Đề kiểm tra cuối kỳ II Ngữ văn lớp 9

3 422 0
Đề kiểm tra cuối kỳ II Ngữ văn lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) Họ và tên học sinh…………………………………… Lớp:… Trường:………………………………………. Số báo danh:…………………………. Giám thị 1:………………………… Giám thị 2:………………………… Số phách:………………………… ………………………………………………………………………………………………… Điểm Chữ ký giám khảo Số phách A/MA TRẬN Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. 1. Văn học Thơ và truyện hiện đại. Nhận biết được tác phẩm Hiểu ý nghĩa, nội dung văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:2 3 điểm=30% 2. Tiếng Việt - Các thành phần phụ và các thành phần biệt lập. Nắm khái niệm các thành phần phụ và các thành phần biệt lập đã học. Chỉ ra các thành phần phụ và các thành phần biệt lập đã học,lấy ví dụ và làm bài tập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:2 2điểm=20% 3. Tập làm văn - Vaên nghị luận Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:6 Số câu:1 5.điểm=50 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số điểm:3 30% Số câu:2 Số điểm:2 20% Số câu:1 Số điểm:5 50% Số câu:5 Số điểm:10 100% B/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Chép lại chính xác khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? (2điểm) Câu 2: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? (1điểm) Câu 3: (2điểm) a. Thế nào là thành phần biệt lập? Cho ví dụ. (1 điểm) b. Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ:(1 điểm) Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”. (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi). Câu 4: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. (5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: +Văn bản ở SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 55 (1 điểm) + Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. Câu 2: HS dựa vào bài “Lặng lẽ Sa Pa” trình bày theo ý hiểu của mình(1điểm) Câu 3: (2 điểm) a. Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. (0.5 điểm), lấy đúng ví dụ (0.5 điểm). b. Khởi ngữ: Mắt tôi Viết lại: Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”. (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi). Câu 4:(5 điểm) * Yêu cầu chung: ` - Bài làm đúng kiểu bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ). - Bài văn có bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, có tình cảm, cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a.Mở bài:(1đ) - Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Viếng lăng Bác là một trong những bài thơ hay viết về Bác. b. Thân bài:(3đ) Phân tích bài thơ - Giới thiệu khái quát bài thơ. - Phân tích tâm trạng của nhà thơ khi viếng lăng Bác. + Niềm xúc động, thành kính và tự hào xen lẫn đau xót của tác giả. + Hàng tre là hình ảnh đầu tiên được tác giả miêu tả trong bài thơ có ý nghĩa biểu trưng sâu sắc. Đó là một biểu tượng của dân tộc Việt Nam và cũng là một phẩm chất của con người Việt Nam. + Tình cảm của nhà thơ, của mọi người đối với Bác được thể hiện qua những hình ảnh tả thực với hình ảnh ẩn dụ ( ví Bác như mặt trời) và tấm lòng nhân dân đối với Bác ( dòng người kết thành tràng hoa đẹp nhất dâng lên Bác). + Tất cả dường như để nói lên nỗi đau mất Bác. Vẫn biết Bác như Vầng trăng sáng diệu hiền, như trời xanh mãi mãi tỏa mát tâm hồn dân tộc nhưng sự thật Bác qua đời đã đau nhói lên trái tim thương yêu của nhà thơ. + Nhà thơ không muốn rời xa Bác, muốn kính dâng lên Bác tất cả tấm lòng chung thủy, kính yêu của mình. - Đánh giá bài thơ: + Lòng tiếc thương vô hạn và niềm chung thủy sắc son của nhà thơ đối với Bác cũng là nỗi lòng của tất cả người con đất Việt. + Giọng điệu bài thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa xót xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin và lòng tự hào của bao người khi vào lăng viếng Bác. c. Kết bài:(1đ) + Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một sự đóng góp quý báu vào kho tàng thi ca viết về Bác. + Bài thơ làm cho ta càng thêm hiểu Bác, kính yêu và biết ơn Bác. * Lưu ý: Trên là hướng dẫn chấm và biểu điểm. Giáo viên vận dụng tình hình thực tế của học sinh để chấm, cho điểm phù hợp. Mỗi lỗi chính tả trừ 0.25 điểm nhưng mỗi bài trừ không quá 3 điểm. . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) Họ và tên học sinh…………………………………… Lớp: … Trường:………………………………………. Số báo danh:…………………………. Giám. Viếng lăng Bác của Viễn Phương. (5 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: +Văn bản ở SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 55 (1 điểm) + Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước. điểm:10 100% B/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Chép lại chính xác khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? (2điểm) Câu 2: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn

Ngày đăng: 24/07/2015, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan