LUẬT CẠNH TRANH LUẬT CẠNH TRANH TS Trần Thùy Linh Khoa Quản lý – Luật Kinh tế LOGO NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1 Những vấn đề chung về cạnh tranh và PL cạnh tranh Chương 2 Pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Chương 3 Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế Chương 4 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Chương 5 Bộ máy thực thi cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh Chương 6 Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình Giáo trình Luật cạnh tranh của trường ĐH Luật HN, NX.
LOGO LUẬT CẠNH TRANH TS Trần Thùy Linh Khoa Quản lý – Luật Kinh tế NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương Những vấn đề chung cạnh tranh PL cạnh tranh Chương Pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Chương Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Chương Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Chương Bộ máy thực thi cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Chương Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình: Giáo trình Luật cạnh tranh trường ĐH Luật HN, NXB CAND, năm 2015 Giáo trình Luật cạnh tranh ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP HCM), NXB Dân trí 2010 VBQPPL Luật cạnh tranh 2004, Luật cạnh tranh sửa đổi 2018 NĐ 35/2020 Quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh NĐ 75/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 1.1.Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh (trong kinh doanh) ganh đua DN, tổ chức kinh tế việc giành giật thị trường, khách hàng điều kiện thuân lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường Cạnh trạnh tượng riêng có KTTT Cạnh tranh vừa quy luật tất yếu khách quan vừa động lực phát triển KTTT Đặc trưng cạnh tranh Phải tồn thị trường cụ thể môi trường diễn hoạt động cạnh tranh Là tượng xảy chủ thể kinh doanh Xuất ganh đua, tranh giành lợi ích chủ thể kinh doanh Mục đích: tranh giành thị trường mua bán sản phẩm 1.2 CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH Dựa vào vai trò điều tiết NN • Cạnh tranh tự • Cạnh tranh có điều tiết NN Căn vào tính chất • Cạnh tranh hồn hảo • Cạnh tranh khơng hồn hảo • Độc quyền Tính lành mạnh tác động hành vi đến TT • Cạnh tranh lành mạnh • Cạnh tranh khơng lành mạnh • Hạn chế cạnh tranh 1.2 CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH Cạnh tranh tự Cạnh tranh có điều tiết NN • Thị trường tự tồn khơng có can thiệp Chính phủ tác nhân cung cầu phép hoạt động tự • Học thuyết “bàn tay vơ hình” Adam Smith (1723-1790) • Nhà nước sách công cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển trật tự, đảm bảo phát triển công lành mạnh CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH CẠNH TRANH HỒN HẢO Là hình thức cạnh tranh mà người mua người bán khơng có khả tác động đến giá sản phẩm thị trường, giá sản phẩm hoàn toàn quan hệ cung cầu, quy luật giá trị định; khơng có tồn khả hay quyền lực chi phối quan hệ thị trường CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO Cạnh tranh khơng hồn hảo hình thức cạnh tranh chiếm ưu ngành sản xuất mà đó, DN phân phối sản xuất có đủ sức mạnh lực để chi phối giá sản phẩm thị trường Cạnh tranh khơng hồn hảo đời khuyết yếu tố để tạo nên hoàn hảo thị trường Mỗi thành viên thị trường có mức độ quyền lực định đủ để tác động đến giá sản phẩm 5.2 Tố tụng Cạnh tranh Quyết định xử lý vụ việc CT Hiệu lực QĐ: Sau 30 ngày kể từ ngày ký không bị khiếu nại thời hạn Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh chưa có hiệu lực PL Khiếu nại định xử lý vụ việc trường hợp khơng trí phần toàn nội dung định xử lý Thẩm quyền thụ lý: chủ tịch UBCT quốc gia Hậu PL: Những phần QĐ xử lý bị khiếu nại chưa đưa thi hành Thời hạn giải quyết: 30 ngày kể từ ngày QĐ thành lập HĐ giải khiếu nại Thẩm quyền giải quyết: • Hội đồng giải khiếu nại : vụ việc HCCT 5.2 Tố tụng Cạnh tranh GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ ViỆC CẠNH TRANH CHƯA CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Hiệu lực định giải khiếu nại: Kể từ ngày ký Khởi kiện định giải khiếu nại: • Chủ thể khởi kiện: Các bên có liên quan; • Trường hợp: Khơng đồng ý với phần toàn nội dung định giải khiếu nại; • Tính chất việc khởi kiện: Vụ án hành chính; • Nơi khởi kiện: Tịa án cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương; • Hậu việc khởi kiện: Những phần QĐ xử lý vụ việc CT khơng bị khởi kiện Tịa án tiếp tục đưa Bài tập tình Nhận thấy có nhóm doanh nghiệp kinh doanh taxi liên kết lại với nhằm tăng giá cung ứng dịch vụ làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng, người tiêu dùng kiện doanh nghiệp theo quy định pháp luật cạnh tranh khơng? Nêu phương thức để kiểm sốt hành vi nhóm doanh nghiệp theo quy định pháp luật cạnh tranh Nhận thấy số doanh nghiệp kinh doanh sim thẻ 3G tiến hành tăng giá dịch vụ 3G lên 5% so với giá trước đó, doanh nghiệp A, cũng cung cấp dịch vụ 3G, liền tăng giá dịch vụ 3G với mức giá so với giá cung ứng dịch vụ doanh nghiệp Hành vi A có hợp pháp khơng? Có bị kiểm sốt theo quy định pháp luật cạnh tranh không? Để xác định cần phải tiến hành trình tự, thủ tục nào? CHƯƠNG XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH Hình thức xử lý Thẩm quyền xử lý HÌNH THỨC XỬ LÝ Hình thức xử phạt vi phạm Các biện pháp khắc phục hậu Nguồn luật • Luật cạnh tranh 2004; Luật cạnh tranh 2018 • Nghị định 75/2019/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Căn định hình thức xử lý Mức độ gây hạn chế cạnh tranh; Mức độ thiệt hại; Khả gây hạn chế cạnh tranh; Thời gian thực hiện; Khoản lợi nhuận thu được; Tình tiết tăng năng, giảm nhẹ: • Theo quy định pháp luật cạnh tranh; • Theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Hình thức xử phạt vi phạm Hìnhthức xử phạt chính: Cảnh cáo; Phạt tiền Hình thức xử phạt bổ sung: • Thu hồi GCNĐK doanh nghiệp; Tước quyền sử dụng GP, chứng hành nghề đình hoat động từ 06 – 12 tháng • Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng VPPL CT • Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm Mức phạt tiền quy định Đ111 Luật CT 2018, Điều NĐ 75/2019 Phạt tiền hành vi VPPL cạnh tranh 75/2019 Đối với hành vi VP quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền: 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi VP thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm, thấp mức phạt tiền thấp hành vi vi phạm quy định Bộ luật Hình Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế 05% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh 2.000.000.000 đồng Mức phạt tiền tối đa hành vi khác vi phạm quy định Luật 200.000.000 đồng Đ 111 Luật Cạnh tranh 2018; Điều NĐ 75/2019 Câu hỏi mở rộng Trường hợp tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm HCCT TTKT xác định 0, mức phạt tiền tối đa theo quy định điều 111 xác định ntn? Mức phạt tiền hành vi vi phạm tổ chức cá nhân có khơng? Cách xác định mức phạt tiền cụ thể ntn? Chính sách khoan hồng có ý nghĩa việc xác định mức xử phạt? Nội dung sách khoan hồng Các biện pháp khắc phục hậu • Cơ cấu lại DN lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; • Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng, thỏa thuận giao dịch kinh doanh; • Chia, tách, bán lại phần tồn vốn góp, tài sản doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; • Chịu kiểm sốt CQNN có thẩm quyền giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; • Cải cơng khai; • Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hành vi vi phạm (Xem chi tiết Khoản 3, 4, Điều NĐ 75/2019 quy định) Thẩm quyền xử lý vi phạm Chủ thể có thẩm quyền: • Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia • Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia • Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Điều 113 Luật Cạnh tranh 2018 Thẩm quyền xử lý vi phạm Trường hợp CQNN thực hành vi gây cản trở cạnh tranh thị trường theo quy định khoản Điều Luật CT, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm yêu cầu CQNN chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu CQNN yêu cầu phải chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Trường hợp Tổ chức, cá nhân thực hành vi cung cấp thông tin, vận động, kêu gọi, ép buộc tổ chức để doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Khoản Điều Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có thẩm quyền sau đây: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền quy định khoản Điều 111 c) Áp dụng biện pháp quy định điểm b, điểm c khoản điểm đ, điểm e khoản Điều 110 Luật CT 2018; d) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định điểm a khoản Điều 110 Luật Ct 2018 Theo luật CT 2018, thị phần để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thị trường liên quan Theo luật CT 2018 việc xác đinh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm không vào thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận Theo luật CT 2018, thoả thuận hạn chế cạnh tranh ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp thỏa thuận theo chiều ngang bị cấm tuyệt đối Theo Luật CT 2018, Bí mật kinh doanh doanh nghiệp bảo hộ mà khơng cần phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Theo Luật CT 2018, Doanh nghiệp có thị phần 10% thị trường liên quan bị coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Hành vi sau có VP Luật cạnh tranh khơng? Giải thích Các doanh nghiệp A, B, C, D doanh nghiệp cung ứng sản phẩm có thương hiệu thị trường sở hợp đồng với doanh nghiệp X, doanh nghiệp khởi tạo thương hiệu Để đảm bảo cho việc cung ứng sản phẩm đạt chất lượng mà thương hiệu tạo ra, hợp đồng ký kết với A, B, C, D, doanh nghiệp X yêu cầu doanh nghiệp phải mua nguồn nguyên liệu cung cấp doanh nghiệp Z Trong hợp đồng ký với A, B, C, D, doanh nghiệp X cũng yêu cầu mỗi doanh nghiệp kinh doanh khu vực định, không đặt sở cung ứng sản phẩm khu vực khác ... tiết cạnh tranh NN Thực tế cạnh tranh thị trường Sự bất cập thuyết cạnh tranh tự Các học thuyết đại cạnh tranh Chính sách cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh TỔNG QUAN VỀ LUẬT CẠNH TRANH. .. cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Chương Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình: Giáo trình Luật cạnh tranh trường ĐH Luật HN, NXB CAND, năm 2015 Giáo trình Luật cạnh. .. Cạnh tranh tự • Cạnh tranh có điều tiết NN Căn vào tính chất • Cạnh tranh hồn hảo • Cạnh tranh khơng hồn hảo • Độc quyền Tính lành mạnh tác động hành vi đến TT • Cạnh tranh lành mạnh • Cạnh tranh