1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương

50 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác QLNN Về Hoạt Động Du Lịch Ở Các Địa Phương Hiện Nay
Thể loại Đề Án
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 779,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1 1 Lý do chọn đề tài 5 1 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề án 5 1 3 Mục đích nghiên cứu 6 1 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 1 5 Tổng quan tình hình nghiên cứu 6 1 6 Kết cấu của Đề án 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 9 1 1 Cơ sở lý luận của du lịch và quản lý nhà nước về hoạt động du lịch 9 1 1 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về Du lịch 9 1 1 2 Khái luận về quản lý nhà nước và.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, du lịch hoạt động kinh tế lớn tồn cầu, ngành cơng nghiệp khơng khói, nguồn xuất chỗ thu ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia phận kinh tế có mức tăng trưởng nhanh mặt tạo công ăn việc làm Nắm bắt xu đó, q trình đổi hội nhâp, Đảng Nhà nước đề chủ trương đắn để phát triển ngành du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam phấn đấu để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại, sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Để đạt tầm nhìn chiến lược ấy, nhà nước đẩy mạnh công tác quản lý du lịch thông qua chế, sách Nhờ đó, phát triển du lịch hướng, trở thành ngành “kinh tế khơng khói” mũi nhọn đất nước Nhìn nhận vai trị quan trọng QLNN lĩnh vực du lịch, muốn đánh giá thực trạng lực QLNN hoạt động du lịch địa phương, tác giả thực đề tài nghiên cứu với chủ đề: “Công tác QLNN hoạt động du lịch địa phương nay” Từ tìm hiểu nghiên cứu đó, tác giả có kiến nghị, giải pháp giúp nâng cao lực QLNN hoạt động du lịch địa phương 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề án Đối tượng nghiên cứu đề án: Hoạt động QLNN du lịch số địa phương Phạm vi nghiên cứu đề án: Về không gian: Đề án tập trung nghiên cứu thực trạng công tác QLNN hoạt động du lịch khu vực đồng Sông Hồng, đặc biệt tỉnh, thành phố sau: Thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh tỉnh Ninh Bình Đây tỉnh thành thuộc vùng Đồng sông Hồng Với Hà Nội thành phố có mức độ phát triển du lịch cao Ninh Bình tỉnh đà phát triển du lịch với tiềm lớn Bắc Ninh lại tỉnh có mức phát triển du lịch chưa cao, nhiên du lịch ngành có đóng góp quan trọng tổng thu ngân sách tỉnh Ngoài ra, đề án đề cập tới địa phương khác nước nhằm rút học kinh nghiệm công tác QLNN hoạt động du lịch Về thời gian: Đề án nghiên cứu thực trạng du lịch công tác QLNN hoạt động du lịch địa phương giai đoạn từ năm 2015 đến sơ năm 2019 (Số liệu Tổng cục Thống kê) Về nội dung: Đề án tập trung phân tích nội dung thực trạng, ảnh hưởng đến hoạt động QLNN du lịch Du lịch xét góc độ ngành kinh tế QLNN cấp độ sách nhà nước cấp độ địa phương (Các sở chủ quản du lịch tỉnh thành) 1.3 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng nghiên cứu vấn đề QLNN du lịch địa phương để làm rõ thành công hạn chế, lý giải nguyên nhân thực trạng đó, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN hoạt động du lịch địa phương, góp phần thúc đẩy ngành du lịch tỉnh thành phát triển bền vững 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận du lịch QLNN du lịch Đánh giá thực trạng công tác QLNN mặt du lịch địa phương Làm rõ - thành công, hạn chế lý giải nguyên nhân thực trạng Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy kết tốt đạt được, khắc phục hạn chế, tồn nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN du lịch địa phương 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề án kế thừa phát triển nghiên cứu lý luận du lịch QLNN hoạt động du lịch nước Tác giả tham khảo số liệu đánh giá số luận án, nghiên cứu du lịch, QLNN du lịch, vai trò quan quản lý địa phương hoạt động du lịch tình hình hình thực trạng vấn đề địa phương - Bài viết “Quản lý nhà nước du lịch - Một số vấn đề lý luận bản” hai tác giả ThS Nguyễn Thị Huyền Hương (Trường Chính trị tỉnh Long An) ThS Trần Thị Khánh Chi (Khoa Luật, Trường Đại học Đà Lạt) đặt móng lý luận cho vấn đề QLNN du - lịch Bài viết báo du lịch “Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch” tác giả ThS Nguyễn Minh Đức Trưởng Ban quản lý Khu Trung tâm du lịch sinh thái Mộc Châu (Sơn La) đưa nhận định vai trò nhà nước quan quản lý địa phương hoạt động thương mại – du lịch đề cập nội dung QLNN cấp tỉnh hoạt động thương mại, du lịch quy định Luật Tổ chức HĐND - UBND, Luật Thương mại Luật Du lịch Luận án tiến sỹ kinh tế “Vai trị quyền địa phương cấp tỉnh phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình” tác giả Nguyễn Mạnh Cường, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án đánh giá thực trạng vai trị cấp quyền địa phương phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2013, mối quan hệ nhân tố kinh tế - trị - môi trường, công tác xây dựng quản lý máy tổ chức, kiểm tra hoạt động du lịch; đề nhóm giải pháp nâng cao vai trị quản lý - quyền địa phương tỉnh phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình Luận án tác giả Nguyễn Thị Doan “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội” đánh giá khái quát thực trạng công tác QLNN du lịch địa bàn Hà Nội, đưa định hướng nhằm nâng cao hiệu QLNN du lịch địa bàn - thành phố Đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh” tác giả Lê Trung Thu (Luận văn Thạc sĩ Du lịch, 2009) Đề tài thực thống kê, đánh giá, phân tích tài nguyên du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh dựa vào tiêu chí sẵn có Đưa thực trạng cầu du lịch văn hoá, cung du lịch văn hoá, yếu tố tác động đến du lịch văn hoá từ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh Trên sở xu hướng phát triển du lịch quốc tế, khu vực, quốc gia, điều kiện cụ thể địa phương, - luận văn đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh Ngoài báo, nghiên cứu, sách mang tính chất vùng “Hợp tác để phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng” tác giả Đinh Văn Điến; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng Dun hải Đơng Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; nghiên cứu “QLNN phát triển du lịch tỉnh Nam Đồng sông Hồng” tác giả Đặng Thị Thúy Duyên đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo Có thể thấy rằng, đề tài nghiên cứu du lịch công tác QLNN du lịch nhiều đa đạng Qua ta thấy tầm quan trọng cơng tác QLNN du lịch Tuy nhiên qua đánh giá, nghiên cứu thường tập trung nhìn nhận thực trạng giải pháp nâng cao hiệu QLNN du lịch địa phương cụ thể, cấp quyền cụ thể, chưa có có nghiên cứu công tác QLNN du lịch mang tính chất vùng hay nhiều địa phương, thống nhất, tương đồng công tác quản lý Bên cạnh chưa có nhiều nghiên cứu mang tính cập nhật với số liệu mới, sách đường lối năm trở lại đây, nên chưa đánh giá thực trạng vài năm qua địa phương Đề án khai thác khía cạnh cịn bỏ ngỏ Trong tập trung phân tích thực trạng cơng tác QLNN du lịch phạm vi rộng hơn, có tính chất liên địa phương thời gian cập nhật So sánh nét tương đồng đặc trưng khác biệt địa phương công tác quản lý hoạt động du lịch 1.6 Kết cấu Đề án Đề án có kết cấu phần chính, bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch tổng quan công tác quản lý nhà nước - hoạt động du lịch Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch - địa phương Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.7 Cơ sở lý luận du lịch quản lý nhà nước hoạt động du lịch 1.7.1 Một số vấn đề lý luận Du lịch 1.7.1.1 Khái niệm Du lịch Định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới: Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư.” Định nghĩa Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác.” Tổng hợp cách tiếp cận khác nhau, tựu chung lại, định nghĩa du lịch bao gồm hai thành tố chính, là: Thứ nhất, du lịch mang tính chất xã hội, nhu cầu, tượng xã hội: di chuyển lưu trú tạm thời thời gian nhàn rỗi cá nhân hay tập thể bên ngồi nơi cư trú, với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao hiểu biết, mở mang kiến thức, tầm nhìn, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hố dịch vụ Thứ hai, du lịch mang tính chất kinh tế, ngành hay hoạt động kinh doanh sinh lời: Cung cấp ấn phẩm, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú tạm thời thời gian nhàn rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức giới xung quanh 1.7.1.2 Vai trò du lịch kinh tế quốc dân Ngày nay, du lịch dần trở thành hoạt động kinh tế - xã hội, ngành kinh tế tổng hợp có vị quan trọng Có thể kể đến vài vai trò bật du lịch kinh tế sau: Thứ nhất, du lịch tạo nguồn thu ngân sách ngoại tệ: Hoạt động du lịch làm thay đổi cán cân thu chi khu vực đất nước Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước mà họ du lịch, làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nước đến Theo UNWTO, du lịch chiếm khoảng từ – 12% tổng GDP toàn cầu, số lớn cấu GDP Ở Việt Nam, riêng ngành du lịch chiếm tới 9,2% GDP năm 2019, tổng thu từ khách du lịch đạt 755 nghìn tỷ đồng (Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019) Có thể thấy, giai đoạn từ 2015 – 2019, mức tỷ lệ đóng góp trực tiếp du lịch GDP tăng Đây nguồn thu ngân sách đáng kể nước, địa phương Cụ thể, tỷ lệ đóng góp du lịch GDP thể Biểu đồ đây: Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ đóng góp trực tiếp du lịch GDP Việt Nam (%) (2015 - 2019) Nguồn: Tổng cục Du lịch Theo đánh giá UNWTO, “Ngày nay, nguồn thu ngoại tệ xuất từ dịch vụ du lịch giới đứng sau nhiên liệu, hóa chất tơ” Bên cạnh đó, du lịch có tác dụng điều hịa thu nhập từ vùng kinh tế phát triển sang vùng phát triển hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia, địa phương nghèo Du lịch tạo nguồn thu ngân sách cho địa phương từ khoản trích nộp ngân sách sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp địa phương từ khoản thuế phải nộp doanh nghiệp du lịch kinh doanh địa bàn Nhiều nước khu vực giới trung bình năm thu hàng tỷ USD thông qua việc phát triển du lịch Thứ hai, du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển: Ở nước ta, ngành du lịch phát triển động lực thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh nhiều ngành khác kinh tế quốc dân giao thông vận tải, xây dựng, bưu viễn thơng, ngân hàng, sản xuất hàng tiêu dùng, thủ cơng mỹ nghệ, thể thao, văn hóa - giải trí,… Ngồi ra, cịn góp phần khơi phục nhiều ngành nghề , lễ hội truyền thống Thứ ba, du lịch góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người dân: Du lịch ngành kinh tế góp phần tích cực giải việc làm cho người lao động kể khu vực thức phi thức kinh tế Các nguồn tài nguyên du lịch thường nằm vùng xa xôi hẻo lánh, phát triển du lịch làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng đem lại nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân nơi Thứ tư, tăng cường giao lưu quốc tế hiểu biết dân tộc: Ngày trình hội nhập với xu hướng tồn cầu hóa, giao lưu nước, đặc biệt thông qua đường du lịch ngày phát triển, tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hóa mối quan hệ đối ngoại củng cố mở rộng Du lịch cầu nối hịa bình dân tộc giới làm tăng thêm hiểu biết xích lại gần 1.7.1.3 Thách thức phát triển du lịch kinh tế thị trường Phát triển du lịch cách tự phát, không theo quy hoạch: Xu hướng dẫn đến tình trạng đầu tư phát triển du lịch dàn trải, tràn lan, khơng có trọng tâm, trọng điểm Phát triển du lịch không phù hợp cân đối làm gia tăng bất bình đẳng xã hội: Việc xây dựng, phát triển du lịch vùng dân cư khiến người dân bị đất, nơi canh tác, có vụ việc đền bù không thỏa đáng dẫn tới tranh chấp, gây xúc nhân dân Du lịch phát triển khơng cách tạo lai căng văn hóa, lối sống, làm lu mờ giá trị, sắc dân tộc: Mặt tích cực phát triển du lịch đem lại hội giao thoa văn hóa bên cạnh làm phát sinh xung đột giá trị, sắc văn hóa, truyền thống dân tộc Khách du lịch nước ngồi đến nước sở vơ tình hay hữu ý mang theo quan niệm, ứng xử, lối sống khơng phù hợp với văn hóa nước sở không phù hợp với tiến xã hội, chí phản văn hóa địa phương Phát triển du lịch không cách thiếu bền vững tác hại đến mơi trường văn hóa môi trường tự nhiên: Nếu hoạt động kinh doanh du lịch chạy theo lợi nhuận, làm ăn chộp giật, tập trung khai thác mà không ý tu, tái tạo cơng trình, cảnh quan sớm làm suy kiệt nguồn tài nguyên du lịch Ngay trường hợp ý thức điều nhận thức cách làm không đúng, dẫn đến việc xâm hại di tích, danh lam thắng cảnh Ngồi ra, tình trạng vứt rác bừa bãi khu danh lam thắng cảnh vấn nạn môi trường nhức nhối Sau mùa lễ hội, khu di tích lại ngập biển rác, gây cảnh quan ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Phát triển du lịch khơng lành mạnh làm phát sinh tệ nạn xã hội: Ma túy, mại dâm, cá độ, cờ bạc, rửa tiền nhiều loại tội phạm, tệ nạn xã hội khác, “ngành nghề” ăn theo phát triển du lịch buông lỏng QLNN lĩnh vực Nhất thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa loại tội phạm quốc tế lợi dụng đường du lịch để “nhập khẩu” vào nước ta Qua thấy rằng, để hạn chế triệt tiêu tiêu cực phát triển du lịch vai trị quản lý phát triển du lịch quan trọng Những thách thức đặt mà cơng tác QLNN cần giải kiểm soát chúng 1.7.2 Khái luận quản lý nhà nước quản lý nhà nước du lịch 1.7.2.1 Một số vấn đề quản lý nhà nước a) Quản lý Cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX, Laurence Lowell nhận xét: “Quản lý nghiệp xưa nghề nhất” Quản lý ln gắn liền với q trình phát triển kinh tế - xã hội, nên thực tế nảy sinh nhiều quan điểm khác quản lý Những quan điểm có lịch sử đời khác gắn với tổ chức hoạt động lĩnh vực, chí với q trình tổ chức riêng biệt Có quan niệm cho quản lý có nghĩa tác động có chủ đích, điều hành, điều khiển, huy; lại có quan điểm cho quản lý cai trị , thống tri,,̣ lãnh đạo, Quan niệm chung quản lý nhiều người chấp nhận là: Quản lý tác động có định hướng lên bất kỳ hệ thống nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy luật định Quan niệm vừa phù hợp với lĩnh vực kỹ thuật, vừa áp dụng lĩnh vực xã hội b) Quản lý nhà nước QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước; sử dụng pháp luật, sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội; quan máy nhà nước thực hiện; nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội 10 doanh nói chung hoạt động du lịch nói riêng, cải thiện nhìn chung cịn phức tạp, gây phiền hà cho nhà đầu tư Ba là, công tác xây dựng thực quy hoạch, chưa theo kịp yêu cầu phát triển, có nguy tác động tiêu cực đến môi trường, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch Bốn là, công tác quản lý khu, điểm du lịch địa bàn chồng chéo Năm là, cơng tác cải cách thủ tục hành lĩnh vực du lịch tỉnh, có nhiều cố gắng, chậm so với kế hoạch đề hiệu chưa cao Sáu là, công tác tạo lập liên kết, hợp tác phát triển du lịch với địa phương khác chưa hiệu Bảy là, công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch nhiều hạn chế Tám là, công tác kiểm tra tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch nhiều bất cập, hiệu mang lại không cao 2.2.3 Nguyên nhân mặt hạn chế công tác quản lý nhà nước du lịch địa phương 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan: - Nền kinh tế nước ta phát triển chưa cao, trình độ khoa học - cơng nghệ cịn hạn chế Cơ chế, sách, pháp luật chung liên quan đến phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng có mặt chậm sửa đổi, chưa đồng bộ, thiếu qn thiếu thơng thống 2.2.3.2 Ngun nhân chủ quan: - Một số cấp ủy Đảng quyền Tỉnh chưa coi trọng quan tâm mức đến - công tác QLNN HĐDL địa bàn Nội dung, phương thức phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp - luật du lịch chưa phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh chưa quan tâm thực Nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư hỗ trợ đầu tư KCHT CSVC-KT du lịch thấp 36 - Bộ máy QLNN du lịch hiệu lực quản lý chưa cao, trình độ đội ngũ cán bộ, công - chức ngành du lịch tỉnh, thành phố cịn nhiều bất cập Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch cịn chấp vá, - thiếu hệ thống Cơng tác tạo lập liên kết, hợp tác phát triển du lịch xây dựng hệ thống đảm bảo - thơng tin du lịch chưa cấp quyền quan tâm đầu tư mức Phạm vi tra, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa xác định rõ ràng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY 3.1 Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam công tác phát triển du lịch quan quản lý nhà nước Theo đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đấu đến năm 2025 quốc gia có ngành du lịch phát triển hàng đầu Đơng - Nam Á, đón phục vụ 30 - 32 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 130 triệu lượt khách du lịch nội địa, với tổng thu từ khách du lịch đạt 45 tỷ USD; Giá trị xuất thông qua du lịch đạt 27 tỷ USD; Ngành du lịch đóng góp 10% GDP tạo triệu việc làm, có triệu việc làm trực tiếp, với 70% đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ du lịch Động lực kỳ vọng đưa du lịch Việt Nam phát triển nhanh cộng hưởng lan tỏa từ xu hướng ngày nhiều tập đồn, cơng ty, nhà đầu tư chiến lược nước quốc tế tăng cường đầu tư xây dựng khách sạn, khu nghỉ dưỡng, điểm du lịch cao cấp, trực tiếp góp phần cải thiện sở hạ tầng nguồn nhân lực theo tinh thần hội tụ “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” , gắn với đề án trọng điểm du lịch Việt Nam vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 37 Ngồi ra, động lực kỳ vọng cho du lịch đến từ cần thiết mở rộng việc trực tiếp cấp thị thực điện tử (E-visa) cho cơng dân người nước ngồi (hiện cho 40 nước) cho phép người nước nhập cảnh, xuất cảnh thị thực điện tử qua cửa quốc gia (hiện có 28 cửa khẩu) phù hợp với pháp luật Việt Nam, với mức phí cấp thị thực thấp thời hạn đủ dài, thuận lợi sở phát triển phủ điện tử, cải cách thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu giữ vững an ninh quốc gia, trật tự xã hội tình hình Việc mở rộng danh sách quốc gia miễn thị thực áp dụng cấp thị thực điện tử tảng hạ tầng công nghệ thông tin ngày đại an toàn bước tiến thước đo hồn thiện thể chế, sách, đổi nhận thức, tư duy, tạo động lực kỳ vọng phát triển du lịch Việt Nam hội nhập quốc tế 3.2 Phương hướng quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa phương giai đoạn tới 3.2.1 Phương hướng chung Trong giai đoạn tới, Du lịch Việt Nam tiếp tục trì quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn có đẳng cấp khu vực Để đạt mục tiêu đó, ngành Du lịch cần đặt trọng tâm vào phát triển du lịch có chất lượng, có thương hiệu, có tính chun nghiệp đại sở khai thác tối ưu nguồn lực lợi quốc gia, phát huy tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa vai trị động lực doanh nghiệp Đối với phát triển sản phẩm định hướng thị trường, cần tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, mạnh trội Ưu tiên phát triển du lịch biển; phát triển du lịch văn hóa làm tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với hành lang kinh tế Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch khả toán, ưu tiên thu hút khách du lịch có khả chi trả cao, có mục đích du lịch tuý, lưu trú dài ngày Phát triển thị trường nội địa trọng khách nghỉ dưỡng, giải trí, lễ hội, mua sắm Tập trung thu hút thị trường khách quốc tế gần đến từ 38 Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á Thái bình dương (Singapore, Malaysia, Inđơnêxia, Thái Lan, Úc); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rộng thị trường từ Trung Đông Phát triển thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu điểm đến bật để bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Du lịch Việt Nam Trước hết, Nhà nước tập trung hỗ trợ phát triển thương hiệu du lịch có tiềm như: Saigontourist, Vinpearl Land, Hạ Long, Phú Quốc, Mũi Né, Hội An, Huế, Sapa, Đà Lạt Tập trung đẩy mạnh chun nghiệp hóa cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm tiêu điểm Các chương trình, chiến dịch quảng bá triển khai tập trung vào nhóm thị trường ưu tiên Cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia có vai trị chủ đạo việc hoạch định chương trình xúc tiến quảng bá quốc gia huy động tổ chức, doanh nghiệp chủ động tham gia theo chế “cùng mục tiêu, chia sẻ” Coi trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý trở thành lực lượng “máy cái” để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo chỗ theo yêu cầu công việc Định hướng tổ chức phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hố, vùng địa lý, khí hậu hành lang kinh tế Trong vùng có địa bàn trọng điểm du lịch tạo thành cụm liên kết phát triển mạnh du lịch Vùng phát triển du lịch có khơng gian quy mơ phù hợp, có đặc điểm tài nguyên, địa lý trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng bổ trợ vùng, yếu tố đặc trưng vùng liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo thương hiệu du lịch vùng 39 Đầu tư phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm theo định hướng ưu tiên; tiếp tục đầu tư nâng cao lực chất lượng cung ứng du lịch, kết cấu hạ tầng, xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch Các chương trình ưu tiên tập trung đầu tư như: (1) Chương trình đầu tư hạ tầng du lịch; (2) Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch; (3) chương trình xúc tiến quảng bá du lịch, (4) chương trình phát triển sản phẩm thương hiệu du lịch; (5) đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển; (6) đề án phát triển du lịch biên giới; (7) đề án phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái; (8) chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu ngành du lịch, (9) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước, quy hoạch phát triển du lịch theo vùng khu du lịch quốc gia; (10) chương trình điều tra, đánh giá, phân loại xây dựng sở liệu tài nguyên du lịch tài khoản vệ tinh du lịch 3.2.2 Phương hướng cụ thể địa phương nhiệm vụ đặt 3.2.2.1 Thành phố Hà Nội Mục tiêu quy hoạch, phát triển ngành du lịch Thủ đô xác định rõ: đến năm 2030 đón 4,5 triệu lượt khách quốc tế 26,8 triệu lượt khách nội địa, đạt tổng thu 186.165 tỷ đồng Qua đó, du lịch Hà Nội tạo việc làm cho gần 383 nghìn lao động, có 127,8 nghìn lao động trực tiếp vào năm 2021 Để đạt mục tiêu đó, Thành phố cần giải tốt vấn đề quản lý sau: * Về khuôn khổ pháp lý - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch Thủ đô đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, bao gồm: Định hướng phát triển, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, xác định khâu đột phá nhằm khai thác hiệu tiềm năng, lợi so sánh thuận lợi 40 Thủ đô nước, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục – đào tạo, kinh tế, đầu mối giao thông, giao thương, giao lưu quốc tế - Trên sở chiến lược, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kế hoạch cho giai đoạn, chương trình, đề án trọng điểm ưu tiên đầu tư - Xây dựng chế sách, thu hút nguồn lực đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản phẩm du lịch * Về sản phẩm dịch vụ du lịch - Đa dạng hóa hoạt động du lịch để phát huy lợi so sánh: Thủ đô Hà Nội nơi diễn hoạt động trị, ngoại giao có uy tín với quốc tế, Trung tâm thương mại, Hội chợ quốc tế, Trung tâm thể thao, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch phố cổ, làng cổ, làng nghề, du lịch văn hóa lịch sử hồ Tây, hồ Gươm, Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu Quốc Tử Giám gắn với hoạt động văn hóa thể thao, kinh tế trị khác tổ chức Thủ đô Hà Nội - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ quản lý du lịch, xây dựng hình ảnh, thương hiệu gắn với xúc tiến quảng bá du lịch vào thị trường tiềm năng, liên kết du lịch với điểm đến tỉnh, thành nước: đất nước người Việt Nam, người Hà Nội, nhà ga, sân bay, đội ngũ tiếp viên, nhân viên an ninh, hải quan, hướng dẫn viên du lịch, taxi, xe ô tô đưa đón khách, cảnh quan mơi trường thành phố Hà Nội, xây dựng tour, sản phẩm du lịch đặc trưng, nối tour, nối tuyến, đảm bảo có hình ảnh đẹp, ấn tượng du khách đến tham quan Hà Nội * Về công tác triển khai - Tăng cường phối hợp địa phương nước quy hoạch đầu tư xây dựng khai thác hiệu hạ tầng sản phẩm du lịch, nối tour nâng cao chất lượng phục vụ - Tranh thủ quan tâm đạo hỗ trợ Trung ương - Xây dựng chương trình cơng tác Tổng cục Du lịch Sở VHTTDL; Tổ chức giao ban tháng lần Bộ VHTTDL Thành phố Hà Nội để đạo chương trình phát triển du lịch thành phố Hà Nội Năm 2013, năm bắt đầu triển khai thực Quy 41 hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ thành cơng du lịch Hà Nội góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thủ 3.2.2.2 Tỉnh Ninh Bình Mục tiêu cụ thể: Về khách du lịch, năm 2020 thu hút 1,0 triệu lượt khác quốc tế (trong có 200 nghìn lượt khách lưu trú) 7,0 triệu lượt khách nội địa (trong có triệu lượt khách lưu trú); năm 2015 thu hút 1,5 triệu lượt khác quốc tế (trong có 500 nghìn lượt khách lưu trú) 9,0 triệu lượt khách nội địa (trong có 2,25 triệt lượt khách lưu trú); năm 2030 thu hút 2,1 triệu lượt khách quốc tế (trong có 0,9 triệu lượt khách lưu trú) 11,2 triệu lượt khách nội địa (trong có 3,9 triệu lượt khách lưu trú) Với tầm nhìn chiến lược dài hạn, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020 nhằm khai thác tối ưu tiềm lợi thế, khắc phục điểm yếu tranh thủ hội thuận lợi vượt lên thách thức, hướng đột phá phát triển du lịch Ninh Bình cần: Tháo gỡ chế sách, khuyến khích doanh nghiệp cộng đồng dân cư, tập trung nguồn lực, chủ động sáng tạo, khai thác hợp lý mạnh tài nguyên trội để thúc đẩy phát triển du lịch theo hướng chất lượng, hiệu bền vững, đưa Ninh Bình trở thành điểm đến du lịch văn hóa-tâm linh-sinh thái hấp dẫn, có tầm cỡ quốc gia quốc tế vùng đồng Sông Hồng duyên hải đông bắc * Về sản phẩm du lịch: tập trung cao độ hướng tới phát triển loại hình sản phẩm du lịch đặc trưng sau: (1) Du lịch văn hóa lịch sử gắn với tham quan hệ thống di tích, đền, chùa, nhà thờ, lễ hội, làng nghề truyền thống ẩm thực đặc sản Ninh Bình (2) Du lịch văn hóa tâm linh phật giáo, thiên chúa giáo (3) Du lịch tham quan thắng cảnh hệ sinh thái độc đáo (4) Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí * Về thị trường: 42 Tập trung thu hút phân đoạn khách nghỉ dưỡng sinh thái dài ngày, phục vụ tốt khách du lịch văn hóa tâm linh, khách tham quan ngày; Tổ chức nghiên cứu, phân tích thị trường quốc tế thị trường nội địa; coi trọng mục đích du lịch nghỉ dưỡng, xu hướng du lịch xanh, cấu chi tiêu đánh giá hài lòng giá trị trải nghiệm mong đợi thị trường khách * Về phát triển không gian khu, tuyến, điểm du lịch: khu vực, điểm nhấn, tuyến du lịch trung tâm Trong đó: • khu vực tổ chức hoạt động du lịch theo quy hoạch cần tơn trọng, tập trung trước hết cho điểm nhấn (1) trung tâm thành phố Ninh Bình; (2) Khu Tràng An-Bái Đính-Tam Cốc Bích Động- cố Hoa Lư (3) Các khu nghỉ dưỡng Cúc Phương, Vân Long, Kênh Gà • tuyến du lịch then chốt có tính chất chiến lược đặc trưng: (1) Tuyến du lịch tâm linh độc đáo cần tập trung đầu tư khai thác là: Tràng An-Bái Đính-Đền Trần-Phủ Dầy-Tam Chúc-Ba Sao-Hương Tích; (2) Tuyến du lịch liên vùng hành trình di sản kinh Việt cổ: Phú Thọ-Hà Nội-Ninh Bình-Thanh Hóa-Nghệ An-Thừa Thiên Huế-Bình Định • Trung tâm thành phố Ninh Bình trở thành tâm điểm phân phối khách, tập trung lưu trú, lữ hành, dịch vụ MICE, giải trí, ẩm thực, mua sắm…và hệ thống dịch vụ bổ sung kết nối với điểm du lịch vệ tinh toàn địa bàn 3.2.2.3 Tỉnh Bắc Ninh Giai đoạn 2018 - 2022, Bắc Ninh đặt mục tiêu phát triển du lịch với tốc độ tăng trưởng nhanh, tạo bước chuyển biến tích cực hệ thống hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất, sản phẩm chất lượng dịch vụ du lịch Đồng thời, đón phục vụ từ - 2,5 triệu lượt khách tham quan du lịch, doanh thu từ dịch vụ du lịch đạt từ 1,2 - 1,5 nghìn tỷ đồng Đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm du lịch văn hóa lớn vùng đồng châu thổ sông Hồng nước, tương xứng với tiềm lợi tỉnh Tập trung khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng GDP du lịch, dịch vụ, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cộng đồng dân cư, tăng nguồn thu ngân sách; hỗ trợ ngành kinh tế khác phát triển 43 Trong đó, mục tiêu quản lý nhà nước du lịch đặt sau: - Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá hình ảnh, quê hương, người Bắc Ninh - Kinh - Bắc, xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện ứng xử với khách du lịch; Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nơng thơn, du lịch sinh thái; phát huy vai trị - tổ chức xã hội nghề nghiệp phát triển du lịch Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chế, sách phát triển du lịch theo hướng khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào du lịch Hỗ trợ đầu tư điểm tham quan du lịch làng nghề truyền thống, làng quan họ gốc tiêu biểu phòng trưng bày gắn với điểm du lịch, làng - nghề Tập trung nâng cấp, mở rộng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng, đặc biệt số tuyến đường có tiềm phát triển du lịch tuyến đê hữu Đuống thuộc hai huyện Thuận Thành Gia Bình; tuyến đường đê kết nối điểm: Cầu Hồ - Tranh Đông Hồ - Lăng Kinh Dương Vương - Chùa Bút Tháp - Chùa Dâu Nghiên cứu mở tuyến đường du lịch kết nối Quốc lộ 38 (dự kiến điểm Phố Và, huyện Tiên Du) đến trực tiếp chùa Dạm Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình cầu vượt sơng Đuống (Phật Tích - Đại Đồng Thành) kết nối vùng trọng điểm du lịch tỉnh, tuyến giao thông dọc chiến tuyến sông Như Nguyệt Qua đó, đưa Bắc Ninh trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn du khách nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đóng góp tích cực xây dựng Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2022 3.3 Một số đề xuất để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa phương thời gian tới Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa phương trên, để du lịch địa phương phát triển tương xứng với tiềm tầm vóc nó, thời gian tới công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh thành cần thực tốt số giải pháp chủ yếu đây: 44 3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác Quản lý nhà nước định hướng, chiến lược phát triển du lịch • Công tác quy hoạch thực quy hoạch sở giải số vấn đề như: Cải thiện quy trình xây dựng, ban hành sách, chiến lược, làm tốt công tác quy hoạch tổng thể đô thị gắn với phát triển du lịch; • Quy hoạch đồng ngành, khu du lịch, thương mại liền với phát triển phố nghề, làng nghề truyền thống ngành sản xuất sản phẩm phụ trợ; • Tại thành phố lớn cần xây dựng phát triển hành lang xanh xung quanh đô thị 3.3.2 Chú trọng bảo vệ, tôn tạo điểm du lịch, cảnh quan, môi trường phục vụ du lịch • Trước hết, địa phương cần rà sốt, thống kê đánh giá đầy đủ tiềm tài ngun, mơi trường điểm, cơng trình du lịch để thường xuyên theo dõi biến động thực thi giải pháp kịp thời bảo vệ, tơn tạo chúng • Xây dựng sở liệu thông tin trạng tài nguyên, môi trường du lịch, trọng áp dụng công nghệ đại công tác công nghệ thông tin địa lý (GIS), vệ tinh viễn thám Trên sở phải lập hệ thống tiêu chí quản lý tài ngun mơi trường du lịch • Cần quy định bắt buộc phải có đánh giá tác động tài nguyên môi trường gồm môi trường sinh thái tự nhiên xã hội quy hoạch xây dựng dự án, cơng trình • Đối với giá trị văn hóa phi vật thể: tạo chế nâng cao thu nhập người dân hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ văn hóa truyền thống; tuyền truyền, vận động du khách tơn trọng phong, mỹ tục người dân địa phương • Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác nhằm huy động nguồn lực đầu tư từ đóng góp cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức hiệp hội du lịch, khách du lịch… vào việc tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch 45 3.3.3 Tăng cường Quản lý nhà nước pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch • Việc tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực trước hết phải tạo chế cho tổ chức cá nhân thành phần kinh tế có hội ngang đầu tư tham gia hoạt động kinh doanh du lịch thông qua nhiều hình thức, thành lập doanh nghiệp, liên doanh liên kết, góp vốn đầu tư tiến hành số cơng việc cụ thể • Kiểm sốt tình hình kinh doanh du lịch, kiểm sốt việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch nhà nước cộng đồng xã hội đóng loại thuế, phí, hoạt động tuyên truyền, từ thiện, nhân đạo… • Kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi, hoạt động vi phạm pháp luật, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín ngành du lịch địa phương hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế 3.3.4 Nâng cao lực Quản lý, phát triển thị trường khách hoạt động khách du lịch • Để quản lý, khai thác tốt thị trường du lịch cần làm tốt công tác thu thập, phân tích thơng tin dự báo xác luồng khách quốc tế nội địa; cần có phân luồng khách, thời điểm đến để chuẩn bị đón tiếp, phục vụ chu đáo, tránh tình trạng bị động, chờ khách, thưa thớt, lại tải • Đối với khách quốc tế, cần đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, đa dạng hóa thị trường, tránh lệ thuộc vào thị trường 3.3.5 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch • Cần định hướng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn, phát triển nguồn nhân lực, từ cán quản lý cán bộ, nhân viên có trình độ cao đào tạo phổ thơng tồn dân; 46 • Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy trường đại học, sở đào tạo, dạy nghề du lịch Gắn đào tạo, dạy nghề với nhu cầu thị trường lao động (đào tạo theo đơn đặt hàng), đảm bảo chuẩn đầu theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo; • Nâng cấp, xây dựng số trường, trung tâm đào tạo du lịch có đẳng cấp; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết đào tạo nhằm tạo dựng đội ngũ cán quản lý, kỹ nghề giám sát đáp ứng chuẩn quốc tế Thường xuyên theo dõi biến động lực lượng lao động ngành du lịch, gắn đào tạo với đào tạo lại, thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày cho người tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, đội ngũ Hướng dẫn viên du lịch 47 PHẦN TỔNG KẾT Trước hết, nghiên cứu nêu lên sở lý luận chung du lịch quản lý nhà nước du lịch, tính tất yếu khách quan phải có quản lý nhà nước hoạt động du lịch Cơ sở lý luận kim nan cho quan quản lý thực đề đường lối phát triển du lịch đắn Ở đây, tầm quan trọng quản lý nhà nước du lịch nêu điều tiết hoạt động du lịch, để hạn chế tối đa tác động tiêu cực mà hoạt động du lịch gây Qua phần phân tích thực trạng, thấy rằng, du lịch địa phương ngày coi ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp lớn cho ngân sách địa phương Nguồn lực, tiềm phát triển du lịch địa phương lớn, đòi hỏi phải có quản lý định hướng rõ ràng từ quan quản lý nhà nước, đặc biệt quyền cấp tỉnh, để tận dụng phát huy tối đa nguồn lực du lịch sẵn có địa phương Hiện nay, địa phương, đặc biệt tỉnh, thành phố phạm vi nghiên cứu đề nhiều giải pháp, kế hoạch mục tiêu để quản lý du lịch, phát triển xứng tầm với tiềm sẵn có Đây tốn địi hỏi phải có xây dựng rõ ràng, chi tiết kế hoạch, từ mà việc thực quy chế hiệu hướng Bên cạnh đó, phân tích triển vọng phát triển du lịch Việt Nam Với điều kiện thuận lợi sẵn có, triển vọng phát triển du lịch Việt Nam nói chung địa phương nói riêng lớn cần phải có mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Ngoài ra, tác giả đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch địa phương Các giải pháp triển khai phạm vi rộng, mang tính chất chung nhất, giúp mang lại nhìn tổng thể phát triển du lịch địa phương Tùy điều kiện địa phương cụ thể, nhóm giải 48 pháp khác nhau, tựu chung lại, đề xuất mà tác giả đưa giải pháp giúp giải vấn đề lúc TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Thị Huyền Hương, ThS Trần Thị Khánh Chi, “Quản lý nhà nước du lịch - Một số vấn đề lý luận bản” ThS Nguyễn Minh Đức, “Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch” Nguyễn Mạnh Cường, “Vai trị quyền địa phương cấp tỉnh phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình” Nguyễn Thị Doan, “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội” Lê Trung Thu, “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh” Đinh Văn Điến, “Hợp tác để phát triển du lịch vùng đồng sơng Hồng” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Đặng Thị Thúy Duyên, “QLNN phát triển du lịch tỉnh Nam Đồng sông Hồng” https://luatduonggia.vn/noi-dung-quan-ly-nha-nuoc-ve-du-lich/ 10 https://luatminhkhue.vn/quyet-dinh-151-2011-qd-ubnd-phe-duyet-quy-hoachtong-the-phat-trien-du-lich-tinh-bac-ninh-giai-doan-2011 -2020-va-dinhhuong-den-nam-2030-do-uy-ban-nhan-dan-tinh-bac-ninh-ban-hanh.aspx 11 http://trangandanhthang.vn/tin-tuc/quy-hoach-tinh-ninh-binh-thanh-trung-tamdu-lich-cua-vung-va-ca-nuoc-1030 12 http://itdr.org.vn/quy-hoach-phat-trien-du-lich-ha-noi-den-nam-2020-va-dinhhuong-den-nam-2030/ 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch 14 http://hpa.hanoi.gov.vn/du-lich/tin-tuc/tin-ha-noi/ha-noi-co-nhieu-tiem-nangtrong-phat-trien-du-lich-a12037 15 http://vtr.org.vn/ha-noi-trien-khai-chien-luoc-phat-trien-du-lich-viet-nam-dennam-2030.html 49 16 https://baotintuc.vn/du-lich/du-lich-ha-noi-tiem-nang-nhung-chua-hap-dan20150518132209856.htm 17 https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/7254 18 http://itdr.org.vn/huong-dot-pha-phat-trien-du-lich-ninh-binh-trong-vung-dongbang-song-hong-va-duyen-hai-dong-bac/ 19 https://baoninhbinh.org.vn/xay-dung-ninh-binh-tro-thanh-trung-tam-du-lich-cuaca-nuoc/d20201023144213502.htm 50 ... du lịch, môi trường tự nhiên xã hội du lịch 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa phương. .. hoạt động du lịch địa phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.7 Cơ sở lý luận du lịch quản lý nhà nước hoạt động du lịch 1.7.1... quản lý nhà nước - hoạt động du lịch Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch - địa phương Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động du

Ngày đăng: 30/04/2022, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ThS. Nguyễn Thị Huyền Hương, ThS. Trần Thị Khánh Chi, “Quản lý nhà nước về du lịch - Một số vấn đề lý luận cơ bản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nướcvề du lịch - Một số vấn đề lý luận cơ bản
2. ThS Nguyễn Minh Đức, “Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, dulịch
3. Nguyễn Mạnh Cường, “Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong pháttriển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình
4. Nguyễn Thị Doan, “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Hà Nội
5. Lê Trung Thu, “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh
6. Đinh Văn Điến, “Hợp tác để phát triển du lịch ở vùng đồng bằng sông Hồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác để phát triển du lịch ở vùng đồng bằng sông Hồng
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùngĐồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030
8. Đặng Thị Thúy Duyên, “QLNN về phát triển du lịch ở các tỉnh Nam Đồng bằng sông Hồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLNN về phát triển du lịch ở các tỉnh Nam Đồng bằngsông Hồng

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội - Đề án Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương
Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội (Trang 23)
Hình 2.2 Bản đồ du lịch Ninh Bình - Đề án Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương
Hình 2.2 Bản đồ du lịch Ninh Bình (Trang 24)
Hình 2.3 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh - Đề án Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương
Hình 2.3 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh (Trang 26)
Bảng 2.1 Doanh thu du lịch lữ hành theo giá hiện hành phân theo địa phương - Đề án Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương
Bảng 2.1 Doanh thu du lịch lữ hành theo giá hiện hành phân theo địa phương (Trang 28)
Bảng 2.2 Cơ cấu cơ quan quản lý Du lịc hở các địa phương theo chiều dọc từ trung ương đến địa phương. - Đề án Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương
Bảng 2.2 Cơ cấu cơ quan quản lý Du lịc hở các địa phương theo chiều dọc từ trung ương đến địa phương (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w