1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới

32 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 763,04 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Tên đề tài: QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI Họ tên: Trần Trung Đức Số điện thoại: 0986898742 Thời gian học: Buổi 12 Thứ: Chủ nhật Lớp tín số: 11300042101 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG TIỂU LUẬN I ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA CỦA ĐẢNG ………………………………………………………………………………………6 Khái niệm văn hóa Thời kỳ trước đổi 2.1 Quá trình nhận thức quan điểm chủ trương Đảng xây dựng, phát triển văn hóa 2.2 Đánh giá chung .10 Trong thời kỳ đổi .12 3.1 Quá trình đổi tư 12 3.2 Quan điểm đạo chủ trương Đảng xây dựng phát triển văn hóa 14 3.3 Đánh giá chung .16 II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ ĐƯỜNG LỐIGIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA ĐẢNG 17 Vị trí vai trị sách xã hội 17 Quan hệ sách xã hội sách kinh tế 17 Thời kỳ trước đổi 18 3.1 Chủ trương Đảng giải vấn đề xã hội 18 3.2 Đánh giá chung 19 Thời kỳ đổi 20 4.1 Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá 20 4.2 Quan điểm đạo chủ trương xây dựng phát triển văn hoá 22 4.3 Đánh giá chung .28 KẾT LUẬN 31 LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam tài sản vô giá, đường lối động lực, nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua thách thức khó khăn, giành thắng lợi cách mạng giành độc lập cho đất nước Ngày nghiệp đổi nước ta vào chiều sâu, chuyển biến mạnh mẽ giới, vấn đề xã hội đặt ngày nhiều, địi hỏi phải làm sang tỏ, việc làm theo đường lối Đảng đề quan trọng việc phát triển đất nước lên Xã hội chủ nghĩa Như người biết văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc việt nam sang tạo trình dựng nước giữ nước Lịch sử phát triển kinh tế văn hóa cho thấy hình thái kinh tế - xã hội gắn liền với văn hóa, diễn chuyển đổi hình thái kinh tế - xã hội kéo theo chuyển đổi văn hóa, có kế thừa, lựa chọn giá trị tích cực hình thái trước Biết lựa chọn giá trị bền vững văn hóa dân tộc giá trị văn hóa tiên tiến giới vận dụng vào phát triển kinh tế - xã hội, có nghĩa biết theo đường rút ngắn để theo kịp thời đại Hơn nữa, thời kỳ nhiều vấn đề xã hội nảy sinh cần giải Việt Nam trải qua chặng đường lịch sử lâu dài với văn hóa đậm đà sắc dân tộc Hiện nước ta thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa, muốn đất nước phát triển đòi hỏi nhà nước phải có sách để xây dựng phát triển văn hóa đồng thời giải vấn đề xã hội Đảng cộng sản Việt Nam hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề từ lâu có đường lối cụ thể từ trước thời kỳ đổi Thế nên việc tìm hiểu rõ đường lối xây dựng phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội Đảng cộng sản Việt Nam vô cần thiết, đặc biệt với bối cảnh độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam II MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung làm rõ khái niệm văn hóa nhiều góc độ, tìm hiểu vấn đề xã hội Việt Nam nhiều thời kỳ - Hiểu chất văn hóa Việt Nam - Hiểu thực trạng xã hội Ở Việt Nam - Hiểu chủ trương, sách, quan điểm, dường lối Đảng việc xây dựng phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội - Hiểu rõ Đảng Nhà nước thực hiện, tránh hiểu lầm khơng đáng có, chống âm mưu phá hoại tiến trình lên chủ nghĩa xã hội nước ta - Qua tiểu luận chúng tơi thành viên nhóm muốn bày tỏ lòng biết ơn dẫn dắt Đảng Việt Nam từ ngày thành lập, giúp cho đời sống nhân nhân dân ngày no ấm Qua kêu gọi người hưởng ứng, tích cực làm theo đường lối mà Đảng đề - Chúng hi vọng đề tài tiểu luận tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho khóa học sau Yêu cầu đề tài Vấn đề văn hóa vấn đề xã hội đề tài khó rộng lý luận thực tiễn, giữ vai trị vô to lớn nhận thức người, phần tạo nên phát triển vững mạnh nước nhà Vì nghiên cứu đề tài cần: - Tập hợp sức mạnh cảu thành viên nhóm, có phân cơng, giao việc cụ thể, rõ ràng thành viên - Nắm vững nội dung dường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin kỹ qua nghiên cứu, tham khảo qua sách phương tiện thông tin đại chúng - Vận dụng kiến thức liên hệ với tình hình thực tiễn đất nước, liên hệ với thân tu dưỡng rèn luyện III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đường lối xây dựng phất triển văn hóa, giải vấn đề xã hội trọng thời kỳ trước đổi - Nghiên cứu đường lối xây dựng phất triển văn hóa, giải vấn đề xã hội trọng thời kỳ đổi IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đề tài mang tính chất khoa học khái qt, khơng thể nghiên cứu, tiến hành phịng thí nghiệm mà thử nghiệm đời sống thực, đụng chạm đến lợi ích người Việc kiểm tra, thử nghiệm cụ thể tiến hành phạm vi hạn chế Do vậy, đề tài sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên trình nghiên cứu, nắm vững chất tượng để tách điển hình, bền vững, ổn định - Theo dõi, học tập, rút kinh nghiệm từ giáo viên hướng dẫn Ngụy Thị Hồng Lợi_khoa lý luận trị - Kết hợp kiến thức từ giáo trình “Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam_NXB DH Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh_tháng 05/2009” với kiến thức thực tế, báo chí, internet, - Trong q trình nghiên cứu đề tài “Đường lối xây dựng phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội” nhóm có sử dụng phương pháp thống kê để đưa dẫn chứng thực để lý luận cho mặt tích cực tiêu cực xã hội tôn giáo V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về nội dung tiểu luận chia làm hai phần cụ thể: Đường lối xây dựng phát triển văn hoácuar Đảng; đường lối giải vấn đề xã hội Đảng Đè tài “Đường lối xây dựng phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội” đề tài rộng lớn với nhiều nội dung bản, có thay đổi chủ trương sách Đảng nhà nước ta mốc lịch sử Do vậy, nhóm tìm hiểu ngiên cứu chủ trương Đảng vấn đề văn hóa-xã hội hai thời kỳ: trước đổi sau đổi mới(gồm đường lối đảng vấn đề văn hóa giải vấn đề xã hội) NỘI DUNG TIỂU LUẬN I ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA CỦA ĐẢNG Khái niệm văn hóa Từ trước đến khái niệm văn hóa nhiều cá nhân tổ chức nghiên cứu Nhưng có lẽ khái niệm xem khái quát, đầy đủ mạng tính khoa học - Theo nghĩa rộng: Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người lao động sáng tạo - Theo nghĩa hẹp: văn hóa đời sống tinh thần, hệ giá trị,truyền thống,lối sống xã hội.văn hóa sắc,là lực sáng tạo dân tộc.là phân biệt với khác - Edouard Heriiot cho rằng: “Văn hóa cịn lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” - C.Mác coi văn hóa tồn thành tạo nhờ hoạt động lao động sáng tạo người - hoạt động sản xuất vật chất tái sản xuất đời sống thực người - Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), cịn theo nghĩa chun biệt văn hóa dùng để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Ĩc Eo, …); theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm vật chất giá trị tinh thần … - Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hà”.ng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa - UNESCO: “Văn hóa phức hệ - tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tinh cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội … Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng…” Nói tóm lại, hiểu: “Văn hóa tòan giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động họat động thực tiễn trình lịch sử mình; biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định” Thời kỳ trước đổi 2.1 Quá trình nhận thức quan điểm chủ trương Đảng xây dựng, phát triển văn hóa + Giai đoạn 1943-1954: Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, bên cạnh chủ trương, đường lối xây dựng hệ thống trị phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta coi trọng xây dựng văn hố Việt Nam vừa mang tính dân tộc, vừa đại, mang tính chất xã hội chủ nghĩa Văn hố ln xác định mục tiêu, chí mục tiêu bao trùm nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời động lực, tảng vững cách mạng Trong trình vận động cách mạng giành quyền, năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông Anh, Phúc n) thơng qua Đề cương văn hố Việt Nam đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo Đề cương văn hoá Việt Nam xác định văn hoá ba mặt trận: kinh tế, trị, văn hoá cách mạng Việt Nam Bản đề cương đề nguyên tắc văn hoá Dân tộc - Khoa học Đại chúng: + Dân tộc hóa: chống lại ảnh hưởng nơ dịch thuộc địa + Khoa học hóa: chống lại tất làm cho VH phản tiến bộ, trái khoa học + Đại chúng hóa: chống chủ trương, hành động làm cho VH phản lại xa rời quần chúng Bản đề cương xác định khái niệm văn hoá bao gồm tư tưởng, học thuật nghệ thuật, vấn đề đời sống tinh thần xã hội Bản đề cương khẳng định văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc hình thức tân dân chủ nội dung Có thể coi Đề cương cương lĩnh văn hố Đảng cách mạng giải phóng dân tộc, phương hướng đạo hoạt động văn hoá, nghệ thuật q trình đấu tranh giành bảo vệ quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp năm sau đó, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội Đồng phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, có nhiệm vụ cấp bách thuộc văn hoá + Một là, với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt + Hai là, phải giáo dục lại tinh thần nhân dân Đây hai nhiệm vụ khiêm tốn lại vĩ đại tầm nhìn, độ xác tính thời Cuộc vận động thực đời sống văn hoá Đầu năm 1946 Ban Trung ương vận động đời sống thành lập với tham gia nhiều nhân vật có uy tín Trần Huy Liệu, Dương Đức Hiền, Vũ Đình Hoè , mà tổng thư ký nhà Văn Nguyễn Huy Tưởng Đến tháng 3/1947 Hồ Chí Minh viết tài liệu đời sống giải thích dễ hiểu vấn đề thiết thực chủ trương văn hoá quan trọng Đường lối văn hoá kháng chiến dần hình thành thị "Kháng chiến kiến quốc" ngày 25/11/1945 Ban thường vụ trung ương Đảng, thư "Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam công cứu nước xây dựng nước nay" đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16/11/1946 báo cáo "Chủ nghĩa Mác văn hố Việt Nam" trình bày Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ hai tháng 7/1948 Đường lối gồm nội dung: + Xác định mối quan hệ văn hố cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hoá cứu quốc + Xây dựng văn hố dân chủ Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà hiệu thiết thực lúc Dân tộc, Dân chủ + Tích cực trừ nạn mù chữ, mở đại học, trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, trừ cách dạy học nhồi sọ + Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống 10 + Phát triển hay văn hoá dân tộc, đồng thời trừ xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập văn hoá thực dân, phản động, học hay, tốt văn hố giới + Hình thành đội ngũ trí thức đóng góp tích cực cho cơng kháng chiến kiến quốc cho cách mạng Việt Nam + Giai đoạn 1955-1986: Trong văn kiện Đại hội III Đảng (9/1960) nêu rõ đường lối xây dựng văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định văn hoá - tư tưởng cách mạng, tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học kỹ thuật Đường lối tiến hành cách mạng văn hoá tư tưởng, xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa mang đặc trưng dân tộc - khoa học - đại chúng tiếp tục phát triển, bổ sung năm đầu nước lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12/1976) xác định "Xây dựng người mới, xây dựng văn hoá mới, tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin đường lối sách Đảng thấu suốt cán bộ, đảng viên quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tư tưởng văn hoá phản động chủ nghĩa thực dân giai cấp bóc lột" Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (3/1982) rõ văn hoá văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vơ sản Đại hội V trình bày đầy đủ khái niệm "Con người xã hội chủ nghĩa" đưa phương châm "Nhà nước nhân dân làm văn hoá" + Mục tiêu: làm cho nhân dân nạn mù chữ thói hư tật xấu xã hội cũ để lại, có trình độ văn hóa ngày cao, có hiểu biết cần thiết khoa học-kỹ thuật tiên tiến để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất văn hóa + Nhiệm vụ: tiến hành cải cách giáo dục nước, phát triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản tàn dư tư tưởng phong kiến, xóa bỏ ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa thực dân miền Nam 11 Chính sách xã hội cấp bách làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ học hành Làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm Các vấn đề xã hội giải mô hình Dân chủ nhân dân - Chính phủ có chủ trương hướng dẫn để tầng lớp nhân dân chủ động tự tổ chức giải vấn đề xã hội - Chính sách tăng gia sản xuất nhằm tự cấp tự túc, chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ trở thành phong trào rộng rãi, từ quan phủ đến đội, dân chúng, coi trọng đánh giặc - Khuyến khích thành phần xã hội phát triển kinh tế theo chế thị trường Thực sách điều hồ lợi ích chủ thợ + Giai đoạn 1955 – 1975 Các vấn đề xã hội giải mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, hoàn cảnh chiến tranh Chế độ phân phối thực chất theo chủ nghĩa bình quân Nhà nước tập thể đáp ứng nhu cầu xã hội thiết yếu chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ + Giai đoạn 1975 – 1985 Các vấn đề xã hội giải theo chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, hồn cảnh đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập, cấm vận 3.2 Đánh giá chung - Kết ý nghĩa: + Bảo đảm ổn định xã hội, đồng thời đạt thành tựu phát triển đáng tự hào số lĩnh vực + Hoàn thành nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn + Những thành tựu nói lên chất tốt đẹp chế độ lãnh đạo đắn Đảng giải vấn đề xã hội điều kiện chiến tranh kéo dài, kinh tế chậm phát triển - Hạn chế: + Trong xã hội hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể cách giải vấn đề xã hội 19 + Chế độ phân phối thực tế bình qn cao khơng khuyến khích đơn vị cá nhân làm tốt, làm giỏi + Đã hình thành xã hội đóng, ổn định động, chậm phát triển nhiều mặt - Nguyên nhân: + Đặt chưa tầm sách xã hội quan hệ với sách kinh tế, trị + Áp dụng trì q lâu chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp Thời kỳ đổi 4.1 Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá - Cùng với q trình đổi tồn diện đất nước khởi xướng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), Đảng dần tới nhận thức mới, quan điểm văn hoá Việc coi trọng sách văn hố, người thực chất trở tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở cho nhận thức mới, quan điểm văn hoá Đảng Về vai trị văn hố, Đại hội VI đánh giá "khơng hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người" Đại hội VI đề cao vai trò văn hoá đổi tư duy, thống tư tưởng, dứt bỏ chế cũ khơng cịn phù hợp, thiết lập chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng vấn đề văn hố, tạo mơi trường văn hố thích hợp cho phát triển - Cương lĩnh năm 1991 lần đưa quan niệm văn hố Việt Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Cương lĩnh chủ trương xây dựng văn hoá mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng định biểu dương giá trị chân chính, bồi dưỡng chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán lỗi thời thấp + Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá, làm cho giới quan Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí 20 Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất cấc dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội + Cương lĩnh xác định giáo dục đào toạ, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu - Đại hội VII đến đại hội X nhiều Nghị Trung ương xác định văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong đó: + Đại hội VII (6/1991) Đại hội VIII (6/1996) Đảng khẳng định: khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Do phải coi nghiệp giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển xã hội - Nghị trung ương khoá VIII (7/1998) nêu quan điểm đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể giải pháp lớn để xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ Năm quan điểm đạo: + Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thiếu tảng tinh thần lành mạnh tiến khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hố, xã hội công bằng, văn minh, người phát triển tồn diện + Nền văn hố Việt Nam văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam + Xây dựng phát triển văn hố nghiệp tồn dân, Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng + Văn hố mặt trận, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng 21 Mười nhiệm vụ cụ thể: + Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính: tinh thần u nước, có ý thức tập thể, có lối sống lành mạnh + Xây dựng mơi trường văn hoá + Phát triển nghiệp văn học - nghệ thuật + Bảo tồn phát huy di sản văn hoá + Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ + Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng + Bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số + Chính sách văn hố tơn giáo + Mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá + Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hố Bốn giải pháp lớn: + Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước với thi đua yêu nước phong trào: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" + Tăng cường xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hố + Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá + Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hoá - Đến Hội nghị trung ương khoá IX (1/2004) xác định thêm "phát triển văn hoá đồng với phát triển kinh tế" - Hội nghị trung ương 10 khoá IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hoá - tảng - tinh thần xã hội Đồng thời nhận định: chế thị trường làm thay đổi mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ đời sống xã hội, đa dạng hoá thị hiếu phương thức sinh hoạt văn hố Do phạm vi, vai trị dân chủ hoá - xã hội hoá văn hoá cá nhân ngày tăng lên mở rộng thách thức lãnh đạo quản lý cơng tác văn hố Đảng Nhà nước ta 4.2 Quan điểm đạo chủ trương xây dựng phát triển văn hoá Một là, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Văn hoá tảng tinh thần xã hội 22 Theo UNESCO: Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống diễn khứ diễn tại; qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống lối sống mà dân tộc tự khẳng định sắc riêng Các giá trị nói tạo thành tảng tinh thần xã hội thấm nhuần người cộng đồng dân tộc Nó truyền lại, tiếp nối phát huy qua hệ người Việt Nam Vì vậy, chủ trương làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội để giá trị văn hoá trở thành tảng tinh thần vững bền xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội - Văn hoá động lực thúc đẩy phát triển Nguồn lực nội sinh phát triển dân tộc thấm sâu văn hoá Sự phát triển dân tộc phải vươn tới lại tách khỏi cội nguồn, phát triển phải dựa cội nguồn Cội nguồn quốc gia dân tộc văn hố Kinh nghiệm đổi nước ta chứng tỏ rằng, thân phát triển kinh tế không nhân tố tuý kinh tế tạo ra, mà động lực đổi kinh tế phần quan trọng nằm giá trị văn hoá phát huy Trong kinh tế thị trường, mặt văn hoá dựa vào tiêu chuẩn đúng, tốt, đẹp, để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hoá với số lượng chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội Mặt khác, văn hoá sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất dẫn tới suy thoái xã hội Trong vấn đề bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, văn hoá giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn mức "xã hội tiêu thụ" dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái - Văn hoá mục tiêu phát triển Mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh mục tiêu văn hố Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 xác định: 23 Mục tiêu động lực phát triển người, người Đồng thời nêu rõ yêu cầu "tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ mơi trường" Thực tế nhiều nước cho thấy mối quan hệ văn hoá phát triển vấn đề xúc Sau thoát khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân, nước độc lập tìm tới đường dẫn tới ấm no hạnh phúc, việc giải đắn mối quan hệ văn hoá phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng quốc gia Tuy nhiên, nhận thức hành động, mục tiêu kinh tế thường lấn át mục tiêu văn hóa thường đặt vào vị trí ưu tiên kế hoạch, sách phát triển nhiều quốc gia, nước nghèo phát triển theo đường cơng nghiệp hố Để làm cho văn hố trở thành động lực mục tiêu phát triển chủ trương phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể là: + Khi xác định mục tiêu giải pháp phát triển văn hoá phải hướng tới mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, làm cho phát triển văn hoá trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh + Văn hố có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác tài nguyên, vốn v v Những nguồn lực có hạn bị khai thác cạn kiệt Chỉ có tri thức người nguồn lực vơ hạn, có khả tái sinh tự sinh không cạn kiệt Các nguồn lực khác khơng sử dụng có hiệu khơng có người đủ trí tuệ lực khai thác chúng Năm 1990, chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) đưa tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển quốc gia Đó số phát triển người, ba tiêu cách tính tốn thành tựu giáo dục (hai tiêu khác tuổi thọ bình quân mức thu nhập) Chỉ tiêu giáo dục lại tổng hợp từ hai tiêu chí: Tình trạng học vấn nhân dân số năm giáo dục tính bình qn cho người 24 Theo đó, quốc gia đạt thành tựu giáo dục cao, tức có vốn trí tuệ tồn dân nhiều chứng tỏ xã hội phát triển hơn, có khả tăng trưởng dồi Như văn hoá trực tiếp tạo dựng nâng cao vốn "tài nguyên người" Việt Nam từ nước nơng nghiệp lạc hậu, vào cơng nghiệp hố, đại hố, nên chưa có lợi số phát triển người mong muốn Tỷ lệ người biết đọc, biết viết xếp vào thứ hạng cao khu vực nguy tái mù chữ lại tăng, đặc biệt mù ngoại ngữ, tin học Hai là, Nền văn hoá mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người - Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam xây dựng, vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Đó lịng u nước, ý chí tự lực tự cường tinh thần đồn kết, lịng nhân khoan dung, trọng đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Có thể nói sắc dân tộc sức sống bên dân tộc, trình dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua thân mình, biết cạnh tranh, hợp tác để tồn phát triển Bản sắc dân tộc thể lĩnh vực đời sống xã hội: cách tư duy, cách sống, cách sáng tạo văn hoá, khoa học, nghệ thuật thể sâu sắc hệ giá trị dân tộc Hệ giá trị nhân dân quan tâm, niềm tin mà nhân dân cho thiêng liêng, bất khả xâm phạm Khi chuyển thành chuẩn mực xã hội, định hướng cho lựa chọn hành động cá nhân cộng đồng Vì vậy, sở tinh thần cho ổn định xã hội vững vàng chế độ ta Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hố phải thấm đượm hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cho lĩnh vực hoạt động có tư độc lập, có cách làm vừa đại vừa mang sắc Việt Nam Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế phải tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải phát huy 25 giá trị truyền thống sắc dân tộc Để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc chủ trương phải mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu hay, tiến văn hoá dân tộc khác để bắt kịp phát triển thời đại Chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hoá với quốc gia để xây dựng giá trị văn hoá Việt Nam đương đại Đồng thời phải chống lạc hậu, lỗi thời phong tục tập quán lề thói cũ Ba là, văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Nét đặc trưng bật văn hoá Việt Nam thống mà đa dạng, hoà quyện bình đẳng, phát triển độc lập văn hoá dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống sắc mình, cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hố chung Sự thống bao hàm tính đa dạng, đa dạng thống khơng có đồng hố thơn tính, kỳ thị sắc văn hố dân tộc.Năm mươi tư dân tộc đất nước Việt Nam có giá trị sắc văn hoá riêng Các giá trị sắc văn hoá bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hoá Việt Nam củng cố thống dân tộc Bốn là, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp chung toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng - Mọi người Việt Nam phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hoá đất nước, đội ngũ tri thức giữ vai trị quan trọng nghiệp Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Đảng ta lãnh đạo Nhà nước quản lý - Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Như vậy, văn hoá hiểu theo nghĩa rộng bao hàm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Phát triển nhận thức nêu từ Đại hội VI Đảng, đến Hội nghị Trung ương 2, khoá VIII (12/1996) khẳng định: + Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 26 + Khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củng cố quốc phòng - an ninh - Thực quốc sách chủ trương: + Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện + Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học + Đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non giáo dục phổ thông + Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm cho việc xuất lao động + Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao + Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học + Thực xã hội hoá giáo dục + Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo + Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta + Phát triển khoa học tự nhiên khoa học công nghệ + Đổi chế quản lý khoa học cơng nghệ Năm là, văn hố mặt trận, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Bảo tồn phát huy di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, sáng tạo nên giá trị văn hóa mới, làm cho giá trị thấm sâu vào sống toàn xã hội người, trở thành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian Trong cơng đó, "xây" đơi với "chống", lấy xây" làm Cùng với việc giữ gìn phát triển di sản văn hóa quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, 27 sáng tạo, vun đắp nên giá trị mới, phải tiến hành kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mưu toan lợi dụng văn hố để thực "diễn biến hồ bình" 4.3 Đánh giá chung Sau 25 năm đổi sách xã hội, nhận thức vấn đề phát triển xã hội Đảng nhân dân ta có thay đổi có ý nghĩa mang tính bước ngoặt quan trọng sau đây: + Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước, tập thể trông chờ viện trợ chuyển sang tính động chủ động tính tích cực xã hội tầng lớp + Từ chỗ đề cao mức lợi ích tập thể chung chung bước chuyển sang phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Nhờ công xã hội thể rõ + Từ chỗ không đặt tầm quan trọng sách xã hội mối quan hệ tương tác với sách kinh tế đến thống kinh tế với sách xã hội + Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn trọng việc giải việc làm chuyển sang thiết lập chế, để thành phần kinh tế người lao động tìm việc làm + Từ chỗ khơng chấp nhận phân hóa giàu nghèo đến khuyến khích người làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói, giảm nghèo coi việc có phận dân cư giàu cần thiết cho phát triển + Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng cấu xã hội “thuần nhất” có giai cấp cơng nhân giai cấp nông dân tầng lớp tri thức đến quan niệm cần thiết xây dựng cộng đồng xã hội đa dạng, giai cấp, tầng lớp có nghĩa vụ , quyền lợi đáng, đốn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh Qua thời kỳ đổi tính động dần thiết lập cộng đồng dân cư Một xã hội mở hình thành với người không chờ bao cấp, dám nghĩ, dám chịu trách nhiệm khơng chấp nhận đói nghèo muốn vươn lên tầng lớp cao 28 Không thành phần xã hội ngày đa dạng Bên cạnh giai cấp công nhân, giai cấp nông nhân tầng lớp tri thức cịn có doanh nhân, tiểu chủ, chủ trang trại nhóm xã hội phấn đấu “dân giàu nước mạnh” Bên cạnh phát triển giáo dục với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát triển quốc gia Có cố gắng thực cơng xã hội giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo điều kiện học hành; có sách trọ cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo Tuy sách mở thực ngày phát triển hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó: + Giáo dục đào tạo hạn chế, yếu kéo dài, gây xúc xẫ hội chưa tăng cường lãnh đạo , đạo giải Trong nghiệp giáo dục toàn diện, dạy làm người, dạy nghề yếu + Áp lực gia tăng dân số lớn Chất lượng dân số thấp cản trở lớn mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề việc làm xúc nan giải + Sự phân hóa giàu-nghèo bất cơng xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại + Mức hưởng thụ văn hóa nhân dân thấp, chênh lệch lớn vùng, tầng lớp dân cư + Một số vấn đề xã hội xúc cũ phát sinh chậm giải + Tệ nạn xã hội gia tăng đáng kể diễn biến phức tạp; gây thiệt hại ớn kinh tế an ninh xã hội + Môi trường sinh thái bị ô nhiễm ngày tăng; tài nguyên bị khai thác tàn phá bừa bãi + Hệ thống giáo dục y tế lạc hậu xuống cấp có nhiều trở ngại an ninh xã hội chưa bảo đảm Và nguyên nhân chủ yếu hạn chế nêu là: + Tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội + Quản lý xã hội cịn nhiều bất cập, khơng theo kịp phát triển kinh tế- xã hội Từ cho thấy xã hội Việt Nam mở cửa để đuổi kịp nước phát triển mặt như: kinh tế, văn hóa, giáo dục, KHCN,… 29 thách thức nhiệm vụ khó khăn cho tầng lớp lãnh đạo nước Việt Nam toàn thể công dân Việt Nam để đưa xã hội vươn lên tầng cao 30 KẾT LUẬN Đường lối xây dựng phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội Đảng dựa nhận thức quan trọng vấn đề văn hóa-xã hội trình dựng nước giữ nước để đưa nhận định chủ trương đắn văn hóa vấn đề xã hội Đường lối xây dựng phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội Đảng dẫn tuyệt vời mà ngày hưởng ứng thực Đảng cộng sản Việt Nam Đảng chân hoạt động mục tiêu nhân dân, lấy dân làm gốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập Đó nơi mà người hoàn thiện nâng cao tri thức thân Đảng ta từ thành lập đến nổ lực khơng ngừng nghiệp phát triển đất nước đạt nhiều thành tựu đáng kể việc xây dựng phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội Hiện người dân đoàn kết, đồng lịng thực theo chủ trương, sách mà đảng đề Tất nhiên bên cạnh thành tựu đạt Đảng ta nhiều thử thách cần vượt qua việc xây dưng phát triển văn hóa việc giải vấn đề xã hội, vấn đề rộng, khó khăn, cần đầu tư nhiều thời gian, vật chất Cuối qua tiểu luận mong người hiểu rõ thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh 31 Tài liệu tham khảo + Giáo trình Đường lối cách mạng ĐCSVN, NXB Chính Trị - Quốc Gia + Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, NXB Chính Trị - Quốc Gia 32 NHẬN XÉT TIỂU LUẬN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Điểm số Điểm chữ Họ tên Đinh Văn Hoàng Cán chấm thi thứ 33 Cán chấm thi thứ hai ... dựng, phát triển văn hóa 2.2 Đánh giá chung .10 Trong thời kỳ đổi .12 3.1 Quá trình đổi tư 12 3.2 Quan điểm đạo chủ trương Đảng xây dựng phát triển. .. trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định” Thời kỳ trước đổi 2.1 Quá trình nhận thức quan điểm chủ trương Đảng xây dựng, phát triển văn hóa + Giai đoạn 1943-1954: Trong suốt trình lãnh đạo cách... ương khóa VIII(7-1998) nêu quan điểm đạo q trình phát triển văn hóa thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa dất nước Hội nghị trung ương khóa IX(1-2004) xác định thêm phát triển văn hóa đơng với phát triển

Ngày đăng: 26/04/2022, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w