Investigation of medication adherence and related factors in patients with type 2 diabetes Không tuân thủ được coi là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc kém kiểm soát bệnh đái tháo đường, do đó, xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ là bước đầu tiên để thiết lập các can thiệp cải thiện tuân thủ. Tuân thủ là một vấn đề đa chiều chịu tác động lẫn nhau của 5 nhóm yếu tố Các yếu tố kinh tế và xã hội: Dân trí, nghề nghiệp, tôn giáo, sắc tộc, tình trạng thu nhập, các hỗ trợ xã hội, nơi cư trú, khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế. Các yếu tố liên quan đến hệ thống và đội ngũ chăm sóc sức khỏe: Mức độ đồng chi trả, có bảo hiểm y tế, hệ thống phân phối và cấp phát thuốc, sự có sẵn các hướng dẫn chuyên môn, khả năng tư vấn và giáo dục bệnh nhân, mối quan hệ với bệnh nhân, kiến thức về tuân thủ điều trị. Các yếu tố liên quan đến bệnhtình trạng sức khỏe: Thời gian mắc bệnh, mức độ nặng của bệnh, bệnh lý mắc kèm (thể chất và tâm thần) Các yếu tố liên quan đến liệu pháp điều trị: Thời gian điều trị, tần suất dùng thuốc, số viên uống trong ngày, số thuốc khác nhau, thời điểm dùng thuốc, gặp tác dụng phụ của thuốc. Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân: Các yếu tố thể chất như tuổi, giới, đãng trí, khả năng nuốt viên thuốc, thị lực, thính lực; các yếu tố về tâm lýxã hội như kiến thức về thuốc và bệnh, năng lực tự chăm sóc, thái độ đối với việc điều trị, nhận thức về bệnh, niềm tin tôn giáo, niềm tin vào thuốc, tiếp biến văn hóa, năng lực sức khỏe, tự tin dùng thuốc, mức độ hài lòng với dịch vụ y tế và cản bộ y tế.
THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG Tên đề tài (tiếng Việt) Khảo sát tuân thủ dùng thuốc số yếu tố ảnh hưởng bệnh nhân đái tháo đường típ Tên đề tài (tiếng Anh) Investigation of medication adherence and related factors in patients with type diabetes Thời gian thực 12 tháng Tổng quan tình hình nghiên cứu cần thiết tiến hành nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tn thủ dùng thuốc 1.1.1.1 Định nghĩa tuân thủ dùng thuốc Tổ chức y tế giới (WHO, 2003) [19] đưa định nghĩa tuân thủ (adherence) liệu pháp điều trị dài hạn (long-term therapy) “mức độ hành vi bệnh nhân tuân theo chế độ ăn, và/hoặc thay đổi lối sống tương ứng với khuyến nghị từ nhân viên y tế sau đồng thuận” Tuân thủ dùng thuốc “mức độ bệnh nhân dùng thuốc bác sĩ kê đơn”, có nghĩa “dùng thuốc kê liều dùng, thời gian dùng tần suất dùng khoảng thời gian kê đơn” [82] Mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân có bệnh cấp tính thường cao bệnh nhân có bệnh lý mạn tính Sự kiên trì dùng thuốc bệnh nhân có bệnh mạn tính thường giảm đáng kể sau khoảng tháng đầu điều trị [82] 1.1.1.2 Vai trò tuân thủ dùng thuốc Đối với bệnh mạn tính, tuân thủ yếu tố định hiệu điều trị Tuân thủ đơi với giảm lợi ích lâm sàng, gia tăng chi phí ảnh hưởng đến an tồn điều trị cho bệnh nhân [19] Đái tháo đường bệnh mạn tính địi hỏi bệnh nhân phải thực hành vi tự chăm sóc phức tạp hàng ngày Tuân thủ dùng thuốc hành vi tự chăm sóc thiết yếu để tự quản lý đái tháo đường [84] Các nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường ghi nhận mối liên quan tuân thủ dùng thuốc kết cục sức khỏe chi phí Tuân thủ dùng thuốc tốt liên quan chặt chẽ đến kiểm soát tốt đường huyết [28], [29], [88] lipid máu [28] Tuân thủ dùng thuốc yếu tố dự đoán độc lập chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường [61] Ngoài ra, tuân thủ dùng thuốc cịn liên quan đến giảm chi phí y tế giảm sử dụng nguồn lực y tế [29], [60] giảm nguy nhập viện cấp cứu, giảm thời gian nằm viện, giảm nguy gặp biến chứng cấp tính đái tháo đường [41] 1.1.1.3 Các phương pháp đánh giá tuân thủ dùng thuốc Tuân thủ dùng thuốc đánh giá phương pháp tính tốn liệu thu thập liệu Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, không phương pháp coi tiêu chuẩn vàng Phương pháp tính tốn liệu: Cơ sở phương pháp sử dụng liệu lĩnh thuốc sẵn có bệnh nhân bệnh án, liệu dược, liệu toán, liệu bảo hiểm để tính tốn số mức độ tuân thủ [46] Các số thường sử dụng để đánh giá mức độ tuân thủ nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường bao gồm tỷ lệ sở hữu thuốc (MPR, medication possession ratio) phần trăm ngày có thuốc (PDC, percetage of days covered) [38] Các phương pháp tính tốn dựa liệu có sẵn thuốc có ưu điểm khách quan, tin cậy, tiết kiệm chi phí [46] Tuy nhiên, phương pháp thường ước tính mức độ tuân thủ cao thực tế (overestimate) không đem lại kết mong muốn nơi nguồn lực hạn chế thiếu liệu điện tử thuốc kê đơn, nơi cho phép mua thuốc kê đơn không cần đơn [34] Phương pháp thu thập liệu: Các phương thường dùng bao gồm đếm thuốc (pill count), giám sát biến cố thuốc (MEMS, medication event monitoring systems), giám sát thuốc (RTMM, real-time medication monitoring), giám sát xét nghiệm hóa sinh (biochemical monitoring) sử dụng câu hỏi tự báo cáo (self-reported questionnaire) Sử dụng câu hỏi tự báo cáo phương pháp đánh giá chủ quan thông qua việc tự báo cáo bệnh nhân Phương pháp dễ thực hiện, chi phí thấp, nhiên ước tính q cao (overestimate) mức độ tn thủ bệnh nhân báo cáo khơng thành thật Tuy nhiên, phương pháp áp dụng nhiều loại thiết kế nghiên cứu, cho phép đánh giá hành vi bệnh nhân liên quan đến tuân thủ hỗ trợ xây dựng can thiệp nhằm cải thiện tuân thủ [46], sử dụng phổ biến đánh giá tuân thủ cho nhiều thuốc hay đa trị liệu [83] Nhiều câu hỏi thẩm định để đánh giá tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường, thang tuân thủ dùng thuốc Morisky (MMAS, Morisky Medication Adherence Scale) [72], câu hỏi tuân thủ dùng thuốc thang đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh đái tháo đường (SDSCA, The Summary of Diabetes Self-care Activities) [96], thang báo cáo tuân thủ dùng thuốc (MARS-5, The Medication Adherence Report Scale) [39], thang đánh giá tuân thủ lĩnh thuốc dùng thuốc (ARMS, The Adherence to Refills and Medication Scale) [63] 1.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ dùng thuốc Không tuân thủ coi nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc kiểm sốt bệnh đái tháo đường, đó, xác định yếu tố liên quan đến tuân thủ bước để thiết lập can thiệp cải thiện tuân thủ Tuân thủ vấn đề đa chiều chịu tác động lẫn nhóm yếu tố [4], [19], [56], [80], [90], [91], [98]: Các yếu tố kinh tế xã hội: Dân trí, nghề nghiệp, tơn giáo, sắc tộc, tình trạng thu nhập, hỗ trợ xã hội, nơi cư trú, khả tiếp cận với dịch vụ y tế Các yếu tố liên quan đến hệ thống đội ngũ chăm sóc sức khỏe: Mức độ đồng chi trả, có bảo hiểm y tế, hệ thống phân phối cấp phát thuốc, có sẵn hướng dẫn chuyên môn, khả tư vấn giáo dục bệnh nhân, mối quan hệ với bệnh nhân, kiến thức tuân thủ điều trị Các yếu tố liên quan đến bệnh/tình trạng sức khỏe: Thời gian mắc bệnh, mức độ nặng bệnh, bệnh lý mắc kèm (thể chất tâm thần) Các yếu tố liên quan đến liệu pháp điều trị: Thời gian điều trị, tần suất dùng thuốc, số viên uống ngày, số thuốc khác nhau, thời điểm dùng thuốc, gặp tác dụng phụ thuốc Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân: Các yếu tố thể chất tuổi, giới, đãng trí, khả nuốt viên thuốc, thị lực, thính lực; yếu tố tâm lý-xã hội kiến thức thuốc bệnh, lực tự chăm sóc, thái độ việc điều trị, nhận thức bệnh, niềm tin tôn giáo, niềm tin vào thuốc, tiếp biến văn hóa, lực sức khỏe, tự tin dùng thuốc, mức độ hài lòng với dịch vụ y tế cản y tế 1.1.1.5 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường Không tuân thủ dùng thuốc thực trạng phổ biến trở thành rào cản việc tối ưu hóa hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường [95] Một phân tích gộp ước tính mức độ tuân thủ dùng hạ đường huyết đường uống bệnh nhân đái tháo đường cho thấy tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ dùng thuốc (adherence) với MPR