Những mặt hạn chế trong công tác QLNN về du lịc hở các địa phương

Một phần của tài liệu Đề án Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương (Trang 35 - 36)

2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY

2.2.2Những mặt hạn chế trong công tác QLNN về du lịc hở các địa phương

cả nước. Tỉnh cũng chỉ đạo các ngành, đơn vị tăng cường thanh, kiểm tra chấn chỉnh việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại các nhà hàng, khách sạn, các khu, điểm du lịch. Tổ chức các đoàn liên ngành kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước về giá, phí tại các khu, điểm du lịch.

Năm 2018, Sở Du lịch thành lập Tổ công tác rà soát việc chấp hành các quy định của nhà nước về đăng ký kinh doanh; in ấn, phát hành, sử dụng vé tham quan, vé đò đối với 6 đơn vị quản lý khu, điểm du lịch. Qua kiểm tra đa số các đơn vị đã tổ chức in ấn, phát hành, quản lý và sử dụng vé thu phí danh lam, vé đò theo đúng quy định. Thực hiện kiểm tra chuyên ngành đối với 67 cơ sở kinh doanh lưu trú homestay trong việc chấp hành các quy định của nhà nước về kinh doanh lưu trú, xử phạt 13 cơ sở vi phạm.

Ngoài ra, các đơn vị, địa phương đã phối hợp tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng, tập huấn về kiến thức QLNN về du lịch, nghiệp vụ hướng dẫn viên, điều hành doanh nghiệp lữ hành, tập huấn nghiệp vụ du lịch cho người lái đò tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, nghiệp vụ buồng, bàn và homestay, bồi dưỡng kiến thức cho người dân làm du lịch tại các khu, điểm du lịch…

2.2.2 Những mặt hạn chế trong công tác QLNN về du lịch ở các địaphương phương

Một là, công tác tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật về du lịch cho người

dân và việc nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư địa phương hiệu quả còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay.

Hai là, việc cụ thể hóa và ban hành các cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền để

doanh nói chung và hoạt động du lịch nói riêng, mặc dù được cải thiện nhưng nhìn chung còn phức tạp, gây phiền hà cho các nhà đầu tư.

Ba là, công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, chưa theo kịp yêu cầu phát triển,

có nguy cơ tác động tiêu cực đến môi trường, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch.

Bốn là, công tác quản lý các khu, điểm du lịch trên địa bàn còn chồng chéo.

Năm là, công tác cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực du lịch của tỉnh, mặc dù

có nhiều cố gắng, nhưng vẫn chậm so với kế hoạch đề ra và hiệu quả còn chưa cao.

Sáu là, công tác tạo lập sự liên kết, hợp tác phát triển du lịch với các địa phương khác chưa hiệu quả.

Bảy là, công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân

lực cho hoạt động du lịch còn nhiều hạn chế.

Tám là, công tác kiểm tra thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm trong lĩnh

vực du lịch còn nhiều bất cập, hiệu quả mang lại không cao.

2.2.3 Nguyên nhân của những mặt hạn chế trong công tác quản lý nhànước về du lịch ở các địa phương.

Một phần của tài liệu Đề án Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương (Trang 35 - 36)