8.1 Hiệu quả kinh tế
Bảng 8.1: Thuế giá trị gia tăng (VAT) dự kiến nộp
ST T T
Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10
1 Doanh thu 51.245.891 52.869.39 55.558.2 55.558.2 55.558.2 55.558.2 55.8.256 55.558.2 55.558.2 55.558.2
2 VAT tạm thu 5.124.589 5.286.939 5.555.86 5.555.82 5.555.82 5.555.26 5.55.826 5.55.826 5.55582 5.555.82
4 VAT đầu vào
(10%) 2.862.882
2.232.18
1 2.707.35 3.283.64 3.873.98 3.66.397 3.77.588 3.88688 4.083.12 4.109.69
5 VAT dự kiếnnộp 2.261.707 3.054.758 2.848.41 2.272.17 1.681.83 1.879.49 1.784.28 1.668.90 1.472.70 1.446.12
Bảng 8.2: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tổng lợi nhuận 172.494.021
Tổng doanh thu 548.581.329
Bảng 8.3: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có
Tổng lợi nhuận 172.494.021.000
Vốn tự có 12.500.000.000
8.2 Hiệu quả xã hội
Vấn đề tạo công ăn việc làm của dự án
Việc hình thành dự án trồng rau sạch tại xã Yên Thường, Huyện Gia Lâm, Hà Nội có tác động lớn đến đời sống và thu nhập của người dân vùng. Dự án khi đi vào hoạt động sẽ tạo ra công ăn việc làm cho người dân trong và ngoài khu vực. Theo dự tính ban đầu, dự án cần khoảng gần 100 công nhân từ chuyên viên cao cấp đến lao động phổ thông với mức lương tối thiểu là 4.000.000 đ/ người/ tháng và mức lương trung bình trên 8.000.000đ/ người/ tháng, góp phần quan trọng giải quyết vấn đề lao động tại địa phương. Đặc biệt, việc tạo lập và xây dựng các vùng nguyên liệu ổn định đã đảm bảo thị trường tiêu thu sản phẩm nông sản do người dân trồng, qua đó tạo sự bình ổn đời sống và thu nhập cho dân cư trong vùng. Tính hiệu quả của dự án không những thể hiện trên nhiều mặt khác nhau liên quan đến kinh tế, mặt khác các mặt về xã hội cũng đem lại nhiều thành quả rõ rệt.
8.3 Đóng góp Ngân sách Nhà nước.
Qua bảng thống kê có thể thấy trung bình một năm, riêng về thuế thu nhập doanh nghiệp Dự án đã đóng góp cho Ngân sách Nhà nước trên 1 tỷ đồng . Như vậy, Dự án đã góp phần thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế tại địa phương.