Tìm Hiểu SÁU PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ HT Mãn Giác o0o Nguồn http //www quangduc com Chuyển sang ebook 6 8 2009 Người thực hiện Nam Thiên – namthien@gmail com Link Audio Tại Website http //www phatphaponli[.]
Tìm Hiểu SÁU PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ HT.Mãn Giác -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 6-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục CHƯƠNG I - TRIẾT THUYẾT MÌMÀMÏSÀ (PÙRAMÌMÀMÏSA) (DI MAN TÁC) I.KHỞI NGUYÊN II.CHÁNH TRÍ: HIỆU LỰC CỦA TRI THỨC (Tri thức luận) III.NGUỒN GỐC CỦA TRI THỨC IV.THANH THƯỜNG TRỤ V.ĐA NGUYÊN THỰC TẠI (Bản thể luận) VI.TỰ NGÃ VII.CÁC CÚ NGHĨA KHÁC VIII.NỘI DUNG MÌMÀMÏSÀ-SÙTRA (Nghĩa vụ đạo đức) IX.DHARMA: NGHĨA VỤ Chương II - TRIẾT THUYẾT Sàmïkhya (Số luận) I.KHỞI NGUYÊN VÀ VĂN HỌC UPANISHAD II.TRUYỀN THỪA VĂN HỌC III.HAI MƯƠI LĂM ĐẾ (Bản thể luận) IV.THUYẾT NHÂN QUẢ V.TỰ TÁNH (PRAKRÏTI) VI.PURUSÏA: THẦN NGÃ VII.Ý NGHĨA HIỆP TÁC (Hiện tượng luận) VIII.LỊCH TRÌNH HIỆN TƯỢNG HĨA IX.GIẢI THỐT LUẬN Chương III - Triết thuyết Yoga (Du Già) I.YOGA TRONG UPANISHAD II.PATANÕJALI III.QUAN HỆ SÀMÏKHYA - YOGA (Triết lý Pháp môn Yoga) IV.BÁT PHẦN DU GIÀ V.THÀNH TỰU VÀ GIẢI THOÁT Chương IV - Triết thuyết Vaisùesïika (Thắng luận) I.Ý NGHĨA II.LỊCH SỬ III.CÚ NGHĨA: (PADÀRTHA - Học thuyết) IV.CỰC VI LUẬN V.TRIỀN PHƯỢC VÀ GIẢI THOÁT VI.KẾT LUẬN Chương V - Triết thuyết Nyàya (Chính Lý) I.TỔNG QUÁT II.CÁC CHỦ ĐIỂM CỦA TRIẾT LÝ III.TRI GIÁC HAY HIỆN LƯỢNG (Pratyaksïa - Hiệu lực tri thức) IV.SUY LÝ HAY TỈ LƯỢNG (ANUMÀNA) V.THÍ DỤ LƯỢNG (UPAMÀNA): Loại suy) VI THANH LƯỢNG (SÙABDA-PRAMÀNA - CHÍNH LÝ NGƠN NGỮ) VII.NGŨ CHI TÁC PHÁP (Pháp thức luận lý) VIII.TÔNG (PRATIJNÕA) IX.LẬP NHÂN X.DỤ (UDÀHARANÏA) XI.HIỆP (UPANAYA) KẾT (NIGAMANA) XII.TỢ NHÂN (HETVÀBHÀSA) Chương VI - Triết thuyết Vedànta (Phệ Đàn Đa) I.VEDÀNTA VÀ UPANISHAD (Khởi điểm Nhất nguyên Tuyệt đối luận) II.PHÂN LOẠI CÁC UPANISHAD SƠ KHỞI III.BRAHMA-SÙTRA: CĂN BẢN VEDÀNTA IV.GAUDÏAPÀDA: KHỞI ĐIỂM NHẤT NGUYÊN TUYỆT ĐỐI LUẬN V.GAUDÏAPÀDA VÀ PHẬT GIÁO VI.TIỂU SỬ VÀ TÁC PHẨM VEDÀNTA TRONG TƯ TƯỞNG SÙANÏKARA VII.VÔ MINH VÀ HUYỄN HÓA VIII.BRAHMAN VÀ ÀTMAN: NHẤT THỂ TUYỆT ĐỐI IX.TRI THỨC VÀ GIẢI THOÁT X.PHÁT TRIỂN KHUYNH HƯỚNG HỮU THẦN XI.TIỂU SỬ RÀMÀNUJA XII.PHÊ BÌNH SÙANÏKARA XIII.CỤC HẠN BẤT NHỊ (VISÙISÏTA-ADVAITA) XIV.THẦN LUẬN XV.GIẢI THOÁT XVI.MADHVA VEDÀNTA NHỊ NGUYÊN PHỤ LỤC I I.TRIẾT THUYẾT CỔ SÀMÏKHYA (SỐ LUẬN) II.PHÁI ĐẠO HỌC YOGA III.HỌC PHÁI MÌMÀMÏSÀ (DI MAN TÁC) IV.HỌC PHÁI VAISÙESÏIKA (THẮNG LUẬN) V.HỌC PHÁI NYÀYA (CHÍNH LÝ) VỚI KHOA LUẬN LÝ HỌC VI.HỌC PHÁI VEDÀNTA (PHỆ ĐÀN ĐA) VII.SIÊU HÌNH HỌC VỀ NGƠN NGỮ -o0o - CHƯƠNG I - TRIẾT THUYẾT MÌMÀMÏSÀ (PÙRAMÌMÀMÏSA) (DI MAN TÁC) I.KHỞI NGUYÊN Tất sáu phái triết học Ấn Độ, theo Vàcaspati Misùra, lấy Veda làm thẩm quyền Nhưng riêng có hai phận Mìmàmïsà coi trực tiếp thừa kế tư tưởng Veda Một phận nhấn mạnh thánh điển Brahmanïa trọng nghi tiết tế tự thần linh, lập thành phận hành nghiệp (karma-kanïdïa), gọi phần trước hay Tiền Mìmàmïsà (PùrvaMìmàmïsà) Bộ phận khác, trọng tri thức lập thành trí nghiệp (jnõàna-kanïdïa), gọi Hậu Mìmàmïsà (Uttara-Mìmàmïsà) Từ ngữ Mìmàmïsà có ngữ “man”, nghĩa tư Sự phát triển song song với phát triển ngữ pháp Sanskrit Nguồn gốc khởi từ thời đại văn học Brahmanïa Các tác phẩm thời đại chuyên nghi thức tế tự Theo thời gian, nhiều nghi vấn đặt cho lễ nghi Bằng phương pháp theo ý nghĩa mà lễ mang lại nhiều hiệu tốt đẹp cho người tế tự, có lẽ hoài nghi đương nhiên, người phản tỉnh ý nghĩa nơi hành động Tiến xa nữa, người nỗ lực để tìm thấy tảng triết lý, hay vũ trụ luận lễ Cùng lúc, người phản tỉnh, tư ý nghĩa ngôn ngữ; với lời cầu nguyện thế, chúng kết hợp để chuyển đạt nguyện vọng người cầu nguyện đến thần linh Ngay đời sống thường nhật, dân tộc nói thứ tiếng nào, mà tương quan xã hội ngày trở nên phức tạp, quy tắc trở thành mối bận tâm loài người Trật tự tiếng, nội dung mệnh đề, liên hệ mệnh đề diễn tả ý tưởng; tất điều bao hàm mối tương quan xã hội vơ mật thiết Nếu thấy tính chất quan hệ ấy, ta thấy quy ước cộng đồng xã hội thời đại Trên phương diện tôn giáo, giao tiếp người thần linh trở thành mối quan tâm nhỏ Trước tượng bí mật thiên nhiên, người lúc sinh vật bé bỏng Đời sống họ tùy theo biến chuyển thiên nhiên Con người muốn tìm thấy, muốn nghe lời phán thần linh ngự trị thiên nhiên, để thỏa mãn hành động mà phải có, mong đạt đến đời yên ổn, hạnh phúc bảo bọc thần linh thiên nhiên Trên giới, khơng có tơn giáo lại qn lãng khơng dạy tín đồ phương tiện, quy tắc, để lắng lòng nghe tiếng nói phán truyền thần linh Trên suy luận phát triển tất nhiên ngơn ngữ Nhưng chúng khơng phải khơng có Các tập Veda nguyên thủy cho thấy rõ: ca Vàk, ngơn ngữ nhân cách hóa, hay rïta, điều lý vũ trụ, tất hàm ngụ ý nghĩa bí mật ngơn ngữ Thể ngơn ngữ tất nhiên âm Một tiếng nói, âm tiết phản tỉnh chi phối âm phát ra, cố nhiên vô nghĩa Nhưng kết hợp chuỗi âm thành lời hay câu nói, bộc lộ ẩn kín sâu xa lịng người Và nữa, phát từ lực bí nhiệm thiên nhiên Phản tỉnh chi phối âm lực mầu nhiệm dẫn đến khuynh hướng coi âm thể thường Và điều xảy nơi nhà Mìmàmïsà trước kỷ nguyên Tây lịch, trở thành tranh luận sơi nhà Mìmàmïsà giáo phái khác sau kỷ nguyên Tây lịch, với nhà luận lý học Phật giáo Đối với nhà luận lý học này, phái Mìmàmïsà thường gọi danh hiệu Thanh thường trú luận Bởi vì, mẫu tiền đề luận lý mà họ thường dẫn chứng để trình bày luận chứng sai lầm, thường thường chủ trương “âm thường trụ”, sábdahï nityahï Chúng ta biết sau phát triển văn học Brahmanïa, tiếp đến văn học Àranïayaka, Sâm lâm thư, mà sau nới rộng thành tập Upanishad Trong khi, Brahmanïa trọng tế lễ, thuộc phận Karmakanïdïa, trái lại Àranïyaka trọng triết lý thuộc phận Jnõànakanïdïa Bộ phận trước trở thành hệ phái Purva-Mìmàmïsà hay nói tắt Mìmàmïsà Bộ phận sau trở thành hệ phái Uttara-Mìmàmïsà, hay Vedànta Các nghi tiết phụng thờ tế tự thần linh Brahmanïa tập thành hệ thống hóa Jaimini, tác phẩm Mìmàmïsà-sùtra, khoảng 200 trước Tây lịch Tác phẩm sau trở thành tảng triết phái Mìmàmïsà Mìmàmïsà-sùtra bắt đầu Brahma-sùtra triết phái Vedànta Một bên định karmakanïdïa bên định jnõànakanïdïa Mìmàmïsà-sùtra bắt đầu nói: “athàto dharma-jijnõàsà”: giờ, khởi nghiên cứu dharma Từ ngữ có lịch sử phức tạp tư tưởng triết học Ấn Độ Nhưng muốn nói đến “bổn phận” có nguồn gốc thánh thư Veda Sùtra I.i.2 nói: “codanàlaksïano’rtho dharmahï”, pháp mục đích nhân gian mà thánh thư Veda khải thị đặc tướng Trong đó, Brahma-sùtra I.i.1 nói: “athàto brahma-jijnõàsà”, khởi khảo nghiệm Brahman Tuyệt đối thể Trong hai, từ ngữ “jijnõàsà” có nghĩa “muốn biết” Người ta tìm thấy từ ngữ Sàmïkhya-sùtra, theo đó, “muốn biết” động cho nỗ lực diệt trừ đau khổ Tồn Mìmàmïsà-sùtra chia làm 12 chương (adyàya), 60 tiết (pàda), 915 đề mục (adhikaranïa); đề mục trình bày số sùtra tất có 2.742 sùtras Trong số giải cịn, xưa có lẽ SÙabara, gọi SÙabarabhàsïya; thời đại không rõ, định khoảng 57 trước Tây lịch Dr Ganïgànàtha Jhà, người đầu tiên, gần nhất, viết nhiều triết phái Chú giải SÙabara lại giải thêm hai quan điểm khác nhau, Kumàrila viết Slokavartika, Prabhàkara viết Brïhati Cả hai sống khoảng kỷ thứ VII Kumàrila gọi đầy đủ Kumàrila Bhatïtïa, thời đại với SÙanïkara lớn tuổi SÙanïkara Đó thời đại hưng thịnh Phật giáo Cả hai, theo quan điểm hệ phái mình, kịch liệt cơng kích Phật giáo, cổ xúy phục hưng tư tưởng thống Veda Prabhàkara tơn xưng Guru Sự bất đồng hai nhà giải tạo thành hai ngành Mìmàmïsà, gọi ngành Bhatïtïa ngành Guru Có lẽ ngành Guru Prabhàkara có trước Kumàrila, trước chưa xác định Mỗi ngành Mìmàmïsà có tác phẩm riêng, dựa vào giải vị Tổ Nhưng Dasgupta cho giải họ không quan trọng, khơng có ý tưởng mẻ ngồi Bhatïtïa Guru -o0o - II.CHÁNH TRÍ: HIỆU LỰC CỦA TRI THỨC (Tri thức luận) Tri thức luận, hay Pramànïa, khảo sát nguồn gốc giá trị tri thức Về phương diện này, Mìmàmïsà phần lớn chịu ảnh hưởng Nyàya, dĩ nhiên với vài chi tiết dị biệt Ở nói chi tiết Chúng ta biết nhận thức gồm có tri (pramàtà), sở tri (prameya); tác động nhận thức (pramà), chúng đưa đến hậu quả, hậu hoặc sai Trong trường hợp đúng, nhận thức nói có giá trị, hay chánh trí (pramànïya) Chúng ta giả thiết giá trị tri thức khảo sát hai tiêu chuẩn Thứ nhất, theo tiêu chuẩn phù hợp; nghĩa phù hợp tri sở tri Khi tri hướng ngoại giới, tiếp nhận biểu sở tri, giá trị khảo sát phóng ảnh hay Những người theo chủ thuyết nhiên hay thực luận theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn thứ hai trái lại Nhận thức phải trí kinh nghiệm kinh nghiệm Bởi vì, nhận thức bao hàm phán đoán, phán đoán tồn thể trí nội Tiêu chuẩn thứ gần giống với nhà Nyàya, theo giá trị nhận thức tha chánh tri lượng (paratahï-pramànya) Với thuyết này, hiệu lực hay chân lý nhận thức phải khảo nghiệm tác dụng hữu hiệu (samïvàdi-pravrïtti) Như vậy, nhận thức có giá trị cung cấp hiểu biết thỏa mãn chủ đích, đưa đến hữu hiệu trí (arthakiryàjnõana) Tự thân nhận thức khơng có vấn đề giá trị hay khơng giá trị Hiệu lực tùy thuộc điều kiện ngoại Các nhà Mìmàmïsà đồng ý với tiêu chuẩn Nyàya phương diện nhận thức khơng có giá trị, phi chánh tri lượng (apramànya), hai phái coi nhận thức tùy thuộc điều kiện ngoại Trên phương diện nhận thức có giá trị, chánh tri lượng (pramànïya), Mìmàmïsà chủ trương thuyết tự chánh tri lượng (svatahï-prapamànïya-vàda) Tất nhận thức, ngoại trừ tác dụng ký ức, (smrïti), tự chúng có giá trị, tự xác chứng chân lý, không lệ thuộc điều kiện ngoại Nhận thức khơng có giá trị, sai lầm, nguyên nhân bị thiếu sót, bất xác (dosïa) Sợi dây bị tưởng lầm rắn, nguyên nhân ngoại không cung cấp cho nhận thức phương tiện xác Hoặc nhìn vỏ sị mà thấy vàng, khơng thấy vỏ sị, ngun nhân mắt Như vậy, hiểu biết sai lầm xảy có can thiệp trí suy luận Nhận thức túy, tri giác, luôn đúng, kể từ khởi điểm nhận thức (utpatti) thành tựu trí (jnõàpti) Khi nhận thức phát khởi, đối tượng tức trình diện, khơng có trung gian gián cách phát khởi trình diện Như vậy, nhận thức không tùy thuộc điều kiện ngoại khác, mà khởi lên tùy thuộc vào tác dụng nó: svakàryakaranïe svatahï pràmànyamï jnõànasya, điều kiện nhân nội tại, giá trị hiểu biết Nói cách khác, giá trị hiểu biết (jnõanasya pràmànïyam) điều kiện nội tại, (svatahï), giá trị sai hiểu biết (jnõànasya pràmànïyam) điều kiện ngoại tại, khác (paratahï) Tác dụng ký ức không kể tác dụng nhận thức, ký ức khởi lên từ ấn tượng nhận thức khứ Giữa Mìmàmïsà Nyàya có bất đồng giá trị nhận thức thái độ bên thực luận Trong cú nghĩa (padàrtha) Nyàya, Mìmàmïsà chấp nhận, có hai cú nghĩa bị loại trừ: dị cú nghĩa (visùesïa) hòa hiệp cú nghĩa (samavàya) Bởi vì, Kumàrila nói, khơng phải có khái niệm hai mà người ta có quyền xác nhận dị biệt triệt để, có khái niệm độc mà người ta có quyền xác nhận độc tuyệt đối Ln ln, đồng tính có nghĩa thể dị biệt (bhedàbheda) Nếu vật nhìn tồn thể, tồn thể bao gồm phần tử Hay ngược lại, nhìn cá thể, phần tử rời tồn thể Trong tác dụng nhận thức, khơng phải người ta nhìn thấy phần tử trước nhận toàn thể chúng Toàn thể thành phần hữu tương quan đồng Cả hai nhìn nhận nhận thức tri nhận đối tượng ngoại Nhưng thực Nyàya dị biệt thể (visùesïa) mà thể vô phân biệt (samavàya), Mìmàmïsà khơng chịu Do đó, với Mìmàmïsà, tính cách trí đối tượng nhận thức trí giả, thể dị biệt; nghĩa là, toàn thể thành phần, hay thành phần toàn thể Trước đối tượng trí theo quan niệm đó, nhận thức khơng địi hỏi khảo nghiệm ngồi tác dụng Nói cách khác, tiêu chuẩn hay chân lý nơi Mìmàmïsà phi mâu thuẫn Nói khơng có nghĩa tri tiếp nhận đối tượng lúc giải trừ mâu thuẫn nơi nó, thăng hoa tổng hợp mâu thuẫn thành trí giả Quan điểm thực luận Niya Mìmàmïsà khơng đưa hai đến tiêu chuẩn chung chân lý, lại đưa đến phần tương đồng tiêu chuẩn nhận thức sai lầm Nói phần tương đồng, tiêu chuẩn này, hai nhà Mìmàmïsà Kumàrila Prabhàkara khảo sát chiều hướng khác Khảo sát Kumàrila gần với nhà Naiyayika Cả hai, Kumàrila nhà Naiyayika quan niệm sai lầm nơi nhận thức tổng hợp sai lầm đối tượng trình diện thể từ ký ức tái trình diện Quan điểm nhà Naiyayika gọi anyathà-khyàti, biệt Anyàtha có nghĩa “một cách khác” Tức đối tượng trình diện nhìn thấy “một cách khác” Nói rõ hơn, vỏ sị khối bạc hai thực thể dị biệt Khi vỏ sị trình diện cho nhận thức, thay tiếp nhận y thân nó, nhận thức lại thấy “một cách khác”: thỏi bạc Thế vì, thỏi bạc kinh nghiệm khứ đó, hồi tưởng tái trình diện đối tượng nhận thức, mà lại diện nơi khác Nhận thức dù sai lầm vậy, thực tính đối tượng khơng bị ảnh hưởng Vỏ sò thực tri thức Cũng bé ngồi xe lửa, nhìn qua cửa sổ thấy cối chạy lùi lại; thực tế, đứng yên chỗ Nyàya giải thích sai lầm này, nói trí tướng lượng (jnõanalaksïanïa), trí tướng (jnõànalaksïanïa) định sinh tướng (yogajalaksïanïa) Kumàrila khơng nhận có tri giác bất thường Quan điểm Kumàrila gọi Viparìta-khyàti, tợ hiện, không khác Nyàya Prabhàkara bác bỏ hai tiêu chuẩn có tính cách tích cực nhận thức sai lầm Tiêu chuẩn ông mang danh akhyàti, phi Kumàrila Prabhàkara đồng ý với tri giác sai lầm, thấy “đây thỏi bạc”, thay vỏ sị, hai thể diện Nhưng tính chất “đây tương tợ ” phải tính chất vỏ sị, lại khơng nhận ra, tính chất “kia” thỏi bạc không nhận nốt Sở dĩ vỏ sị thỏi bạc có tính chất trắng, tính chất sáng tương tợ Nhưng họ khác chỗ, với Kumàrila, tính chất tương tợ vỏ sò thỏi bạc khiến chúng tạo thành nhận thức đơn nhất; sai lầm vắng mặt vỏ sò nhận thức mà cộng tác hai; đó, với Prabhàkara, sai lầm vắng mặt vỏ sò nhận thức, phi hiện, akhyàti Trong thực tế, có hai đối tượng riêng biệt hai nhận thức chúng riêng biệt, không liên hệ nhau; thực tế đến thành sai lầm Ở Prabhàkara phân tích ba trường hợp sai lầm Một lọ thủy tinh màu trắng lại thấy đỏ đặt sát cạnh hoa hồng Trong trường hợp này, nhận thức lọ thủy tinh bị thiếu màu trắng nhận thức màu đỏ bị thiếu hoa hồng Cả hai đối tượng, nhận thức đúng, thảy thiếu sót phần Như vậy, sai lầm thiếu phân biệt tri giác với tri giác, vivekàkhyàti Trường hợp thứ hai, người ngồi nhớ lại hôm qua y nhìn thấy rắn đường mà thực tế lại sợi dây Ở có hai nhận thức khiếm khuyết, sai lầm thiếu phân biệt ảnh tượng ký ức, bhedàgraha Sau hết, người tưởng lầm vỏ sò thỏi bạc, có hai nhận thức khiếm khuyết Tính chất trắng bạc vỏ sị nhận ra, thân vỏ sị khơng n hận ra; khiếm khuyết nhận thức Thỏi bạc ký ức thay nơi khác, lại bị tước tính chất “nơi khác” nó, nhận thức khiếm khuyết Đây sai lầm thiếu phân biệt tri giác với ký ức, asamïsargàgraha Tóm tắt giá trị nhận thức, nên biết thêm rằng, Pàrthasàrathi, tác giả Sùàstradipikà,Tantearatna Nyàyaratna, khoảng kỷ IX sau Tây lịch, đề nghị có bốn điều kiện cần thỏa mãn cho chánh tri lượng: thứ nhất, kàranïadosïarahita, nhận thức không khởi lên từ nguyên nhân bất xác; thứ hai, badhakajnõànarahota, phải trí, khơng mâu thuẫn; thứ ba, agrïhìtagràhi, phải tiếp nhận mẻ chưa tiếp nhận, ký ức không coi chánh tri lượng; thứ tư, yathàrtha, nghĩa, phải trình bày trung thực đối tượng -o0o III.NGUỒN GỐC CỦA TRI THỨC Pramànïya hiệu nhận thức Pramànïa, lượng, nguồn gốc tri thức Nơi Jaimini, có ba lượng: lượng (pratyaksïa), tỉ lượng (anumàna) thánh giáo lượng (sùabda) Prabhàkara thêm hai lượng: thí dụ lượng (upamàna) nghĩa chuẩn lượng (arthàpatti) Kumàrila thêm lượng thứ sáu: vô thể lượng (abhàva) hay bất khả đắc (anupalabdhi) Hiện lượng (pratyaksa) tri giác sơ khởi nội ngoại cảnh tiếp xúc với mà Prabhàkara Kumàrila thừa nhận là, nhà Naiyayika, tri giác có hai: lượng vô phân biệt (nirvikalpapratyaksïa) lượng có phân biệt (savikalpa-pratyaksïa) Giải thích họ đại khái giống Nya Tuy nhiên, khơng nhận có hai cú nghĩa, dị (visùesïa) hòa hiệp (samavàya), nên theo họ, lượng vô phân biệt thâu nhận tổng tướng biệt tướng đối tượng; nói cách khác, vừa thâu nhận đối tượng toàn thể thành phần vừa ngược lại Tỉ lượng (anumàna) nhận thức suy luận, khởi lên sau hai giai đoạn sơ khởi tri giác lượng Một suy luận có hai vật diện nơi vật thứ ba Thí dụ, lửa khói diện núi Sự diện khói với tư cách sở biến (gamaka hay vyàpya) núi tạo khái niệm biến thông (vyàpti) cho phép người ta suy luận có diện lửa, biến (gamya hay vyàpaka) núi Suy luận không khởi đầu từ mệnh đề tổng quát, từ cộng tồn phổ biến sở biến (gamaka) biến (gamya): nơi có khói nơi có lửa Nó ký ức quan hệ thường trực hai kiện: khói lửa, diện nơi kiện thứ ba: bếp lửa trước Như vậy, suy luận mang lại nhận thức mẻ, chưa thấy: núi có lửa Nói mẻ, nhận thức hịn núi có lửa xuất tri giác trực tiếp, ký ức khứ nhắc lại từ mệnh đề tổng quát biết liên hệ khói lửa Tỉ dụ lượng (upamàna) nhận thức tính chất tương tợ hai vật Một người trước có lần thấy bị rừng, thấy bị rừng, tính chất tương tợ bò thường bò rừng khởi lên nhận thức Loại nhận thức bao gồm đối tượng ký ức đối tượng tri giác Nó khơng phải nhận thức suy luận, tỉ lượng (anumàsa), quan hệ biến sung, hay biến thống (vyàpti) hai vật khơng cần thiết phải có Nó khơng phải lượng (pratyaksïa), nhận thức đạt khơng phải bị, hay bị rừng, mà tính tương tợ minh có Về lời nói, bác lập trường “ngơn ngữ thường trú” học phái Mimamïsa Để xác định phương pháp đạt tới chân trí thức, học phái Nyàya chia nhận thức làm hai loại: Pràna, nghĩa lượng: nhận thức đúng; apràma, phi lượng: nhận thức sai Pràna có phương pháp nhận thức: Dùng tri giác trực tiếp (pratyaksïa: lượng) mà nhận thức Dùng suy luận (anumàna: tỉ lượng) mà nhận thức Dùng cách so sánh vật loại để nhận thức (apamàna) Tỉ dụ học lồi trâu bị, phải hiểu có hai loại khác giống trâu giống bò Vậy, học phải nhận thức để so sánh đồng âm dị tính, phân biệt rõ ràng, cốt không lầm giống với giống khác Tin vào danh ngôn (sùabda: thánh giáo lượng thánh lượng), học hỏi nhiều nơi thánh kinh Vedas, học cầu dốc tín vào thánh ngữ ***thá (anumàna), Nyàya thành lập ngũ phần tác pháp để làm suy luận đúng***: tôn (pratitjnõa), nhân (hetu), dụ (udàharana), hợp (upanaya) kết (nigamana) Tôn: thấy hỏa diệm sơn có lửa Nhân: biết hỏa diệm sơn có lửa, thấy có khói bốc lên Dụ: xưa nay, có khói có lửa, ví dụ nung, khói lên khỏi lị có lửa Hợp: có khói lị có lửa, miệng hỏa diệm sơn có khói lịng hỏa diệm sơn có lửa Kết: khơng thể lầm nữa, biết hỏa diệm sơn có lửa, để làm đích tin tưởng cho suy luận Tóm lại, toàn học thuyết học phái Nyàya bao gồm mười sáu vấn đề: Phương pháp nhận thức Quyết định Đối tượng nhận thức 10 Luận nghị Nghi 11 Luận tránh Động 12 Luận kết Thực lộ 13 Lý ngộ nhận, ngộ tưởng Định thuyết 14 Ngụy biện Chí phân 15 Sỉ mạ (bị đàm tiếu) Tự biện 16 Bại bắc (bị thất bại) -o0o VI.HỌC PHÁI VEDÀNTA (PHỆ ĐÀN ĐA) Trong học phái có liên hệ đến biên soạn, thích, giải minh kinh điển Vedas, học thuyết Vedànta hậu cuối cùng, học phái có nhiều thức giả tham gia đơng đảo Bởi có nhiều học giả gắng cơng tìm kinh điển xem cịn điểm chưa sáng tỏ thích giải thuyết nên phần nội dung lý thuyết học phái thật phong phú Giáo lý, giáo điều, giáo điển điểm tương quan với số học khơng bỏ sót Trong nội dung phong phú ấy, ta thấy có phần triết lý đa lượng, đa dạng sâu rộng phần khác Trong số học giả triết gia đông đảo ấy, có hai người tiếng cả: Jaimini (khoảng từ 200 đến 100 tdl) ***Badarayna*** (khoảng 100 tdl) Học thuyết Jaimini sau mở đường cho học phái Mimamïsa đời, ***Badarayna*** đuốc tiền phong cho học phái Vedanta Thế nên, hậu đại, hai học phái Mimamïsa Vedanta suy tôn hai ông khai tổ sáng lập nên học phái Tại Ấn Độ, người ta chia toàn kinh điển Vedas thành hai phần Một phần giáo điều gọi Tế (Karmakanda), phần giáo lý gọi Trí thức (Jnõànakanda) Bộ Tế dạy trật tự, lễ nghi tổ chức đàn tràng cầu cúng, tương đương với kinh điển Brahmana Bộ Trí thức luận triết lý siêu hình, chuyên khảo sát, biện luận giải thích vũ trụ vạn hữu, tương đương với khoa triết lý Upanishad Sau này, học phái Mìmàmïsà lên, danh nghĩa quảng thuyết kinh điển Vedas, trọng tâm thiên phần Tế nên thành khoa Tế học Mìmàmïsà (Karma-Mìmàmïsà) Một học phái khác, thuộc ngành Mìmàmïsà lại chuyên khai thác phần trí thức thành khoa học riêng lấy tên phái Vedànta Cho nên ta phải nhận thấy rằng, công phu khai thác quảng thuyết hai phần Tế Trí thức hai học phái hợp lại, thực vun đắp nhiều cho phong phú sáng sủa kinh điển Vedas; nói chung, chẳng khác gốc mà chia hai ngành hoa tốt tươi, khiến học giả đương thời thường phê bình lẫn lộn Mimamïsa với Vedanta Nhưng thực tế, hai ngành học vấn riêng biệt Thí dụ, giảng thuyết nhân sinh, Jaimini chủ trương lẽ sống tế tự thờ cúng, Badarayana lại cho lẽ sống tìm đến giải để với Brahman Đương thời, Badarayana thời kỳ phong trào tin tưởng cá ngã có liên hệ chặt chẽ với Ngã chủ tể tối cao Thuyết học giả Asmarathya (có lẽ vào kỷ III tdl) khởi xướng Theo ông, cá ngã vốn thuộc đồng nguyên chất với Ngã tối cao, Ngã tối cao phân tán, ví gốc từ đống lửa mà phun tia hoa cà, hoa cải Có lẽ vào cuối kỷ này, học giả Auduloni thuyết rằng, gọi cá ngã ấy, tức hình hài nhục thể người trước mắt ta, ta ngỡ khác với thực thể Ngã tối cao Nhưng dốc tâm tu hành, đạt tới bậc minh trí, quy ẩn, phần cá ngã thực tính lìa khỏi nhục thể mà với gốc, hòa đồng thể với Ngã tối cao để vĩnh viễn trường tồn Lại vào khoảng năm 250 tdl trở lại, học giả Kasakrïìsna thuyết rằng, cá ngã vốn đồng trạng thái vĩnh cửu với Ngã tối cao Đến học phái Vedànta đời (khoảng 400-45000 sdl), với phương châm khai thác ngành hình nhi thượng Trí thức kinh điển Vedas, học giả dựa vào lý thuyết tiền bối mà chỉnh lý, phê bình, phán đoán, so sánh xếp đặt lại thành sở luận thuyết triết phái Brahma-sùtra hay Vedànta-sùtra Sau học phái Vedànta, học phái Ấn Độ giáo dung hòa học thuyết Asmarathya, Auduloni, Kasakrïtïsïna luận thuyết Vedànta với giáo lý tơng phái mình, mà làm giàu thêm cho khoa triết học Ấn Độ giáo Theo Brahma-sùtra (luận thuyết học phái Vedànta), dân gian có ba hạng người siêu việt, ba giai cấp thượng tầng, có tư cách trí minh Brahman Cịn người khác hạch tố tư tưởng nên thiếu minh liệu lý luận Với ba giai cấp thượng tầng, hàm chứa chân trí thức tính Brahman nên học đến thánh kinh Vedas hiểu thấu để tạo cho trí tuệ vững sáng suốt Brahman Cho nên, ba giai cấp thượng tầng mà dốc tâm tu hành nhiên giải thoát Đối với vấn đề Tuyệt đối Brahman, có hay khơng có Brahman, Vedàntasùtra luận tất kinh điển giáo phái Bà La Mơn có viết đến Dù suy luận phần tiểu tiết hay cách hành văn diễn tả kinh sách có khác nhau, quy vào trọng tâm kinh sách phải nương vào giáo huấn Brahman mà biện luận Vậy, có lời giáo huấn có thực thể, có thực thể có thực hữu Brahman Đối với quyền lực tuyệt luân đến vạn Brahman, Vedànta-sùtra (hay Brahman-sùtra) dẫn chứng rằng: - Brahman tạo nên nhân dạng cho người giữ cho nhân dạng đắp đổi liên tục thành trường tồn - Brahman tạo thực thể cho phần túy tinh thần để dưỡng thành trí thức - Brahman sáng tạo nên hạch tố tư tưởng cho người để người biết suy luận phát tiếng nói - Brahman có tự tính vĩnh cửu vơ vơ tận, có tự tính biến (tính biến) có (tính tại) Brahman ngồi vơ hạn lẫn hữu hạn Brahman bất diệt - Brahman sinh khởi nên hình thể, dựng thành đời sống vạn hữu, vạn vật, tạo nên “tồn” kế tục Brahman cho vạn hữu đời lại gọi đấy, cho vạn vật thành hình lại hủy diệt đấy, nói chung, Brahman bà mẹ bào thai cho tất - Brahman chủ thể thứ “nhân” chất liệu toàn vũ trụ Brahman bậc nghĩ ra, an nên, sáng tạo thành xếp đặt tất quy mô hoạt động vũ trụ, giới, vạn vật Luận tượng giới, Vedànta-sùtra từ nguyên nhân trước hết giới Nguyên nhân nằm hư không Brahman tạo ra, từ hư khơng thành gió, gió thành lửa, lửa sinh nước, nước tạo thành đất đai Đấy năm đại hay năm nguyên tố, nguyên nhân giới Ngũ đại thành thực thể thuận hướng mà ra, thực thể biến vào cõi hư không nghịch hướng mà Vậy giới từ nơi chế tạo mà có, có tồn, tồn tiếp nối, tiếp nối trở về, trở mất, sinh, nhất từ trình an Brahman mà thành thực thể tượng Con người thuộc cá ngã Cá ngã từ Brahman mà Vậy người phận Brahman, từ vơ thủy dĩ lai dị hình đồng chất bị an hệ thống luân hồi Nay người mục đích đời sống khoảng thời gian tìm lối khỏi luân hồi để tự giải thoát Giải thoát trở hợp với gốc cũ Brahman vĩnh cửu bất diệt Những người, dầu thuộc hay không thuộc ba giai cấp thượng tầng, biết dùng phần minh trí mà tu hành chết đi, cá ngã nguyên tố dẫn vào đường Thánh đạo để lần lần tới Brahman Khi trở đến nơi, hợp với Brahman vơ lượng vơ số cá ngã trường cửu, vĩnh viễn, bất sinh, bất diệt Trên tóm lược vũ trụ quan siêu hình học phái Vedanta -o0o VII.SIÊU HÌNH HỌC VỀ NGÔN NGỮ Vào khoảng cuối kỷ V sdl, môn văn pháp học Bhartrïhari phục hưng Cơ sở văn pháp học ông dựa văn chương kinh sách triết lý học phái Vedànta mà khảo luận biện minh Về tiểu sử Bhartrïhari, có lẽ ơng người địa phương Avanti sông Gange, miền Trung Ấn Một đời ông đến bảy lần xuất gia bảy lần hồn tục khát vọng tìm chân lý nhân sinh Tương truyền, ơng để lại bộ: - Vakyapadiya (Văn chương đơn ngữ biên) - Mahabhàsyadipika (Đại thích thư giải minh) - Bhartrïharisataka (Bhartrïhari Bách Tụng luận) Bộ thứ ba tập thơ trữ tình, phong phú ý tưởng lãng mạn, phong nhã từ cú bay bướm nên từ thời xa xưa đến nay, không hệ mà khơng có người ham đọc Cịn hai mơn văn pháp học kia, có phải đích thực ơng trước tác nên hay khơng đến cịn nghi vấn Có điều phiến diện bảo ơng nên biết mà thơi Ơng luận nhiều triết lý vũ trụ nhân sinh Theo ông, bậc tuyệt đối Brahman với thực thể vĩnh cửu siêu thời gian siêu không gian, chủ tể sáng tạo nên vũ trụ Thế gian, vạn hữu vạn vật Brahman mà thành, thể dị thù, có mà không đấy, đối lập mà tương hịa Tuy nhiên, nói quyền tuyệt đối Brahman cịn huyền bí cao diệu Dẫu có diễn tả thể, dị thù, hữu, vô, đối lập, tương hịa, thực tế lời lẽ diễn hết tả đến huyền bí cao diệu Brahman từ khơng mà có, từ có lại khơng, khơng- có có-khơng biến hóa gì? Nhưng với hạn từ “biến hóa” khơng thể hàm súc vi diệu lẽ biến hóa thực Brahman Hoặc giả, biến hóa đồng tượng giới lại có sai biệt tướng, có đa dạng tướng, hay biến hóa phần vơ hình sắc lại chứa đựng tuyệt đối cao quý người lời nói để làm dây chằng nối tư tưởng từ người sang người khác, “biến hóa” tuyệt diệu, mà hạn từ “tuyệt diệu” không đủ bộc lộ hết biến hóa tuyệt diệu Brahman Nói chung, theo Bhartrïhari, người khơng đủ lời nói để đạt tới lĩnh vực quyền Brahman Đấy khái quát tư tưởng thượng sùng Brahman thi gia Bhartrïhari cho “lời nói: ngôn ngữ” phần cao quý người Ngôn ngữ kết hợp lời ý, vơ hình có đặc tính lưu không gian, không biến đổi Bản thể ngôn ngữ đơn âm mà Sphota Sphota âm hàm chứa vẻ đẹp mn màu sắc, tiếng vang gió với ý nghĩa cao siêu với nhạc điệu quyến rũ Sphota âm vĩnh cửu siêu thời gian siêu không gian, phát bất diệt bất biến hóa, hồn tồn bảo tồn mãi thể Ngôn ngữ “đơn nhất”, không bị quyền lực phân tán Đặc tính ngơn ngữ vơ hình, mà lại có đặc thù đến thành loại, loại đơn, loại kép, loại đồng, loại dị, loại trừu tượng, loại khách sáo, loại chân thực, loại phi chân thực Như vậy, ngôn ngữ hữu tính (satta) khơng phải vơ tính Cái vơ hình tính ngơn ngữ kỳ diệu Tuy vơ hình đến độ vơ hương vơ vị, lại phân loại giá trị, loại hơn, loại kém, loại hay, loại dở, chọn lấy hay thả buông cho bay với gió thoảng Như vậy, ngơn ngữ lại có “bản thể ý nghĩa” tiếng Bản thể ý nghĩa ngôn ngữ vừa vô nội dung lại vừa hữu hạn nội dung Vơ nội dung man mác bao la, thừa dung nạp đủ loại âm mà loại có ý nghĩa Hữu hạn nội dung ngơn ngữ phạm vi với “thiên tính” (upadhi) để móc nối đơn ngữ lại mà quảng diễn tư tưởng, làm sáng tỏ vấn đề cụ thể để lưu truyền mãi Tính ngơn ngữ vừa chân thực, vừa phi chân thực Chân thực ngơn ngữ phản ảnh chân tướng Brahman hay chân cảm cá ngã Phi chân thực lời nói đánh lạc chân tướng Brahman hay che đậy chân cảm ngã Tuy nhiên, chân thực phi chân thực phải nương dựa lẫn trường tồn, bên bên khơng cịn Điều cần thiết nơi người phải có trí tuệ để phân biệt chân, giả mà Với người, ngôn ngữ phần tuyệt cao quý, tất gọi văn minh, thu hẹp phạm vi sinh hoạt hàng ngày mà khơng có ngơn ngữ tất khơng thành tựu Thế nên “học nói” khoa học lớn lao văn pháp học mà -o0o Hết Taittirìya Upanishad 1.2: sùìksïàm vyàkhyàsyànah: varna svarahï, màtrà balamï, sàma santànahï, ity uktas sùìksïàdhyàyahï.1 ajà, nữ tánh, dê cái, aja, nam tánh, nghĩa dê đực, cịn có nghĩa vơ sinh SÙvetàsùvatara Upanishad IV.5 mơ tả hai dê ấy: ajàm ekamï lohita-sùukla-krïsïnïàm bahvìh prajàhï srïjamànïàmï sarùpàh ajo hy eko jusïamàho’nusùete jahàty enàm bhukta-bhogàm ajo’nyahï, màu đỏ, trắng, đen, đẻ đàn giống nó, đực bỏ nó, ăn đồ ăn Mơ tả ngụ ý tự tánh dê thần ngã dê đực SÙvetàsùvatara Upanishad I.9, thần ngã, IV.10 tự tánh SÙanïkara giới thiệu giải SÙvetàsùvatara Upanishad SÙvetàsùvatara Upanishad I.9, thần ngã, IV.10 tự tánh Các Upanishad khác có hàm ngụ yếu tố Sàmïkhya khơng nói rộng Có thể kể thêm: Chàndogya, Prasùna, Katïha, Mahànaràyanïa Maitràyanïa A History of Indian Philosophy, vol.I.p.212 SÙvetàsùvatara Upanishad V.2: rïsïim prasùtamï kapilamï yas tam agre jnõànair bhibharti jàyamànamï ca pasùyet Bản Hán dịch Sàmïkhya-kàrikà Chân Đế (Paramàrtha), kỷ VI, thực hiện, gồm tụng văn trường thành giải ĐTK 54 Về Ìsùvarakrïsïnïa, Takakusu Junjiro cho cịn có biệt hiệu Vindhsin 10 ĐTK 34, tr 252b VI 13 12 Dosïànïàm ca gunïànàm ca pramànïam pravibhàgatah, kam cid artham abhipretya sà samïkhyety upadhàryatàm Trích Radhakríhnan, Indian Philosophy, vol II, tr.249 n4 13 Samyak khyàti 11 14 Kàrikà 3: mùlaprakrïtir avikrïtir mahah àdyahï prakrïtivikrïtayahï sapta / sïodasùakas tu vikàro na prakrïtir na vikrïtihï purusïahï Đối chiếu, Kim Thất Thập luận (ĐTK 54), Hán dịch Chân Đế (Paramàrtha): Bản tánh vô biến dị Đại đẳng diệc biến Thập lục đản biến dị Tri giả phi biến 15 Kàrikà Tattvakaumudì: nahi nìlam sùilpisahasrenïàpi pìtạmï kartum sùakyate 17 Ksïaram pradhànam amrïtàksïaram hara ksïaràtmànàv ìsùate deva ekahï I.10 16 18 IV.10: màyàmï tu prakrïtim viddhi, màyinamï tu mahesùvaram 19 Kàrikà 15 V.2 tamo idam agra àsìd ekam tat pare syàt tat tat parenïeritam visïamatvam prayàti etadrùpạm vai rajas tad rajahï khalv ìritamï visïa-matvam prayàti etad vai sattvasya rùpam… 21 VI.4: àrabhya karmànïi gunïànvitàni, bhàvàn ca sarvàn viniyojayed yahï / tesïàm abhàve krïta-karmanàsahï karma-ksïaye yàti sa tattvato’nyahï 20 22 Tác phẩm kỷ XIV, mang danh Sàmïkhya-sùtra 23 Kàrikà 12 Hán dịch: Hỉ, ưu, ám vi thể; Chiếu, tạo, phước vi sự; Cánh, hổ, phục, y, sinh; Song khởi tam đức pháp 24 Kàrikà 13 Hán: Hỉ giả khinh quang tướng; Ưu giả trì động tướng; Ám giả trọng phúc tướng; Tương vi hiệp đăng 25 Kàrikà 19 Hán dịch: Phiên tánh biến dị cố Ngã chứng nghĩa thành lập Độc tồn cập trung trực Kiến giả, phi tác giả 26 Trayànïàmï tvavastàvisùesïànïam àdau purusïàrthatà kàranïam bhavati Xem: Radhakrishnan, sđd tr.266 27 Kim thất thập luận, tr 1250b 28 Kàrikà nói kịch có hai Khán 21: purusïasya darsùanàrtham kaivalyàrtham tathà pradhànasya panïgv-andhvad ubhayor api samïyogas tat krïtahï sargahï Hán dịch: Ngã cầu kiến tam đức; Tự tánh vi độc tồn; Như bế manh nhân hiệp; Do nghĩa sinh gian 29 Như 30 Sđd, tr 1250a: Tam đức hiệp nhân cố; Vô tri tri giả; Tam đức tác cố; Trung trực tác giả 31 Như 32 Hán dịch: Sđd, tr 1247a: Hữu nhân, vô thường, đa; Bất biến, hữu sự, một; Hữu phần, y, thuộc tha; Biến dị dị tự tánh 33 Hán dịch: Sđd: Quyết trí danh vi đại 34 Hán dịch: Đại hữu bát phần; hỉ phần: pháp (dharma), trí (jnõàna), ly dục (vairàgya), tự (aisùvaya); trái lại phần si ám hay tamas 35 Hán dịch: Ngã mạn: ngã sở chấp Ahamïkàra: abhimàna 36 Kàrika 30, Hán: Giác, mạn, tâm cập căn; Hoặc câu thứ đệ khởi; Dĩ kiến vị kiến cảnh; Tam khởi tiên y 37 Hán: Vị tăng trưởng độc tử; Vô tri chuyển vi nhủ; Vị giải nhân ngã; Vơ tri tánh diệc nhĩ 38 Kàrikà 60 39 Kàrikà 36 40 Kàrikà 60, Hán dịch: Dĩ chủng chủng phương tiện; Tác ân vô ân; Hữu đức vô đức; Vị tha, vô dụng 41 Kàrikà 61, Hán dịch: Thái cực nhi tự tánh; Ngã kế cánh vô vật; Ngã kim dĩ bị kiến; Nhân thử tàng bất 42 Kàrikà 1, Hán dịch: Tam khổ sở bách; Dục tri diệt thử nhân 43 Hán, tr 1245, tản văn giải Kàrikà1 44 Hán, tr 1258 45 Kàrikà 59, Hán: Như kỷ xuất vũ đường; Hiện tha hoàn cánh ẩn; Linh ngã hiển tự thân; Tự tánh diệc thị 46 II.3.11: tàm yogam iti manyante sthiràm indriya-dhàranïàm 47 VI.25: evamï prànïam athamïkàram yasmàt sarvam anekadhà… ekatvam pràpnïamanasar indriyànïàmï tathaiva ca sarva-bhàva-parityàgo yoga ity abhidhìyate 48 49 50 51 II.8.13 VI.18-19 sïadïànïgà ity ucyate yogahï, sáu phận gọi yoga Kimura Taiken, Sáu phái triết học Ấn Độ, tập II, tr.239 ĐTK 43, tr 255 52 Dasgupta, A History of Indian Philosophy, vol I, tr 280-285, với nhiều dẫn chứng cho câu hỏi: Does Vaisùesïika represent an old school of Mìmàmïsà, cuối kết luận: “these considerations lead me to think that the Vaisùesïika represented a school of Mìmàmïsà thought which supplemented a metaphysics to streng then the grounds of the Veda” 53 Khuy Cơ, Duy thức thuật ký 54 Các khảo cứu Vaisùesïika dựa Thắng tôn thập cú nghĩa kể: Thắng tơng thập cú nghĩa luận Nhất Quán; Thập cú nghĩa luận văn ký Bảo Vân; Quán Thắng tông thập cú nghĩa luận Công Đàm; Quán Đạo Thắng tông thập cú nghĩa luận Tông Giáo Và số khác Con số giải cho thấy tâm nhà Phật học Trung Hoa Nhật Bản hệ phái 55 Bản Hán dịch Đường Huyền Trang: Nhân minh lý mơn luận, ĐTK q 32 Bản Hán dịch Đường Nghĩa Tịnh: Nhân minh lý mơn luận ĐTK q 33 56 Hán dịch, Huyền Trang, Nhân minh nhập lý luận Bản giải Khuy Cơ, Nhân minh nhập lý luận sớ ĐTK, q 44 57 Sđd, “Chư pháp bổn chơn, tự tánh sai biệt Thời di, giải muội, đa trầm ẩn Dư giải thích, tà nhi bất trúng Kim đàm chơn pháp, cố danh lý” 58 Kimura Taiken, Zenshù II, tr 301 59 Radhakrishman, A Source Book of Indian Philosophy, p 356: “Nyàya litterally means that by which the mind is led to conclusion We are led to conclusions by arguments or reasoning These arguments are either valid or invalid Nyàya in popular usage means “right” or “just” and so Nyàya becomces the science of right or just reasoning” 60 Khuy Cơ, Sđd, ĐTK, q 44, tr 91c: “Kiếp Tác Mục tiên nhơn sáng tiêu chơn tợ” 61 Digha-nikàya, I.1.34: “Idha bhikkhave ekacca Samanïo Bràhmanïa Takkì hoti vìmanisì”: “Này Tỳ kheo, đây, số Sa môn Bà la môn nhà suy lý, thẩm sát” Sự kiện ám liên hệ Nyàya Mìmàmïsà 62 Hán dịch, thời Hậu Ngụy, ĐTK, q 32 63 La Philosophie Indienne, tr 190 64 Định nghĩa Sùtra I.i.33: “Tông phát biểu sở lập” 65 66 Alankïa ‘s Criticism of Dharmakìrti ‘s Philosophy, p 248-250 Sử dụng S Kuppuswami Sastri, A Primer of Indian Logic according to Annambhatïtïa ‘s Tarkasanïgraha, tr 36, àsùrayáiddhi 67 Sanskrit nói anàikantika 68 Theo Tarkasanïgraha Mànïdïùkya-Upanishad 69 70 Sđd, I.1.5 I.1.4: dve vidye veditavye iti Sđd, III.2.6: vedànta-vijnõàna-sunisùcitàrthàh samïnyàsa-yogad yatahï sùuddhasattvàhï / te brahma-lokesïu paràntakàle paràmrïtàhï parimucyanti sarve 72 Sđd, I.2.10 73 Brïhad.Upanishad IV.4.22 74 Katïh.Upanishad II.1.1: kasù cid dhìrahï pratyag-àtmànam aiksïad àvrïttacaksïur amrïtatvam icchan 75 Brïhad.Upanishad II 76 Sđd, I.4.1 so sánh đoạn Sđd, I.2.1: naiveha kimïcanàgra, kỳ thủy khơng có hết 71 77 Kimura Taiken, Sáu phái triết học Ấn Độ tập II, tr 390-391 Các phái xuất khoảng từ kỷ II đến V Tây lịch SÙùnya-vàda coi trực thuộc Prajnõnàpàramità.Vijnõàna-vàda coi thuyết Chân (Tathatà) Asùvaghosïa 80 Sùtra có nghĩa sợi dây, quán xuyến, xuyên suốt 81 S Dasgupta, A History of Indian Philosophy, q I, tr 421-422 82 Mànïdïùkya-Upanishad 83 Radhakrishnan, The Principal Upanishads, tr 697 84 Mànïdïùkya-Upanishad 85 Gaudïapàda giải Mànïdïùkya-Upanishad 12: bìja-nidrà-yuktahï sà ca turye na vidyate 86 So sánh Nàgàrjuna Gaudïapàda Màdhyamikakàrikà nói: anirodham anutpàdam anucchedam asùàsùvatam anekàrtham anànàrtham anàgamam anirgamam, không diệt, không sinh, không gián đoạn, không thường hằng, không đồng nhất, không dị biệt, không đến, không Gaudïapàda, Mànïdïùkya-kàrikà: na nirodho na cotpattir na baddho na ca sàdhakahï / na mumuksïur na vai mukta ityesïà paramàrthatà, không diệt không sinh khởi, không hệ phược khơng giải chân lý tối thượng 78 79 87 S Dasgupta, sđd, tr 423: he was possibly himself a Buddhist; sđd, tr 429: It is immaterial whether he was a Hindu or a Buddhist… Đối chiếu với ý tưởng Ch Sharma, Indian Philosophy, tr 239: ( ) this should never mean that Gaudïapàda is a Crypto-Buddhist Sđd, tr 230: ( ) instead of dubbing Gaudïapàda as a Crypto-Buddhist it will be far truer to dub the Mahàyànists as Crypto-Vedàntins (1) Kimura Taiken, Sáu phái triết học Ấn Độ, tập II, tr 438 Kimura Taiken, sđd, tr 439 The Vedànta Sùtras with the Commentary by SÙanïkara, translated by George Thibaut, Sacred Books of the East, vol XXXVIII, section II.ii.31 90 SÙarìraka-bhàsïya, trích phái Nhất thiết hữu (Sarvàsti-vàda) Tiểu thừa, thuyết sát na sinh diệt (ksïanabhạnïha-vàda) Duy thức chủ luận lý (Svatantra-vijnõàna-vàda); ibid II.ii.20, 25, 26; trích thuyết A lại da thức (Àlayavi-jnõàna-vàda), ibid II.ii.32 v.v 91 Các Upanishads yếu giải: Ìsùa, Kena, Katïha, Prasùna, Mùnïdïaka, Aitareya, Taittirìya, Brïhadàranïyaka Chàndogya 92 SÙàrìraka-bhàsùya, II.i.2, Anh ngữ G Thibaut: the comprehension of Brahman is effected by the ascertainment, consequent on discussion of the Vedànta-texts, not either by inference or the other means of right knowledge Scripture itself, moreover, allows argumentations for certain passages, declare that human understanding assists scripture 93 Brahma-sùtra, dịch Anh ngữ giải S Radhakrishnan, I.i.1 Chú giải liệt kê tất giải thích ý nghĩa hàm ngụ chữ “athatas” kể từ SÙanïkara nhà Vedànta, bao gồm giải thích theo chiều hướng nguyên tuyệt đối, hữu thần 94 Cf SÙanïkara, giới thiệu giải SÙvetàsùvara-Upanishad, trưng dẫn SÙruti Smrïti: Taittirìya Àran (?)-Upanishad IV.i.6; Kena-Upanishad II.5; Katïha-Upanishad II.iii.2; Brïhadàranïyaka-Upanishad IV.iv.12; Chàndogya -Upanishad VII.i.3 95 Brahma-sùtra, I.i.2: jamnàdi asya yata, Anh ngữ, Brahman is that from which the origin, subsistence, and dissolution of this world proceed; giải SÙanïkara 96 Brahma-sùtra, I.1.3-4, giải SÙanïkara 97 Xem thích (7) 98 Vidyàmï càvidyàmï ca yas tad vedobhayam saha, avidyayà mrïtyumï tìrtvà vidyayàmrïtam asùnute 99 Vidyàmï càvidyamï ca ù devatàjnõànamï karma cety arthahï 100 Kurvann eveha karmànïi jijìvisïet sùatamï samàhï 101 Ìsùa Upanishad I: Ìsùàvàsyam idamï sarvam yat kimï ca jagatgàmïjagat, tena tyaktena bhunõjìthà, mà grïdhahï kasyavid dhanam 102 Kimura Taiken, sđd, tr 442 103 Ìsùa Upanishad I.2.5: avidyàyàm antare vartamànàhï svayamï dhìràhï panïdïitam manyamànàhï, dandramyamànïàhï, pariyanti mùdïhàhï andhenaiva nìya-mànà yathàndhàhï 104 Chàndoga-Upanishad I.1.10 88 89 105 106 SÙàriraka-bhàsïya, giới thiệu Anàdi-bhàvavarùpatve sati jnõànanivartyatvam: tính chất vơ trí vơ thủy (anàdi) tích cực (abhàvarùpa), bị loại trừ minh trí (jnõàna) 107 Giải thích MK.XXIV.8 Càndrakìrti, luận sư phái Trung quán: ajnõànamï hi samantàt sarvapadàrthatattvàvacchàdanàt samïvrïti-ity ucyate; samïvrïti hiểu vơ trí (ajnõàna) che khuất tất ý nghĩa thực 108 Gaudïapàda, Kàrikà, II.17, giải Kàrikà SÙanïkara Xem Tuệ Sỹ, Triết học Tánh không, trọn chương cuối Xem thích (22) 111 SÙàrìraka-bhàsïya, II.i.14 112 SÙanïkara phân tích: tiếp đầu ngữ “upa” có nghĩa “gần kề” “ni” có nghĩa “trọn vẹn”; động từ “shad” có nghĩa “triệt tiêu”, “thành tựu”, “hủy diệt” Như vậy, từ ngữ Upanishad cho minh trí chiêm nghiệm tuyệt đối Brahman 113 Taittirìya-Upanishad II.7: asad idam agra àsìt; trích dẫn SÙanïkara, SÙàrìraka-bhàsïya, I.iv.15 114 Taittirìya-Upanishad II.6: asann eva sa bhavati asad brahmeti veda cet, asti brahmeti cet veda santam enamï tato viduhï, trích SÙanïkara,sđd 115 SÙàrìraka-bhàsïya, I.i.11 116 Chandogya Upanishad III.14.1: sarvam khalv idamï brahma 109 110 117 Brïhadàranïyaka-Upanishad I.4.10: aham brahmàsti tasmàt tat sarvam abhavat Mùnïdaka-Upanishad 2: sarvamï hy etad brahma, ayam àtmà brahma The Vedànta-sùtra, with the commentary of Ràmànuja, translated by George Thibaut In The Sacred Books of the East, vol.XLVII Adyàya I, Pàda I page 20 ff 120 Ibid., p 129 ff 121 Ibid., p 130, visùisïtïàntarbhàva eva aikyam 122 Ibid., p 422 123 Ibid., p 429 124 Ibid., p 139 118 119 Ibid., p 144 Ibid., p 127 Ibid., p 226 128 Ibid., p 525 125 126