Xây dựng là một trong những hoạt động có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bao gồm cả hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của các doanh nghiệp Vì vậy, kinh tế xây dựng là khoa học có liên quan đến nhiều ngành đào tạo và nhiều lĩnh vực hoạt động, kết hợp giữa lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và quản lý trong xây dựng Môn học Kinh tế Xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế trong lĩnh vực xây dựng giúp.
LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng hoạt động có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, bao gồm hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, kinh tế xây dựng khoa học có liên quan đến nhiều ngành đào tạo nhiều lĩnh vực hoạt động, kết hợp lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật quản lý xây dựng Môn học Kinh tế Xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kinh tế lĩnh vực xây dựng giúp sinh viên hiểu vận dụng kiến thức việc giải vấn đề, công việc lĩnh vực chuyên môn xây dựng Kinh tế Xây dựng môn học giảng dạy cho ngành kinh tế quản lý xây dựng, kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Thuỷ lợi Cùng với việc rà sốt, cập nhật chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng Kinh tế xây dựng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, giáo trình Kinh tế Xây dựng biên soạn nhằm phản ánh cập nhật kịp thời nội dung kinh tế lĩnh vực xây dựng Nội dung giáo trình gồm chương PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân TS Lê Văn Chính (Chủ biên) viết, cụ thể sau: - Chương đánh giá tổng quan vai trò, nhiệm vụ đặc điểm ngành xây dựng kinh tế quốc dân; - Chương trình bày sở lý luận đánh giá tài chính, kinh tế-xã hội dự án xây dựng; - Chương trình bày nguyên tắc nội dung phân tích kinh tế dự án đầu tư xây dựng lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông xây dựng dân dụng - Chương xem xét vấn đề vốn sản xuất quản lý vốn sản xuất doanh nghiệp xây dựng; - Chương đề cập đến nội dung, phương pháp xác định quản lý chi phí theo giai đoạn dự án đầu tư xây dựng; Chúng xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu tham khảo sử dụng để biên soạn giáo trình Xin cảm ơn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp Bộ môn Quản lý xây dựng, Khoa Kinh tế Quản lý có đóng góp quý báu nội dung khoa học cấu trúc giáo trình Các tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quản lý, phòng, ban Trường Đại học Thuỷ lợi tạo điều kiện để hoàn thành giáo trình Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng song khả trình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp từ bạn đọc Các tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv Chương TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG VÀ KINH TẾ XÂY DỰNG 1.1 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.2 Vai trò nhiệm vụ ngành xây dựng 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 1.2.1 Khái niệm đặc điểm sản phẩm xây dựng 1.2.2 Những đặc điểm việc thi cơng cơng trình xây dựng 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG 1.4 KẾT LUẬN CÂU HỎI CHƯƠNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ 2.1.1 Chi phí dự án đầu tư xây dựng 2.1.2 Chi phí quản lý vận hành 10 2.1.3 Một số khái niệm khác chi phí 11 2.2 THU NHẬP CỦA DỰ ÁN 12 2.3 GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 13 2.3.1 Tính tốn lãi tức 13 2.3.2 Xác định lãi suất có xét đến yếu tố lạm phát 14 2.3.3 Biểu đồ dòng tiền tệ 15 2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TIỀN TỆ TRONG TRƯỜNG HỢP DÒNG TIỀN TỆ ĐƠN VÀ PHÂN BỐ ĐỀU 15 2.4.1 Các ký hiệu tính tốn 15 2.4.2 Phương pháp xác định giá trị tiền tệ thời điểm tương lai (F) cho trước giá trị tiền tệ thời điểm (P) 16 2.4.3 Phương pháp xác định giá trị tiền tệ thời điểm (P) cho trước giá trị tiền tệ thời điểm tương lai (F) 16 2.4.4 Phương pháp xác định giá trị tương lai (F) tiền tệ cho trước trị số chuỗi dòng tiền tệ (A) 16 2.4.5 Phương pháp xác định giá trị thành phần chuỗi tiền tệ phân bố (A) cho biết giá trị tương đương tương lai (F) 17 2.4.6 Phương pháp xác định giá trị tương đương thời điểm (P) cho trước giá trị thành phần chuỗi giá trị tiền tệ phân bố A 17 2.4.7 Phương pháp xác định giá trị thành phần chuỗi tiền tệ (A) cho biết trước giá trị tương đương thời điểm P 17 2.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TIỀN TỆ TRONG TRƯỜNG HỢP DỊNG TIỀN TỆ PHÂN BỐ KHƠNG ĐỀU 18 2.5.1 Khi cho trước trị số A khơng phải tìm giá trị tương đương P 18 2.5.2 Khi cho trước trị số A khơng phải tìm giá trị tương đương thời điểm cuối tương lai (tìm F) 18 2.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỀ MẶT KINH TẾ XÃ HỘI 18 2.6.1 Sự cần thiết việc phân tích kinh tế xã hội 18 2.6.2 Sự khác phân tích tài phân tích kinh tế - xã hội 18 2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN 19 2.7.1 Phương pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án 19 2.7.2 Phương pháp phân tích giá trị - giá trị sử dụng 23 2.7.3 Phương pháp phân tích chi phí - Lợi ích (CBA) 23 2.8 KẾT LUẬN 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 29 Chương 32 PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 32 3.1 MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 32 3.1.1 Mục tiêu 32 3.1.2 Nguyên tắc 32 3.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI 33 3.2.1 Xác định loại chi phí dự án Thủy lợi 33 3.2.2 Xác định lợi ích dự án thủy lợi 43 3.2.3 Trình tự phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 47 3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG DÂN DỤNG 47 3.3.1 Nhóm tiêu tĩnh 47 3.3.2 Đánh giá qua nhóm tiêu động 48 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG 51 3.4.1 Một số vấn đề chung 51 3.4.2 Xác định tiêu chi phí kinh tế - xã hội dự án XDGT 53 3.4.3 Xác định số lợi ích kinh tế - xã hội dự án XDGT 53 3.5 KẾT LUẬN 68 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 68 Chương 71 CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 71 4.1 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 71 4.2 SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 72 4.2.1 Khái niệm 72 4.2.2 Nội dung sơ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư 72 4.2.3 Phương pháp xác định sơ tổng mức đầu tư 75 4.2.4 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư 78 4.3 DỰ TOÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 84 4.3.1 Khái niệm dự tốn xây dựng cơng trình 84 4.3.2 Nội dung dự tốn xây dựng cơng trình 85 4.3.3 Phương pháp xác định dự tốn xây dựng cơng trình 85 4.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỰ TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG 92 4.4.1 Chi phí xây dựng tính theo khối lượng đơn giá xây dựng chi tiết không đầy đủ, giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ 92 4.4.2 Chi phí xây dựng tính theo khối lượng đơn giá xây dựng chi tiết đầy đủ, giá xây dựng tổng hợp đầy đủ 100 4.5 Kết luận chương 101 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 101 Chương 103 VỐN SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 103 5.1 KHÁI NIỆM VỀ VỐN SẢN XUẤT 103 5.2 VỐN CỐ ĐỊNH 103 5.2.1 Các khái niệm tài sản cố định 103 5.2.2 Phân loại vốn cố định 105 5.2.3 Đánh giá vốn cố định 105 5.2.4 Hao mòn biện pháp giảm hao mòn vốn cố định 107 5.2.5 Khấu hao phương pháp xác định khấu hao vốn cố định 108 5.2.6 Phương pháp xác định thời hạn sử dụng hợp lý tài sản cố định 115 5.2.7 Lập kế hoạch tài sản cố định 117 5.3 KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG (VLĐ) 121 5.3.1 Khái niệm 121 5.3.2 Thành phần vốn lưu động 122 5.3.3 Các nguồn vốn lưu động 122 5.3.4 Cơ cấu cấu VLĐ 123 5.4 CHU CHUYỂN VLĐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NHANH TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN 124 5.4.1 Chu chuyển VLĐ 124 5.4.2 Biện pháp tăng nhanh tốc độ chu chuyển 126 5.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 127 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BXD Bộ xây dựng CP Chính phủ NĐ Nghị định TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TT Thông tư VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động XD Xây dựng i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu phương án 21 Bảng 2.2 Bảng tính giá trị tổng hợp không đơn vị đo 22 Bảng 2.3 Bảng tính giá trị hệ số hoàn vốn nội (IRR) 28 Bảng 3.1 Chi phí sửa chữa thường xuyên 36 Bảng 3.2 Mức khung tỷ lệ % giá trị TSCĐ (nguyên giá) áp dụng Doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi có giá trị tài sản cố định 36 Bảng 3.3 Số liệu hai phương án 47 Bảng 3.4 Số liệu hai phương án 49 Bảng 3.5 Tốc độ kỹ thuật trung bình xe tải (km/h) 54 Bảng 3.6 Định mức thời gian bốc dỡ hàng xe tải (phút) 55 Bảng 3.7 Tốc độ khai thác trung bình loại xe (km/h) 56 Bảng 3.8 Số liệu tham khảo để tính chi phí vận hành loại xe (theo “Đường ô tô vùng nhiệt đới sa mạc”) 57 Bảng 3.9 Hệ số Ki, quy đổi chiều dài đoạn dốc điều kiện phẳng i=0 (để tính tiêu hao nhiên liệu chi phí vận hành) 58 Bảng 3.10 Chi phí vận hành xe theo độ ghồ ghề (USD/xe.km) 58 Bảng 3.11 Các hệ số xét đến ảnh hưởng điều kiện đường đến tổn thất tai nạn 66 Bảng 4.1 Tổng hợp sơ tổng mức đầu tư xây dựng 77 Bảng 4.2 Tổng hợp tổng mức đầu tư xây dựng 83 Bảng 4.3 Tổng hợp chi phí thiết bị 86 Bảng 4.4 Tổng hợp chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 89 Bảng 4.5 Tổng hợp chi phí khác 90 Bảng 4.6 Tổng hợp dự tốn xây dựng cơng trình 91 Bảng 4.7 Định mức chi phí chung tính chi phí trực tiếp 93 Bảng 4.8 Định mức chi phí chung tính chi phí nhân cơng 95 Bảng 4.9 Định mức chi phí nhà tạm để điều hành thi cơng 95 Bảng 4.10 Định mức chi phí số cơng việc khơng xác định khối lượng từ thiết kế 96 Bảng 4.11 Định mức thu nhập chịu thuế tính trước 97 Bảng 4.12 Tổng hợp dự tốn chi phí xây dựng 98 ii Bảng 4.13 Tổng hợp dự tốn chi phí xây dựng 100 Bảng 5.1 Hệ số điều chỉnh theo thời gian trích khấu hao TSCĐ 112 Bảng 5.2 Bảng tính tốn mức trích khấu hao 113 Bảng 5.3 Khối lượng sản phẩm hoàn thành năm 114 Bảng 5.4 Bảng xác định mức trích khấu hao hàng tháng 115 Bảng 5.5 Kết cấu VLĐ xí nghiệp xây lắp 124 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ dòng tiền tệ (Cash Flow) 15 Hình 3.1 So sánh có dự án khơng có dự án 33 Hình 3.2 Q trình tính tốn thu nhập từ nhiệm vụ phòng lũ hạ du hồ chứa 46 Hình 5.1 Các hình thức vốn cố định 106 Hình 5.2 Quan hệ giá trị TSCĐ với thời gian sử dụng 109 Hình 5.3 Sơ đồ xác định thời hạn sử dụng tối ưu TSCĐ 116 Hình 5.4 Sơ đồ xác định số lượng dự trữ tối ưu 119 Hình 5.4 Xác định sản lượng hồ vốn TSCĐ 121 iv Chương TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG VÀ KINH TẾ XÂY DỰNG Chương đề cập đến khái niệm đầu tư, xây dựng đồng thời nêu bật vai trò quan trọng nhiệm vụ to lớn của ngành xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngành xây dựng góp phần phát triển sở hạ tầng tảng vững cho phát triển kinh tế, góp phần to lớn cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nội dung Chương mô tả đặc điểm ngành xây dựng bao gồm đặc điểm kinh tế đặc điểm kỹ thuật Theo đó, đặc điểm bật mang tính đặc thù sản phẩm xây dựng đề cập như: chất tự nhiên sản phẩm; cấu ngành với tổ chức trình xây dựng; nhân tố định nhu cầu; phương thức xác định giá Bên cạnh đặc điểm ảnh hưởng đến thi cơng cơng trình xây dựng qua ảnh hưởng đến chi phí giá trị cơng trình tính chất sản phẩm xây dựng, bối cảnh phát triển kinh tế xã hội, trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế đất nước Phần cuối chương trình bày đặc điểm thị trường xây dựng, ảnh hưởng quy luật kinh tế (giá trị, cung cầu, cạnh tranh) sản phẩm, chất lượng giá xây dựng 1.1 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan a Hoạt động đầu tư bản: hoạt động bỏ vốn để tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm thu lợi ích khác b Đầu tư xây dựng bản: là hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng tài sản cố định, bao gồm hoạt động đầu tư vào lĩnh vực xây dựng (khảo sát, thiết kế, tư vấn xây dựng, thi cơng xây lắp cơng trình, sản xuất cung ứng thiết bị vật tư xây dựng) nhằm thực xây dựng cơng trình c Xây dựng bản: hoạt động cụ thể để tạo sản phẩm cơng trình có qui mơ, trình độ kỹ thuật lực sản xuất lực phục vụ định Xây dựng trình đổi mới, tái sản xuất đơn giản mở rộng tài sản cố định ngành sản xuất vật chất phi sản xuất vật chất nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế quốc dân Xây dựng thực phương thức: xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục, mở rộng nâng cấp tài sản cố định d Cơng trình xây dựng: sản phẩm công nghệ xây lắp tạo thành vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ lao động, gắn liền với đất (bao gồm khoảng không, mặt nước, mặt biển thềm lục địa) Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) 16.000 15.000 14.000 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Khối lượng sản phẩm hồn thành (m3) 16.000 18.000 18.000 Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm tài sản cố định xác định sau: - Mức trích khấu hao bình qn tính cho m3 đất ủi = 450 triệu đồng: 2.400.000 m3 = 187,5 đ/m3 - Mức trích khấu hao máy ủi tính theo bảng sau: Bảng 5.4 Bảng xác định mức trích khấu hao hàng tháng Tháng Sản lượng thực tế tháng (m3) Mức trích khấu hao tháng (đồng) 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 10 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 11 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 12 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tổng cộng năm 35.437.500 5.2.6 Phương pháp xác định thời hạn sử dụng hợp lý tài sản cố định 5.2.6.1 Khái niệm Khi xem xét thời hạn sử dụng hợp lý TSCĐ cần ý hai mặt kỹ thuật kinh tế Về mặt kỹ thuật phải bảo đảm cho thiết bị hoạt động bình thường Muốn đạt điều 115 người sử dụng thay dần phận hỏng hóc máy Như thời hạn sử dụng thiết bị lớn đơn xét góc độ kỹ thuật Tuy nhiên xét thêm mặt kinh tế khơng có hiệu tuổi thọ tài sản cố định lớn TSCĐ không sử dụng phận chúng đến kỳ đại tu Như thời hạn sử dụng hợp lý TSCĐ phải vào hai yếu tố: bảo đảm kỹ thuật tối ưu kinh tế Trong kinh tế thị trường xét thêm tiêu chuẩn thị hiếu khách hàng Có nhiều tiêu chuẩn khác để đạt điều Nói chung thường áp dụng hai xu hướng chính, dùng cực tiểu chi phí, hai cực đại lợi nhuận Theo xu hướng chi phí xét tiêu chuẩn chi phí sử dụng tài sản cố định trung bình cho đơn vị thời gian đơn vị sản phẩm đạt cực tiểu Theo xu hướng lợi nhuận sử dụng tiêu hiệu số thu chi san hàng năm Dưới xem xét số phương pháp xác định thời hạn sử dụng hợp lý TSCĐ theo hai hướng 5.2.6.2 Phương pháp xác định thời hạn sử dụng tài sản cố định tối ưu mặt kinh tế Phương pháp dựa tiêu chuẩn chi phí sử dụng tài sản cố định trung bình nhỏ * Nguyên tắc chung: Thông qua khảo sát hoạt động TSCĐ, có nhận xét sau: tài sản cố định khai thác lâu năm chi phí sử dụng máy trung bình có loại tăng chi phí tiêu hao lượng, chi phí sửa chữa, có loại chi phí giảm chi phí khấu hao, có loại chi phí khơng đổi Tổng hợp loại chi phí cho cực tiểu chi phí Do xác định thời hạn sử dụng tài sản cố định tối ưu Có thể biểu thị nhận xét biểu đồ (biểu diễn hình 5.3) Hình 5.3 Sơ đồ xác định thời hạn sử dụng tối ưu TSCĐ Ghi chú: Đường 1: Chi phí khấu hao trung bình Đường 2: Chi phí trung bình khơng đổi theo tuổi TSCĐ Đương 3: Chi phí trung bình tăng lên theo tuổi TSCĐ Đường 4: Chi phí trung bình tổng cộng T - Tuổi TSCĐ T0: Thời hạn sử dụng TSCĐ tối ưu 116 * Phương pháp thống kê Phương pháp thực sau: thống kê số liệu chi phí sử dụng TSCĐ trung bình thực tế cỏc doanh nghiệp hàng năm, hàng quí, hàng tháng hàng ngày, theo số lượng sản phẩm thực tế đạt tương ứng với đơn vị đo thời gian kể tính từ bắt đầu đưa TSCĐ vào sử dụng Công việc thống kê phải thực cách liên tục, thường xuyên để bảo đảm độ xác cao Công việc thống kê kết thúc nhận thấy chi phí sử dụng TSCĐ bắt đầu tăng lên cách ổn định, thời điểm chi phí bắt đầu tăng lên ta xác định thời hạn sử dụng hợp lý TSCĐ Phương pháp có nhược điểm phí tốn cho việc thống kê số liệu thực tế, tính tốn kiểm tra khơng tính tốn trước thời hạn sử dụng TSCĐ tối ưu Ưu điểm phương pháp phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với trường hợp chi phí sử dụng TSCĐ thay đổi không theo quy luật hàm số chặt chẽ * Phương pháp toán học Theo phương pháp phải lập hàm số chi phí bảo dưỡng, sửa chữa lượng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm làm TSCĐ kể từ bắt đầu đưa vào sử dụng Chỉ tiêu chi phí tài sản cố định trung bình tính cho sản phẩm xác định cách đem chia tổng chi phí sử dụng tài sản cố định cộng dồn tích luỹ qua năm cho tổng số sản phẩm TSCĐ làm cộng dồn tích luỹ qua năm Hàm số chi phí tính theo đơn vị đo năm Hàm số suất TSCĐ tính theo đơn vị năm có tính đến giảm suất theo tuổi TSCĐ Việc cộng dồn tích luỹ số sản phẩm làm thực thông qua hàm số suất năm Phương pháp dựa tiêu chuẩn lợi nhuận tối đa Theo phương pháp ta phải coi việc mua sắm sử dụng TSCĐ dự án đầu tư, ứng với phương án tuổi thọ ta tính trị số tiêu giá trị hiệu số thu chi (NPVn) tiêu hiệu số thu chi san hàng năm (NAVn) Phương án có tiêu NAVn lớn phương án tối ưu Chỉ tiêu giá trị hiệu số thu chi (NPVn) xác định theo công thức: n NPV V t 1 n Bt Ot H 0 t t (1 r ) (1 r ) (1 r ) n t 1 NAV NPV r (1 r ) n 0 (1 r ) n (5.12) (5.13) Trong n = 1, 2, Ý nghĩa trị số khác trình bày chương Dĩ nhiên giá trị lại (H) máy phương án tuổi thọ phải thay đổi 5.2.7 Lập kế hoạch tài sản cố định Nội dung kế hoạch tài sản cố định bao gồm: 117 - Kế hoạch sử dụng TSCĐ - Kế hoạch khấu hao tài sản cố định - Kế hoạch dự trữ tài sản cố định - Kế hoạch trang bị tài sản cố định - Kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định 5.2.7.1 Kế hoạch sử dụng TSCĐ Kế hoạch sử dụng TSCĐ (chủ yếu máy xây dựng) bao gồm vấn đề chủ yếu sau: a Kế hoạch sử dụng TSCĐ cho q trình thi cơng xây lắp Trong kế hoạch phải giải vấn đề: lựa chọn phương án giới hoá xây dựng tối ưu, phân phối máy hợp lý theo tiến độ thi công, phân bố máy theo địa điểm xây dựng mặt thi công hợp lý, điều phối máy xây dựng cơng trình v.v b Kế hoạch cải tiến sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hệ số sử dụng máy theo công suất, theo thời gian theo đầu máy đưa vào hoạt động c Xác định hình thức tổ chức sử dụng TSCĐ hợp lý Tổ chức sử dụng TSCĐ hợp lý doanh nghiệp so sánh phương án máy thuê hay máy tự có, phương án điều phối máy công trường, địa điểm xây dựng, phương án sử dụng công nhân lái máy d Kế hoạch liên kết với doanh nghiệp bạn nhằm sử dụng lực sản suất thừa thuộc lĩnh vực TSCĐ, thời gian chưa kiếm hợp đồng 5.2.7.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định Kế hoạch khấu hao gồm nội dung sau: Lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp với kỳ kế hoạch Việc áp dụng kiểu khấu hao tuyến tính, phi tuyến hay kết hợp tuỳ thuộc vào ý định bảo tồn vốn, tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường, tình hình trượt giá tình hình hao mịn vơ hình tiến kỹ thuật đem lại Xác định số tiền phải khấu hao thời kỳ kế hoạch Căn để xác định số tiền khấu hao thời kỳ kế hoạch chủng loại số lượng tài sản cố định dùng cho năm kế hoạch, số ca sử dụng loại tài sản cố định kỳ xét, phương pháp khấu hao áp dụng, định mức khấu hao cho loại TSCĐ Tổng số tiền khấu hao kỳ kế hoạch (A) xác định sau: m A= V a i 1 Vi = Vci 118 i i Tci 12 (5.14) (5.15) Trong đó: - Vi: Giá trị tài sản cố định thứ i tương ứng với số tháng làm việc năm - Vci: Giá trị tài sản cố định thứ i - Tci: Số tháng làm việc năm kế hoạch tài sản cố định thứ i - m: số tài sản cố định doanh nghiệp - ai: Tiêu chuẩn khấu hao năm Trong trường hợp tài sản cố định có làm việc hay khơng làm việc trịn năm phải khấu hao trị số A xác định: m A= V i 1 ci (5.16) Đối với tài sản cố định doanh nghiệp nhà nước nhà nước cấp ban đầu cho doanh nghiệp cịn có quy định riêng cho việc khấu hao chúng 5.2.7.3 Kế hoạch dự trữ tài sản cố định Nhiệm vụ kế hoạch dự trữ tài sản cố định: Nhiệm vụ kế hoạch dự trữ tài sản cố định xác định số lượng tài sản cố định dự trữ cho vừa bảo đảm cho trình sản xuất liên tục lại vừa hợp lý mặt kinh tế Các để lập kế hoạch dự trữ tài sản cố định: Các để lập kế hoạch dự trữ tài sản cố định là: tình trạng kỹ thuật tài sản cố định, yêu cầu tính liên tục trình xây dựng, phương pháp tổ chức sửa chữa TSCĐ định áp dụng, điều kiện di chuyển máy móc cơng trường, kết tính tốn hiệu kinh tế phương án dự trữ Phương pháp xác định số lượng tài sản cố định dự trữ: Trước hết nhận xét rằng, số lượng tài sản cố định dự trữ tăng lên độ an toàn sản xuất tăng lên, thiệt hại ngừng sản xuất giảm đi, mặt khác chi phí bảo quản tài sản dự trữ lại tăng lên thiệt hại ứ đọng vốn tăng lên Từ đó, xác định số lượng tài sản cố định dự trữ cách biểu diễn hai khuynh hướng lên đồ thị dùng phương pháp cộng đồ thị tìm điểm cực tiểu tổng chi phí (biểu diễn hình 5.4) Hình 5.4 Sơ đồ xác định số lượng dự trữ tối ưu 119 Ghi chú: Đường 1: Thiệt hại ngừng sản xuất phụ thuộc vào số lượng TSCĐ dự trữ Đường 2: Chi phí bảo quản dự trữ thiệt hại ứ đọng vốn vào dự trữ Đường 3: Đường chi phí thiệt hại tổng cộng Số máy làm việc tương ứng với máy dự trữ xác định theo cách sau (Z) Z= Với c= c 1 c t1 t1 t s (5.17) (5.18) Trong đó: - tl: Số ngày máy làm việc thực tế năm - t5: Số ngày máy phải nằm bảo dưỡng sửa chữa năm theo kinh nghiệm thực tế 5.2.7.4 Kế hoạch trang bị tài sản cố định Khi lập kế hoạch trang bị tài sản cố định doanh nghiệp cần phải dựa vào: nhu cầu thị trường xây dựng, số hợp đồng xây dựng có kỳ kế hoạh, dự báo dài hạn dự án đầu tư đất nước thời gian tới, yêu cầu nâng cao uy tín để tranh thầu, tình trạng tài sản số định doanh nghiệp, kết tính tốn hiệu kinh tế việc sử dụng máy Việc lập kế hoạch trang bị TSCĐ cho doanh nghiệp cần thiết quan trọng Nếu khả thắng thầu doanh nghiệp lại mua sắm nhiều tài sản cố định bị ứ đọng vốn dẫn đến bị thua lỗ kinh doanh Nếu không mua sắm tài sản đầy đủ, có hợp đồng doanh nghiệp bị động việc thực tiến độ xây dựng, ảnh hưởng đến việc hoàn thành hợp đồng Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tính tốn cách khoa học việc lập kế hoạch trang bị TSCĐ 5.2.7.5 Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định Việc lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định cần phải vào điều kiện sau: - Cơ cấu tổ chức chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng tài sản cố định - Thời gian làm việc thực tế tài sản doanh ngiệp - Kế hoạch sử dụng tài sản cố định để thi cơng cơng trình năm kế hoạch - Khả thu nhận sửa chữa tài sản cố định sở sửa chữa 5.2.7.6 Xác định sản lượng hoà vốn tài sản cố định Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn có việc làm phải tham gia đấu thầu Điều gây nên tình hình biến động khối lượng sản phẩm doanh nghiêp Nếu doanh 120 nghiệp có việc làm máy móc nằm chờ việc gây lãng phí, tiền vốn bị ứ đọng vào tài sản cố định lớn Nếu tình trạng kéo dài làm cho doanh nghiệp bị phá sản Vì để đảm bảo an tồn tài chính, doanh nghiệp phải dựa vào tiêu sản lượng hoà vốn để xác định khối lượng sản phẩm tối thiểu hàng năm phải đạt cho tài sản cố định Sản lượng hoà vốn sản lượng bảo đảm cho doanh thu vừa chi phí bỏ chưa có lãi (biểu diễn hình 4.5) Chi phí & Doanh thu Qh Qmax Hình 5.4 Xác định sản lượng hồ vốn TSCĐ Ghi chú: Đường 1: Đường doanh thu hàng năm tài sản cố định xét Đường 2: Đường chi phí sản xuất, bao gồm chi phí cố định chi phí biến đổi Qh - Sản lượng hồ vốn Qmax - Sản lượng cực đại 5.3 KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG (VLĐ) 5.3.1 Khái niệm VLĐ phận vốn sản xuất xí nghiệp, biểu tiền TSLĐ tài sản lưu thơng (TSLT) q trình sản xuất Trong trình sản xuất tài sản thường xun ln chuyển tồn từ hình thái vốn sang hình thái vốn khác Thời gian vốn lưu động nằm giai đoạn sản xuất lưu thông chủ yếu chu chuyển vốn lưu động Có thể chia vịng chu chuyển vốn lưu động thành giai đoạn lớn: - Giai đoạn 1: Giai đoạn vốn lưu động chuyển từ hình thức tiền tệ sang hình thái vật tư dự trữ (T-DT) - Giai đoạn 2: Giai đoạn từ dự trữ sản xuất vào sản xuất làm thành phẩm (DT-SXTP) - Giai đoạn 3: Giai đoạn vốn lưu động từ sản xuất sang lưu thông (bàn giao, tốn) (TP-T’) Vì khác với vốn cố định, VLĐ sau chu kỳ sản xuất thu hồi tồn hình thức tiền tệ 121 5.3.2 Thành phần vốn lưu động 5.3.2.1 Vốn lưu động nằm trình dự trữ sản xuất Vốn lưu động nằm trình dự trữ sản xuất bao gồm: - Nguyên vật liệu chính: sắt, thép, xi măng; - Bán thành phẩm: cấu kiện bêtông đúc sẵn, kết cấu gỗ ; - Vật liệu phụ: dầu mỡ chạy máy, vật liệu dùng sơn, mạ, xà phòng; - Nhiên liệu: xăng, dầu, mỡ có khối lượng lớn; - Vật rẻ tiền mau hỏng: VRT MH 5.3.2.2 VLĐ nằm trình sản xuất VLĐ nằm trình sản xuất bao gồm: - Chi phí cho xây dựng, lắp đặt dở dang; - Chi phí cho sản xuất phụ dở dang; - Giá trị cơng trình hồn thành, bàn giao tốn; - Hàng hố mua ngoài; - Vốn tiền tệ: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng; - Vốn toán: khoản phải thu, phải trả, tạm ứng 5.3.3 Các nguồn vốn lưu động Có nguồn VLĐ: - Nguồn vốn lưu động tự có; - Nguồn vốn lưu động vay; - Nguồn vốn lưu động coi tự có 5.3.3.1 Nguồn vốn lưu động tự có Là số vốn ngân sách Nhà nước cấp để tạo điều kiện vốn ban đầu cho xí nghiệp hoạt động Hiện nguyên tắc Nhà nước chi cấp VLĐ lần ban đầu xí nghiệp bước vào hoạt động điều chỉnh mức vốn có điều chỉnh mặt giá Số vốn để mua sắm ĐTLĐ (nguyên vật liệu, bán thành phẩm dự trữ sản xuất) 5.3.3.2 Nguồn vốn lưu động vay Là số vốn mà Nhà nước cho xí nghiệp vay để thoả mãn nhu cầu thời vụ tạm thời thiếu vốn xí nghiệp Ngồi xí nghiệp vay đơn vị khác, nhân dân vay vốn nước Trên nguyên tắc tự trang trải lãi cho khoản vay trên, Nhà nước không trợ cấp Như việc quản lý phải tổ chức khoa học, sát Muốn phải phân loại VLĐ dựa 122 vào vai trị qúa trình sản xuất Có giám sát điều tiết hợp lý vốn cho sản xuất kinh doanh 5.3.3.3 Nguồn vốn lưu động coi tự có Là nguồn VLĐ nội Xí nghiệp mà đơn vị xây lắp lợi dụng để phục vụ cho trình sản xuất Gồm loại Nợ định mức Là khoản xí nghiệp nợ người khác chế độ toán Nhà nước quy định, xí nghiệp chi dùng thường xun phận tham gia luân chuyển vốn xí nghiệp Xét tính chất, nợ định mức thuộc loại VLĐ vay số nợ thường xuyên tương đối ổn định nên coi tự có Nợ định mức gồm: - Tiền lương phải trả chưa tới ngày phải trả; - Tiền thuế phải nộp chưa đến ngày phải nộp; - Phí tổn phải trả chưa tới ngày trả; - Phí tổn trích trước Vốn lưu động thừa năm trước - Thừa VLĐ thực có năm cũ lớn VLĐ kế hoạch năm - Thừa VLĐ định mức năm kế hoạch nhỏ VLĐ định mức năm trước Chỉ có trường hợp sử dụng Để sử dụng tiết kiệm hợp lý VLĐ, phải quy định đắn định mức VLĐ Định mức VLĐ mức VLĐ quy định kế hoạch nhằm làm cho cơng tác xí nghiệp khơng bị gián đoạn, đảm bảo cho xí nghiệp mức dự trữ cần thiết nguyên vật liệu, bán thành phẩm chi tiết vật liệu khác 5.3.4 Cơ cấu cấu VLĐ Là tỷ trọng khoản VLĐ tổng số VLĐ Nghiên cứu kết cấu VLĐ giúp ta thấy tình hình phân bổ VLĐ sử dụng khoản giai đoạn luân chuyển Từ xác định trọng điểm quản lý VLĐ xí nghiệp Kết cấu VLĐ phụ thuộc vào yếu tố sau: 5.3.4.1 Những nhân tố mặt sản xuất - Là nhân tố thuộc tính chất sản xuất Các xí nghiệp xây dựng có vốn ngun vật liệu, kết cấu, bán thành phẩm chủ yếu, lớn so với ngành khác - Do chu kỳ sản xuất: xí nghiệp có chu kỳ sản xuất lớn có số vốn sản xuất dở dang lớn - Do điều kiện sản xuất: sản xuất trời, lưu động làm tăng nhiều chi phí phụ 123 5.3.4.2 Những nhân tố thuộc mặt cung cấp - Phụ thuộc vào kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật kịp thời với tiến độ đồng bộ, vấn đề có ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, bán thành phẩm 5.3.4.3 Những nhân tố thuộc lưu thơng - Là nhân tố thuộc tính chất, hình thức nghiệm thu, chế độ tốn Khối lượng cơng tác hồn thành Ví dụ: Kết cấu VLĐ xí nghiệp xây lắp sau: Bảng 5.5 Kết cấu VLĐ xí nghiệp xây lắp Thành phần VLĐ A Tài sản lưu động Vốn dự trữ sản xuất - Vật liệu - Kết cáu chi tiết - VRTMH - Vật liệu khác Vốn sản xuất - SX dở dang - Chi phí cho kỳ sau B VLT (vốn lưu thông) - Khoản toán với người mua - Vốn tiền Tổng VLĐ Tỷ lệ % 72, 65, 30, 19, 7, 9, 8, 6, 2, 27, 18, 8, 100% 5.4 CHU CHUYỂN VLĐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NHANH TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN 5.4.1 Chu chuyển VLĐ Chu kỳ chu chuyển VLĐ thời gian cần thiết để VLĐ chuyển từ hình thái tiền tệ sang vật lại trở trạng thái tiền tệ theo giai đoạn Tốc độ chu chuyển VLĐ tiêu tổng hợp quan trọng biểu thị hoạt động kinh tế xí nghiệp Tốc độ nhanh phản ánh tính xác, hợp lý việc xác định định mức VLĐ trình độ quản lý tổ chức sản xuất tốt Tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng lên làm cho tiêu khối lượng công tác hoàn thành, suất lao động, lợi nhuận mức doanh lợi doanh nghiệp tăng lên Đánh giá tốc độ chu chuyển VLĐ dùng tiêu sau: - Số vòng quay vốn lưu động (n) - Thời gian vòng quay VLĐ (t) - Số lượng vốn lưu động tiết kiệm tăng vòng quay VLĐ (V) 124 - Giá trị sản lượng công tác tăng thêm năm kế hoạch việc rút ngắn thời gian vòng chu chuyển VLĐ (G) 5.4.1.1 Số vòng quay vốn lưu động n G V1 (5.19) Trong đó: - n: Số vịng quay vốn lưu động - G: Giá trị sản lượng xây lắp bàn giao toán - Vl: VLĐ trung bình kỳ tính tốn (thường năm) Trị số Vl xác định sau: V 1 V Vl d Vt c 12 2 (5.20) Trong đó: - Vd: Số dư vốn lưu động đầu năm - Vc: Số dư vốn lưu động cuối năm - Vt: Tổng cộng số dư vốn lưu động từ đầu tháng hai đến đầu tháng 12 cuối năm 5.4.1.2 Thời gian vòng quay VLĐ (t) t= T n (5.21) Trong đó: - T: số ngày kỳ xem xét 5.4.1.3 Số lượng vốn lưu động tiết kiệm tăng vòng quay VLĐ (V) V G ( t1 t ) Tn (5.22) Trong đó: - G: giá trị sản lượng xây lắp bàn giao toán năm cũ - Tn: Số ngày năm, thường lấy 360 ngày - t1, t2: Thời gian vòng quay VLĐ năm cũ năm kế hoạch Ví dụ 1: Trong năm cũ, doanh nghiệp hồn thành tốn khối lượng cơng tác 150 tỷ, vốn lưu động bình qn 30 tỷ Trong năm kế hoạch, doanh nghiệp hồn thành tốn khối lượng cơng tác 150 tỷ thời gian vòng quay vốn lưu động dự kiến giảm 28 ngày 125 u cầu tính tốn thời gian vịng quay năm kế hoạch VLĐ tiết kiệm tăng vòng quay vốn Giải: - Xác định số vòng quay VLĐ năm cũ: 150:30 = vòng - Xác định thời gian vòng quay VLĐ năm cũ: 360: = 72 ngày Như thời gian vòng quay VLĐ năm kế hoạch là: 72-28 = 44 ngày Áp dụng cơng thức tính mức tiết kiệm VLĐ năm kế hoạch là: V G 150.000 (t1 t ) (72 44) 11.667 triệu đồng Tn 360 5.4.1.4 Giá trị sản lượng công tác tăng thêm năm kế hoạch việc rút ngắn thời gian vịng chu chuyển VLĐ Khối lượng cơng tác tăng thêm năm kế hoạch việc rút ngắn thời gian vòng chu chuyển VLĐ xác định theo công thức: G = Vc (n2 - n1) (5.23) Trong đó: - Vc: Vốn lưu động bình qn sử dụng năm cũ - n1, n2: Số vòng quay VLĐ năm cũ năm kế hoạch Ví dụ 2: Cũng với số liệu ví dụ 1, năm kế hoạch dùng mức VLĐ năm cũ 30 tỷ, số vòng quay VLĐ năm cũ 72 ngày, số vòng quay VLĐ năm kế hoạch 45 ngày Xác định giá trị SL công tác tăng thêm năm kế hoạch so với năm cũ Giải: - Xác định số vòng quay VLĐ năm cũ năm kế hoạch: + Năm cũ: n1= 360: 72 = 5,0 vòng + Năm kế hoạch: n2= 360: 45=8,0 vịng Áp dụng cơng thức (4.23) ta có: G = Vc (n2 - n1) = 30 (8-5) = 90 tỷ đồng Như nhờ rút ngắn thời gian vịng quay VLĐ 27 ngày giá trị sản lượng cơng tác tăng lên 90 tỷ năm kế hoạch 5.4.2 Biện pháp tăng nhanh tốc độ chu chuyển a Tăng nhanh tốc độ giai đoạn dự trữ sản xuất Giai đoạn quan trọng chi phí dự trữ sản xuất lớn, chiếm 60 - 75% tổng VLĐ Do cần xác định xác lượng dự trữ cần thiết để đảm bảo sản xuất thuận lợi tiết kiệm vốn Tốc độ chu chuyển phụ thuộc vào yếu tố sau: 126 - Trình độ tổ chức quản lý cảu CBNV quan cung ứng vật tư kỹ thuật - Số lần cung ứng kỳ, cung cấp nhiều lần lượng dự trữ cần - Khoảng cách vận chuyển, phương tiện vận chuyển bốc dỡ Định mức số ngày dự trữ tổng thành phần sau: - Số ngày vận chuyển, bảo quản - Số ngày chỉnh lý, kiểm tra - Số ngày kiểm nghiệm b Tăng nhanh chu kỳ sản xuất giảm sản xuất dở dang - Đẩy mạnh tốc độ thi công, giảm thời gian xây dựng, nhanh bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng - Tập trung thi công dứt điểm cơng trình hạng mục để giảm giá trị xây lắp dở dang gây thiệt hại ứ đọng vốn c Cải tiến cơng tác tốn khối lượng cơng tác hồn thành - Chọn phương thức tốn hợp lý ký hợp đồng giao nhận thầu thi công - Các đơn vị xây dựng quan hữu quan phải tuân theo kỷ luật tài chính, quy định ngành Nhà nước 5.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau học xong chương này, người học cần nắm vững vấn đề sau: - Các khái niệm vốn sản xuất doanh nghiệp xây dựng? - Vốn cố định có vai trò doanh nghiệp xây dựng? Cách thức bảo toàn, phát triển vốn cố định doanh nghiệp xây dựng? - Vốn lưu động có vai trị doanh nghiệp xây dựng? Cách thức bảo toàn, phát triển vốn lưu động doanh nghiệp xây dựng? CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Câu Hãy kể thành phần chi phí khả biến? Câu Những thành phần chi phí bất biến? Câu Tư liệu lao động coi tài sản cố định đạt tiêu chuẩn (theo quy định hành) nào? Câu Các đặc trưng vốn lưu động? Câu Có hình thức đánh giá Vốn cố định thơng qua tiêu giá trị? 127 Câu Vòng chu chuyển vốn lưu động chia làm giai đoạn? Nêu nguồn vốn lưu động? Câu Trình bày biện pháp tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động? Câu Trình bày tiêu chuẩn sau KHÔNG phải để nhận biết tài sản cố định? Câu Trình bày nguyên nhân dẫn tới hao mịn vơ hình tài sản cố định đâu? Câu 10 Khái niệm hao mòn tài sản cố định, hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình? Câu 11 Hãy cho biết tiền trích khấu hao hàng năm dùng để làm gì? Khái niệm mức khấu hao? Câu 12 Khi đánh giá vốn sản xuất Doanh nghiệp xây dựng, loại vốn quan trọng? Câu 13 Công ty A mua thiết bị sản xuất linh kiện điện tử với nguyên giá 500 triệu đồng Thời gian trích khấu hao tài sản cố định năm Yêu cầu: Xác định khấu hao năm TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh Câu 14 Một doanh nghiệp mua tài sản cố định 100% với giá hóa đơn (chưa bao gồm thuế VAT) 135 triệu đồng, chiết khấu mua hàng triệu đồng, thời gian sử dụng tài sản 10 năm Giá trị khấu hao hàng năm tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng? Câu 15 Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 500 triệu đồng Sản lượng theo công suất thiết kế máy ủi 2.500.000 m3 Khối lượng sản phẩm đạt năm thứ máy ủi 180.000 m3 Xác định khấu hao năm thứ máy ủi? Câu 16 Một TSCĐ có giá mua ghi hóa đơn 110 triệu đồng (đã bao gồm thuế VAT), chi phí vận chuyển triệu đồng, chi phí lắp đặt triệu đồng, chiết khấu mua hàng triệu đồng cho biết nguyên giá tài sản cố định bao nhiêu? Câu 17 Một tài sản cố định có nguyên giá 100 triệu, có thời gian sử dụng năm Doanh nghiệp thực khấu hao tài sản theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, mức khấu hao năm thứ bao nhiêu? 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chọn, 2003: Kinh tế đầu tư Xây dựng, NXB Xây dựng, Hà nội 2003 Nguyễn Văn Chọn, 1996: Kinh tế Quản trị kinh doanh Xây dựng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1996 Bùi Ngọc Toàn, 2015, Lập phân tích dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, Nhà xuất giao thơng vận tải, Hà Nội, 2015 Guidelines for preparation of appraisal Reports March 1997 Asian Development Bank Tiêu chuẩn Việt Nam 8213TCVN 2009: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8213:2009 tính toán đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới, tiêu, 2923/QĐ-BKHCN 21/12/2009 Quốc hội, Luật xây dựng số 50/2014/QH13; Quốc hội, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13; Nghị định số 15/2021/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết số nội dung Quản lý dự án đầu tư xây dựng Nghị định số 10/2021/NĐ-CP Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng 10 Thơng tư 11/2021/TT-BXD Hướng dẫn số nội dung xác định quản lý chi phí đầu tư xây dựng 129 ... dựng? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình, cơng trình sở hạ tầng (giao thơng, xây dựng dân dụng, thuỷ lợi)... hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư 3.1 MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3.1.1 Mục tiêu Phân tích kinh tế dự án đầu tư xây dựng giúp thiết kế lựa chọn dự án đầu tư xây. .. không tuỳ thuộc vào thời điểm đánh giá Chương cung cấp sở lý luận tảng đánh giá hiệu tài chính, hiệu kinh tế xã hội dự án xây dựng Để thực đánh giá hiệu dự án đầu tư xây dựng, cần phải nhận diện tính