Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
236,5 KB
Nội dung
Mục lục
CHơNG I : CáC VấN đề Lí LUậN CHUNG Về VẩN LU
đẫNG V QUảN Lí VẩN L U đẫNG 3
i. Vốn lu độngvà nội dungquảnlývốn lu động 3
1. Vốn lu động 3
1.1 Khái niệm vốn lu động : 3
1.2 Cơ cấu vốn lu động 4
1.3 Nguồn vốn lu động: 5
2. Quảnlývốn lu động 6
2.1 Xác định vốn lu động định mức kỳ kế hoạch 6
2.2 Kế hoạch nguồn VLĐ định mức 8
2.3 Bảo toàn và phát triển VLĐ 9
II. Các chỉ tiêu cần xem xét trong quá trình phân
tích tình hình quảnlývàsửdụngvốn lu động .10
1. Một số chỉ tiêu về tình hình sửdụngvốn nói chung 10
1.1 Cơ cấu vốn 10
1.2 Vòng quay toàn bộ vốn 10
1.3 Kỳ thu tiền trung bình 11
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụngvốn lu động 11
2.1 Sức sản xuất của vốn lu động 11
2.2 Sức sinh lời của vốn lu động 11
2.3 Số vòng quay của vốn lu động (hệ số luân chuyển) 11
2.4 Thời gian của một vòng luân chyyển 11
2.5 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 12
3. Một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp 12
3.1 Hệ số thanh toán chung 13
3.2 Hệ số thanh toán nhanh 13
3.3 Tỷ lệ thanh toán ngay 13
3.3 Tỷ lệ dự trữ trên VLĐ ròng 13
CHơNG II :TH C TRạNGQUảN Lí & Sệ DễNG VẩN L U
đẫNG ậ CTY CAOSUSAO V NG 14
i. khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh
doanh của côngty 14
ii. Tình hình vốn lu độngở cty ba năm 1997-1998
-1999 15
1. Biến động về qui mô và cơ cấu VLĐ 15
1
1.1Nguồn vốn lu động của Côngty 15
1.2.Tình hình sửdụng VLĐ của Côngty 17
2.Biến động về hiệu quả sửdụng VLĐ 20
2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 20
2.2 Các chỉ tiêu cụ thể phản ánh hiệu quả sửdụng VLĐ của
Công ty 20
III Tình hình và khả năng thanh toán của công ty
21
iV. Một số vấn đề rút ra từ phân tích thực tế VLĐ
ở côngtyCaosusaovàng 22
1. Thành tựu 22
2.Tồn tại 23
iv. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu
quả sửdụngvốn lu động của côngtycaosusao
vàng 23
1. Thứ nhất là : 24
Xây dựng kế hoạch huy độngvàsửdụng VLĐ có hiệu qủa 24
2. Thứ hai là: 24
Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, thanh toán tiền hàng và
thu hồi công nợ 24
3. Thứ ba là : 25
Sửdụng hợp lý các nguồn tài trợ ngắn hạn để tài trợ cho hoạt
động SXKD ngày càng mở rộng 25
4. Thứ t là : 25
Quảnlý tốt việc sửdụng NVL và năng lợng nhằm hạ giá thành
sản phẩm, nâng cao hiệu quả sửdụng VLĐ của Côngty 25
5.Thứ năm là : 26
Chú trọng tìm kiếm thị trờng, ổn định đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ
sản phẩm 26
6. Thứ sáu là : 27
Nâng cao hiệu quả sửdụng VLĐ thông qua việc tăng tốc độ
luân chuyển VLĐ trong tất cả các khâu của quá trình từ dự trữ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm 27
KếT LUậN 28
T I LIệU THAM KHảO 29
2
Chơng I : Các vấn đề lý luận chung về
vốn lu độngvàquảnlývốn lu động
i. Vốn lu độngvà nội dungquảnlývốn lu động
1. Vốn lu động
1.1 Khái niệm vốn lu động :
- Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu độngvàvốn lu
thông. Đó là số vốn doanh nghiệp đầu t để dự trữ vật t, để chi phí cho quá
trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt độngquảnlý của doanh
nghiệp. VLĐ tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển
qua nhiều hình thái giá trị khác nhau nh tiền tệ, đối tợng lao động, sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm và trở lại hình thái tiền tệ ban đầu sau
khi tiêu thụ sản phẩm. Quá trình vận động của VLĐ thể hiện dới hai hình
thái:
- Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,
bán thành phẩm, thành phẩm.
- Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán
thành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sửdụng lao động sống
trong quá trình sản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lu thông.
- Sự lu thông về mặt hiện vật và giá trị của VLĐ ở các doanh nghiệp
sản xuất có thể biểu diễn bằng côngthức chung:
T - H - SX - H' - T'
- Trong quá trình vận động, đầu tiên VLĐ biểu hiện dới hình thức tiền
tệ và khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ. Một vòng khép kín đó gợi
mở cho chúng ta thấy hàng hoá đợc mua vào để doanh nghiệp sản xuất sau
đó đem bán ra, việc bán đợc hàng tức là đợc khách hàng chấp nhận và doanh
nghiệp nhận đợc tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng. Từ các kết
3
quả đó giúp ta sáng tạo ra một cách thứcquảnlývốn lu động tối u và đánh
giá đợc hiệu quả sửdụngvốn của doanh nghiệp.
1.2 Cơ cấu vốn lu động
- Xác định cơ cấu VLĐ hợp lý có ý nghĩa tích cực trong công tác sử
dụng hiệu quả vốn lu động. Nó đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ
phận, đảm bảo việc sửdụng tiết kiệm hợp lý VLĐ. Trên cơ sở đó đáp ứng đ-
ợc phần nào yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong điều kiện thiếu vốn cho
sản xuất.
- Cơ cấu VLĐ là quan hệ tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so với
toàn bộ giá trị VLĐ. Tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm trong toàn bộ VLĐ
hợp lý thì chỉ hợp lý tại mỗi thời điểm naò đó và tính hợp lý chỉ mang tính
nhất thời. Vì vậy trong quảnlý phải thờng xuyên nghiên cứu xây dựng một
cơ cấu hợp lý đảm bảo độ "khoẻ mạnh" đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh
từng thời kỳ. Để thuận lợi cho việc quảnlývà xây dựng cơ cấu vốn nh thế,
ngời ta thờng có sự phân loại theo các quan điểm tiếp cận khác nhau:
- Tiếp cận theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển, VLĐ chia thành 3
loại:
+ Vốn trong dự trữ: là bộ phận vốndùng để mua nguyên vật
liệu, phụ tùng thay thế, dự trữ chuẩn bị đa vào sản xuất.
+ Vốn trong sản xuất: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn
sản xuất nh: sản phẩm dở dang, chi phí phân bổ, bán thành phẩm, tự chế tự
dùng.
+ Vốn trong lu thông: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn
lu thông nh tiền mặt, thành phẩm.
- Tiếp cận về mặt kế hoạch hoá, VLĐ đợc chia thành VLĐ không định
mức và VLĐ định mức.
4
+ VLĐ định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hàng hoá
và vốn phi hàng hoá.
+ VLĐ không định mức là số vốn lu động có thể phát sinh trong
quá trình kinh doanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhng không đủ
căn cứ để tính toán đợc.
1.3 Nguồn vốn lu động:
- Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp gồm có vốn tự có, vốn coi nh
tự có vàvốn đi vay. Từ các nguồn vốn khác nhau này doanh nghiệp có phơng
cách huy động trên nhiều nguồn, hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho yêu cầu của
doanh nghiệp.
- Vốn tự có bao gồm:
+ Nguồn vốn pháp định: chính là vốn lu động do ngân sách
hoặc cấp trên cấp cho đơn vị thuộc khối nhà nớc; nguồn vốn cổ phần nghĩa
vụ do xã viên hợp tác xã và các cổ đôngđóng góp hoặc vốn pháp định của
chủ doanh nghiệp t nhân.
+ Nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn này hình thành từ kết quả sản
xuất kinh doanh của đơn vị thông qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất
và các khoản chênh lệch hàng hoá tồn kho theo cơ chế bảo toàn giá trị vốn.
+ Nguồn vốn lu động liên doanh: gồm có các khoản vốn của các
đơn vị tham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm,
nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ v.v
- Vốn coi nh tự có: đợc hình thành do phơng pháp kết toán hiện hành,
có một số khoản tiền tuy không phải của doanh nghiệp nhng có thể sửdụng
trong thời gian rỗi để bổ sung vốn lu động. Thuộc khoản này có: tiền thuế,
tiền lơng, bảo hiểm xã hội, phí trích trớc cha đến hạn phải chi trả có thể sử
dụng và các khoản nợ khác.
5
- Vốn đi vay: nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán bức thiết trong khi
hàng cha bán đã mua hoặc sự không khớp trong thanh toán. Nguồn vốn đi
vay là nguồn vốn cần thiết, song cần chú ý tới các hình thức vay khác nhau
với tỉ lệ lãi suất khác nhau và phải trả kịp thời cả vốnvà lãi vay.
- Bằng cách nghiên cứu các nguồn của cả vốn lu độngvàvốn cố định
nh trên, ngời kinh doanh có thể đạt đợc sự tổng hợp về các nguồn vốn theo
các chỉ dẫn của kế toán tài chính. Nguồn vốnở các doanh nghiệp giờ đây trở
thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện ở
khoản "có"; nợ phải trả chính là khoản vay, nợ của doanh nghiệp đối với các
tổ chức, cá nhân để đầu t, hình thành tài sản của doanh nghiệp, đợc sử
dụng trong một thời gian nhất định và sau đó phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi nh
đã cam kết. ý nghĩa của việc nghiên cứu này cho ta tạo quan hệ giữa vốnvà
nguồn vốn về phơng diện giá trị đầu t nh sau:
Giá trị TSCĐ + Giá trị TSLĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
hoặc giữa vốn lu động ròng và tài sản cố định
VLĐ
ròng
= TSLĐ - Nợ ngắn hạn.
2. Quảnlývốn lu động.
2.1 Xác định vốn lu động định mức kỳ kế hoạch
- Xuất phát từ vai trò không thể thiếu của vốn lu động đòi hỏi chúng ta
phải luôn có một lợng vốn lu động để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của
doanh nghiệp. Nhng lợng vốn lu động đó là bao nhiêu thì phù hợp bởi nếu
VLĐ thừa quá hoặc thiếu quá đều không có lợi, VLĐ thừa quá sẽ gây ứ đọng
vốn và ngợc lại nếu ít quá sẽ gây cho doanh nghiệp những khó khăn, tác
động xấu đến hoạt động kinh doanh. Những khía cạnh đó đòi hỏi chúng ta
phải xác định đợc lợng VLĐ định mức cho kỳ kế hoạch. VLĐ định mức đợc
hiểu là số VLĐ có thể quy định mức tối thiểu, cần thiết thờng xuyên cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
6
- Theo chế độ hiện hành, CôngtyCaosuSaoVàng là côngty nhà nớc,
VLĐ định mức của côngty đợc nhà nớc cấp một lần. Trờng hợp nhà nớc
điều chỉnh giá trị thì mức vốn đó đợc nhà nớc xác định và bổ sung kịp thời.
- Để xác định đợc VLĐ định mức kỳ kế hoạch, doanh nghiệp phải lần
lợt tính toán VLĐ ở từng khâu từ dự trữ, sản xuất, tiêu thụ, đối với từng loại
nguyên vật liệu, sau đó tổng hợp lại thành VLĐ định mức kỳ kế hoạch.
Thứ nhất, vốn lu động định mức ở khâu dự trữ. Việc xác định VLĐ
định mức ở khâu dự trữ cần phải kết hợp chặt chẽ với kế hoạch thu mua
nguyên vật liệu và dự tính chi phí sản xuất của doanh nghiệp. VLĐ định mức
ở khâu dự trữ đợc tính toán căn cứ vào mức luân chuyển kế hoạch hàng ngày
và định mức số ngày dự trữ. Mức luân chuyển hàng ngày đợc tính bằng cách
lấy mức luân chuyển chia cho 360 ngày. Còn định mức số ngày dự trữ xác
định nh sau:
- Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu (Nhà nớc độc quyền quản lý) định
mức số ngày dự trữ đợc cơ quan cấp trên quy định cho doanh nghiệp.
- Đối với NVL mua trong nớc có thể áp dụngcôngthức sau:
Định mức
số ngày
dự trữ
=
Số ngày cách
nhau giữa 2
lần mua
x
Hệ số
thu mua
xen kẽ
+
Số ngày
vận
chuyển
+
Số ngày
chỉnh lý
chuẩn bị
+
Số ngày
bảo
hiểm
Thứ hai, VLĐ định mức ở khâu sản xuất: đợc xác định riêng cho sản
phẩm dở dang, nửa thành phẩm tự chế, chi phí chờ phân bổ.
- VLĐ định mức cho sản phẩm dở dang đợc xác định theo công thức:
Định mức VLĐ
cho sản phẩm
dở dang
=
Mức luân chuyển cả năm
của thành phẩm theo giá
thành công xởng
: 360 x
Hệ số thành
phẩm dở
dang
x
Chu kỳ
sản xuất
sản phẩm
- VLĐ định mức cho nửa thành phẩm tự chế xác định theo công thức:
Định mức VLĐ
Mức luân chuyển cả năm
Định mức Hệ số thành
7
cho nửa thành
phẩm tự chế
=
của thành phẩm theo giá
thành công xởng
: 360 x ngày dự
trữ
x phẩm tự
chế
Trong đó số ngày dự trữ của nửa thành phẩm phụ thuộc vào mức độ
sản xuất có nhịp nhàng không.
- VLĐ định mức cho chi phí chờ phân bổ đợc tính theo công thức:
Định mức VLĐ cho chi
phí chờ phân bổ =
Mức dự trữ đầu năm
của chi phí chờ phân bổ +
Số phát sinh chi phí chờ
phân bổ trong năm -
Số phải phân bổ
trong năm
Thứ ba, VLĐ định mức ở khâu tiêu thụ: bao gồm VLĐ định mức cho
thành phẩm và hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm.
- VLĐ định mức cho thành phẩm đợc xác định theo công thức:
Vốn lu động định mức
cho thành phẩm =
Tổng giá thành công xởng
của số lợng hàng hoá : 360 x
Định mức số ngày dự
trữ thành phẩm
- Đối với hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm (là hàng
hoá doanh nghiệp mua rồi tiêu thụ ngay), VLĐ định mức xác định theo công
thức:
Định mức VLĐ cho hàng hoá
mua ngoài tiêu thụ =
Tổng giá thành cả năm
theo giá mua : 360 x
Định mức số ngày dự trữ
hàng hoá mua ngoài
- Trong ba bộ phận trên, tuỳ theo đặc điểm của từng ngành thì mức độ
quan trọng của từng bộ phận sẽ khác nhau. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì
VLĐ ở khâu sản xuất là quan trọng nhất. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp trong
quá trình quảnlývàsửdụngvốn phải u tiên cho bộ phận này một tỉ lệ hợp
lý, không ngừng tăng vốn cho sản xuất, giảm ở mức cho phép với vốn dự trữ
và lu thông.
2.2 Kế hoạch nguồn VLĐ định mức
Nh chúng ta đã biết, VLĐ của doanh nghiệp đợc hình thành từ các 3
nguồn khác nhau nh nguồn vốn tự có, vốn coi nh tự có vàvốn đi vay. Để lập
đợc kế hoạch nguồn VLĐ định mức đòi hỏi tất yếu là phải căn cứ vào tình
hình thực tế VLĐ năm trớc và nhu cầu về vốn trong năm kế hoạch.
8
2.3 Bảo toàn và phát triển VLĐ
- Một số lý do dẫn đến tất yếu phải bảo toàn vốn nói chung đã đợc đề
cập trong phần bảo toàn và phát triển VCĐ. Song, do xuất phát từ đặc trng
của VLĐ là chu chuyển toàn bộ, một lần vào giá thành sản phẩm và hình thái
vật chất VLĐ thờng xuyên biến đổi. Do vậy mà trạng thái tài sản lu độngvà
vốn lu thông cũng thờng xuyên biến đổi. Theo quan điểm tiếp cận nh vậy thì
các quyết định về bảo toàn và phát triển vốn lu động phải đợc thực hiện trên
cả hai phơng diện là hiện vật và giá trị. Vốn lu động sẽ đợc bảo toàn khi và
chỉ khi bảo toàn đợc cả hai mặt này.
- Bảo toàn về mặt hiện vật: phải bảo đảm cho VLĐ đầu kỳ bằng VLĐ
cuối kỳ để thoả mãn đẳng thức:
Số VLĐ đầu kỳ
=
VLĐ cuối kỳ
Đơn giá sản phẩm mà doanh nghiệp KD Giá 1 SP kinh doanh tại thời điểm đó
- Bảo toàn vốn lu động về mặt giá trị, thực chất không cần thiết số
VLĐ đầu kỳ phải bằng số VLĐ cuối kỳ, mà đòi hỏi doanh nghiệp phải giữ đ-
ợc giá trị thực tế hay sức mua của vốn, thể hiện ở khả năng mua sắm vật t
cho khâu dự trữ và tài sản lu động định mức nói chung, duy trì khả năng
thanh toán của doanh nghiệp. Do vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh
các doanh nghiệp phải thờng xuyên thực hiện việc hạch toán đúng giá trị
thực tế của vật t, hàng hoá theo mức diễn biến giá cả trên thị trờng nhằm tính
đúng, tính đủ chi phí vật t, hàng hoá vào giá thành sản phẩm, giá vốn hàng
hoá và phí lu thông để thực hiện bảo toàn vốn lu động.
- Tuy vậy, chúng ta cần phải xác định đợc số vốn lu động cần phải bảo
toàn theo côngthức sau:
Số VLĐ phải bảo toàn đến
cuối kỳ
=
Số VLĐ đợc giao đầu kỳ
x
Hệ số trợt giá VLĐ
- Quan tâm đến côngthức này cần chú ý đến: số vốn đợc giao, hệ số
trợt giá. Số vốn đã đợc giao là số vốn lu động giao lần đầu cho doanh nghiệp
9
đã xác định trong biên bảo giao nhận vốn. Còn khi nói tới hệ số trợt giá VLĐ
do cơ quan chủ quảnvà cơ quan tài chính xác định cho doanh nghiệp, nó dựa
trên cơ sở mức tăng (giảm) giá thực tế cuối năm so với đầu năm của một số
vật t chủ yếu tính theo cơ cấu kế hoạch vốn lu động định mức của từng
doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm, cơ cấu TSLĐ của từng ngành, từng
doanh nghiệp.
- Khi đã có đợc những kết quả quan trong công tác bảo toàn vốn,
doanh nghiệp sẽ rất thuận lợi trong việc thực hiện phát triển vốn. Phát triển
VLĐ đợc lấy từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để
lại.
II. Các chỉ tiêu cần xem xét trong quá trình phân tích tình
hình quảnlývàsửdụngvốn lu động.
1. Một số chỉ tiêu về tình hình sửdụngvốn nói chung
1.1 Cơ cấu vốn
- Sức mạnh tiềm ẩn của một doanh nghiệp nhiều khi đợc thể hiện
thông qua cơ cấu vốn tỉ số đó cho ta biết trong tổng số vốnở doanh nghiệp
đang sửdụng có bao nhiêu đầu t vào vốn lu động, có bao nhiêu đầu t vào tài
sản cố định. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng đợc cơ cấu vốn khoẻ, hợp lý.
- Cơ cấu cho từng loại vốn đợc tính nh sau:
Tỉ trọng VCĐ (Tỉ trọng
TSCĐ)
=
TSCĐ và đầu t dài hạn
Tổng vốn
Tỉ trọng VLĐ
(Tỉ trọng TSLĐ vàvốn lu thông)
= 1- Tỉ trọng vốn cố định
1.2 Vòng quay toàn bộ vốn
- Đây là chỉ tiêu đo lợng hiệu quả sửdụngvốn trong kỳ, nó phản ánh một đồngvốn đợc doanh
nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh mang lại mấy đồng doanh thu
Doanh thu thuần
10
[...]... nhu cầu về vốn lu động cho côngty trong thời gian qua - Nguồn vốn tạm thời cũng có những biến động do việc sửdụng nó hiện nay đang là thựctrạng chung của hầu hết các doanh nghiệp trong thời gian qua 1.2.Tình hình sửdụng VLĐ của Côngty Tại CôngtyCaosuSaovàng thì việc sửdụngvốn lu động trong ba năm gần đây đợc thể hiện qua bảng số liệu sau đây 17 Bảng 5 : Tình hình sửdụngvốn lu động trong... Chơng ii :Thực trạngquảnlý & sửdụngvốn lu độngở cty caosusaovàng i khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của côngty - Tình hình về tài sản và nguồn hình thành của côngty trong 3 năm 1997,1998,1999 đợc thể hiện qua bảng số liệu sau : Bảng 1: Tình hình tài sản và nguồn vốn trong ba năm Năm 1998 1997 1999 Triệuđồng Chỉ tiêu I.Tài sản 1.TSLĐ &ĐTNH 2.TSCĐ&ĐTDH II.Nguồn vốn 1 Nợ phải... là ít vàđóng vai trò mờ nhạt trong thanh toán, Mỗi khi có nhu cầu về tiền mặt thì côngty lại phải vay ngắn hạn với lãi su t cao, làm tăng thêm gánh nặng về chi phí của côngty iV Một số vấn đề rút ra từ phân tích thực tế VLĐ ởcôngtyCaosusaovàng 1 Thành tựu - Côngty sản xuất kinh daonh ngày càng có lãi, lãi năm sau cao hơn năm trớc, VLĐ ngày càng đợc sửdụng có hiệu quả Côngty luôn thực hện... đặc điểm là sản xuất hàng công nghiệp không theo mùa vụ, Côngty nên dựa trên cơ sở kế hoạch đã lập để tính toán sao cho dự trữ ở mức tối thiểu trên cơ sở quan hệ tốt với các nguồn cung cấp đầu vào, nhằm tránh việc đọng một số lợng lớn vốn trong NVL dự trữ nh hiện nay iv Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sửdụngvốn lu động của côngtycaosusaovàng - Việc sửdụng một cánh có hiệu quả... mặt của côngty Hơn nữa chính điều đó làm tăng mối quan hệ gắn bó giữa côngtyvà các nhà cung cấp 4 Thứ t là : Quảnlý tốt việc sửdụng NVL và năng lợng nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sửdụng VLĐ của Côngty - Do tính chất đặc biệt của sản phẩm mà côngty sản xuất thì tỷ trọng NVL chiếm tới hơn 60% giá thành sản phẩm nên việc sửdụng NVL và năng 25 lợng có hiệu quả hay không ảnh hởng rất... tiêu đánh giá hiệu quả sửdụngvốn lu động 2.1 Sức sản xuất của vốn lu động Sức sản xuất của vốn lu động cho biết một đồngvốn lu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần (giá trị tổng sản lợng) Sức sản xuất của vốn lu động Tổng doanh thu thuần (hay giá trị tổng sản lợng) = Vốn lu động bình quân 2.2 Sức sinh lời của vốn lu động - Sức sinh lời của vốn lu động cho biết một đồngvốn lu động tạo ra mấy đồng... nguồn vốn ngắn hạn có xu hớng biến động phức tạp hơn so với nguồn vốn dài hạn cả về mặt giá trị vàtỷ trọng Năm 1998 nguồn vốn ngắn hạn bằng 136.17% so với năm 1997 nhng năm 1999 lại bằng 86.77% so với năm 1998 cho thấy một xu hớng biến động tốt của nguồn vốn ngắn hạn ởcôngty ii Tình hình vốn lu độngở cty ba năm 1997-1998 -1999 1 Biến động về qui mô và cơ cấu VLĐ 1.1Nguồn vốn lu động của Côngty Nhu... về qui mô và cơ cấu VLĐ 1.1Nguồn vốn lu động của Côngty Nhu cầu về VLĐ của côngtyCaosuSaovàng là khá cao do đó côngty phải quan tâm đến việc tìm kiếm nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu đó Bảng sau cho ta thấy tình hình huy độngvốn lu động của côngty trong thời gian qua 15 Bảng 4 : Nguồn vốn lu động Năm Chỉ tiêu I.Nguồn vốn tạm thời 1 Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả ngời bán Phải nộp ngân sách... trong tổng nguồn vốn của côngty thờng lớn hơn tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu Điều này cho thấy để tài trợ cho hoạt động SXKD diễn ra một cách liên tục, ổn định thì côngty thờng xuyên phải huy động các nguồn lực bên ngoài Để đánh giá cụ thể hơn về nguồn vốn kinh doanh ta xét nó theo thời gian huy động và sửdụngvốn nh sau: Bảng 2: Nguồn vốn Năm 1998 1997 Chỉ tiêu 14 1999 Triệuđồng Nguồn vốn dài hạn 47511.52... doanh nghiệp ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận, do đó nâng cao hiêuh quả sửdụng VLĐ luôn là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ doanh nghiệp nào Sau nghiên cứu việc 23 sửdụngvốn lu động của côngty dựa trên các số liệu em xin mạnh dạn nêu ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng VLĐ nh sau 1 Thứ nhất là : Xây dựng kế hoạch huy độngvàsửdụng VLĐ có hiệu qủa - Trong điều kiện sản xuất hàng hoá thì . đề lý luận chung về
vốn lu động và quản lý vốn lu động
i. Vốn lu động và nội dung quản lý vốn lu động
1. Vốn lu động
1.1 Khái niệm vốn lu động :
- Vốn. tiêu
Chơng ii :Thực trạng quản lý & sử dụng
vốn lu động ở cty cao su sao vàng
i. khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh
của công ty
- Tình