Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.

90 9 0
Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MINH HẰNG Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Minh Hằng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Mặc dù bận rộn với công tác quản lý giảng dạy, cô dành thời gian quý báu để hướng dẫn giúp hướng với luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Luật – Trường Đại học Ngoại Thương giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức q báu tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Sau Đại học nhiệt tình hỗ trợ trình học tập rèn luyện thời gian qua, đặc biệt đại dịch COVID-19 diễn căng thẳng khiến thứ thay đổi trở nên khó khăn hết Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến tập thể lớp cao học LKT4A với gia đình, bạn bè chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Do hạn chế khả thời gian nghiên cứu, luận văn chắn cịn sai sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT II DANH MỤC HÌNH VẼ III TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát CSGDĐH công lập doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 1.1.1 Khái quát CSGDĐH công lập 1.1.2 Khái quát doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 1.1.3 Mô hình cơng ty áp dụng doanh nghiệp trực thuộc .13 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc thành lập doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 14 1.1.5 So sánh khác biệt doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập tổ chức KH&CN thuộc CSGDĐH công lập 20 1.2 Pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 22 1.2.1 Khái niệm pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 22 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập .23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 27 2.1.1 Các quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 27 2.1.1.1 Quyền thành lập góp vốn, điều kiện thành lập doanh nghiệp KH&CN 27 2.1.2 2.1.1.2 Chứng nhận doanh nghiệp KH&CN 29 2.1.1.3 Thẩm quyền định thành lập doanh nghiệp trực thuộc 33 Các quy định pháp luật tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc đại học công lập 34 2.1.2.1 2.1.2.2 Quy định sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN34 Quy định việc quản lý sử dụng đất đai, tài sản nguồn nhân lực CSGDĐH công lập doanh nghiệp KH&CN trực thuộc 37 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc đại học công lập 48 2.2.1 2.2.2 Những kết đạt 48 Những khó khăn vướng mắc q trình thực quy định pháp luật 52 2.3 KẾ T LUẬN CHƯƠNG 56 2.4 C HƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 58 3.1 3.2 Xu phát triển doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH cơng lập 58 Định hướng hồn thiện pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 61 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 64 3.4 Biện pháp cho CSGDĐH công lập nhằm hỗ trợ cho trình thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập 69 2.5 KẾ T LUẬN CHƯƠNG 72 2.6 KẾ T LUẬN CHUNG 73 2.7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 2.8 PHỤ LỤC 80 2.9 LỜI CAM ĐOAN 2.10 Tôi biết đạo văn điều sai trái Đạo văn việc sử dụng cơng trình (bài viết, tiểu luận, khóa luận hình thức) người khác thể cơng trình Tơi trích dẫn đầy đủ tất phần tồn cơng trình mà tham khảo, ý tưởng người khác mà sử dụng Tôi không cho phép chép cơng trình tơi với ý định xem luận văn công trình họ Tơi xin cam đoan cơng trình độc lập tơi Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn 2.11 2.12 2.13 Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021 2.14 2.15 HIỆN NGƯỜI THỰC 2.18 Thảo Nguyễn Phương 2.16 2.17 Nguyễn Phương Thảo - 820091 2.19.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.20 2.21 BLDS 2.22 Bộ luật Dân 2.23 ĐHQGHN 2.24 Đại học Quốc gia Hà Nội 2.25 CSGDĐH 2.26 Cơ sở giáo dục đại học 2.27 GDĐH 2.28 Giáo dục đại học 2.29 GD&ĐT 2.30 Giáo dục đào tạo 2.31 KH&CN 2.32 Khoa học công nghệ 2.33 HĐTV 2.34 Hội đồng thành viên 2.35 HĐQT 2.36 Hội đồng quản trị 2.37 TNHH 2.38 Trách nhiệm hữu hạn 2.39 TNHH MTV 2.40 Trách nhiệm hữu hạn thành viên 2.41 TTO 2.42 Technology Transfer Office 2.43 (Văn phịng chuyển giao cơng nghệ) 2.44 R&D 2.45 Research & Development (Nghiên cứu phát triển) 2.46 UREs 2.47 University-run enterprises 2.48 (Doanh nghiệp trực thuộc trường đại học) 2.49.DANH MỤC HÌNH VẼ 2.50 Hì nh Quá trình “spin-off” từ kết nghiên cứu đến thương mại hóa thơng qua doanh nghiệp spin-off 12 2.51 Hình Mơ hình thành lập Cơng ty TNHH MTV BK Holdings 50 2.52 Hình Statist model theo mơ hình xoắn Triple Helix 62 2.53.TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung 2.54 1.1 Tên luận văn: Pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc sở giáo dục đại học công lập Việt Nam 1.2 Tác giả: Nguyễn Phương Thảo 2.55 1.3 Chuyên ngành: Luật Kinh tế 2.56 1.4 Thời gian bảo vệ: 2022 2.57 1.5 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng 2.58 Những đóng góp luận văn 2.59 2.60 Thứ nhất, thông qua việc phân tích khái niệm doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc sở giáo dục đại học công lập, luận văn hệ thống hóa sở lý luận pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc sở giáo dục đại học công lập 2.61 Thứ hai, luận văn phân tích quy định pháp luật liên quan đến việc thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc sở giáo dục đại học cơng lập, từ nhận diện thuận lợi khó khăn mặt pháp lý mà loại hình doanh nghiệp phải đối mặt hoạt động thực tiễn 2.62 Thứ ba, luận văn đưa định hướng hoàn thiện pháp luật đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc sở giáo dục đại học cơng lập 2.63.MỞ ĐẦU 2.64 Tính cấp thiết đề tài 2.65 2.66 Trước đổi phát triển mạnh mẽ cách mạng 4.0, đẩy mạnh đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đại học yếu tố mang tính chiến lược nhằm kiến tạo tảng cho phát triển lâu dài bền vững Các sở giáo dục đại học (CSGDĐH) cơng lập Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ, khơng thực mục đích nghiên cứu truyền bá kiến thức hàn lâm mà phát triển theo hướng đổi sáng tạo gắn liền với khởi nghiệp Chính vậy, việc thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ (KH&CN) trực thuộc CSGDĐH ngày phổ biến CSGDĐH muốn đưa nghiên cứu áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm có giá trị thương mại Hơn nữa, khơng thể dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước cho hoạt động nghiên cứu khoa học gánh nặng nhu cầu sở vật chất nội dung nghiên cứu, CSGDĐH với định hướng phát triển KH&CN Nắm bắt tình hình thực tiễn với mục đích hướng tới xu toàn cầu, pháp luật Việt Nam bước đầu cho phép CSGDĐH phép thành lập doanh nghiệp 2.67 Trên giới, mơ hình doanh nghiệp KH&CN nhiều quốc gia đẩy mạnh, khơng mang lại lợi kinh tế mà đem đến lợi ích khơng nhỏ cho xã hội từ việc đưa nghiên cứu khoa học từ phòng thí nghiệm áp dụng vào đời sống Tại quốc gia phát triển, đạo luật sách đưa nhằm hỗ trợ cho CSGDĐH vận hành doanh nghiệp trực thuộc cách thuận lợi Tại Việt Nam, mơ hình coi thị trường, bên cạnh thuận lợi quy định sách Nhà nước loại hình doanh nghiệp cịn tồn điểm chưa hợp lý vấn đề thành lập quản lý điều hành Vì vậy, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc sở giáo dục đại học cơng lập Việt Nam” nhằm phân tích quy định pháp luật Việt Nam mà doanh nghiệp trực thuộc CSGDĐH cơng lập phải áp dụng q trình thành lập quản lý điều hành, từ đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật, tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp có hội Nguyễn Phương Thảo - 820091 10 - nhiệm bảo toàn giá trị tài sản tự định mục đích sử dụng tài sản Việc trao toàn quyền quản lý, định đoạt tài sản CSGDĐH công lập cho Hội đồng trường Hội đồng Đại học phù hợp với quy định Luật GDĐH, tổ chức quản trị thực quyền đại diện chủ sở hữu bên có lợi ích liên quan theo Điều 16 Luật GDĐH sửa đổi năm 2018 Hơn nữa, việc giúp CSGDĐH cơng lập có chủ động với tài sản giao cho đơn vị mình, từ tận dụng khai thác tiềm công suất sử dụng tài sản Điều có lợi việc quản lý vận hành doanh nghiệp trực thuộc loại bỏ khó khăn thủ tục hành rào cản quy định pháp luật việc sử dụng chuyển giao tài sản cho doanh nghiệp trực thuộc, tạo lợi cho doanh nghiệp trực thuộc tận dụng tài sản sở mẹ với chi phí thấp hoạt động kinh doanh sản xuất - Đưa sách hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập - Giống doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp KH&CN khác, nên có sách hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH trình thành lập vào hoạt động để tiếp cận vốn ưu đãi Một số ưu tiên nên ưu tiên tập trung lập quỹ hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu KH&CN thông qua doanh nghiệp trực thuộc CSGDĐH; hỗ trợ phát triển hệ thống vườn ươm công nghệ doanh nghiệp CSGDĐH; cho phép CSGDĐH cơng lập định giá đóng góp thành lập doanh nghiệp KH&CN dạng tài sản trí tuệ, thương hiệu, quyền sử dụng đất Hơn nữa, quy định việc thu hồi khoản kinh phí Nhà nước đầu tư cho nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN chia phần lợi nhuận phát sinh từ việc khai thác kết nghiên cứu KH&CN hình thành từ nhiệm vụ nghiên cứu cho Nhà nước cần loại bỏ điều chỉnh theo hướng thuận lợi nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp KH&CN khuyến khích hợp tác với Nhà nước việc thực nhiệm vụ KH&CN Ví dụ, điều chỉnh tỉ lệ kinh phí phải thu hồi hay lợi nhuận phát sinh phải nộp lại cho - Trích báo cáo trình bày Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020 PGS.TS Hoàng Văn Cường – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân - Nhà nước tùy thuộc vào tình hình kinh doanh thời điểm doanh nghiệp KH&CN, miễn chia lợi nhuận cho Nhà nước vòng ba năm đầu sau sản phẩm hay dịch vụ thương mại hóa từ kết nghiên cứu KH&CN bắt đầu kinh doanh thị trường Hầu hết, doanh nghiệp KH&CN nói chung doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập hoạt động với quy mô nhỏ vừa, q trình thương mại hóa kết nghiên cứu hay tài sản trí tuệ ln địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư với nguồn vốn lớn ẩn chứa rủi ro tiềm ẩn Do vậy, cần hỗ trợ từ phía quan quản lý nhằm đưa sách phù hợp với thực tế hoạt động doanh nghiệp - Chính sách chế quản lý Nhà nước CSGDĐH cơng lập cần có điều chỉnh hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện cho tự học thuật nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học, chuyển đổi mơ hình tổ chức quản trị để đảm bảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Cần phải có thay đổi cởi mở tích cực khuyến khích thúc đẩy đưa kết nghiên cứu KH&CN từ CSGDĐH vào thực tiễn - Xây dựng chương trình hỗ trợ cho trình phát triển doanh nghiệp KH&CN nói chung - Pháp luật Việt Nam hành phần xây dựng tảng tạo điều kiện cho việc hình thành doanh nghiệp KH&CN nói chung, nhiên việc trì phát triển hoạt động doanh nghiệp KH&CN chứa đựng nhiều khó khăn Do cần thiết phải xây dựng chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp KH&CN với nội dung giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tài ngồi nước, tìm kiếm thị trường khách hàng tiềm Theo đó, cần phải thiết lập mạng lưới với quan Nhà nước, ngân hàng, doanh nghiệp lớn ngành nhà đầu tư nhằm xây dựng tảng vững cho nguồn tài chính; thiết lập đội ngũ nghiên cứu thị trường nước nhằm nắm bắt xu hướng thị trường, thu thập thông tin ngành; nữa, cần thiết tạo dựng mối liên kết với nhà khoa học để có cố vấn tốt cho doanh nghiệp - KH&CN tham gia chương trình Về quan chủ quản, Bộ Khoa học Cơng nghệ nên quan chủ trì triển khai thực chương trình - Tại Vương quốc Anh, mơ hình triển khai với tên gọi Chương trình Innovate UK, với mục đích giúp doanh nghiệp công nghệ với quy mô vừa nhỏ (bao gồm doanh nghiệp spin-off từ trường đại học) dễ dàng tiếp cận với nguồn hỗ trợ tài chính, đối tác, khách hàng đầu ngành, thông tin thị trường đào tạo kỹ cần thiết cho nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương trình giúp thực hóa nhiều sáng chế có ích cho xã hội nâng cao đời sống người dân, với tổng kinh phí hỗ trợ lên tới 885 triệu bảng Anh hai năm 2020-20214 Do vậy, mơ hình đáng học hỏi áp dụng Việt Nam nhằm hỗ trợ cho phát triển lâu dài bền vững cho doanh nghiệp KH&CN Việt Nam 3.4 Biện pháp cho CSGDĐH công lập nhằm hỗ trợ cho trình thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH cơng lập - Hồn thiện sách phát triển doanh nghiệp KH&CN CSGDĐH công - Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp KH&CN có hội phát triển mơi lập trường học thuật CSGDĐH công lập, việc đưa sách hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp quan trọng Chính sách phát triển doanh nghiệp KH&CN sở giáo dục phải thể rõ mục tiêu phát triển tầm nhìn định hướng chiến lược sở đào tạo, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp trực thuộc phép sử dụng nguồn tài nguyên sở vật chất nguồn lực thuộc sở hữu CSGDĐH - Những nội dung quan trọng cần đưa vào sách phát triển doanh nghiệp KH&CN trực thuộc bao gồm sách sở hữu trí tuệ, chế dành cho nhà khoa học, sách hợp tác hỗ trợ khởi nghiệp, xúc tiến thành lập doanh nghiệp… Cụ - Tham khảo thông tin tại: https://www.ukri.org/what-we-offer/browse-our-areas-of-investment-and-support/business- innovation/ Tham khảo thông tin tại: https://www.ukri.org/what-we-offer/what-we-have-funded/innovate-uk/ - thể, cần phải quy định rõ nội dung đăng ký, xác lập chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ đơn vị cho doanh nghiệp trực thuộc, theo quy định chế hợp tác đãi ngộ dành cho nhà khoa học tham gia vào công tác nghiên cứu khoa học triển khai thương mại hóa kết nghiên cứu Chính sách phát triển vườn ươm công nghệ, vườn ươm doanh nghiệp trường nên phát triển nhằm xây dựng tiền đề hỗ trợ khởi nghiệp, xúc tiến thành lập doanh nghiệp KH&CN, triển khai ý tưởng kinh doanh - Một sách cần thiết đưa vào sách phát triển KH&CN CSGDĐH công lập để hỗ trợ cho việc hình thành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc việc thành lập văn phịng chuyển giao cơng nghệ (TTO), đóng vai trị đơn vị trung gian CSGDĐH doanh nghiệp với mục đích thúc đẩy liên kết nghiên cứu khoa học với thực tế sản xuất Nghiên cứu theo mơ hình doanh nghiệp spin-off nước phát triển cho thấy kết mối tương quan tích cực việc đầu tư cho việc bảo vệ sở hữu trí tuệ nâng cao lực TTO với hình thành phát triển kinh doanh mơ hình doanh nghiệp spin-off học thuật (Lockett & Wright, 2005) - Thiết lập kênh kết nối với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngành - Việc thiết lập nhiều kênh kết nối CSGDĐH công lập với ngành nghề điều cần thiết để nắm bắt xu thị trường, nguồn nhân lực thường xuyên cập nhật đổi KH&CN Hoạt động mang lại cho CSGDĐH doanh nghiệp trực thuộc nguồn tài trợ cho hoạt động nghiên cứu đào tạo, tạo lập mối quan hệ doanh nghiệp trực thuộc trường với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động ngành nghề - Các CSGDĐH nên thiết lập phận chuyên trách vấn đề liên kết, hợp tác với doanh nghiệp lĩnh vực; kết hợp với doanh nghiệp để tổ chức buổi hội thảo chuyên ngành, thi nghiên cứu sáng tạo khởi nghiệp cho sinh viên, cán giảng viên nhằm gia tăng liên kết nhà trường doanh nghiệp Các quan chủ quản CSGDĐH cơng lập đứng tổ chức diễn đàn trao đổi, tạo hội cho CSGDĐH công lập doanh nghiệp tiếp cận với Hơn nữa, cần có chế hỗ trợ CSGDĐH công lập doanh nghiệp thành lập quỹ đầu - tư phát triển chung nhằm nâng cao tính động trách nhiệm chủ thể liên kết với Ngồi ra, CSGDĐH cơng lập mời nhà quản lý, nhà quản trị giỏi ngành tham gia vào hoạt động đào tạo nghiên cứu đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trực thuộc, đặc biệt doanh nghiệp trực thuộc non trẻ thị trường cần lãnh đạo giỏi để định hướng chiến lược cập nhật xu hướng ngành - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp cho lãnh đạo CSGDĐH công lập - Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật hoạt động doanh nghiệp trực thuộc việc thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp trực thuộc CSGDĐH phải bắt nguồn từ việc điều chỉnh tư lãnh đạo cấp cao đơn vị Từ trước đến nay, tư quản lý lãnh đạo CSGDĐH công lập hướng tới việc đề cao mục tiêu đào tạo hàn lâm, nhiên mang tư vào việc quản lý điều hành doanh nghiệp mục đích doanh nghiệp ln đưa mục tiêu tạo doanh thu lên hàng đầu Do vậy, lãnh đạo CSGDĐH cần phải nhận thức rõ doanh nghiệp KH&CN trực thuộc đơn vị hội trách nhiệm trường trình tiến tới tự chủ đại học thực nghĩa vụ đóng góp cho phát triển chung xã hội công đổi ứng dụng sáng tạo KH&CN Mấu chốt quan trọng phải đổi sâu sắc tư quản lý, bớt can thiệp hành tạo điều kiện tốt cho phát triển doanh nghiệp trực thuộc, tạo chế thu hút nguồn lực xã hội tham gia đầu tư vào hệ thống doanh nghiệp trường - KẾT LUẬN CHƯƠNG - Việc cho phép thành lập doanh nghiệp KH&CN CSGDĐH công lập mang lại nhiều ý nghĩa cho xã hội cho thân CSGDĐH cơng lập Theo đó, CSGDĐH cơng lập ứng dụng khai thác lợi nhuận từ kết cơng trình nghiên cứu khoa học thực đóng góp cho đời sống xã hội thơng qua việc chuyển giao tri thức thương mại hóa sản phẩm bắt nguồn từ kết nghiên cứu khoa học; cầu nối hiệu CSGDĐH – sinh viên – doanh nghiệp - Tuy nhiên, điều kiện nay, để tạo chế pháp lý thơng thống nhằm tạo điều kiện cho CSGDĐH công lập thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp trực thuộc, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc cần thiết Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực thi cần theo định hướng: đảm bảo tính thống hệ thống quy định pháp luật; đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam; đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; cuối phải dựa kết nghiên cứu khoa học kinh nghiệm xây dựng pháp luật thủ tục hành - Trong Chương 3, số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH cơng lập Các giải pháp hồn thiện pháp luật bao gồm việc ban hành văn hướng dẫn thực Luật GDĐH thành lập doanh nghiệp trực thuộc CSGDĐH công lập, sử dụng tài sản đất đai có nguồn gốc Nhà nước giao CSGDĐH công lập; điều chỉnh số quy phạm pháp luật hoạt động doanh nghiệp, công chức viên chức, doanh nghiệp KH&CN Bên cạnh cần ban hành Nghị định quy định chế tự chủ CSGDĐH công lập để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp trực thuộc, với việc đưa sách hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bao gồm thiết lập sách phát triển doanh nghiệp KH&CN CSGDĐH công lập; nâng cao nhận thức doanh nghiệp cho lãnh đạo CSGDĐH công lập; thiết lập kênh kết nối với doanh nghiệp ngành - KẾT LUẬN CHUNG - Đã có nhiều nghiên cứu ngồi nước nhìn nhận tầm quan trọng mơ hình doanh nghiệp CSGDĐH bước đệm sở để phát triển giáo dục đại phát triển chung đổi sáng tạo Mơ hình doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH cơng lập thời gian này, tương lai mang đến đổi mạnh mẽ cho giáo dục bậc cao Việt Nam Không giải toán ứng dụng nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, cịn tạo điều kiện thúc đẩy cho phát triển chung CSGDĐH công lập kinh tế xã hội nói chung - Với phát triển mơ hình doanh nghiệp trực thuộc này, pháp luật Việt Nam có động thái xây dựng quy định pháp luật để làm sở pháp lý thực mục tiêu phát triển mơ hình doanh nghiệp trực thuộc CSGDĐH, mở đầu với việc cho phép thành lập doanh nghiệp CSGDĐH theo mơ hình góp vốn Hệ thống pháp lý doanh nghiệp KH&CN Việt Nam quy định vấn đề nhằm phát triển doanh nghiệp KH&CN Việt Nam Tuy nhiên, mơ hình doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH cơng lập đặc thù, việc bị điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp KH&CN cịn chịu điều chỉnh số quy định pháp luật khác liên quan tới hoạt động CSGDĐH công lập mà trực thuộc - Dưới hỗ trợ quy định sách từ phía Nhà nước, doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập có thành tựu định, đóng góp cho phát triển chung cho lĩnh vực nghiên cứu KH&CN nước ta Tuy vậy, doanh nghiệp vấp phải khó khăn xuất phát từ quy định pháp luật có phần chồng chéo khơng rõ ràng Mặc dù hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện cịn tồn vướng mắc q trình thực hiện, đủ để thể tư sẵn sàng đổi theo xu toàn cầu hóa - Trên sở nghiên cứu làm rõ khái niệm doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập, phân tích pháp luật hành doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập bao gồm quy định doanh nghiệp KH&CN quy định chi phối hoạt động CSGDĐH công lập mà ảnh hưởng tới doanh nghiệp - trực thuộc Từ thấy vai trị ý nghĩa loại hình doanh nghiệp phát triển CSGDĐH công lập đóng góp tới phát triển chung xã hội Bên cạnh đó, luận văn nhìn vào thực tiễn thực thi pháp luật đưa khó khăn mà doanh nghiệp vướng mắc, kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao thực thi pháp luật thành lập quản lý vận hành doanh nghiệp trực thuộc CSGDĐH công lập - Do hạn chế khả thời gian nghiên cứu hình thành loại hình doanh nghiệp này, nên vấn đề nêu luận văn bước đầu với yếu tố Trong trình thành lập doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH cơng lập cịn nhiều vấn đề tồn đọng cần giải quy định pháp luật góp vốn doanh nghiệp, sử dụng vốn có nguồn gốc ngân sách Nhà nước, pháp luật chuyển giao thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ… Những vấn đề học viên nghiên cứu thêm cơng trình tiếp nối luận văn - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn pháp luật: - Bộ Luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Luật Cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Luật Khoa học công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp số 69/2014/QH13 ngày 26/11/2014 - 11 10 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 12 Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 13 Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 1/2/2019 doanh nghiệp khoa học công nghệ 14 Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 doanh nghiệp khoa học công nghệ 15 Nghị định 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 16 Nghị định số 70/2018/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng vốn Nhà nước 17 Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 18 Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 84 19 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 20 Nghị định số 106/2015/NĐ-CP ngày 23/10/2015 quản lý người đại diện phần vốn Nhà nước giữ chức danh quản lý doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% 21 Nghị định số 159/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 quản lý người giữ chức danh, chức vụ người đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp 22 Quyết định số 68/1998/QĐ-TTg việc cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp Nhà nước sở đào tạo, sở nghiên cứu 23 Thông tư số 301/2016/TT-BTC hướng dẫn lệ phí trước bạ 24 Thơng tư liên tịch số 17/2012/TTLT-BKHCN-BTC-BNV sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ - Tài liệu tiếng Việt: 25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng xem 10/12/2021 - 26 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Kết luận số 14-KL/TW ngày 26/7/2002, Hội nghị lần thứ VI tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 xem 10/12/2021 - 27 Bích Liên 2015 Hà Nội: Nhiều vướng mắc hoạt động chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 28 xem 2/4/2022 29 Bộ Khoa học Công nghệ 2021 Thúc đẩy phát triển hệ thống doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2021-2025 – từ việc tăng cường mối liên kết viện trường doanh nghiệp xem 8/12/2021 30 31 Đại học Luật Hà Nội 2019 Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật NXB Tư Pháp 32 Đinh, Văn Toàn 2021 Các giai đoạn phát triển doanh nghiệp spin-offs sách hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu từ sở giáo dục đại học Tạp chí Cơng thương số tr 38-43 33 Đinh, Văn Toàn (chủ biên) 2019 Phát triển doanh nghiệp sở giáo dục đại học – Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đinh, Thị Hiếu 2019 Nâng cao hiệu quản lý tài sản công đơn vị nghiệp giáo dục – đào tạo cơng lập Tạp chí Tài số 715 tr 26-30 35 Đỗ, Ngọc Dung 2020 Hoàn thiện pháp luật quản lý Nhà nước doanh nghiệp khoa học cơng nghệ qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Luật học Đại học Quốc gia Hà Nội 36 G, Hưng 2020 Khoa học công nghệ - nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xem 13/12/2021 37 38 Kinh Tế Sài Gòn Online 2020 Tường thuật trực tuyến: Mơ hình “Doanh nghiệp trường đại học” tạo đột phá đào tạo sao? xem 1/12/2021 doanh-nghiep-trong-truong- 39 Mai, Hoàng Anh 2020 Chính sách phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) Luận án Tiến sĩ Khoa học Quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn, Vân Anh Nguyễn, Hồng Hà Lê, Vũ Toàn 2014 Doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí Chính sách Quản lý Khoa học Công nghệ, 3(3), 66-80 41 Nguyễn, Văn Hùng 2020 Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực đất đai sở đại học công lập điều kiện Tạp chí Cơng thương xem 11/12/2021 42 Tạ, Hải Tùng 2018 Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trường đại học: Bắt đầu từ thay đổi nhận thức Tạp chí Tia Sáng xem 18/11/2021 43 44 Thùy Vân Anh Đại Mai Hương 2021 Thúc đẩy sáng chế đến thương mại hóa sản phẩm Tạp chí Nhân dân tháng xem 29/11/2021 45 46 Trần, Ngọc Hà 2021 Chương trình 592: Góp phần hình thành doanh nghiệp KH&CN nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN cơng lập xem 2/4/2022 47 Hồng, Văn Cường 2020 Sở hữu tài sản tự chủ đại học Tài liệu phục vụ Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020 “Tự chủ giáo dục đại học - từ sách đến thực tiễn” Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng tr 109-113 48 Tài liệu tiếng Anh: 49 50 Bigliardi Galati, F & Verbano, C 2013 Evaluating Performance of University Spin-Off Companies: Lessons from Italy, Journal of Technology 51 Management 29–30 & Innovation vol 8, no tr 52 53 Lockett, A Wright, M 2005 Resources, capabilities, risk capital and the creation of university spin-out companies Research Policy vol 34, no tr 1043–1057 54 Etzkowitz, H Zhou, C 2017 The Triple Helix: University-Industry- Government innovation in action, Taylor & Francis Group 55 Eun, J.H., Lee, K Wu, G 2006 Explaining the “University-run enterprises” in China: A theoretical framework for university–industry relationship in developing countries and its application to China Research Policy vol 35, no tr 1329–1346 56 Li, He, L Zhao, Y 2020 The triple helix system and regional entrepreneurship in China Entrepreneurship and Regional Development vol 32, no 7-8 tr 508–530 57 Website: 58 59 Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp 60 61 Cơ quan Nghiên cứu Đổi Vương quốc Anh (UK Research and Innovation – UKRI) < https://www.ukri.org/> 62 Cục Thống kê Giáo dục Anh (Higher Education Statistics Agency – HESA) 63 < https://www.hesa.ac.uk/> 64 BK Holdings 65 PHỤ LỤC 66 67 Kết thành lập doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập toàn quốc giai đoạn từ năm 2000 đến 68 69 70 Tên trường 71 Tên doanh nghiệp 72 Năm thành lập STT 73 Hà Nội 74 75 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 76 Công ty TNHH MTV 77 2008 81 2000 Đầu tư Phát triển Công nghệ Bách Khoa Hà Nội 78 82 79 80 Công ty TNHH tư vấn Đại học 83 84 Xây dựng 86 87 88 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát 90 91 92 triển Công nghệ Đại học 93 Xây 94 95 96 dựng 98 99 Trường Đại học Xây dựng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 102 103 Trường Đại học Giao thông vận tải 100 Công ty TNHH Vận 85 89 2010 97 101 2007 tải biển Đông Long 104 Công ty TNHH Tư vấn 105 2000 xây dựng Đại học Giao thông vận tải 106 107 Trường Đại học Mỏ Địa chất 108 Công ty TNHH Tư vấn, 110 2000 triển khai công nghệ xây dựng mỏ - địa 109 111 112 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN 115 116 Trường Đại học Dược Hà Nội 119 120 Trường Đại học Thủy lợi chất 113 Công ty TNHH Khoa 114 2004 học Tự nhiên 117 Công ty TNHH MTV Dược khoa 121 Công ty Tư vấn Chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi 118 2002 122 2000 123 124 Trường Đại học Kiến 125 Công ty Cổ phần Xây trúc Hà Nội dựng Đầu tư phát triển kiến 126 201 trúc đô thị 127 128 Học viện Nông nghiệp 129 Công ty Cổ phần kinh Việt Nam doanh công nghệ CP 10 130 Công ty Cổ phần Khoa 131 2020 132 133 134 2021 học Công nghệ Dược liệu Việt Nam 135 136 11 Các tỉnh thành khác 137 Trường Đại học Kỹ 138 Công ty TNHH Đại học thuật kỹ thuật Công nghiệp công Nguyên - nghiệp Đại học Thái 139 200 143 201 147 201 151 201 Thái Nguyên 140 12 141 Trường Đại học Bách 142 Công ty Cổ phần Khoa Khoa – ĐHQG TP.HCM học Công nghệ Bách Khoa TP.HCM 144 13 148 14 152 145 Trường ĐH Khoa học Xã 146 Công ty TNHH Dịch hội Nhân văn, ĐHQG vụ Khoa học Du lịch Văn TP.HCM Khoa 149 Trường Đại học Cần Thơ 150 Công ty TNHH MTV Khoa học - Công nghệ ... PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thành lập quản lý điều hành. .. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát CSGDĐH công lập doanh nghiệp. .. THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát CSGDĐH công lập doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công

Ngày đăng: 26/04/2022, 18:35

Hình ảnh liên quan

2.117. Hình 1. Quá trình “spin-off” từ kết quả nghiên cứu đến thương mại hóa thông qua doanh nghiệp spin-off - Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.

2.117..

Hình 1. Quá trình “spin-off” từ kết quả nghiên cứu đến thương mại hóa thông qua doanh nghiệp spin-off Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Hình 2. Mô hình thành lập Công ty TNHH MTV BKHoldings - Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.

Hình 2..

Mô hình thành lập Công ty TNHH MTV BKHoldings Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Etzkowitz và Zhou (2017) đã nghiên cứu về mô hình xoắn thể hiện vai trò và mối quan hệ chiến lược giữa ba bên Chính phủ - Đại học – Doanh nghiệp trong việc khuyến khích và đổi mới phát triển nền kinh tế tri thức, được gọi tên là mô hình Triple Helix - Pháp luật về thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam.

tzkowitz.

và Zhou (2017) đã nghiên cứu về mô hình xoắn thể hiện vai trò và mối quan hệ chiến lược giữa ba bên Chính phủ - Đại học – Doanh nghiệp trong việc khuyến khích và đổi mới phát triển nền kinh tế tri thức, được gọi tên là mô hình Triple Helix Xem tại trang 71 của tài liệu.

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

  • PGS. TS NGUYỄN MINH HẰNG

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • 2.9. LỜI CAM ĐOAN

  • 2.15. NGƯỜI THỰC HIỆN

  • 2.53. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1.4. Thời gian bảo vệ: 2022

  • 2. Những đóng góp của luận văn

  • 2.63. MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • 2.95. CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM

  • 1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập

  • 1.1.3. Mô hình công ty áp dụng trong các doanh nghiệp trực thuộc

  • 1.1.4. Vai trò và ý nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp KH&CN trực thuộc CSGDĐH công lập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan