Quy định của LCT VN Đ27.K1.b LCT 2018
“...áp đạt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý...gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng” có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng”
Hành vi áp đặt giá mua, bán bất hợp lý (excessive pricing) hợp lý (excessive pricing)
Tham khảo Đ27.K1&2 Nghị định 116/2005
Bán bất hợp lý
• Cầu không tăng đột biến
• Không có biến động làm chi phí sx tăng quá 5%, và tăng quá 5%, và
• Giá bán tăng quá 5% trong thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp
Mua bất hợp lý
• chất lượng không giảm,
• Không có sự kiện bất thường, và
• Giá mua nhỏ hơn giá thành sản xuất xuất
Bài tập nhóm
Sinh viên chia nhóm và thực hiện việc phân tích cơ sở kinh tế và quy định pháp lý với các hành vi lạm dụng VTTLTT, VTĐQ còn lại pháp lý với các hành vi lạm dụng VTTLTT, VTĐQ còn lại
CÁC HÀNH VI LDVT ĐQ BỊ CẤM THEO LCT 2018
a) Hành vi quy định tại các điểm b, c, d, đ và e khoản 1 Điều này; 1 Điều này;
b) Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng;
c) Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng;
d) Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo quy định của luật khác định của luật khác
CHƯƠNG 3
PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ TRUNG KINH TẾ
3.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA TTKT CỦA TTKT
1 2
PLCT VN không đưa ra định nghĩa mang tính khái quát mà chỉ liệt kê các hình thức TTKT.
Điều 29: Tập trung kinh tế là hành vi của DN bao gồm:
Sáp nhập DN Hợp nhất DN Mua lại DN
Liên doanh giữa các DN
Các hành vi tập trung kinh tế khác
Góc độ kinh tế: Tập trung kinh tế là quá trình làm hình thành và thay đổi cấu trúc thị trường thông qua các hình thức tích tụ, tập trung nguồn lực của DN trên thị trường làm giảm số lượng các doanh nghiệp độc lập cạnh tranh trên thị trường nhằm: