Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

54 25 0
Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực hành lập dự án đầu tư Xã hội ngày một phát triển, kèm theo đó là nhu cầu của con người ngày càng tăng cao. Sự tăng trưởng kinh tế đã đưa nhu cầu của con người từ mong muốn “ăn no, mặc ấm” trở thành “ăn ngon, mặc đẹp”. Càng ngày con người càng chú trọng về thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bản thân cũng như là gia đình và nó trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách được xã hội quan tâm hàng đầu. Ở nước ta, sự bùng nổ dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh chóng đã tạo ra một sức ép lớn tới môi trường sống Việt Nam. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng nông sản ngày càng được cả xã hội đặt lên hàng đầu. Tại những vùng thành thị, nhu cầu này còn cao hơn nữa. Thực phẩm sạch được coi như “hàng hiếm”, nguồn thực phẩm nói chúng chỉ một số ít được mua tại siêu thị hay cửa hàng chuyên bán rau, quả sạch. Lượng cung ứng chủ yếu vẫn tại các chợ, hàng rong và không được kiểm định. Không khỏi rùng mình khi hàng ngày chúng ta vẫn phải hấp thụ một lượng thực phẩm bẩn như rau, quả, thịt, đồ uống,… không đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Xuất phát từ thực trạng ấy, dự án “trang trại rau quả sạch chất lượng cao” đã ra đời với mong muốn cung cấp cho Thủ đô những sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH - - BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠN : LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI An toàn thực phẩm vấn đề cấp bách cần thiết sống thường ngày xã hội.Trong thời kỳ xã hội ngày phát triển kèm theo nhu cầu người ngày tăng cao Sự tăng trưởng kinh tế dần thay đổi định nghĩa người từ “ ăn no, mặc ấm “ trở thành “ ăn ngon , mặc đẹp “ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Xây dựng kế hoạch kinh doanh thực phẩm cho thị trường thành phố Hà Nội • Kết nối người sản xuất, nuôi trồng thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGap người tiêu dùng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU A Đối tượng nghiên cứu : Ngành kinh doanh thực phẩm Lựa chọn lĩnh vực lý sau: - Người tiêu dùng Việt Nam ln tình trạng hoang mang , lo lắng nguồn gốc loại thực phầm có mâm cơm hàng ngày gia đình Vì nói thực phẩm sạch, chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng nhu cầu hàng đầu họ B Phạm vi nghiên cứu : Thị trường sử dụng thực phẩm Thành Phố Hà Nội Phần I: Xác định hội đầu tư • Cơ hội dầu tư: • Nhận thấy Hà Nội ( Thủ Đô Việt Nam ) – đánh giá thành phố dông dân , đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng nước • Sự cần thiết đầu tư: Xã hội ngày phát triển, kèm theo nhu cầu người ngày tăng cao Sự tăng trưởng kinh tế đưa nhu cầu người từ mong muốn “ăn no, mặc ấm” trở thành “ăn ngon, mặc đẹp” Càng ngày người trọng thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe thân gia đình trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách xã hội quan tâm hàng đầu Ở nước ta, bùng nổ dân số với tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh chóng tạo sức ép lớn tới môi trường sống Việt Nam Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng nông sản ngày xã hội đặt lên hàng đầu Tại vùng thành thị, nhu cầu cao Thực phẩm coi “hàng hiếm”, nguồn thực phẩm nói chúng số mua siêu thị hay cửa hàng chuyên bán rau, Lượng cung ứng chủ yếu chợ, hàng rong không kiểm định Khơng khỏi rùng hàng ngày phải hấp thụ lượng thực phẩm bẩn rau, quả, thịt, đồ uống,… khơng đảm bảo an tồn cho sức khỏe Xuất phát từ thực trạng ấy, dự án “trang trại rau chất lượng cao” đời với mong muốn cung cấp cho Thủ đô sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm PHẦN CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 Giới thiệu chủ để đầu tư • • • Tên dự án : Dự án Trang trại trồng rau organic Địa điểm xây dựng : Xã Mê Linh-Huyện Mê Linh-Tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: (+84211) 8641381- 8767575 • Fax: (+8421)8345378 • • Website: rausacorganic@gmail.com Mục tiêu đầu tư: + Xây dựng sở quy mô sản xuất rau theo tiêu chuẩn Tổ chức Trang trại trồng rau theo phương châm “Sạch-An toàn-Bảo vệ mơi trường” Mục đích đầu tư: + • Tổng mức đầu tư: 12.500.000.000 đồng Trong đó: + Vốn góp chủ đầu tư: 9.990.000.000 đồng • + Vốn vay : 2.150.000.000 đồng 1.2 Căn pháp lý NGHỊ ĐỊNH VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật đầu tư công ngày 18 tháng năm 2014; Căn Luật xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; Căn Luật doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ngày 12 tháng năm 2017; Căn Luật đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Căn Luật khoa học công nghệ ngày 18 tháng năm 2013; Căn Luật Chuyển giao công nghệ ngày 19 tháng năm 2017; Hiện Đảng Nhà nước có sách động viên thành phần kinh tế nước đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh thành phần kinh tế.Cụ thể văn kinh tế kỹ thuật có liên quan sau : Các văn kỹ thuật: -Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN_KHKT ngày 28/04/1998 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định tạm thời sản xuất rau an toàn -Pháp lệnh VSATTP ngày 26/7/2003 -Quyết định số 03/2007/QĐ_BNN quy định công bố tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm ,hàng hóa đặc thù chun ngành nơng nghiệp Quy định số 04/2007/QĐ-BNN ban hành định quản lý sản xuất chứng nhận rau an tồn -Văn thức VIETGAP Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiêu chuẩn GAP chi cục bảo vệ thực vật công bố Các văn khối kinh tế quản lý nhà nước : -Thông tư số 09/BKH/VPKT ngày 21/09/1996 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lập thẩm định dự án đầu tư -Đại hội Đảng lần thứ XI định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001-2010 đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm ,ngư nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.3 Căn thực tế Như nhận thấy nay, loại rau củ bán tràn lan thị trường với số lượng nhiều Tuy nhiên, nhận mắt thường rau có hay khơng, có an tồn hay không loại rau người bán trồng nhiều đặc biệt phun thuốc trừ sâu, chất kích thích nhiều để ln xanh tươi mau lớn Điều làm cho bó rau cho ăn độc hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sau Bên cạnh đó, việc phun thuốc trừ sâu nhiều cịn ảnh hưởng lớn đến mơi trường Vì vậy, thân em đưa ý tưởng trồng rau để cung cấp lượng rau lớn đến với người tiêu dùng Rất dễ nhận thấy người tiêu dùng họ thông minh, họ sẵn sàng bỏ số tiền lớn để mua bó rau cho gia đình Cùng với đó, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng, thích hợp cho phát triển nhiều loại trông như: rau cải, cà chua, xà lách, khoai tây, bắp cải, loại đậu …( thời tiết , khí hậu, điều kiện tự nhiên đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng vụ rau trái mùa, trồng có nguồn gốc nhập Bên cạnh đó, dự án trồng rau dễ dàng phát triển giới số nơi Việt Nam mơ hình đầu tư thành cơng, học hỏi phương pháp trồng chăm sóc nước tiên tiến để mang lại cho nông ngiệp Việt Nam bước Với mạnh đất nước có lực lượng lao động dồi với phát triển nông nghiệp lâu đời Từ mạnh cho việc phát triển dự án rau Nhận thấy vấn đề rau ln chủ đề nóng bà mẹ nội chợ, trường học, công ty… coi trọng để đảm bảo bữa ăn Tránh trường hợp ngộ độc thực phẩm xảy xảy đáng tiếc, họ tin dùng sản phẩm rau theo tiêu chuẩn cơng nhận, có nguồn gốc rõ ràng, cấp phép Chất lượng phân bón kỹ thuật trồng rau Việt Nam chưa đảm bảo Vẫn thường xuyên xảy tình trạng sử dụng liều lượng phân bón, loại thuốc trừ sau từ dẫn đến tình trạng rau khơng đảm bảo gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Mục tiêu chung dự án: + Xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, nông nghiệp hữu gắn liền với chế biến nơng nghiệp nhằm đảm bảo tính bền vững + Tạo việc làm nâng cao mức sống cho lao động + Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường + Hình thành mơ hình điểm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm xuất cung ứng vào hệ thống phân phối khó tính siêu thị, nhà hàng, khách sạn, trường học, xuất khầu… • Mục tiêu cụ thể : + Khi dự án vào sản xuất với cơng suất ổn định, hàng năm dự án cung cấp cho thị trường xuất khoảng 1000 rau loại theo tiêu chuẩn + Toàn sản phẩm dự án sơ chế, chế biến đóng gói gắn mã vạch, từ truy xuất nguồn gốc hàng hóa đến cơng đọan trình sản xuất + Xây dựng dự án kiểu mẫu thân thiện với mơi trường • Ước tính hiệu kinh tế : + Đem lại lợi nhuận cao: Vì rau nhiều chất lượng cao nên giá bán cao từ lợi nhuận thu nhiều + Thời gian thu hoạch nhanh: thông thường rau trồng thu hoạch sau 20 đến 30 ngày Việc luân phiên vụ mùa giúp cho thu nhiều râu + Bảo vệ môi trường + Tăng thu nhập cho người dân lao động Cải thiện sống cho người dân PHẦN 2: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG 2.1 Các loại sản phẩm Thông qua điều kiện tự nhiên- địa lý khí hậu, sản phẩm RAT trồng bảo quản với nhiều chủng loại Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa rau tăng trưởng tốt Trồng rau dựa hai mùa vụ chính: Đơngxn, Hè-thu Dưới danh sách số loại rau cơng ty chúng tôi: Bảng 2.1: Một số loại rau cơng ty Rau muống RAU TRÁI MÙA Bắp cải Bí ngồi Rau ngót Súp lơ xanh Măng tây Rau mồng tơi Súp lơ trắng Cải xoăn Rau cải Cải Rau cần tây Rau thơm Cải thảo Mướp đắng Rau đay Cải cúc Hành Cải chip Xu xu Mướp Su hào Ớt Bí đao Xà lách Cà chua Rau diếp Rau cải đắng Rau muống Dưa chuột Cà chua 2.2 Kế hoạch thị trường 2.2.1 Phân tích nhu cầu thị trường Từ lâu vấn đề sản xuát rau an toàn triển khai thực nước ta Đặc biệt vấn đề RAT nhận đạo sát quan quản lí, với vấn đề đầu tư lớn tài cơng sức để xây dựng cácmơ hình RAT Ngày người trồng rau lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bóncũng sử dụng nước, đất nhiễm q trình canh tác nên rau tồn nhiều yếu tố độc hại có hại cho sức khỏe người thời gian qua rau thủ phạm số vụ ngộ độc thực phẩm.Cũng nỗi lo người tiêu dùng RAT nhu cầu sử dụng rau an toàn ngày vấn đề cấp thiết ng tiêu dùng Theo thống kê gần , tổng số 478 vùng trồng rau Hà Nội Tại hà nội,nhu cầu rau an toàn khoảng 1.200 tấn/ngày Khơng người tiêu dùng cịn sẵn sàng mua rau với giá cao gấp 4-5 lần rau thơng thường để dùng rau an tồn Như nhu cầu RAT hà nội lớn nhu cầu RAT mang tính cấp thiết, có đến gần 74% lượng rau sản xuất theo quy trình an tồn phải bán thị trường , có 24% bán siêu thị , cửa hàng RAT.Sau mở rộng diện tích đất nơng nghiệp hà nội lên đến 300.000ha, có gần 12.000ha rau xanh Nhưng nay, hà nội tự đáp ứng40% phải nhập từ địa phương khác Vì thị trường RAT hà nộilà thị tường tiềm tiêu thụ lớn lĩnh vực cần đàu tư có hiệu cho người dân nhà đầu tư nước 2.2.2 Xác định mức tiêu thụ dự kiến hàng năm - Hiện nước ta có khoảng 60 sở chế biến rau với tổng suất 290.000 sản phẩm/năm, DNNN chiếm khoảng 50%, DN quốc doanh 16% DN có vốn đầu tư nước ngồi 34%, ngồi cịn hàng chục ngàn hộ gia đình làm chế biến rau qui mô nhỏ Hiện tiêu thụ rau chủ yếu cho tiêu dùng nước, sản phẩm rau cho chế biến chiếm tỷ lệ không đáng kể, năm 2018 rau xuất đạt 235 triệu USD, phần lớn từ chế biến Sản phẩm rau cho xuất chủng loại hạn chế, số loại cà chua, dưa chuột, ngô ngọt, ngô rau, ớt, dưa hấu dạng sấy khơ, đóng lọ, đóng hộp, muối mặn, cô đặc, đông lạnh số xuất dạng tươi - Tiêu thụ nước không nhiều giá thất thường phụ thuộc vào lượng hàng nông sản cung cấp mức tiêu thụ hạn chế dẫn đến tình trạng mặt hàng nơng sản có năm đắt, có năm lại rẻ ảnh hưởng đến tính bền vững sản xuất - Sản phẩm rau trở thành hàng hoá sau thu hoạch dễ bị hư hỏng hầu hết vùng sản xuất hàng hố lớn chưa có nơi sơ chế kho bảo quản tạm thời -Trong năm 2020, sản xuất rau an toàn Hà Nội đáp ứng 79.800 tương đương với 14% nhu cầu rau an toàn tương lai năm 2022 Hà Nội tự đáp ứng cho 16% nhu cầu rau an tòan, tăng 14,29% So với năm 2010 tỷ lệ thay đổi thành phố triển khai đề án :Sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2020” 15năm 10 Năm 1: 8100000 - 5000000=3100000 (nghìn đồng ) Năm 2: 9720000 – 5000000=4720000 ( nghìn đồng ) Năm 3: 10260000 – 5000000=5260000 ( nghìn đồng ) Năm 3= Năm 4,5,6,7,8,9,10 6, Trả lãi vay thường xuyên = VLĐ vay – Lãi suất bình quân Năm 1: 3100000-3100000×12,683%=2706827 ( nghìn đồng ) Năm 2: 4720000-4720000×12,683%=4121362.4 (nghìn đồng) Năm : 5260000-5260000×12,683%=4592874,2 ( nghìn đ) Bảng 7.5 :Kế hoạch trả nợ (ĐVT : đồng) *5 năm đầu Stt Khoản Mục Trả vốn gốc đầu tư Lãi vay vốn đầu tư Biến phí Nhu cầu VLĐ Vốn lưu động vay Trả lãi vay thường xuyên Tổng lãi vay phải trả Năm Năm 307,143 307,143 258,000 Năm Năm 307,143 307,143 307,143 221,143 184,286 147,429 110,571 32,400,000 38,880,000 41,040,000 41,040,000 41,040,000 8,100,000 9,720,000 10,260,000 10,260,000 10,260,000 3,100,000 4,720,000 5,260,000 5,260,000 5,260,000 2,706,827 4,121,362 4,592,874 4,592,874 4,592,874 2,964,827 4,342,505 4,777,160 4,740,303 4,703,446 *5 năm sau 40 Năm Stt Khoản Mục Trả vốn gốc đầu tư Lãi vay vốn đầu tư Biến phí Nhu cầu VLĐ Vốn lưu động vay Trả lãi vay thường xuyên Tổng lãi vay phải trả Năm Năm Năm 10 Năm Năm 307,143 307,143 73,714 36,857 41,040,000 41,040,000 41,040,000 41,040,000 41,040,000 10,260,000 10,260,000 10,260,000 10,260,000 10,260,000 5,260,000 5,260,000 5,260,000 5,260,000 5,260,000 4,592,874 4,592,874 4,592,874 4,592,874 4,592,874 4,666,588 4,629,731 4,592,874 4,592,874 4,592,874 Bảng 7.6: Khâu hao tài sản cố định (ĐVT:đồng) *5 năm đầu St t Hạng Mục Máy móc thiết bị Nhà xưởng, cơng trình Phục vụ đầu tư Tổng khấu hao Năm Năm Năm Năm Năm 350,098,571 350,098,571 350,098,571 350,098,571 350,098,571 555,500,000 555,500,000 555,500,000 555,500,000 555,500,000 671,460,378 671,460,378 671,460,378 671,460,378 671,460,378 1,577,058,949 1,577,058,94 1,577,058,9 49 1,577,058,949 1,577,058,949 41 *5 năm sau Stt Hạng Mục Máy móc thiết bị Nhà xưởng, cơng trình Phục vụ đầu tư Tổng khấu hao Năm Năm Năm Năm 350,098,571 350,098,571 555,500,000 Năm 10 555,500,000 555,500,000 555,500,000 555,500,000 671,460,378 671,460,378 671,460,378 671,460,378 671,460,378 1,577,058,94 1,577,058,94 1,226,960,37 1,226,960,378 1,226,960,378 *Mức khấu hao Máy Móc Thiết Bị: Nguyên giá Máy móc thiết bị = đầu tư máy móc thiết bị + chí phí lắp đặt ận hành thử →Nguyêngiá=2100690000+ 350000000= 2,450,690,000 → Mức khấu hao MMTB=Nguyên giá / năm khấu hao(7 năm) *Mức Khấu hao xây dựng nhà xưởng cơng trình : Nguyên giá = 555500000 Mức khấu hao nhà xưởng = Nguyên giá / năm khấu hao (10 năm) 42 Bảng 7.7 : Tổng chi phí (ĐVT: đồng) STT Chỉ tiêu Chi phí nguyên vật liệu Chi phí lao động Chi phí điện Chi phí quản lý chung Chi phí khấu hao Lãi vay ngân hàng Chi phí vận chuyển giao nhận Tổng cộng Năm Năm Năm Năm Năm 3.169.340.24 3.486.274.270 3.904.627.180 4.412.228.710 5.029.940.730 200.000.000 250.000.000 320.250.000 340.698.000 350.147.000 463.988.020 510.386.820 562.430.430 620.924.500 683.016.950 554.769.612 604.881.308 647.774.082 755.471.588 821.189.838 1,577,058,94 1,577,058,949 1,577,058,949 1,577,058,949 1,577,058,949 200.150.000 200.150.000 200.150.000 200.150.000 200.150.000 90.025.000 90.025.000 90.025.000 90.025.000 90.025.000 4.678.272.87 5.141.717.398 5.725.256.692 6.419.497.798 7.174.469.518 43 ST T Chỉ tiêu Chi phí nguyên vật liệu Chi phí lao động Chi phí điện Chi phí quản lý chung Chi phí khấu hao Lãi vay ngân hàng Chi phí vận chuyển giao nhận Tổng cộng Năm Năm Năm Năm Năm 10 5.734.132,44 6.594.252,30 7.649.332,67 8.490.759,26 9.509.650,38 370.589.000 380.254.000 390.785.000 400.235.000 410.258.000 752.024.340 828.793.420 913.427.400 1.007.430.670 1.114.119.420 890.584.968 950.136.278 1.030.179.238 1.107.155.888 1.240.467.388 1,577,058,949 1,577,058,949 1,226,960,378 1,226,960,378 1,226,960,378 200.150.000 200.150.000 200.150.000 200.150.000 200.150.000 90.025.000 90.025.000 90.025.000 90.025.000 90.025.000 2.309.107.440 2.455.952.950 2.632.215.971 2.813.487.317 3.064.529.458 44 Bảng 7.8 :Thuế giá trị gia tăng VAT đầu vào (Đơn vị : đồng) *5 năm đầu ST T Khoản mục Năm Năm Năm Năm Năm Chi phí nguyên vật liệu Chi phí điện Chi phí phụ tùng ,bảo dưỡng Chi phí điều hành Chi phí tiếp thị, quảng cáo Chi phí đào tạo, huấn luyện Chi phí vận hành, giao nhận Chi phí bán hàng (vận tải, hỗ trợ 3.169.340.24 3.486.274.270 3.904.627.180 4.412.228.710 5.029.940.730 463.988.020 510.386.820 562.430.430 620.924.500 683.016.950 8.965.000 9.256.000 9.523.654 9.985.000 10.230.000 3074,753 3172,163 3311,896 3258,493 3258,496 1537,38 1586,08 1655,95 1629,25 1629,25 10.235.000 11.203.000 10.258.000 10.895.000 11.235.000 90.025.000 90.025.000 90.025.000 90.025.000 120.325.000 125.032.000 130.526.000 139.586.000 45 139.562.000 khách hàng) Tổng 3.862.882.87 Khoản mục Năm Năm Năm Năm Năm 10 5.734.132.44 6.594.252.300 7.649.332.670 8.490.759.260 9.509.650.380 752.024.340 828.793.420 913.427.400 1.007.430.670 1.114.119.420 10.235.000 11.235.000 11.985.000 12.526.000 12.689.000 3258,496 3258,496 3258,496 3258,496 3258,496 1629,25 1629,25 1629,25 1629,25 1629,25 11.658.000 11.895.000 12.032.000 12.589.000 12.895.000 110.895.000 120.458.000 130.054.000 130.256.000 140.258.000 145.023.000 149.250.000 152.032.000 178.256.000 180.250.000 4.232.181.848 4.707.395.232 5.283.649.098 5.873.989.568 *5 năm sau ST T Chi phí nguyên vật liệu Chi phí điện Chi phí phụ tùng ,bảo dưỡng Chi phí điều hành Chi phí tiếp thị, quảng cáo Chi phí đào tạo, huấn luyện Chi phí vận hành, giao nhận Chi phí bán hàng (vận 46 tải, hỗ trợ khách hàng) 6.763.972.66 Tổng 7.715.888.608 8.868.867.958 9.831.821.818 10.969.866.688 7.4 Doanh thu, lợi nhuận dự án Bảng 7.9: Doanh thu (ĐVT: đồng) S T T Chủng loại sản phẩm Đơn giá (đồng) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Rau muống 7.000 2800 3154,1 3220 3220 3220 3220 3220 3220 3220 3220 Rau ngót 8.500 2975 3055,7 3350,9 3350,9 3350,9 3350,9 3350,9 3350,9 3350,9 3350,9 Rau mồng tơi 4.000 2403,6 2449 2520,3 2520,3 2520,3 2520,3 2520,3 2520,3 2520,3 2520,3 Rau cải 6.000 3301,5 3480 3540 3540 3540 3540 3540 3540 3540 3540 Rau thơm 3.000 1381,6 1411,8 1442,9 1442,9 1442,9 1442,9 1442,9 1442,9 1442,9 1442,9 Rau đay 3.500 1576,9 1716,8 1758,2 1758,2 1758,2 1758,2 1758,2 1758,2 1758,2 1758,2 Hành 2.000 520,8 532,4 560,92 560,92 560,92 560,92 560,92 560,92 560,92 560,92 47 Muớp 7.500 1471,9 1493,4 1572 1572 1572 1572 1572 1572 1572 1572 Bí đao 14.000 1249,7 1261,2 1363,6 1363,6 1363,6 1363,6 1363,6 1363,6 1363,6 1363,6 St t Chủng loại sản phẩm Đơn giá (đồng) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 10 Cà chua 9.000 4406,6 88 4482,9 4491,5 4491,5 4491,5 4491,5 4491,5 4491,5 4491,5 4491,5 11 Rau cải đắng 7.000 398,86 494,2 512,4 512,4 512,4 512,4 512,4 512,4 512,4 512,4 12 Muướp đắng 25.000 3256,2 3275 3377,5 3377,5 3377,5 3377,5 3377,5 3377,5 3377,5 3377,5 13 Dưa chuột 13.000 382,2 388,7 401,7 401,7 401,7 401,7 401,7 401,7 401,7 401,7 14 Su su 10.500 1051,0 1070,8 1407,1 1407,1 1407,1 1407,1 1407,1 1407,1 1407,1 1407,1 15 Bắp cải 8.500 569,5 582,76 594,91 594,91 594,91 594,91 594,91 594,91 594,91 594,91 16 Súp lơ trắng 15.000 2181 2253 2539,5 2539,5 2539,5 2539,5 2539,5 2539,5 2539,5 2539,5 17 Cải 7.500 1024,5 1033,5 1048,5 1048,5 1048,5 1048,5 1048,5 1048,5 1048,5 1048,5 18 Cải thảo 14.000 2016 2030 2044 2044 2044 2044 2044 2044 2044 2044 48 19 Cải cúc 6.500 639,6 637 657,15 657,15 657,15 657,15 657,15 657,15 657,15 657,15 20 Cải chíp 6.000 750 828 900 900 900 900 900 900 900 900 Stt Chủng loại sản phẩm Đơn giá (đồng) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 21 Su hào 13.000 2085,2 2160,6 2345,98 2345,98 2345,98 2345,98 2345,98 2345,98 2345,98 2345,98 22 Xà lách 7.000 1376,2 1394,4 1469,3 1469,3 1469,3 1469,3 1469,3 1469,3 1469,3 1469,3 23 Bí đao 20.000 1785,38 1901,8 1988 1988 1988 1988 1988 1988 1988 1988 24 Rau diếp 4.500 853,344 891,45 895,77 895,77 895,77 895,77 895,77 895,77 895,77 895,77 25 Rau muống 9.500 921,31 936,7 942,4 942,4 942,4 942,4 942,4 942,4 942,4 942,4 26 Mướp đắng 22.000 2865,5 2970 3080 3080 3080 3080 3080 3080 3080 3080 27 Cà chua 14.000 411,6 418,6 432,6 432,6 432,6 432,6 432,6 432,6 432,6 432,6 28 Súp lơ xanh 26.000 2862,57 2652,74 2964,26 2964,26 2964,26 2964,26 2964,26 2964,26 2964,26 2964,26 29 Dưa chuột 18.500 3727,75 3913,49 4136,6 4136,6 4136,6 4136,6 4136,6 4136,6 4136,6 4136,6 49 TỔNG 51245,891 52869,39 55558,256 55558,256 55558,256 55558,256 55558,256 55558,256 55558,256 55558,256 Bảng 7.10: Lợi nhuận dự án đầu tư (ĐVT: đồng) S T T Khỏan mục Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Doanh thu 51.245.891 52.869.390 55.558.256 55.558.256 55.558.256 55.558.256 55.558.256 55.558.256 55.558.256 55.558.256 5.124.589 5.286.939 5.555.825 5.555.825 5.555.825 5.555.825 5.555.825 5.555.825 5.555.825 5.555.825 33.782.728 34.417.173 35.252.566 35.949.798 33.174.469 35.091.074 35.559.529 32.322.159 31.134.873 30.645.294 2.862.882 2.232.181 2.707.395 3.283.649 3.873.989 3.676.397 3.771.588 3.886.886 4.083.121 4.109.698 17.463.163 18.452.217 20.305.690 19.608.458 22.383.787 20.467.182 19.998.727 23.236.097 24.423.383 24.912.962 0 4.902.114 5.595.946 5.116.795 4.999.681 5.809.024 6.105.845 6.228.240 17.463.163 18.452.217 20.305.690 14.706.344 16.787.841 15.350.387 14.999.046 17.427.073 18.317.538 18.684.722 VAT đầu (10%) Tổng chi phí VAT đầu vào (10%) Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 25%) Lợi nhuận sau thuế 50 Bảng 7.11: Bảng chi tiêu S T T Chỉ tiêu Năm hoạt động Dòng 7500000000 307143 307143 Nhà xưởng 555000000 307143 1 Máy móc thiết bị 2100690000 Chỉ tiêu lắp đặt vận hành thử 350000000 Chi ứng trước vốn lưu động 4494310000 Dòng vào (ĐVT:đồng) Trả vốn gốc 2150000000 Lợi nhuận sau thuế Vay vốn đầu tư 307143 307143 307143 307143 307143 307143 307143 307143 307143 307143 307143 159452211 1595511166 1597364639 159176529 1594009 159240933 15920579 124438714 12452779 17463163 18452217 20305690 14706344 16787841 15350387 17427073 2150000000 51 14999046 18317538 10 1245645100 18684722 Khấu hao Dòng tiền 5350000000 157705894 1577058949 1577058949 157705899 1,57709 157705894 15770589 122696037 12269038 1226960378 159421496 1595204023 1597057496 159145150 1,59409 159210219 124438745 12457916 1245645100 1591750 NPV= 3998385270 ; IRR= 26% PHẦN :PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ -XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8.1 Hiệu kinh tế Bảng 8.1: Thuế giá trị gia tăng (VAT) dự kiến nộp S T T Khoản mục Năm 1 Doanh thu 51.245.891 VAT tạm thu 5.124.589 VAT đầu vào (10%) VAT dự kiến nộp 2.862.882 2.261.707 Năm 52.869.3 5.286.93 2.232.18 3.054.75 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 55.558.2 55.558.2 55.558.2 55.558.2 55.8.256 55.558.2 55.558.2 55.558.2 5.555.86 5.555.82 5.555.82 5.555.26 5.55.826 5.55.826 5.55582 5.555.82 2.707.35 3.283.64 3.873.98 3.66.397 3.77.588 3.88688 4.083.12 4.109.69 2.848.41 2.272.17 1.681.83 1.879.49 1.784.28 1.668.90 1.472.70 1.446.12 Bảng 8.2: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tổng lợi nhuận Tổng doanh thu Tỷ suất lợi nhuận 172.494.021 548.581.329 31,4437 52 Bảng 8.3: Tỷ suất lợi nhuận vốn tự có Tổng lợi nhuận Vốn tự có Tỷ suất lợi nhuận 172.494.021.000 12.500.000.000 1379,95% 53 8.2 Hiệu xã hội Vấn đề tạo công ăn việc làm dự án Việc hình thành dự án trồng rau xã Yên Thường, Huyện Gia Lâm, Hà Nội có tác động lớn đến đời sống thu nhập người dân vùng Dự án vào hoạt động tạo công ăn việc làm cho người dân ngồi khu vực Theo dự tính ban đầu, dự án cần khoảng gần 100 công nhân từ chuyên viên cao cấp đến lao động phổ thông với mức lương tối thiểu 4.000.000 đ/ người/ tháng mức lương trung bình 8.000.000đ/ người/ tháng, góp phần quan trọng giải vấn đề lao động địa phương Đặc biệt, việc tạo lập xây dựng vùng nguyên liệu ổn định đảm bảo thị trường tiêu thu sản phẩm nông sản người dân trồng, qua tạo bình ổn đời sống thu nhập cho dân cư vùng Tính hiệu dự án thể nhiều mặt khác liên quan đến kinh tế, mặt khác mặt xã hội đem lại nhiều thành rõ rệt 8.3 Đóng góp Ngân sách Nhà nước Qua bảng thống kê thấy trung bình năm, riêng thuế thu nhập doanh nghiệp Dự án đóng góp cho Ngân sách Nhà nước tỷ đồng Như vậy, Dự án góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế địa phương 54 ... phục vụ đầu tư Đơn vị tính: đồng Stt Hạng mục Hệ số Lập dự án khả thi tiền khả thi 0,4% đầu tư ban đầu 0,01% đầu tư ban đầu Thẩm định thiết kế thi công xây 0,125% đầu tư ban dựng đầu Lập hồ sơ... dựng đầu Lập hồ sơ gọi thầu, đánh giá 0,003% đầu tư ban thầu đầu Giám sát thi công xây dựng 1% đầu tư ban đầu Giám sát lắp đặt thiết bị 0,15% đầu tư ban Thẩm định dự án 32 Thành tiền 32 022.760... bảo vệ sinh an toàn thực phẩm PHẦN CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 Giới thiệu chủ để đầu tư • • • Tên dự án : Dự án Trang trại trồng rau organic Địa điểm xây dựng : Xã Mê Linh-Huyện

Ngày đăng: 27/04/2022, 15:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Một số loại rau quả của công ty - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 2.1.

Một số loại rau quả của công ty Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng giácả chi tiết mỗi loại sảnphẩm - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 3.2.

Bảng giácả chi tiết mỗi loại sảnphẩm Xem tại trang 14 của tài liệu.
3.2.2 Danh mục và bảng giá trang thiết bị - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

3.2.2.

Danh mục và bảng giá trang thiết bị Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5.2: Công trình phục vụ dự án - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 5.2.

Công trình phục vụ dự án Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5.1: Danh mục các hạng mục công trình - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 5.1.

Danh mục các hạng mục công trình Xem tại trang 25 của tài liệu.
Dựa vào tình hình của dự án,bố trí dự án như sau: - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

a.

vào tình hình của dự án,bố trí dự án như sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7.1: Chi phí phục vụ đầu tư - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.1.

Chi phí phục vụ đầu tư Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7.2: Chi phí điện năng - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.2.

Chi phí điện năng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7.3: Chi phí quản lí chung - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.3.

Chi phí quản lí chung Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7.4: Dự kiến vốn đầu tư - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.4.

Dự kiến vốn đầu tư Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 7.5 :Kế hoạch trả nợ - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.5.

Kế hoạch trả nợ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7.6: Khâu hao tài sản cố định - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.6.

Khâu hao tài sản cố định Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7. 7: Tổng chi phí - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7..

7: Tổng chi phí Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7.8 :Thuế giá trị gia tăng VAT đầu vào - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.8.

Thuế giá trị gia tăng VAT đầu vào Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 7.9: Doanh thu - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.9.

Doanh thu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7.10: Lợi nhuận dự án đầu tư - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.10.

Lợi nhuận dự án đầu tư Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 7.11: Bảng chi tiêu (ĐVT:đồng) - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 7.11.

Bảng chi tiêu (ĐVT:đồng) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 8.1: Thuế giá trị gia tăng (VAT) dự kiến nộp - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 8.1.

Thuế giá trị gia tăng (VAT) dự kiến nộp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 8.3: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

Bảng 8.3.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có Xem tại trang 53 của tài liệu.
Việc hình thành dự án trồng rau sạch tại xã Yên Thường, Huyện Gia Lâm, Hà Nội có tác động lớn đến đời sống và thu nhập của người dân vùng - Lập và phân tích dự án Đầu tư ngành kinh doanh thực phẩm

i.

ệc hình thành dự án trồng rau sạch tại xã Yên Thường, Huyện Gia Lâm, Hà Nội có tác động lớn đến đời sống và thu nhập của người dân vùng Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan