thường tìm thấy thực vật bậc cao Một vài chất số hợp chất xanthone có khả chống oxy hóa cao, hoạt tính kháng viêm, hoạt tính kháng khuẩn Vì vậy, thời gian gần hợp chất xanthone chiết xuất từ vỏ măng cụt sử dụng để sản xuất thực phẩm chức sản phẩm khử trùng [1] 2.7 Một số thực vật khác có chứa chất chống oxy hóa Ngồi thực vật nêu trên, Dâm bụt (Hibiscus rosa-sinensis), Lốt (Piper lolot), Nhãn lồng (Passiflora foetida), Khoai lang (Lpomoea batatas), Ngị rí (Coriandrum satinum), rau Bồ ngót (Sauropus androgynus), rau Răm (Persicaria odorata), Nha đam (Aloe vera), Tía tô (Perilla frutescens), Sả (Cymbopogon), Mã đề (Plantago), Diếp cá (Houttuynia cordata), rau má (Centella asiatica), trầu không (Piper betle) nghiên cứu chứng minh có hoạt tính chống oxy hóa Hàm lượng polyphenol thực vật Hàm lượng polyphenol thực vật trình bày bảng sau: STT Loại thực vật Đơn vị Hàm lượng Hàm lượng [11] Trầu không mg GAE/g chất khô 188,19 [14] Lá ổi mg GAE/g chất khô 146,5 [14] 122,8 Lá trà xanh mg GAE/g chất khô 84,5 [14] 84,8 Lá nhàu mg GAE/g chất khô 11,7 [14] Lá lốt mg GAE/g chất khô 39,3 [14] 19,6 Lá khoai lang mg GAE/g chất khô 60,7 [14] 68,4 Bột chiết cacao mg GAE/g chất khô 21,33 [2] Nghiên cứu Marja cộng (1999) nghiên cứu 92 loại thực vật ăn hàm lượng polypenol giao động từ 0,2-155,3 mg GAE/g chất khơ Nhóm tác giả đề xuất hàm lượng polyphenol lớn 20 mg GAE/g chất khơ có tính oxy hóa mạnh Phương pháp phân tích 4.1 Xác định khả chống oxy hóa theo phương pháp DPPH: Nguyên tắc: Các chất nghiên cứu có tác dụng chống oxy hóa theo chế ức chế gốc tự làm giảm màu dung dịch DPPH Xác định khả cách đo độ hấp thu bước sóng có hấp thu cực đại 517 nm Cách tiến hành: Dùng 0.5 mg dung dịch chất cần khảo sát (nồng độ 200µg/ml, 150 µg/ml, 100µg/ml, 50µg/ml, 10µg/ml pha methanol) cho vào 2.5 ml dung dịch DPPH (nồng độ 50µg/ml pha methanol) Hỗn hợp lắc để nhiệt độ phòng Đo độ hấp thu sau 5, 10, 20, 30 phút bước sóng 517 nm, lần đo lần lấy giá trị trung bình Mẫu trắng tiến hành điều kiện không sử dụng Saponin triterpen Khả ức chế gốc tự (S%) tính theo cơng thức sau: S (%) = [1 – (Ats – Atc)] x 100 Trong đó: Ats: Độ hấp thu mẫu thử thời điểm t = phút, 10 phút, 20 phút, 30 phút Atc: Độ hấp thu mẫu trắng 4.2 Phương pháp lực khử Nguyên tắc: Mẫu thử khử ion Fe3+ phân tử kali ferricyanid (K3[Fe(CN)6]) thành ion Fe2+ phân tử kali ferrocyanid (K4[Fe(CN)6]) Khi bổ sung FeCl3, Fe3+ phản ứng với ion ferrocyanid tạo thành phức hợp ferris ferrocyanid (K4[Fe(CN)6]3) màu xanh dương Quy trình khảo sát lực khử tiến hành sau: ml mẫu thử nồng độ khảo sát bổ sung thêm 2,5 ml dung dịch đệm phosphate 0,2M (pH = 6,6), ủ nhiệt độ 500C, 20 phút Sau đó, ống nghiệm bổ sung thêm 2,5 ml dung dịch tricloacetic acid 10% Lấy 2,5 ml dung dịch trên, thêm 2,5 ml nước cất hai lần, bổ sung 0,5 ml dung dịch FeCl3 0,1% Đo độ hấp thụ bước sóng 700 nm, giá trị mật độ quang OD phản ánh khả khử mẫu Giá trị mật độ quang cao chứng tỏ lực khử mẫu cao 4.3 Phương pháp chiết polyphenol: Phương pháp chiết polyphenol điều chỉnh sau: Lấy g mẫu độ chín tiến hành nghiền dung dịch acetone 90% Sau đó, tăng lên thể tích 25 mL dung dịch acetone Tiến hành ly tâm dịch nghiền 20 phút với tốc độ 6,000 vòng/phút Thu lấy phần dịch (dịch chiết) bảo quản -200C để phân tích Thí nghiệm tiến hành lặp lại lần Xác định hàm lượng polyphenol: Hàm lượng polyphenol xác định theo phương pháp Folin-Ciocalteu Đường chuẩn gallic acid xây dựng cách chuẩn bị dung dịch chuẩn gallic acid (0, 20,40, 60, 80, 100 µg/L) Hàm lượng polyphenol xác định dựa đường chuẩn gallic acid biểu thị mg gallic acid tương đương (GAE)/100 g chất tươi Thí nghiệm tiến hành lặp lại lần Cơ chế chống oxy hóa 5.1 Cơ chế hoạt động hợp chất chống oxy hóa polyphenol 5.1.1 Cơ chế chuyển nguyên tử hydro (Hydrogen Atomic Transfer-HAT) Trong chế này, chất chống oxy hóa, ký hiệu ArOH, khống chế gốc tự (ví dụ: gốc peroxyl ROO•) cách chuyển nguyên tử hydro nhóm OH ArOH sang gốc tự ROO•: Gốc phenoxyl (ArO•) tạo thành ổn định nhờ vào chuyển nguyên tử hydro xa để tạo thành quinone phản ứng với gốc tự khác bao gồm gốc phenoxyl khác Với phát triển liên tục tạo chuỗi phản ứng Cơ chế HAT phù hợp với kiểu phân cắt đồng ly liên kết O-H hợp chất polyphenol Phản ứng xảy nhóm OH hợp chất polyphenol (ArOH) phụ thuộc vào lượng phân ly liên kết (Bond Dissociation Enthalpy − BDE) nhóm OH enthalpy phản ứng Năng lượng phân ly liên kết (BDE) thể độ bền nhiệt động liên kết OH hợp chất polyphenol BDE thấp liên kết O−H dễ dàng bị cắt đứt nguyên tử hydro dễ dàng chuyển đến kết hợp với gốc tự do, điều đóng vai trị quan trọng phản ứng chống oxy hóa [1] 5.1.2 Cơ chế chuyển electron chuyển proton (Single Electron TransferProton Transfer − SET−PT) Cơ chế gồm hai trình (phản ứng 1.2), trình thứ electron từ polyphenol chuyển sang gốc tự trình thứ hai chuyển proton Cơ chế SET−PT định khả chuyển electron, đặc trưng lượng ion hóa (Ionization Energy − IE) Trong trình thứ hai chế liên kết O−H phân cắt theo kiểu dị ly, đặc trưng lượng phân ly proton (Proton Dissociation Enthalpy – PDE), tỏa nhiệt mạnh hợp chất phenolic [47, 48] Ngồi ra, dung mơi ảnh hưởng đến enthalpy phản ứng trình thứ Vì vậy, dung mơi cần phải đưa vào nghiên cứu để thu mô tốt đặc điểm phản ứng oxy hóa hợp chất polyphenol [8] 5.1.3 Cơ chế chuyển proton electron (Sequential Proton Loss Electron Transfer − SPLET) Trong chế SPLET proton bị chuyển electron Hai đại lượng nhiệt động học bao gồm lực proton (Proton Affinity – PA) lượng chuyển electron (Electron Transfer Enthalpy – ETE) hai thông số đặc trưng cho trình Cơ chế xét điều kiện pH cụ thể [9], [10] Các chế chống oxy hóa tóm tắt sơ đồ sau: Ứng dụng chất chống oxy hóa tự nhiên - Hạn chế trình oxy hóa lipid thực phẩm: Các hợp chất polyphenol chuỗi phản ứng oxy hóa cách cho gốc tự điện tử chúng Cơ chế chống oxy hóa lipid polyphenol trình bày sau: Trong đó: RO*, ROO*, A* gốc tự do; AH chất chống oxy hóa nguồn gốc tự nhiên - Chống biến đen cho tôm: Tyrozine, phenylalanin  Melanin Xúc tác cho trình enzyme polyphenolaxxydaza Việc sử dụng hợp chất chống oxy hóa tự nhiên có tác dụng ức chế hoạt động enzyme Điều chứng minh nghiên cứu Nguyễn Xuây Duy cộng [3] Kết luận Việc nghiên cứu chất chống oxy hóa nguồn gốc tự nhiên Việt Nam mẻ đông đảo nhà khoa học quan tâm Các nghiên cứu tạp trung vào việc sàng lọc thực vật có chứa hợp chất polyphenol Gần 200 loài thực vật tác giả nước nghiên cứu hàm lượng thử khả chống oxy hóa thực phẩm dược phẩm Trong lĩnh vực thực phẩm chất chống oxy hóa ứng dụng cho nguyên liệu sản phẩm giàu lipid như: bimbim, bánh quy, sản phẩm chiên rán,… Một số tác giả nghiên cứu chống oxy hóa cho thủy hải sản (cá thu, cá bớp, mực…), chống biến đen cho tôm cho kết khả quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Thông (2016), Nghiên cứu cấu trúc, khả chống oxy hóa số polyphenol dẫn xuất fullerene (c60) phương pháp hóa tính tốn luận án tiến sĩ hóa lý thuyết hóa lý, Luận án Tiến sĩ, Đại học Huế Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thị Kim Quyên, Khả chống oxy hóa invitro dịch chiết cacao thử nghiệm hạn chế oxy hóa lipid thịt cá bớp, Tạp chí Nông nghiệp Việt Nam, tập 15, số 2: 214-224 Nguyễn Xuân Duy Hồ Bá Vương (2013) Hoạt tính chống oxi hóa ức chế enzyme polyphenoloxidase số loại thực vật ăn Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(3): 364 - 372 Nguyễn Xuân Duy Nguyễn Anh Tuấn (2013) Sàng lọc thực vật có hoạt tính chống oxi hóa áp dụng chế biến thủy sản Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 28: 59 - 68 Dong-Hyun You, Ji-Won Park, Hyun-Gyun Yuk, and Seung-Cheol Lee (2011) Antioxidant and Tyrosinase InhibitoryActivities of Different Parts of Guava (Psidium guajava L.) Food Sci Biotechnol., 20(4): 1095 - 1100 6 Ho Minh Hiep, Nguyen Anh Tuan, Nguyen Xuan Duy (2013) Studies on retardation of lipid oxidation in oil-fish meat during refrigerated storage by guava leaf extract International conference on postharvest technology, food chemistry and processing: “Developing the supply chain towards more healthy food”, Ha Noi University of Agriculture, Nov 11- 13rd, 2013, Ha Noi, Viet Nam Hui-Yin Chen and Gow-Chin Yen (2007) Antioxidant activity and free radical scavenging capacity of extracts from guava (Psidium Guajava L.) leaves Food Chemistry, 101: 686 - 694 Jovanovic S.V., Steenken S., Hara Y., Simic M.G (1996), "Reduction potentials of flavonoid and model phenoxyl radicals Which ring in flavonoids is responsible for antioxidant activity?", J Chem Soc., Perkin Trans 2, 11, pp 2497 Jovanovic S.V., Steenken S., Tosic M., Marjanovic B., Simic M.G (1994), "Flavonoids as Antioxidants", J Am Chem Soc., 116(11), pp 4846-4851 10 Litwinienko G., Ingold K.U (2003), "Abnormal solvent effects on hydrogen atom abstractions The reactions of phenols with 2,2-diphenyl-1- picrylhydrazyl (dpph*) in alcohols", J Org Chem., 68(9), pp 3433-3438 11 Marja, P Kahkonen, Anu, I H., Heikki, J V., Jussi-Pekka, R., Kalevi, p., Tytti, s K., Marina, H (1999) Antioxidant activity of plant extracts containing phenolic compounds J Agric Food Chem., 47: 3954-3961 12 Rosa Martha Pérez Gutiérrez, Sylvia Mitchell, Rosario Vargas Solis (2008) Psidium guajava: A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology Journal of Ethnopharmacology, 117: - 27 13 Suganya Tachakittirungrod, Siriporn Okonogi and Sombat Chowwanapoonpohn (2007) Study on antioxidant activity of certain plants in Thailand: Mechanism of antioxidant action of guava leaf extract Food Chemistry, 103(2): 381 - 388 14 Truong Tuyet Mai, Nghiem Nguyet Thu, Pham Gia Tien and Nguyen Van Chuyen (2007), Alpha-Tyrosinase Inhibitors: A Fuorescence Quenching Study.J.Agric.Food Chem.,54:935-941 15 Witayapan Nantitanon, Songwut Yotsawimonwat and Siriporn Okonogi (2010) Factors influencing antioxidant activities and total phenolic content of guava leaf extract LWT - Food Science and Technology, 43(7): 1095 - 1103

Ngày đăng: 30/04/2022, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hàm lượng polyphenol của thực vật được trình bày ở bảng sau: - chat-chong-oxy-hoa-tu-thuc-vat-va-phuong-phap-phan-tich-trong-nghien-cuu
m lượng polyphenol của thực vật được trình bày ở bảng sau: (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN