ĐỀ KIỂM TRA CUỐI kỳ II văn 9 tự LUẬN 100%

7 12 0
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI kỳ II văn 9  tự LUẬN 100%

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT A Mục tiêu dạy: Sau học, HS có khả : Kiến thức: + Qua kiểm tra giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức văn học, TLV, TV kì II + Học sinh có ý thức u mến phân mơn văn học Kỹ năng: + Rèn kĩ viết tự luận + Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học cho học sinh Đánh giá lực: viết sáng tạo, cảm thụ tác phẩm văn học Thái độ: + Nghiêm túc làm bài, cố gắng suy nghĩ vận dụng kiến thức vào kiểm tra B Chuẩn bị: - GV chuẩn bị đề kiểm tra học kì - HS nghiên cứu kĩ đề kiểm tra SGK C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động:1 Khởi động 2.Hoạt động :2 Hình thành kiến thức Mức độ Chủ đề Văn Thơ truyện đại học kỳ II Số câu Số điểm Tiếng việt Số câu Số điểm Tập làm văn NLXH NLVH Số câu Ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng điểm Tên tác Giải thích giả, văn nhan đề bản, hồn cảnh đời 1,0 điểm - Xác định phép liên kết câu liên kết đoạn văn 0,5 điểm 0.5 điểm - Xác định thành phần biệt lập gọi tên 1.5 điểm 1.0 điểm 1,5 điểm Viết đoạn văn NLXH Viết văn cảm thụ đoạn thơ 1 Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 1,5 điểm 1.5 điểm 2.0 điểm 5.0 điểm 7,0 2.0 điểm 5.0 điểm 10,0 điểm 3.Hoạt động 3: Luyện tập ĐỀ Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Vắng lặng đến phát sợ Cây cịn lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm không trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt Tơi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi không sợ Tôi không khom Các anh khơng thích kiểu khom đứng đàng hoàng mà bước tới ( Ngữ văn 9, tập II) Câu (1 điểm): Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Câu 2(0.5 điểm): Em giải thích nhan đề tác phẩm? Câu (1 điểm): : Xác định hai phép liên kết câu từ liên kết câu? Câu 4(0.5 điểm): : Xác định thành phần tình thái có đoạn văn trên? Phần II: Tập làm văn Câu (2điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc - hiểu Em đoạn văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ anh ( chị ) lòng dũng cảm? Câu (5 điểm): Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.” (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ Văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung đáp án Phần I Đọc – Hiểu Câu - Đoạn văn trích từ tác phẩm "Những xa - Tác giả: Lê Minh Khuê ( 1,0 đ) xơi" - Hồn cảnh sáng tác:1971,khi kháng chiến chống Mỹ diễn gay go ác liệt Câu HS giải thích nhan đề dựa vào gợi ý sau: ( 0.5 đ) - Những sao: gợi hình ảnh Thanh niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất lung linh tỏa sáng -Xa xơi: Gợi hình ảnh người ngày đêm âm thầm, bình dị khiêm nhường cống hiến công sức nhiệt huyết, chiến đấu hi sinh để làm nên tương lai tươi sáng cho đất nước Điểm 0, 25 đ 0,25 đ 0,5đ 0.25 0,25 - Nhan đề mang đậm ý nghĩa biểu tượng Ngợi ca tâm hồn sáng thơ mộng đồng thời tác giả khẳng định tinh thần chiến đấu dũng cảm, ý thức trách nhiệm cao cô gái niên xung phong Câu (1.0đ) - Hai phép liên kết câu: + Phép lặp: "Tôi", "đi khom", “các anh ấy” + Phép thế: "Các anh ấy", "các chiến sĩ" thay cho "các anh cao xạ" 0.5 0.5 Câu (0.5đ) - Thành phần biệt lập tình thái: “chắc” 0.5 Câu ( đ) Phần II Làm văn a Dẫn dắt, giứi thiệu vấn đề nghị luận b.Giải thích khái niệm: 0,25 đ Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn Người có lịng dũng cảm người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đâu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa c Biểu hiện: 0,5 đ Dũng cảm phẩm chất tốt đẹp người thời đại: -Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam (nêu dẫn chứng :Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, La Văn Cầu) - Ngày nay: mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm (nếu vài gương tiêu biểu chiến sĩ cảnh sát, đội ) - Trong sống hàng ngằy: cứu người bị hại, gặp nạn VD: - Liên hệ tình hình biển Đơng nay, lịng dũng cảm chiến sĩ cảnh sát biển, ngày đêm bám biển bảo vệ chủ quyền dân tộc 0,25 đ - Trong tác phẩm văn học: đoạn trích phần đọc hiểu d Ý nghĩa: - Người dũng cảm người lĩnh, dám đương đầu không lùi bước - Dũng cảm giúp người vươn đến thành công 0,25 đ - Người dũng cảm người yêu mến quý trọng e Bàn bạc mở rộng (phản đề) : - Những người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lý - Phê phán nqười hèn nhát, bạc nhược không dám 0,25 đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên sống d Liên hệ thực tế thân: - Trách nhiệm cùa tuổi trẻ việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu dân tộc - Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường dám nhận lỗi mắc lỗi, dũng cảm khuyết điểm bạn - Liên hệ bân thân dũng cảm việc * Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận * Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Câu a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ ( 5,0 đ) mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng A Yêu cầu kĩ *Yêu cầu hình thức: - Bài làm có bố cục ba phần rõ rệt - Diễn đạt lưu lốt tả, ngữ pháp, câu văn trôi chảy - Chữ viết rõ ràng, sẽ, diễn đạt mạch lạc *Yêu cầu nội dung: Biết cách làm nghị luận, văn viết sáng, bố cục đầy đủ, rõ ràng, không sai lỗi tả B Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Vị trí, nội dung đoạn trích II Thân bài( 3,5điểm) Cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác: - Mở đầu thơ tiếng lòng người xa quê thăm người cha già mất: + Cách xưng hô: “ con- bác” thật gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thương mà mực thành kính, thiêng liêng + Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” -> Cách nói giảm, nói tránh nhằm giảm nhẹ nỗi đau thương mát -Ấn tượng đến lăng Bác: hình ảnh mà tác giả quan sát ấn tượng đậm nét hình ảnh hàng tre + Hình ảnh thực: hàng tre hình ảnh thân thuộc gần gũi làng quê, đất nước Việt Nam + Hình ảnh ẩn dụ: Hình ảnh hàng tre cịn biểu tượng người, dân tộc Việt Nam + Thành ngữ “bão táp mưa sa” ẩn dụ, nhằm khó khăn, gian khổ, vinh quang cay đắng mà nhân dân ta vượt qua trường kì dựng nước giữ nước, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ vừa qua -> Hàng tre đội quân danh dự đại diện cho người miền quê đất nước Việt Nam tụ họp sum vầy bảo vệ giấc ngủ cho Người -Cảm xúc nhà thơ: +Đã thấy sương: đến từ sớm, mắt ln háo hức dõi nhìn, chờ mong +Ơi ! thán từ, câu cảm thán: niềm xúc động trc: + hình ảnh quen thuộc quê hương + Trc giản dị vô Bác Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác: - Nhà thơ sử dụng hình ảnh sóng đơi + Hình ảnh “mặt trời qua lăng” hình ảnh thực 0, đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0.5 0, 25 đ 0, đ + Hình ảnh “mặt trời lăng” ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo ,đó hình ảnh Bác Hồ Giống “mặt trời”, Bác Hồ nguồn ánh sáng, nguồn sức mạnh “Mặt trời” Bác Hồ soi đường dẫn lối cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước + Từ láy điệp từ“ngày ngày”đứng đầu câu vừa diễn tả liên tục, hóa hình ảnh Bác Hồ lòng người thiên nhiên vũ trụ -Hình ảnh dịng người vào thăm lăng Bác nhà thơ miêu tả cách độc đáo : + Từ láy “ngày ngày” diễn tả cảnh tượng có thực diễn hàng ngày, đặn sống người Việt Nam Những dòng người từ khắp miền đất nước xếp hàng, lặng lẽ vào lăng viếng Bác -Hình ảnh ẩn dụ đẹp sáng tạo: “tràng hoa”.“tràng hoa” theo nghĩa thực hoa tươi thắm kết thành vòng hoa người khắp nơi đất nước giới thăm dâng lên Bác để bày tỏ tình cảm, lịng nhớ thương, u q, tự hào + “Tràng hoa” cịn mang nghĩa ẩn dụ hoa chiến công nảy nở học tập, lao động, chiến đấu Những tràng hoa rực rỡ dâng lên “bảy mươi chín mùa xn” (hốn dụ) 79 năm đời Người -> Hình ảnh thơ biểu lộ lịng thành kính, biết ơn sâu sắc nhà thơ, nhân dân Bác Hồ Nghệ thuật: - Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào - Thể thơ chữ, xen lẫn dòng thơ chữ Nhịpthơ chủ yếu nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính cảm xúcsâu lắng - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng, nhân hóa Những hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng “mặt trời lăng”,”tràng hoa”,”trời xanh” vừa quen thuộc, vừa gần gũi vớ ihình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm III Kết bài: Hai khổ thơ đầu, nhà thơ thể niềm xúc động tràn đầy lớn lao lòng viếng lăng Bác, thể tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ * Lưu ý: Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 0.5 Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng ... giới thiệu vấn đề nghị luận; thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận... : Xác định thành phần tình thái có đoạn văn trên? Phần II: Tập làm văn Câu (2điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc - hiểu Em đoạn văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ anh (... vấn đề nghị luận * Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Câu a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ ( 5,0 đ) mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề

Ngày đăng: 28/04/2022, 03:52

Hình ảnh liên quan

2.Hoạt động :2 Hình thành kiến thức - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI kỳ II văn 9  tự LUẬN 100%

2..

Hoạt động :2 Hình thành kiến thức Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Những ngôi sao: gợi hình ảnh những cô Thanh niên xung - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI kỳ II văn 9  tự LUẬN 100%

h.

ững ngôi sao: gợi hình ảnh những cô Thanh niên xung Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Ấn tượng đầu tiên đến lăng Bác: hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát  và ấn tượng đậm nét là hình ảnh hàng tre - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI kỳ II văn 9  tự LUẬN 100%

n.

tượng đầu tiên đến lăng Bác: hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát và ấn tượng đậm nét là hình ảnh hàng tre Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan