1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn tập thơ mới

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 95,9 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 99 ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ (Văn bản thơ mới) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giúp HS Hệ thống lại những kiến thức đã học về các tác phẩm thơ mới Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương Vận dụng những ki[.]

Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 99 : ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ (Văn thơ mới) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS - Hệ thống lại kiến thức học tác phẩm thơ mới: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương - Vận dụng kiến thức học vào làm tập Năng lực: HS có kĩ - Hệ thống kiến thức: lập bảng kiến thức, sơ đồ tư - Tạo lập VB có lồng ghép kiến thức tiếng Việt - Cảm thụ văn học 3.Phẩm chất: - Nghiêm túc thực yêu cầu tiết học - u thích mơn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: (3 phút) Mục tiêu: - Tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh biết , giúp học sinh nhận - Học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm tác phẩm tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú vào học - Hợp tác làm việc Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: tình thực tế: + Kể tên số tác phẩm thơ học CT VN8 học kì II + Vì lại tác phẩm xếp vào Thơ ? * Thực nhiệm vụ: - HS: trả lời - Giáo viên: quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Hs thực theo yêu cầu Gv * Báo cáo kết quả: HS trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV: Sử dụng câu hỏi KTBC → vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại kiến thức học tác phẩm thơ Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Câu hỏi tập I Văn Quê hương – Tế Hanh Nhận định nói tình cảm Tế Hanh cảnh vật, sống người quê hương ông? A Nhớ quê hương với kỉ niệm buồn bó, đau xót, thương cảm B Yêu thương, trân trọng, tự hào gắn bó sâu sắc với cảnh vật, sống người quê hương C Gắn bó bảo vệ cảnh vật,cuộc sống người quê hương ông D Cả A, B, C sai Dịng nói nội dung, ý nghĩa hai câu đầu thơ? A Giới thiệu nghề nghiệp vị trí địa lí làng quê nhà thơ B Giới thiệu vẻ đẹp làng quê nhà thơ C Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động người dân làng chài D Cả A, B, C Hai câu mở đầu thơ có ý nghĩa tồn bài? Phân tích vẻ đẹp cảnh khơi đánh cá (từ câu đến câu 8) Tế Hanh so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A Con tuấn mó C.Dân làng C Mảnh hồn làng D Quê hương Hình ảnh có ý nghĩa nào? Cảm nhận nhà thơ trước cảnh thuyền ? Em cảm nhận câu cuối thơ: Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Theo em đâu câu thơ hay bài? Hãy phân tích II Văn Nhớ rừng – Thế Lữ Bài 1: Viết đoạn văn ngắn, giới thiệu tác giả Thế Lữ tác phẩm “Nhớ rừng” Bài 2: Một bạn học sinh chép hai câu đầu “Nhớ rừng” sau: Ngậm nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Chép sai chỗ nào? Em chép lại cho xác So sánh từ chép sai với từ nguyên phân tích để thấy rõ hay việc dùng từ Thế Lữ Có ý kiến cho hai câu thơ thể đối lập vẻ bên với nội tâm hổ Ý kiến em? * Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc nhóm - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm I Văn Quê hương – Tế Hanh 1.Đáp án B 2.Đáp án A Hai câu đầu giới thiệu ngắn gọn “làng tôi” Đây hai câu thơ giản dị thiếu lời giới thiệu này, quê hương trở nên trừu tượng, thiếu sức truyền cảm Cảnh khơi đánh cá: – Khung cảnh đẹp: trời yên biển lặng, báo hiệu ngày tốt lành (chú ý tính từ trong, nhẹ, hồng) – Nổi bật lên khơng gian hình ảnh thuyền: + Như tuấn mã + Các từ gây ấn tượng mạnh: hăng, phăng, vượt,…nói lên sức mạnh khí thuyền Cảnh tượng hùng tráng, đầy sức sống – Gắn liền với hình ảnh thuyền hình ảnh dân trai tráng khơi Tất gợi lên tranh lao động khoẻ khoắn tươi vui (chú ý, hồn thơ Tế Hanh thơ khác với giọng buồn thương thường gặp Thơ mới) – Sự so sánh độc đáo: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió … + Các động từ : giương, rướn nói sức vươn mạnh mẽ + Cách so sánh độc đáo: Ví cánh buồm giương to mảnh hồn làng Sự so sánh khiến cho người đọc nhận thấy hình xác linh hồn vật Tất gần gũi thiêng liêng cao + Màu sắc tư bao la thâu góp gió thuyền làm tăng thêm vẻ đẹp lãng mạn bay bổng hình tượng Đáp án B So sánh “cánh buồm”to “mảnh hồn làng” hay, đặc sắc Cánh buồm biểu tượng cho hình bóng sức sống quê hương Nó tượng trưng cho sức mạnh, lao động sáng tạo, ước mơ ấm no hạnh phúc q nhà Nó cịn tiêu biểu cho chí khí khát vọng chinh phục biển đồn trai tráng bơi thuyền đánh cá Cảnh thuyền qua cảm nhận tác giả: – Sự tấp nập đơng vui, bình n hạnh phúc bao phủ sống nơi – Hình ảnh người miêu tả đẹp: vừa khoẻ mạnh, vừa đậm chất lãng mạn Họ đứa Thần Biển – Con thuyền nghỉ ngơi phía sau im bến mỏi chuyển động: Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu thơ có chuyển đổi cảm giác thú vị Sự vật có linh hồn Đoạn thơ cho thấy tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ Câu thơ cho thấy: – Lúc quê hương in sâu tâm trí nhà thơ – Câu thơ đẹp giản dị lời nói thường phải yêu quê hương đến mức có cách nói Học sinh chọn theo cảm nhận mình, ý câu: – Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió … – Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Câu 8: Chứng minh rằng: “Đọc thơ Quê hương Tế Hanh, thấy rõ vẽ đẹp sống làng chài tình yêu tha thiết tác giả quê hương mình” (Yêu cầu lập dàn ý – viết bài) Luận điểm 1: Vẻ đẹp quê hương + Vị trí làng chài + Cuộc sống người dân làng chài: Ra khơi; Trở + Những thành viên làng chài (vẻ đẹp, chiều sâu) Con người (những chàng trai) Chiếc thuyền Luận điểm 2: Tình yêu quê hương tác giả + Nỗi nhớ quê hương Màu sắc Có yêu nhớ -> có nguồn cảm hứng thơ + Những cảm nhận sâu sắc hồn quê hương làng chài -> Tạo nên mối giao hoà diệu kỳ người với quê hương (Tình yêu quê hương tha thiết: người phần quan hệ; quê hương người) => Tình yêu quê hương tha thiết tình yêu khởi nguồn từ chữ “ Thương, quê hương làng chài nghèo khó, vất vả - HS: tiếp nhận II Văn Nhớ rừng - Thế Lữ Bài 1: - Tác giả: Thế Lữ (1907- 1989), tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh( thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) Ông nhà thwo tiêu biểu phong trào Thơ (1932- 1945) buổi đầu Với hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn , Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho Thơ Ngồi viết thơ, làm văn, Thế Lữ cịn tham gia hoạt động sân khấu người có cơng đầu xây dựng ngành kịch nói nước ta Ơng Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị - Tác phẩm: + Nội dung: “ Nhớ rừng” thơ tiêu biểu Thế Lữ Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, nhà thơ diến tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt + Nghệ thuật: Bài thơ hấp dẫn người đọc cảm xúc lãng mạn tràn đầy , hòa điệu thơ – nhạc – họa =>Ý nghĩa: Thông qua tâm chúa sơn lâm, tác giả khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước lúc Bài 2: Chép sai từ “ngậm”; “ nỗi” - Nghĩa từ “ngậm’ “gậm” không giống + “ ngậm”: giữ vật miệng nén chịu lịng khơng nói + “gậm”: Gậm nghĩa dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần chút cách chậm chạp, kiên trì Đây động từ diễn tả hành động bứt phá hổ chủ yếu thể gậm nhấm đầy uất ức bất lực thân hổ bị tự - Nghĩa từ “nỗi” “ khối” khác “Nỗi” mang tính trừu tượng cịn “khối” mang tính cụ thể,tưởng căm hờn tích thành hình, thành khối, thành tảng lịng hổ Nhận xét vẻ ngồi hổ nội tâm hồn tồn đối lập nhau: bên ngồi bất lực, bng xi bên căm hờn âm ỉ sóng ngầm HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Hs viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận em vê hình ảnh thuyền lúc khơi văn Quê hương nhà thơ Tế Hanh Trong đoạn văn có dùng câu hỏi tu từ Gạch chân thích - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: viết Hs * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: ( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: ? Sưu tầm số tác phẩm phong trào thơ có chủ đề với tác phẩm học chương trình Ngữ văn - HKII - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm - Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 100 : LUYỆN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ (Câu chia theo mục đích nói ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS - Hệ thống lại kiến thức học loại câu chia theo mục đích nói: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật - Vận dụng kiến thức học vào làm tập Năng lực: HS có kĩ - Hệ thống kiến thức: lập bảng kiến thức, sơ đồ tư - Tạo lập VB có lồng ghép kiến thức tiếng Việt - Cảm thụ văn học 3.Phẩm chất: - Nghiêm túc thực yêu cầu tiết học - Yêu thích môn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: (3 phút) Mục tiêu: - Tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh biết , giúp học sinh nhận - Học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm tác phẩm tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú vào học - Hợp tác làm việc Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: tình thực tế: + Nêu đặc điểm hình thức chức loại câu chia theo mục đích nói học + Đặt số câu theo yêu cầu * Thực nhiệm vụ: - HS: trả lời - Giáo viên: quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Hs thực theo yêu cầu Gv * Báo cáo kết quả: HS trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV: Sử dụng câu hỏi KTBC → vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại kiến thức học tác phẩm thơ Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Câu hỏi tập I Xác định kiểu câu câu sau gạch chân từ ngữ nhận biết kiểu câu An hỏi:- Bạn ? Bạn định làm vào ngày mai ? Tại bạn chưa làm tập nhà ?4 Bao bạn học trở lại ? Cơ giáo hỏi: - Bao nhiêu bạn có đem sách giáo khoa ? Mẹ hỏi: - Con ? Bạn có bút khơng ? Em làm vệ sinh lớp chưa ? Bạn đừng làm ? 10 Em đừng khóc ! 11 Con dọn dẹp phong ! 12 Em 13 Tớ đùa thơi 14 Ơi ! Khổ 15 Chao ôi ! Bọn chúng thật độc ác 16 Tôi thương mẹ ! 17 Bà nuông chiều ! 18 Thương thay Hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày ngơi 19 Tơi nói Phương : Bạn vào nhà chơi 20 Mẹ nói: - Bố dọn cơm cho bố II Xác định kiểu câu in đậm đoạn hội thoại sau Người khác khẽ thầm hỏi: - Ai ? Hay người quê bà cụ Tứ lên ? – Ôi chao ! Giời đất rước nợ đời Biết có ni sống qua không ? Hắn lấm lét bước vội bước sân: - Sao hôm bà lão muộn khơng biết ! (Trích vợ nhặt – Kim Lân) “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… ” ( Trích Chí Phèo- Nam Cao) III Cho biết câu nghi vấn sau dùng mục đích kiểu câu ? Gạch chân dấu hiệu em cho thuộc kiểu câu Em đừng khóc ? Lớp trưởng gắt: - Cả lớp bạn muốn ? Mẹ hỏi đầy nghi ngờ:- Con ăn ? II Xác định kiểu câu in đậm đoạn hội thoại đoạn văn sau Người khác khẽ thầm hỏi:- Ai ? Hay người quê bà cụ Tứ lên ? – Ơi chao ! Giời đất cịn rước nợ đời Biết có ni sống qua khơng ?Hắn lấm lét bước vội bước sân:- Sao hôm bà lão muộn không * Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc nhóm – Cách thứ nhất: chủ thể “sẵn sàng ”là người Khi ý toàn câu thơ là: dù phải tồn hồn cảnh khó khăn tinh thần khơng mà buông xuôi, mỏi mệt, trái lại tráng kiện, hăm hở công việc – “vẫn sẵn sàng” – Cách thứ hai: chủ thể “sẵn sàng ”là “cháo bẹ, rau măng” “Sẵn sàng ” có nghĩa nhiều, dư dả, sẵn có đến mức dư thừa Hiểu theo cách này, lời thơ ẩn nụ cười hóm hỉnh, đùa vui Nói khó khăn bthơ cho thấy lĩnh, khả chiến thắng thử thách hoàn cảnh người c/sĩ CM cách hiểu thứ 2, “sẵn sàng” người diện ẩn tàng cách nói vui đùa, hóm hỉnh Cách hiểu gần với phong cách HCM hơn, Người, lĩnh, vững vàng người c/sĩ bộc lộ trực diện mà thường ẩn sâu lời thơ Câu Cần đọc kĩ để thấy rõ giọng điệu riêng tinh thần chung thơ Trong đọc, cần cố gắng thể giọng điệu thoải mái, thể tâm trạng sảng khối n/vật trữ tình Đồng thời ý ngắt nhịp cho đúng, câu 2, thơ Bài “Tức cảnh PBó” sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt Một mặt tuân thủ chặt chẽ quy tắc theo sát mơ hình cấu trúc chung tứ tuyệt, mặt khác tốt lên thật phóng khống, mẻ Bằng câu thơ tự nhiên, bình dị, bthơ thể giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tốt lên cảm giác vui thích, sảng khối Hai câu đầu bthơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành vế sóng đơi, thể giọng điệu thoải mái, cho thấy Bác sống ung dung, nề nếp, hoà điệu nhịp nhàng với đời sống núi rừng Câu thơ thứ nối tiếp mạch cảm xúc gợi từ câu đầu: “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” có thêm nét đùa vui: lương thực, thực phẩm sẵn sàng, thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa Nếu câu thứ nói việc ở, câu thứ nói việc ăn câu nói làm việc: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” Tất miêu tả chân thực sinh hoạt ngày Bác PBó Tgiả khơng che giấu gian khổ (thức ăn có cháo ngơ rau măng, bàn làm việc tảng đá chông chênh) qua giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ cách nói Người, ta thấy toát lên niềm vui to lớn, chân thật, hiển nhiên Bác Câu kết bthơ nêu lên nhận xét tổng quát: “Cuộc đời CM thật sang” Sang sang trọng, tức không dồi dào, giàu có vật chất mà cịn cao quý, đáng kính trọng Chữ “sang” cuối thơ kết tinh toả sáng tinh thần toàn thơ Câu Qua thơ, mặt, thấy sống HCM Pac Bó thật gian khổ mặt khác, lại thấy Người vui, coi “sang” Có thể gthích điều sau: Những ngày PBó gian khổ, thiếu thốn Bác vui nhiều năm bơn ba khắp năm châu bốn bể tìm đường cứu nước, Người trở sống mảnh đất TQ, trực tiếp lãnh đạo CM để cứu dân, cứu nước Đbiệt, Bhồ cịn vui Người tin thời gphóng dtộc tới gần Ước mơ Người trở thành thực So với niềm vui khó khăn gian khổ trước mắt sinh hoạt hàng ngày chẳng có nghĩa lí Ngược lại, chúng trở thành sang trọng, cđời CM Với Bác, làm cách mạng, cứu dân, cứu nước niềm vui, lẽ sống Hơn nữa, dường người HCM ln sẵn có “thú lâm tuyền” (tức niềm ham thích sống chốn núi rừng, sống hoà hợp th/nhiên cỏ.) Điều thể tong sáng tác mà thể cách sống ngày Người Từ hiểu HCM có lịng u nước thiết tha, có tinh thần kiên cường, bất chấp khó khăn gian khổ, ung dung tự tình huống, ln sống hồ hợp với th/nhiên * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: ? Sưu tầm thơ viết trăng Bác Hồ Nêu rõ hồn cảnh sáng tác VB - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm - Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 102 + 103 : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau học xong này, học sinh có Kiến thức: - Biết vận dụng kiến thức học để viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Năng lực: rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày văn hoàn chỉnh Phẩm chất: Nghiên túc làm II CHUẨN BỊ : GV : Đề + Đáp án+ Biểu điểm Học sinh : ôn tập theo hướng dẫn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức ổn định lớp Bài – Viết tiết (Đề+ đáp án sổ lưu đề) Củng cố: Thu bài+ nhận xét làm HS HDHB: Chẩn bị tiếp – Hành động nói TIẾT 104: HÀNH ĐỘNG NĨI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu hành động nói Từ thấy hành động nói có khác so với hành động khác - Khái quát hành động nói thành số kiểu điển hình - Dùng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói Năng lực: HS có kĩ - Dùng kiểu câu phù hợp để giao tiếp đạt hiệu - Năng lực thực hành động nói 3.Phẩm chất: HS có ý tình u Tiếng Việt; có ý thức trau dồi vốn ngơn ngữ Tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: (3 phút) Mục tiêu: - Tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh biết , giúp học sinh nhận - Học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm tác phẩm tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú vào học - Hợp tác làm việc Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: tình thực tế: - Bạn Lan cho cô mượn sách? - Bạn Lan đứng dậy ? Cơ dùng cách nói để y/c bạn đứng lên, ngồi xuống, mượn sách hay dùng h/đ tay để cầu khiến bạn? => Cơ dùng cách nóiVậy thực hành động nói - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: trả lời - Giáo viên: quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Hs thực theo yêu cầu Gv * Báo cáo kết quả: HS trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV: Giao tiếp hoạt động quan trọng người Thực mục đích giao tiếp thực hành động nói Vậy hành động nói gì? Chúng ta thường sử dụng kiểu hành động nói nào? Ta vào học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hành động nói ( 7’) Mục tiêu: Giúp HS nắm hành động nói Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu thể rõ mục đích ? Lí Thơng có đạt mục đích khơng? Chi tiết nói lên điều đó? Lí Thơng thực mục đích phương tiện ? Nếu hiểu hành động “việc làm cụ thể người nhằm mực đích định” việc làm Lí Thơng có phải hành động khơng? Vì sao? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc nhóm - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm - Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích để Thạch Sanh sợ hãi phải trốn để cướp cơng, hưởng lợi I Hành động nói gì? Ví dụ: Nhận xét: - Câu thể mục đích : Thơi, nhân trời chưa sáng em trốn di Có chuyện anh nhà lo liệu -Lí Thơng đạt mục đích - Câu thể điều là: Chàng vội vã từ giã mẹ Lí Thơng, trỏ túp lều cũ gốc đa, kiêm củi ni thân Lí Thơng thực mục đích phương tiện lời nói Việc làm Lí Thơng hành động (hành động nói) việc làm có mục đích * Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2: Một số kiểu hành động nói thường gặp(7’) Mục tiêu: Giúp HS nắm kiểu hành động nói thường gặp Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Trong đoạn trích mục “Hành động nói ?”, ngồi câu phân tích, câu cịn lại lời nói cùa Lí Thơng nhằm mục đích định Những mục đích ? Chỉ hành động nói đoạn trích cho biết mục đích hành động (SGK, t.2, tr 63) Liệt kê kiểu hành động nói mà em biết qua phân tích hai đoạn trích mục “Hành động nói ?” mục “Một số kiểu hành động nói thường gặp” - HS: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ: - HS: hoạt động cặp đôi - Gv:quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs - Thực mục đích - Bằng lời nói Ghi nhớ: sgk/62 II Một số kiểu hành động nói thường gặp: Ví dụ: Nhận xét: - Dự kiến sản phẩm: Các câu cịn lại lời nói Lí Thơng nhằm mục đích định : - "Con chằn tinh ây vua nuôi lâu" dùng để trình bày - "Nay em giết nó, tất khơng khỏi bị hỏi tội chết" dùng để đe dọa - Trình bày - "Có chuyện anh nhà lo liệu" dùng để hứa hẹn - Đe dọa - Trong lời Tí, câu : "Vậy bữa sau ăn đâu ?", - Hứa hẹn "U định bán ?", "U không cho nhà ?" câu dùng đê hỏi - Hỏi câu : "Khốn nạn thân !”, "Trời ! " dùng để bộc lộ cảm xúc - Câu nói chị Dậu : "Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi." dùng để báo tin - Bộc lộ tình cảm cảm Các kiểu hành động nói : trình bày, đe dọa, hứa hẹn, hỏi, bộc xúc lộ cảm xúc * Báo cáo kết quả: Đại diện cặp đôi báo cáo kết * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức ghi bảng Ghi nhớ: sgk/ 63 III Luyện tập: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP( 23 phút) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết hình thức chức câu cầu khiến để làm tập Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân (bài 2) HĐ cặp đôi (bài 1), HĐ nhóm (bài 3) Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS; phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá HS Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Bài tập 1,2,3 - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm ... thớ vỏ Câu thơ có chuyển đổi cảm giác thú vị Sự vật có linh hồn Đoạn thơ cho thấy tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ Câu thơ cho thấy: – Lúc quê hương in sâu tâm trí nhà thơ – Câu thơ đẹp giản... Nội) Ông nhà thwo tiêu biểu phong trào Thơ (1932- 1945) buổi đầu Với hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn , Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho Thơ Ngoài viết thơ, ... 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại kiến thức học tác phẩm thơ Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh

Ngày đăng: 28/04/2022, 04:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - ôn tập thơ mới
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 23)
- GV chốt kiến thức và ghi bảng - ôn tập thơ mới
ch ốt kiến thức và ghi bảng (Trang 25)
2. Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài tập trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em đã biết - ôn tập thơ mới
2. Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài tập trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em đã biết (Trang 30)
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Gv:  - ôn tập thơ mới
gt ; Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Gv: (Trang 31)
w