BTL xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

67 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Kiều Dung Nhóm 10 Lớp L 14 TÊN MSSV NHÓM NGÀNH LỚP Ký tên 1 Nguyễn Phạm Thành Chung 1811623 Kỹ thuật Môi trường L14 2 Hàng Kim Định 1811927 Kỹ thuật Môi trường L14 3 Nguyễn Từ Lộc Phúc 1810445 Kỹ thuật Môi trường L14 4 Lê Sông Lam 1812750 Kỹ thuật Môi trường L14 5 Đinh Nguyễn Tấn Vinh 1814906 Kỹ thuật Môi trường L14 6 Nguyễn Trần Đức Hạnh 1812094 Kỹ thuật Nhiệt L14 7 Nguyễn Đứ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Kiều Dung Nhóm 10 Lớp L-14 MSSV 1811623 1811927 1810445 1812750 1814906 NHÓM NGÀNH Kỹ thuật Môi trường Kỹ thuật Môi trường Kỹ thuật Môi trường Kỹ thuật Môi trường Kỹ thuật Môi trường LỚP L14 L14 L14 L14 L14 6 Nguyễn Trần Đức Hạnh 1812094 Kỹ thuật Nhiệt L14 7 Nguyễn Đức Thắng 8 Nguyễn Minh Chánh 1713235 1811587 Kỹ Thuật Cơ khí Kỹ thuật Môi trường L14 L20 1 2 3 4 5 TÊN Nguyễn Phạm Thành Chung Hàng Kim Định Nguyễn Từ Lộc Phúc Lê Sông Lam Đinh Nguyễn Tấn Vinh TpHCM, ngày 05 tháng 12 năm 2019 Mục lục Ký tên ĐỀ TÀI: GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC LỜI GIỚI THIỆU Xác suất và thống kê là các khoa học có tính thực tiễn vô cùng to lớn, các khoa học này xuất hiện hầu hết trong các bài toán kinh tế và kĩ thuật, từ nghành nông nghiệp đến công nghiệp cũng như trong các lĩnh vực khoa học xã hội Trong lần thực hiện bài tập lớn này, nhóm có cơ hội tiếp cận với các bài toán thống kê thực tế trong đời sống, cơ bản nắm được ứng dụng của khoa học thống kê Qua đó, nhóm đã vận dụng được các kiến thức mình học được trong môn Xác suất thống kê cùng với các công cụ phân tích dữ liệu của phần mềm Excel tiến hành phân tích các vấn đề thống kê và rút ra ý nghĩa của các số liệu thu thập được Nhóm đã chọn đề tài “ Giám sát chất lượng nước trong hệ thống công trình thủy lợi và đánh giá chất lượng nước” Mục đích của đề tài này là nhóm muốn khảo sát xem lượng nước dùng trong sản xuất nông nghiệp hiện nay nó như thế nào, có đảm bảo hay không? Để hoàn thành được bài tập lớn lần này, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Kiều Dung vì những hướng dẫn tận tình Và nhóm cũng muốn gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người đã giúp đỡ nhóm trong quá trình thực hiện bài tập lớn lần này Chân thành cảm ơn mọi người! Link Bài 2: https://nuocsinhhoat.com/tieu-chuan-nuoc-sinh-hoat-cua-BYT-moi-nhat-html Link Bài 10: iwarp.org.vn/d464/bao Link các bài còn lại: http://iwarp.org.vn/d550/dieu-tra-co-ban.html 2 Câu 1: Vẽ biểu đồ tần số histogram ; biểu đồ mật độ tần số; biểu đồ tích lũy tần số của một biến định lượng Nêu nhận xét Dữ liệu định lượng: Độ đục (NTU) của nước là tiêu chí quan trọng xét loại tiêu chuẩn, giám sát chất lượng nước trong hệ thống công trình thủy lợi Việt Nam, phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp Bảng số liệu dưới đây chỉ ra độ đục của 100 mẫu ở mỗi trạm quan trắc ở Việt Nam 24 27 30 30 31 38 23 19 6 64 128 32 40 32 63 35 37 45 23 42 23.2 30 20.7 21.8 27.7 57.9 12.3 13.3 16.9 49.9 52.9 39.7 4.7 54.3 76.8 20.8 44.8 31 46.7 35.8 12.6 7.2 3.4 4.5 3.4 12.5 8.4 14.9 8.5 25.7 43 158.8 14.3 10.2 16.4 8.4 6 5.7 5.6 3 15.5 66.3 93.3 86.8 51.2 48.6 37.1 70 88.4 41.8 71.8 29.3 129.9 35.7 31 34 23 69.8 39.6 32 23.7 29.6 24.3 26 21.7 23 20.2 28 32.9 23.6 25.3 19.9 9.8 17.9 40.5 30.9 28.7 18.9 33 36 Vẽ biểu đồ tần số histogram; biểu đồ mật độ tần số; biểu đồ tích lũy tần số của một biến định lượng Nêu nhận xét *Dạng bài: Thống kê mô tả *Công cụ giải: Histogram, công cụ vẽ trong Insert *Giải quyết bài toán trên Excel: 3 1 Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu Bước 1: Nhập dữ liệu vào excel: Bước 2: Xác định số tổ cần chia: k = (2 × n)1/3 Kết quả: k =5.848035 – Chọn k = 6 Bước 3: Xác định trị số khoảng cách h: Kết quả: h = 26.6 Bước 5: Xác định cận trên và cận dưới của các tổ:  Tổ 1: 3 – 29.6  Tổ 3: 56.2 – 82.8  Tổ 5: 109.4 – 136 Tổ 2: 29.6 – 56.2 Tổ 4: 82.8 – 109.4 Tổ 6: 136 – 162.6 Độ Đục 4 29.6 56.2 82.8 109.4 136 162.6 Bước 5: Sử dụng công cụ ‘Histogram’ trong Data Analysis Trong đó: Input Range: địa chỉ tuyệt đối chứa dữ liệu Bin Range: địa chỉ chứa bảng phân nhóm Output options: vị trí xuất kết quả Cumulative Percentage: tính tần suất tích luỹ Chart Output: xuất ra đồ thị Histogram Kết quả: 5 2 Vẽ biểu đồ tần số histogram Bước 1: Quét chọn 2 cột “Khoảng” và cột “Tần số”: Khoảng 3-29.6 29.6-56.2 56.2-82.8 82.8-109.4 109.4-136 136-162.6 Tổng Tần số 51 35 8 3 2 1 100 Tần số tích lũy% 51.00% 86.00% 94.00% 97.00% 99.00% 100.00% 100.00% Bước 2: Dùng chức năng Insert Column Chart trên menu Insert => Kết quả: 3 Vẽ biểu đồ tích lũy tần số Bước 1: Quét chọn 2 cột “Khoảng” và cột “Tần số tích lũy %”: 6 Khoảng 3-29.6 29.6-56.2 56.2-82.8 82.8-109.4 109.4-136 136-162.6 Tổng Tần số 51 35 8 3 2 1 100 Tần số tích lũy% 51.00% 86.00% 94.00% 97.00% 99.00% 100.00% 100.00% Bước 2: Dùng chức năng Insert Line trên menu Insert Kết quả: 4.Biểu độ mật độ tần số - Bước 1: Lập phương trình thể hiện mật độ tần số: Ta có: ∑ S=S +S 1 2 + S3 + S4 + S5 + S6 = 1=>26.6x 100y = 1 Chọn x=1  y = 7 Mật độ tần số = (Tần số tương ứng của mỗi tổ) y Ta lập được bảng sau: Khoảng trị số khoảng cách h Mật độ tần số 0.0191729323 0-26.6 3 0.0131578947 26.6-53.2 4 0.0030075187 53.2-79.8 9 0.0011278195 79.8-106.4 5 0.0007518796 106.4-133 9 0.0003759398 133-159.6 5 - Bước 2: Chọn cột “Khoảng trị số khoảng cách h” và cột “Mật độ tần số”, sử công cụ Insert để vẽ biểu đồ mật độ tần số Nhận xét: - Theo như biểu đồ tần số Histogram thì ta thấy độ đục của 100 mẫu tập trung ở mức (3-29.6) là nhiều nhất => thường sẽ không mùi và sẽ an toàn hơn, đảm bảo - trong việc lấy nước sản xuất nông nghiệp Theo như biểu đồ tần số tích lũy: ta có thể thấy thông số NTU của các khoảng nhỏ đến lớn đi theo chiều tăng dần Có thể thấy được sự tích lũy phần trăm ở các khoảng sau luôn lớn hơn các khoảng trước Theo như biểu đồ mật độ tần số: có thể thấy được mật độ tần số trong (0- 26.6) chiếm tỷ lệ cao nhất ( =0.01917293233)  Lượng nước trong 100 mẫu khảo sát thì đủ điều kiện cho tưới tiêu - 8 Câu 2 Vẽ biểu đồ Pie của 1 biến định tính Dữ liệu định tính: Theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế, dựa vào các chỉ tiêu sau của mẫu thí nghiệm ta có thể đánh giá chất lượng nước Bảng dưới đây thể hiện một số chỉ tiêu quan trọng ( thành phần vô cơ) trong nước theo QCVN 01:2009/BYT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Chỉ tiêu Độ cứng ( tính theo CaCO3) Tổng chất rắn hòa tan TDS Amoni Asen Cadimi Crom Xianua Flo Sắt tổng Mangan(Mn) Nitrat Nitrit Natri Đồng tổng Niken Kẽm Sufnat Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Thông số 300 1000 3 0.01 0.003 0.05 0.07 1.5 0.3 0.3 50 3 200 1 0.02 3 250 *Dạng bài: Thống kê mô tả *Công cụ giải: Công cụ vẽ Insert Pie *Giải quyết bài toán trên Excel: 9 Bước 1: Nhập bảng số liệu: Bước 2: Quét chọn 2 cột “Chỉ tiêu” và “ Thông số” : 10 ... vực khoa học xã hội Trong lần thực tập lớn này, nhóm có hội tiếp cận với toán thống kê thực tế đời sống, nắm ứng dụng khoa học thống kê Qua đó, nhóm vận dụng kiến thức học mơn Xác suất thống kê. .. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC LỜI GIỚI THIỆU Xác suất thống kê khoa học có tính thực tiễn vơ to lớn, khoa học xuất hầu hết tốn kinh tế kĩ... 5.633391024 Độ xác CÂU 4: Kiểm định xem biến có phù hợp với dạng phân phối xác suất cụ thể hay khơng - Số liệu kiểm định: Phịng Thí nghiệm Tư vấn quản lý Chất lượng Nước, Môi trường – Viện Quy

Ngày đăng: 25/04/2022, 00:21

Hình ảnh liên quan

Bước 1: Nhập bảng số liệu: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

1: Nhập bảng số liệu: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên, hãy tìm các giá trị ngoại lai (outlier) nếu có và nêu đề xuất xử lý - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

b.

ảng số liệu trên, hãy tìm các giá trị ngoại lai (outlier) nếu có và nêu đề xuất xử lý Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bước 1: Nhập bảng số liệu: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

1: Nhập bảng số liệu: Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Ta lấy 57.9-158.6) ( trong bảng số liệu) chính là Outlier. - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

a.

lấy 57.9-158.6) ( trong bảng số liệu) chính là Outlier Xem tại trang 14 của tài liệu.
Lower -15.6125 Upper57.5625 - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

ower.

15.6125 Upper57.5625 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bước 1: Nhập bảng số liệu: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

1: Nhập bảng số liệu: Xem tại trang 15 của tài liệu.
thủy lợi ở 165 các sông, cống, kênh đập bằng cách đo độ pH và có bảng số liệu sau: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

th.

ủy lợi ở 165 các sông, cống, kênh đập bằng cách đo độ pH và có bảng số liệu sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bước 3: Chọn các mục như hình: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

3: Chọn các mục như hình: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bước 6: Chọn các mục như hình: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

6: Chọn các mục như hình: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Mô hình: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

h.

ình: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bước 3: Chọn các mục như hình: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

3: Chọn các mục như hình: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bước 3: Chọn các mục như hình: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

3: Chọn các mục như hình: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bước 1: Nhập bảng số liệu - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

1: Nhập bảng số liệu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bước 3: Lập bảng tần số lý thuyết theo công thức: . - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

3: Lập bảng tần số lý thuyết theo công thức: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bước 1: Nhập bảng số liệu vào Excel. - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

1: Nhập bảng số liệu vào Excel Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bước 3: Chọn các mục như hình - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

3: Chọn các mục như hình Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bước 1: Nhập bảng số liệu: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

1: Nhập bảng số liệu: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bước 3: Chọn các mục như hình - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

3: Chọn các mục như hình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bước 1: Nhập bảng số liệu: - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

1: Nhập bảng số liệu: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng ANOVA - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

ng.

ANOVA Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bước 1: Nhập bảng dữ liệu - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

1: Nhập bảng dữ liệu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bước 3: Chọn các mục như hình - BTL  xác suất thống kê Trường đại học bách khoa TPHCM

c.

3: Chọn các mục như hình Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan