BTLVH-NGUYENTHITINH-K24B

38 26 0
BTLVH-NGUYENTHITINH-K24B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NGOẠI NGỮ  BÀI TẬP LỚN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài Dân ca Quan họ Bắc Ninh Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Duyên Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tình[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NGOẠI NGỮ - - BÀI TẬP LỚN MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài: Dân ca Quan họ Bắc Ninh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Duyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tình Mã sinh viên: 2167020092 Lớp: K24B- ĐH Ngơn ngữ Anh Thanh Hóa, năm 2021 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Lịch sử đời dân ca Quan họ Bắc Ninh 1.1 Nguồn gốc .3 1.2 Làn điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh 1.3 Văn hóa Quan họ Phong tục giao du Quan họ 2.1 Tục kết bạn 2.2 Tục rủ bọn 2.3 Trang phục hát Quan họ 2.4 Một số điểm giao tiếp Quan họ Tìm hiểu lời ca, hát Quan họ .10 3.2 Giá trị nghệ thuật, tư tưởng lời ca Quan họ 16 3.3 Ngôn ngữ thi ca lời ca Quan họ .17 3.4 Nghệ thuật thơ xây dựng hình tượng thơ ca 18 3.5 Ảnh hưởng qua lại lời ca Quan họ với thơ ca dân tộc .19 Âm nhạc dân ca Quan họ 21 4.1 Bài Quan họ - tượng dị .21 4.2 Những thể dạng, hình thức cấu trúc điển hình 24 4.3 Mối quan hệ âm nhạc với hình thức thơ ca .26 4.4 Lời phụ, tiếng phụ 28 4.5 Những tính chất đặc điểm âm nhạc Quan họ .30 4.6 Dân ca Quan họ với giao lưu nghệ thuật .33 III KẾT LUẬN 35 I MỞ ĐẦU Trong dịng văn hố nghệ thuật âm nhạc dân gian chảy từ ngàn xưa, đa dạng đa diện dòng dân ca: chèo Thái Bình, Nam Ðịnh, chèo tàu Hà Tây, hát dặm Nghệ An, Hà Tĩnh, ca trù ca Huế, dân ca Nam lấp lánh dòng dân ca riêng biệt, đặc sắc độc đáo, tựa như: "Cây trúc xinh tang tình trúc mọc Chị Hai xinh chị Hai đứng xinh" Ðó dân ca Quan họ vùng Kinh Bắc - Bắc Ninh Quan họ vừa điệu hội tụ "khí chất" nhiều điệu dân ca Cái sáng, rộn ràng chèo Cái thổn thức, mặn mà hát dặm Cái khoan nhịp, sâu lắng ca trù Cái khoẻ khoắn, hồn nhiên dân ca Nam Nhưng hết, Quan họ mang "khí chất" Quan họ, hồn xứ sở Quan họ, "đặc sản" tinh thần Kinh Bắc-Bắc Ninh Nằm kề cận với thủ đơ, có diện tích nhỏ nước, với sáu huyện, thị, khát vọng trí tuệ, khát vọng sống, khát vọng khẳng định Kinh Bắc chẳng nhỏ tý Sách cổ người xưa ngưỡng mộ: "Kinh Bắc tiếng văn nhã" Ðất Kinh Bắc nơi kết tụ tài hoa làng nghề: làng tranh Ðông Hồ, Làng giấy Ðống Cao, làng chạm khắc Phù Khê, làng đồng Ðại Bái, làng bn Phù Lưu Là đất hàng nghìn di tích lịch sử, danh thắng đình, đền, chùa tiếng Người Kinh Bắc thông minh, tinh tế thời đại lịch sử Kinh Bắc hiến cho đời khơng danh nhân, nhân tài, kẻ sĩ, bậc hiền tài Các cộng đồng làng Kinh Bắc từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác, gắn kết với tình làng nghĩa xóm, lao động cần cù, khát vọng yêu thương, vượt lên thiên tai, địch hoạ, vượt lên gian khó, "thương người thể thương thân", "tứ hải giao tình, bốn biển nhà" lời dân ca Quan họ Chính khát vọng sống người Kinh Bắc, đất Kinh Bắc hoá thân thành điệu Quan họ kỳ diệu "lời giao duyên, tình anh em ", vừa thực, vừa mơ, vừa giải bày, vừa khúc chiết, vừa tình tự, vừa sâu sắc Các làng Quan họ hình thành, quần tụ thành vùng Quan họ, hầu hết nằm Bắc Ninh, mà theo nghệ nhân, có tới 49 làng quan họ Và sơng Cầu không cạn, mạch sống khúc nhạc, lời ca Quan họ không nhạt phai dù trải qua bao đời người biến động thời Ðến Hội làng Quan họ nguồn cảm hứng mùa xuân bất tận xứ Kinh Bắc Các Hội làng gắn bó đặc biệt với hát Quan họ, khơng thể có Hội làng mảnh đất Bắc Ninh mà thiếu vắng sắc màu âm Quan họ Những hội hè trải dài từ mùng Tết âm lịch đến 28-3 âm lịch Ðặc sắc Hội Lim huyện Tiên Sơn Vào ngày hội, nam nữ tú nơi đổ về, trẩy hội tưng bừng, để nghe liền anh, liền chị xiêm y mớ bảy mớ ba, hát đối đáp, hát canh, hát hội, hát mừng Dân ca Quan họ tài sản vô giá dân tộc Việt Nam, cần tiếp tục ni dưỡng, trân trọng gìn giữ lưu truyền lại cho hệ mai sau, nước cho cộng đồng Việt Nam hải ngoại Trong suy nghĩ đó, CLB Văn hố xin trân trọng giới thiệu nét đặc sắc dân ca Quan họ Từ khái quát quê hương Quan họ với truyền thống xứ Kinh Bắc, làng Quan họ, lề lối ca hát phong tục giao du Ðến lời ca Quan họ với phân tích nội dung lời ca nghệ thuật thơ ca Âm nhạc dân ca Quan họ điểm với thể dạng, hình thức cấu trúc điển hình, mối quan hệ âm nhạc với hình thức lời ca Và khơng thể thiếu số điệu Quan họ, vừa có kinh điển, vừa có cải biên, trình bày tiếng hát dung dị, trữ tình liền anh, liền chị quê hương Quan họ Kinh Bắc II NỘI DUNG Lịch sử đời dân ca Quan họ Bắc Ninh 1.1 Nguồn gốc Hàng năm, độ xuân mùa thu tới, người dân 49 làng Quan họ gốc thuộc xứ Kinh Bắc (bao gồm Bắc Ninh Bắc Giang ngày nay), dù nơi đâu trở quê hương để trẩy hội đình, hội chùa, lễ hội độc đáo gắn liền với trình diễn Quan họ tự bao đời Ý nghĩa từ "Quan họ" thường tách thành hai từ lý giải nghĩa đen mặt từ nguyên "quan" "họ" Điều dẫn đến kiến giải "Quan họ" xuất phát từ "âm nhạc cung đình", hay gắn với tích ơng quan qua vùng Kinh Bắc ngây ngất tiếng hát liền anh liền chị dừng bước để thưởng thức ("họ") Tuy nhiên cách lý giải bỏ qua thành tố khơng gian sinh hoạt văn hóa quan họ hình thức sinh hoạt (nghi thức phường kết họ khiến anh hai, chị hai suốt đời bạn, kết thành duyên vợ chồng), diễn xướng, cách thức tổ chức giao lưu, lối sử dụng từ ngữ đối nghĩa điệu sinh hoạt văn hóa đối đáp dân gian Một số quan điểm lại cho Quan họ bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo dân mang yếu tố phồn thực khơng phải Quan họ có nguồn gốc từ âm nhạc cung đình, có quan điểm nhận định diễn tiến hình thức sinh hoạt văn hóa "chơi Quan họ" bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo dân gian qua cung đình trở lại với dân gian Nhận định khác dựa phân tích ngữ nghĩa từ ngữ điệu không gian diễn xướng lại cho Quan họ "quan hệ" nhóm người yêu quan họ vùng Kinh Bắc Tuy chưa có quan điểm đa số học giả chấp nhận Quan họ ngày không lối hát giao duyên (hát đối) "liền anh" (bên nam, người nam giới hát quan họ) "liền chị" (bên nữ, người phụ nữ hát quan họ) mà cịn hình thức trao đổi tình cảm liền anh, liền chị với khán giả Một hình thức biểu diễn hát quan họ kiểu hát đối đáp liền anh liền chị Kịch diễn theo nội dung câu hát chuẩn bị từ trước tùy theo khả ứng biến hai bên hát 1.2 Làn điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh Quan họ thể loại dân ca phong phú mặt giai điệu kho tàng dân ca Việt Nam Mỗi quan họ có giai điệu riêng Cho đến nay, có 300 quan họ ký âm Các quan họ giới thiệu phần kho tàng dân ca quan họ khám phá Kho băng ghi âm hàng nghìn quan họ cổ nghệ nhân làng quan họ hát lưu giữ Sở Văn hóa hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Một số điệu quan họ cổ: La rằng, Đường bạn Kim Loan, Cây gạo, Giã bạn, Hừ la, La hời, Tình tang, Cái ả, Lên núi, Xuống sơng, Cái hờn, Gió mát trăng thanh, Tứ q 1.3 Văn hóa Quan họ Văn hố quan họ cịn cách ứng xử thật khéo léo, tế nhị, kín đáo mang đầy ý nghĩa điệu mời nước, mời trầu thật chân tình, nồng thắm có khách đến chơi nhà "đơi tay nâng chén rượu đào, đổ tiếc, uống vào say" Quan họ uống chén rượu mừng xuân, mừng hội, vui bầu, vui bạn… ca xướng cho tan canh mãn võ, cho tàn đêm rạng ngày, điệu chia tay giã bạn đầy quyến luyến câu hát "Người người đừng về"tàn canh, giã hội mà quan họ ngậm ngùi tiếc nhớ "Người ngậm ngùi, để thương, để nhớ cho Người chẳng dám nài, áo người mặc, áo người để làm tin"… Và để kết thúc lời hứa hẹn tha thiết "Đến hẹn lại lên"… mùa hội tới." Quan họ "ứng xử" người dân Kinh Bắc, "mỗi khách đến chơi nhà", khơng "rót nước pha trà" mời khách, mà với câu hát thắm đượm nghĩa tình: "Mỗi khách đến chơi nhà/ đốt than quạt nước pha trà mời người xơi/ trà quý người ơi/ Mỗi người chén cho tơi vui lịng" Phong tục giao du Quan họ 2.1 Tục kết bạn Tục kết bạn Quan họ có chi tiết khác làng, có nét chung Có nơi Thị Cầu, Làng Yên, Ngang Nội , thời gian, nhóm Quan họ kết bạn 2,3 nhóm Quan họ khác kết bạn có kéo dài vài, ba năm lại kết với nhóm khác Có nơi Bồ Sơn - Y Na, hai nhóm nam nữ Quan họ kết bạn với khơng kết bạn với nhóm thứ ba có tục lệ khơng lấy nhau, giữ đường lối lại trọn đời Có nơi Thị Cầu, Ngang Nội, Sen Hồ có Quan họ nam, nên kết bạn với Quan họ nữ nơi khác Có nơi có Quan họ nam Quan họ nữ, tìm bạn để kết làng khác, thường rủ nhóm nam nhóm nữ làng đến kết bạn với nhóm nữ nhóm nam làng kia, tạo nên tình bạn tay tư gọi bốn Tuy có điểm khác tục kết bạn nhìn chung có điểm giống nhau: - Ðã Quan họ kết bạn phải khác giới, khác làng, anh, chị, em nhau, Quan họ kết bạn lấy thành vợ thành chồng Dù giữ tình bạn kết số năm, trọn đời, truyền đời Quan họ cư xử thân thiết, quý trọng, giữ đường lối lại thăm hỏi vui buồn đến trọn đời - Khi hội hè ca hát đâu, Quan họ kết bạn thường hẹn rủ Mỗi làng có hội lệ, việc vui mừng Quan họ kết bạn thường mời đến nhà ca hát - Cũng có đùm bọc lẫn vật chất nhóm Quan họ kết bạn gặp hoạn nạn, khó khăn - Trong giao tiếp thường giữ gìn phong độ lịch từ ngơn ngữ, cử chỉ, đứng, ngồi; từ chén nước, miếng trầu, mâm cơm thết bạn biểu lộ tôn trọng, q mến lẫn Khơng có suồng sã, thơ lỗ, giao tiếp Quan họ 2.2 Tục rủ bọn Muốn hát Quan họ phải có bọn: bọn nam nữ Từ bọn xưa có lẽ khơng mang nhiều nghĩa xấu Mỗi bọn Quan họ thường có 4,4,6 người đặt tên từ chị Hai, chị Ba, chị Tư, chị Năm anh Hai, anh Ba, anh Tư, anh Năm, có đơi làng có đến anh Sáu, chị Sáu Nếu số người đông đến 7,8 người đặt thêm: anh Ba (bé), chị Tư (bé)v.v mà không đặt anh Bẩy, chị Tám v.v Khơng có chị cả, anh bọn Quan họ Khi hội giao tiếp Quan họ, thường gọi tên anh Hai, chị Ba liền anh Quan họ, liền chị Quan họ mà không gọi tên thật Vùng Quan họ, xưa, ngữ, người ta khơng nói đàn ơng, đàn bà để phân biệt nam, nữ mà nói: liền ơng, liền bà Trong bọn Quan họ, chia anh Hai, Ba, Tư, Năm họ sống bình đẳng, đùm bọc, thương yêu, gắn bó Cả ngày lao động, đêm đến, họ thường rủ ngủ bọn nhà anh nhớn, chị nhớn để học câu luyện giọng Trước tiên học đủ lối, đủ câu; luyện giọng cho mẫm, cho nền, cho vang, cho ngọt, cho nẩy, cho rền Sau tập nói năng, lề lối ứng xử, giao tiếp, tiến đến chỗ hát hội, kết bạn, hát canh, hát thi Cao biết đặt câu (sáng tác lời thơ làm lời ca), bẻ giọng (phổ nhạc cho thơ) ứng đối kịp thời Những bọn Quan họ thường bạn trọn đời ca hát đời thường Họ phải ghép luyện cho đôi thật hợp giọng nhau, để ca hát Thường đôi hát số bài, thay cho trọn canh hát Có đôi nam, đôi nữ tiếng đủ lối, đủ câu, giọng vang chuông giới Quan họ thời điểm khác nhau, hệ khác 2.3 Trang phục hát Quan họ Hát Quan họ thường vào dịp hội hè họp mặt mừng vui (khao, cưới ) lại cộng thêm chuẩn mực văn hố hình thành dần q trình tồn tại, phát triển Quan họ, mặt, thêm nữa, từ lâu đời, cư dân vùng Quan họ sớm tạo cho mức sống kinh tế tương đối dễ chịu, ca hát Quan họ dù đời riêng có giàu nghèo khác nhau, bọn Quan họ thường đùm bọc, giúp đỡ lẫn để cho trang phục ca hát, nam nữ cố gắng giữ cho trang trọng, lịch theo nề nếp truyền thống chung a) Trang phục nam Quan họ Nam mặc áo dài thân, cổ đứng, có sen, viền tà, gấu to, dài tới đầu gối Thường mặc hai áo cánh, sau đến hai áo dài Chất liệu để may áo cánh áo dài bên thường loại vải màu trắng diềm bâu, vải cát bá, vải phin, vải trúc bâu vùng nuôi tằm, kéo tơ, áo sồi lụa Riêng áo dài bên thường màu đen, chất liệu lương, the, đơi có vài người giả áo ngồi may đoạn mầu đen, có người áo dài phủ ngồi may lần: lần lương the, đoạn, lần lụa mỏng màu xanh cốm, xanh mạ non, màu vàng chanh gọi áo kép Quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân què, dài tới mắt cá chân Chất liệu may quần diềm bâu, phin, trúc bâu Cũng có lụa truội, màu mỡ gà Có thắt lưng nhỏ để thắt chặt cạp quần Chân dép đen theo kiểu dép Gia định Nhiều người guốc Vào đầu kỷ XX, người ta giầy vải, giầy da, kiểu du nhập từ nước vào Ðầu đội khăn nhiễu khăn xếp làm bán sẵn cửa hàng Hồi đầu kỷ XX, đàn ơng cịn nhiều người búi tó khăn nhiễu khăn xếp có mảng nhiễu vải mỏng che búi tó Sau này, đàn ơng cắt tóc, rẽ đường ngôi, thường dùng loại khăn xếp bán sẵn cửa hàng Ðể tránh nắng mưa, nam Quan họ thường dùng nón chóp thường nón chóp dứa, có quai lụa màu mỡ gà Cũng có dùng ô màu đen Mỗi người thường có khăn tay lụa loại vải trắng, rộng, dài khăn mu-xoa, gấp nếp, gài gọn vành khăn, thắt lưng túi b) Trang phục nữ quan họ Người ta thường nói Quan họ nữ mặc áo mớ ba mớ bẩy có nghĩa Quan họ mặc ba áo dài lồng vào (mớ ba) bẩy áo dài lồng vào (mớ bẩy) Nhưng thực tế, Quan họ nữ thường mặc mớ ba (ba áo dài lồng vào nhau) Chất liệu để may áo đẹp xưa the, lụa áo thường mang màu nã: màu nâu già, nâu non, màu đen, màu cánh dán áo dài thường nhuộm màu khác nhau: màu cánh sen, màu hoa hiên, màu thiên thanh, màu hồ thuỷ, màu vàng chanh, màu vàng cốm, v.v aó cánh mặc thay vải phin trắng, lụa mỡ gà Yếm may vải màu, đẹp lụa truội nhuộm màu hoa đào, cánh sen, màu mận chín đỏ thắm, để yếm màu trắng Cổ yếm Quan họ có giải yếm to bng ngồi lưng áo giải yếm thắt vịng quanh eo thắt múi phía trước với bao thắt lưng Bao cô gái Quan họ xưa thường sồi se (dệt thứ tơ se sợi), màu đen, có tua bện hai đầu bao, khổ rộng, đựng túi tiền mỏng bao thắt gọn ngang eo, luồn qua lưng áo dài, bó chặt lấy ba thân áo trước, thắt múi to để che phía trước bụng Thắt lưng buộc múi phía trước để với múi bao, múi giải yếm tạo nên múi hoa màu sắc phía trước người gái Váy Quan họ váy sồi, váy lụa, đơi có người mặc váy kép: váy lụa, vải màu, váy the, lụa Người biết mặc váy khéo không để váy hớt trước, khơng để váy qy trịn lấy người mặc quầy mà phải thu xếp cho phía trước rủ hình lưỡi chai xuống gần tới mu bàn chân, phía sau hớt lên chớm tầm đơi khoai phía gót chân Dép Quan họ nữ dép cong, làm da trâu thuộc theo phương pháp thủ công; có vịng trịn da mặt dép để xỏ ngón chân thứ hai (bên cạnh ngón chân cái) khiến lại, không rơi dép Hiếm người Quan họ nữ bít tất Người Quan họ thường đội khăn với hai mớ tóc mai đơi bên bờ má Quai nón se bện tơ tằm, có tơ dứa màu vàng, trắng; đơi đầu quai, bên có thao tua kết, bện cách nghệ thuật Vì quai nón ba tầm cịn gọi quai thao Gắn liền với trang phục ngày hội, cô gái Quan họ xưa yêu đồ trang sức khuyên bạc, khuyên vàng, hoa vàng đeo tai; nhẫn bạc, nhân vàng đeo ngón tay; dây xà tích có ống vơi hình đào bạc túi dựng trầu (giầu) lụa đeo thắt lưng; khăn tay lụa gài vành bao v.v Toàn trang phục kể ghi nhận đầu kỷ XX Trang phục Quan họ riêng cho người Quan họ mà trang phục nam nữ người Việt thời hội hè đình đám, ngày vui 2.4 Một số điểm giao tiếp Quan họ a) Mời tiếp khách quan họ Một nhóm Quan họ muốn mời nhóm Quan họ đến nhà ca hát canh phải biết mời theo lề lối Sau hẹn trước ngày sang mời, nhóm mời thường hai người mang theo cơi trầu đến làng Quan họ bạn Khi đến nơi, bên chủ thường tụ họp đủ nhóm Quan họ nhà hẹn để đón Trước nhóm Quan họ có thày, mẹ anh Hai, chị Ba (căn nhà hẹn), người mời phải đặt cơi trầu lên bàn trang trọng nói: "Năm, năm mới, tháng, tháng xuân, trước thăm thày, thăm mẹ, chúc thày, chúc mẹ sống lâu, giàu bền, sau thăm anh Hai, anh Ba, anh Tư, anh Năm, đương (đông) Quan họ liền anh, chúc đương Quan họ liền anh năm thêm tài, thêm lộc, sau ngỏ lời xin phép thày mẹ, mời anh Hai, anh Ba, anh Tư đương Quan họ liền anh, đến ngày X tháng Y, đến vui hội làng em, chúng em ca vui canh cho vui dân, vui hội, cho chị em chúng em học địi đối lối, đơi câu " Thường Quan họ bạn nhận lời, làm cơm thết bạn tối hốm "ca dăm câu" để mừng hội ngộ, sau đó, bên mời ân cần tiễn đưa bên mời đoạn đường dài khỏi làng trở lại Sau biết bạn nhận lời, bên mời tấp nập sửa soạn: Luyện tập ca hát, lo xếp đặt, trang hoàng nhà nơi gặp gỡ ca hát, lo đóng góp tiền nong mua sắm thức ăn, thức uống, lo người nấu nướng khéo léo v.v Ðúng hẹn khách đến, bên chủ phải tận đầu làng đón khách đưa điểm hát Với nét mặt hồ hởi, hân hoan thái độ ân cần niềm nở, chủ lấy thau, khăn mặt, mời khách rửa mặt, chân tay đón khách vào nhà Trong nhà đón khách kê, xếp bàn, ghế, giường phản sẽ, gọn gàng với đông đảo bậc cha mẹ, bạn bè mừng vui đón khách Mời khách uống nước, xơi trầu, chuyện trị thăm hỏi thân tình thắm thiết Sau mời trầu, nước, Quan họ bắt đầu vào canh hát Ðến chừng nửa đêm, Quan họ chủ thường mời Quan họ khách ăn tiệc mặn, tiệc hai Vốn nghệ thuật nghệ nhân Quan họ đồng điều Nghệ nhân vừa chơi Quan họ, vừa hát Ví nghệ nhân khác vừa chơi Quan họ lại vừa hát Tuồng Ðiều góp phần tạo nên cho nghệ nhân Quan họ cách hát Quan họ riêng Ba là, hệ Quan họ khác có cách ca hát Quan họ khác Thơng thường, so với hệ già hệ trẻ hát Quan họ với tốc độ nhanh hơn, âm vực mở rộng hơn, tiếng phụ tiếng đưa lược bớt Bốn là, với người Quan họ có cách hát khác thời kỳ khác Khi nghệ nhân Quan họ hát nhiều lần Quan họ định, khơng có lần hát hồn tồn giống Những cách hát khác qua thời kỳ khác nghệ nhân Quan họ định, phụ thuộc từ tình cảm hứng thú đột biến, từ sức khoẻ thay đổi ngày liên quan đến khả lấy phát âm nghệ nhân Nhiều khi, trường hợp nằm ý thức sáng tạo nghệ nhân Quan họ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp lần hát trước khác với lần hát sau tính sáng tạo có ý thức nghệ nhân Lề lối hát đối đáp theo trình tự (mà biết) dân ca Quan họ hình thành sao, điều hẳn chưa biết rõ Nhưng chắn đời tác phẩm dân ca Quan họ kỳ thuỷ phải "liền anh" "liền chị" có tài sáng tác biểu diễn Nều ca tập thể ưa thích, có người tìm học nó, để đến mùa hát sau, lại xuất cửa miệng người khác, lần dạng "biến tấu", không giống in hệt lần xuất Cũng tác phẩm nghệ thuận dân gian, trình sáng tạo dân ca Quan họ q trình vơ tận Ðiều khơng phải ý nghĩa khơng giới hạn số lượng người tham gia vào công việc sáng tạo, ý nghĩa có biểu chỗ tác phẩm dân gian thực tế tồn qua "bản gốc" có mang tên tác giả hẳn hoi, mà số lượng không hạn chế dị Bất kỳ lần biểu diễn coi kết cuối trình sáng tạo dân ca Quan họ Truyền thống dân ca Quan họ hình tượng nghệ thuật thuộc phạm trù nội dung, thủ pháp sáng tạo nghệ thuật tiêu biểu phù hợp với tiêu chuẩn mỹ học dân gian lặp lặp lại trải qua thời gian lâu dài, không tách rời lề lối thể thức sinh hoạt Truyền thống dân ca sinh hoạt dân ca vững bền Nhưng dù vai trò truyền thống dân ca có to lớn đến đâu (cũng vai trò sức sáng tạo trước truyền thống) chúng phải chịu biến đổi không cưỡng nổi, chịu chi phối sáng tạo cá nhân (nằm tập thể dân gian) Ngược lại, sáng tạo cá nhân nghệ thuật dân gian, mặt bị sức mạnh cố hữu truyền thống chi phối, mặt khác lại tạo nên nhân tố tác động tích cực tới phát triển 22 truyền thống, làm biến đổi truyền thống Những nhân tố này, phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ tập thể, tập thể tiếp thu, có khả lại trở thành truyền thống, lại có tác dụng kiểu mẫu nghệ thuận có sức mạnh cố hữu chi phối sáng tạo cá nhân Trong trình phát triển dân ca Quan họ từ cổ đến kim, biến đổi tất yếu, có mặt tác phẩm bị mát, có mặt khác lại nảy sinh Quả nghệ thuật dân gian nói chúng, "ứng tác" hình thức phổ biến, chí hình thức chủ yếu, hiểu rộng ứng tác bao hàm hình thức sáng tạo nhằm tạo nên tính cách sinh động cho diễn xướng, tác phẩm có sẵn kho tàng nghệ thuật dân gian, vốn hiểu biết nghệ nhân Song riêng dân ca Quan họ, tình hình lại khơng hẳn Nếu không kể đến Quan họ sáng tác từ trước có sẵn, "liền anh, liền chị" giàu tài sáng tác "ngay chỗ" lời Quan họ (theo thể lục - bát chẳng hạn) để ứng với nhạc điệu Quan họ có sẵn, tình địi hỏi phải đối phó với "đối phương" cách kịp thời thi hát Nhưng có (trong Quan họ toàn sống nghệ thuật âm nhạc) lại sáng tác "ngay chỗ" ca hoàn toàn lời lẫn nhạc, trừ tác phẩm non chất lượng nghệ thuật, yếu ớt giá trị nội dung Song cần phải nói rõ rằng: thời kỳ trước tháng năm 1945 quy trình sáng tác dân ca Quan họ bắt đầu có mầm mống tính chất chun nghiệp đơi nơi, người Quan họ bắt đầu có phân cơng sáng tác: người phụ trách sáng tác phần nhạc, người góp ý phần lời, người thứ ba học hát ứng dụng tác phẩm hát thi Chúng ta nhớ lại trường hợp xuất xứ Con chim Thước, Chè mạn hảo, Ca đàn, Chia rẽ đôi nơi, Ðêm qua nhớ bạn cụ Tư La, cụ Cả Vịnh, cụ Sáu Tương không sáng tác theo mà sáng tác với ý thức sáng tạo, tìm tịi nghệ thuật Người ta kể thấy tất Quan họ thuộc hệ thống Giã bạn nói lịng mong nhớ bạn Quan họ, cụ Tư La sáng tác Chia rẽ đơi nơi, người Quan họ khơng nói lịng mong nhớ mình, ngược lại tác giả đặt câu hỏi với bạn: "Chúng em giở về, liệu Quan họ có nhớ đến chúng em chăng?" Do phương thức sáng tác Quan họ bắt đầu có phân cơng, bắt đầu có mầm mống tính chất chun nghiệp, tác phẩm Quan họ có nhiều bóng dáng nghệ thuật chuyên nghiệp Và nghệ thuật dân gian, nói chung, dân ca Quan họ nghệ thuật tự biên tự diễn Nó tồn khơng phải người nghe người xem, mà tồn trước hết người sáng tác biểu diễn Một "liền anh" hay "liền chị" 23 Quan họ rời bỏ lại gia nhập hát vào lúc có việc riêng cần thiết đây, người sáng tác, người biểu diễn, người thưởng thức người phê bình nghệ thuật đồng Sự thống khách thể với chủ thể hoạt động nghệ thuật, cảm xúc thẩm mỹ đặc tính bật dân ca Quan họ, nghệ thuật dân gian 4.2 Những thể dạng, hình thức cấu trúc điển hình Phần lớn Quan họ dạng hát, Vào chùa, Hoa thơm bướm lượn , Ngồi tựa mạn thuyền, Dọn quán bán hàng, Bn bấc bn dấu, 36 thứ chim, Thơ thẩn tìm ai, Năm liệu bảy lo Chúng thường có tiết tấu rõ ràng, có nơi mở đầu nơi kết thúc rành mạch Nói chung, dân ca Quan họ có nhiều tính chất Ca khúc điệu Ngoài dạng hát dạng phổ biến, dân ca Quan họ cịn có giọng thiên dạng ngâm, giọng Phú thiên dạng nói, Ðào nương Lại có Quan họ gồm đủ dạng hát, dạng nói dạng ngâm xen kẽ Chẳng hạn Năm canh, Năm cung, Bảy cung nghệ nhân Quan họ nhiều làng khác hát Trường hợp tương đối phổ biến Quan họ xen kẽ thể ngâm (bỉ) với thể hát Chẳng hạn Nam nhi, Lên núi Ba Vì, Em gái Bắc Ninh, Tiên sa xuống cõi trần chơi Dạng ngâm tuý thấy Rủ gánh nước thuyền Những hình thức ấu trúc phổ biến dân ca Quan họ là: Thân (gồm nhiều trổ nhạc): Chia rẽ đôi nơi Thân + Kết (Ðổ): Ngồi tựa mạn thuyền Mở (nhiều ngâm Bỉ) + Thân bài: Gọi đò Mở + Thân + Kết bài: Em gái Bắc Ninh Ngoài ra, có đơi hình thức cấu trúc đặc biệt: Tồn Quan họ không chia thành trổ nhạc cân xứng điều Quan họ cổ: La rằng, Tình tang Lắp ghép đoạn nhạc mang nhiều màu sắc tương phản (về thể dạng, điệu thức, tiết tấu ) Năm cung, Mười cung, Tay nâng cơi đựng giầu Khảo sát mở Mở phần xuất trước phần Thân Nó dạng ngâm giọng Bỉ, dạng hát có nhịp phách rõ ràng Nó khơng thể tồn độc lập mà gắn bó mật thiết với Thân Phần Mở dân ca Quan họ nhiều dạng ngâm Nó thường tương ứng với vế lời ca thể lục bát (tức câu lục - bát - lục) Lên núi 24 Ba Vì cụ Lượng cụ Sĩ Xuân ổ hát, Nên cầm sắt vân vi cụ Phục cụ Hiển Bị Sơn hát Ðơi tương ứng với câu lục Mây Tần giải xanh xanh cụ Lượng cụ Sĩ Xuân ổ hát, yêu lấy cụ Giàng Ðào Xá hát, Người để nhện dăng mùng phần lớn nghệ nhân Ngang Nội hát Ðôi phần Mở bao gồm dạng ngâm dạng hát, phần dạng hát trích từ Thân bài, ví Nam nhi Nam nhi, phần Mở xâm lấn phần khúc (trổ) thứ Thân (phần đầu khúc bị triệt tiêu) Trong trường hợp này, phần cuối khúc thứ có tác dụng cầu nối (Pront) chuyển tiếp tới Thân Mở Nam nhi gồm vế lời ca lục - bát lục Trong trường hợp phần Mở dạng hát, ln rút từ chất liệu âm nhạc Thân Khảo sát thân Thân (hay Ruột bài) phần Quan họ Thân nói chung gồm nhiều khúc (hoặc trổ, đận - theo cách nói dân gian) tương xứng Trong nhiều trường hợp, xuất sau phần Mở (nếu có phần Mở bài) trước phần kết (tức câu Ðổ) Thông thường, phần Thân gồm khoảng đến khúc tương xứng với mặt âm nhạc Trên bản, khúc có cân xứng tương đối đồ dài, giống dạng điệu thức dạng tiết tấu Sự khác khúc mặt âm nhạc chủ yếu điệu (dấu giọng) ngơn ngữ, biến hố thể lời ca gắn chặt với tiếng đệm lót nằm khúc Thân nói chung có nhiều đặc điểm hát (ca khúc) đặc điểm điệu Khác với Mở Kết bài, riêng Thân tồn độc lập Nếu phần Mở cặp lời lục - bát (đây trường hợp thấy) ca khơng có phần Mở bài, khúc hát phần Thân thường cặp lời lục - bát, khúc trước câu lục, khúc sau câu bát Nếu phần Mở câu lục ba vế lục - bát - lục, khúc hát phần Thân thường hai vế bát - lục Khảo sát kết Kết nét nhạc đem lại cho người nghe cảm giác kết thúc ca trường hợp phần Thân chưa đem lại cảm giác kết thúc Cũng Mở bài, Kết tồn độc lập Bao có Thân đứng trước Phần Kết có hư từ, có thực từ, có ngắn - nhịp, có dài tới 15 - 16 nhịp Cũng phần Mở có xâm lấn cấu phần Thân (nửa đầu khúc hát thứ bị triệt tiêu), nhiều trường hợp phần Kết xâm lấn vào cấu khúc hát cuối Thân (nửa sau khúc hát cuối bị triệt tiêu) Hình thức Kết 25 có nét nhạc lặp lại nguyên vẹn lặp lại có biến hố nét nhạc cuối khúc ca, có nét nhạc rút từ chất liệu âm nhạc Thân Thông thường, âm nhạc phần kết có nhịp phách rõ ràng, dạng hát Cũng có đơi đặc biệt, dạng ngâm Có nhiều trường hợp, phần kết dạng điệu thức với phần Thân bài, nói cách khác từ phần Thân sang phần kết khơng có tượng chuyển điệu Nhiều trường hợp khác khơng điệu thức với Thân bài, tượng chuyển giọng, chuyển điệu chuyển hệ Quan họ 4.3 Mối quan hệ âm nhạc với hình thức thơ ca Trong âm nhạc Việt Nam, nguyên tắc thông thường nét nhạc tuỳ theo điệu mà lên bổng xuống trầm Âm nhạc Quan họ khơng nằm ngồi ngun tắc Theo truyền thống, tiếng Việt có điệu Trừ khơng dấu, khác, mang tên dấu ghi Cao độ khác nhau, hay đặc trưng âm vực nét thiếu được, khu biệt điệu Về âm vực, có âm vực cao "khơng dấu", "ngã", "sắc" Các thuộc âm vực thấp "huyền", "hỏi", "nặng" Về âm điệu, có âm điệu phẳng, hay gọi đơn giản bằng, gồm có "khơng dấu", "huyền"; có âm điệu khơng phẳng hay cịn gọi trắc, gồm có "ngã", "sắc", "hỏi", "nặng" Thanh "ngã", "hỏi" có đường nét phức tạp Dùng nốt nhạc để ghi này, muốn bảo đảm tính chất trung trực, thiết phải dùng tới hai nốt; đó, muốn ghi cịn lại, cần dùng nốt cho Với dân ca Quan họ với phần lớn dân ca người Việt, âm nhạc thường ứng với thể lời ca lục - bát Ở thể lục - bát, câu lục, tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu câu bát, tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu, thứ tám thường phải theo quy luật định: bằng trắc trắc bằng, bằng trắc trắc bằng trắc Những tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm câu lục, tiếng thứ bảy câu bát, thanh trắc Tiếng thứ hai câu lục câu bát trắc: - Người quốc sắc, kẻ thiên tài - Có sáo sáo nước trong, Ðừng sáo nước đục đau lòng cò Tiếng thứ sáu tiếng thứ tám câu bát, bằng, chúng không giống nhau: tiếng thứ sáu thuộc không dấu tức - cao, tiếng thứ tám thuộc huyền tức - thấp, ngược lại: 26 - Những điều trông thấy mà đau đớn lịng - Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Trong thơ ca lục - bát, bằng, trắc, - cao, - thấp xuất thay nhau, làm cho đường nét câu thơ trầm bổng êm tai Giả thử ý đến tiếng thứ hai, thứ sáu thứ tám thơ ca lục - bát mà điệu gần cố định, đủ nhận thấy nhiều biến dạng khác Những hình nói lên biến dạng đó, dùng chữ B để thành - cao, b để - thấp, T để trắc - cao (sắc, ngã), t để trắc - thấp (hỏi, nặng), dùng dòng để tượng trưng giọng trần (huyền, nặng, hỏi), ngang (không dấu), bổng (sắc, ngã) dùng gạch - ngang để biểu thị bằng, mũi nhọn để biểu thị trắc: BTB Ngày xuân én đưa thoi bTB Hoa cười ngọc đoan trang BTb Lơ thơ tơ liễu buông mành bTb Sè sè nắm đất bên đường BtB Thương cho vẹn thương btB Một nhà sum họp trúc mai Btb Sá chi thân phận tơi địi btb Tính cách mặt khuất lời Ðối với câu bát, ta cần thêm vào tiếng thứ tám thành khác với tiếng thứ sáu: BTBb Sầu tuôn đứt nối châu sa vắn dài bTBb Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười BTbB Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen bTbB Thác thể phách tinh anh BtBb Hỏi quê huyện Lâm Thanh gần btBb Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình BtbB Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang btbB Thuý Kiều chị em Thuý Vân Ở trên, chúng tơi vừa nói đến ngun tắc thơng thường Song âm nhạc Quan họ, nguyên tắc thông thường vừa nói đơi lúc bị phá vỡ Khi cần thiết phải bảo vệ tính quán âm nhạc khúc ca, bảo vệ vẻ đẹp giai điệu, nghệ nhân Quan họ không ngần ngại sử dụng cung nhạc ngược chiều hướng với điệu ngôn ngữ Tại Việt Nam, nhiều loại dân ca khác người Việt Trồng quân, Cò lả, hát Ví, hát Ru , khúc hát thường tương ứng trọng vẹn với cặp lời ca lục - bát Tình 27 hình thực tế dân ca Quan họ không hẳn Mỗi khúc hát ca Quan họ tương ứng với tiếng lời ca (tức câu lục) Khi khúc ca gồm tiếng lời ca tiếng lời ca khúc (lục bát) cặp lời lục - bát Trong trường hợp này, vế lục hát thêm tiếng đầu câu bát (vế dưới) cho đủ tiếng, câu lục có hai tiếng nhắc lại Trong trường hợp khúc hát tương ứng với vế cặp lời lục - bát mà câu lục không hát nhắc lại đôi từ hát thêm đôi từ câu bát (vế dưới), âm nhạc khúc hát tương ứng với câu lục âm nhạc khúc hát tương ứng với câu bát thường khơng hồn tồn giống Sự biến đổi số lượng phách khuôn nhịp nhiều trường hợp nằm quy luật chặt chẽ Chẳng hạn Năm liệu bảy lo cụ Tý hát, tất khúc nhạc tương ứng với câu lục, nhịp 4/8 nhịp thứ bảy bào nhịp lẻ 3/8, tất khúc nhạc tương ứng với câu bát ngồi nhịp 4/8, nhịp thứ tám nhịp 3/8 nhịp thứ mười nhịp 2/8 Hình thức tương đối phổ biến khúc hát Quan họ tương ứng với cặp lời ca lục - bát, câu lục hát trước câu bát Có nhiều trường hợp, khúc hát Quan họ bao gồm cặp hai vế lời ca lục - bát, lại hát trước vế lục cặp lục - bát thuộc khúc hát sau Như câu lục hát hát tới lần, lần khác mặt âm nhạc Hình thức khơng loại trừ biến thể lời ca lục - bát Thể lời ca bảy tiếng bốn tiếng dân ca Quan họ Những thể thấy số Quan họ có nguồn gốc từ loại nghệ thuật bên Kiếp phù thế, giọng Ðào nương hay Trăm khúc sông, giọng Lý Một số Quan họ khơng phân chia thành khúc nhạc cân xứng, lời ca thể văn tự do, câu dài câu ngắn, chẳng hạn Mười nhớ, Cái cơi đựng giầu, Tương phùng tương ngộ 4.4 Lời phụ, tiếng phụ Lời phụ nhân tố quan trọng dân ca Quan họ ca hát dân gian Nghiên cứu dân ca mà không hiểu biết ý nghĩa, quy luật tác dụng tiếng phụ, lời phụ (cũng khơng tính đếm đến phần âm nhạc nó) khiếm khuyết lớn Khơng người khơng ý phân biệt lời lời phụ dân ca mà không trành khỏi lầm lẫn giới thiệu dân ca sách báo, phân tích nội dung hình thức dân ca Vậy tiếng phụ, lời dân ca quan họ biểu nào? Chúng có chức gì? Trước lời ca chính, nhiều Quan họ có đơi tiếng phụ để làm đà, tiếng đệm đà Những tiếng đệm đà có tác dụng tạo nên trục âm 28 có điệu thức, khiến người diễn xướng dân gian bảo đảm ca hát giai điệu chuẩn xác, để tập thể người ( người) diễn xướng đồng mặt giai điệu, mặt nhịp phách Theo cách hát cổ truyền người Quan họ âm có trường độ tương đối lớn, đặc biệt cuối câu, cuối đoạn, cuối thường chia nhỏ tiết tấu, âm không nhả dần cách phát âm phương pháp ca hát mới, mà chuyển thành tiếng đưa i hi, hư, Những tiếng đưa có tác dụng gây thuận lợi mặt nhạc, khiến giọng hát nghệ nhân dân gian thoải mái, tự nhiên Nó thay cho cách hát ngân dài âm cuối câu, cách hát vốn không phù hợp với truyền thống nhạc Việt Nam Trước vào phần lời ca Quan họ, nhiều trường hợp nhân dân dùng đến số tiếng để dạo đầu, gây khơng khí trước vào bài, tiếng đệm dạo Trống rồng canh điểm ba, lời ca tương ứng với bốn nhịp đầu coi tiếng đệm dạo Âm nhạc phần đệm dạo thường rút từ chất liệu âm nhạc toàn ca Ở số Quan họ, sau tiếng cuối lời ca tiếng láy đuôi Trong Mấy khách đến chơi nhà, sau lời ca "Mấy khách đến chơi nhà, đốt than quạt nước chuyên trà người xơi" tiếng láy đuôi "i i i i i i" Nét nhạc láy nói chung làm cho câu hát khỏi bị cụt, làm cho bố cục ca cân đối, đầy đặn Cũng phần lớn dân ca người Việt, dân ca Quan họ thường có tiếng đệm lót xen kẽ lời ca Sự có mặt tiếng đệm lót tình bằng, mấy, song luống tính, phú lý tình (cũng có mặt tiếng láy) khiến cho nét nhạc ca thêm phần uyển chuyển, mềm mại, thay đổi phần màu sắc tác phẩm Trong Ra ngõ mà trơng, lời ca "ngày ngày ngõ mà trơng, bạn khơng thấy bạn tình khơng thấy tính", hát lên, với tiếng đệm lót tiếng lặp lại, thành "ừ ngõ trông ngõ mà trông ngày a ngày ngõ trông ngõ mà trông; bạn thời tình chung khơng thấy bạn i i song i i, v.v " Khác với tiếng đệm lót mang chức đệm lót cho lời ca chính, tiếng đệm nghĩa thường lời ca hoàn chỉnh, mệnh đề ngơn ngữ có ý nghĩa định mang chức đệm nghĩa Trong trường hợp khúc hát lại xuất câu đệm nghĩa giống nhau, câu đệm nghĩa ấy, điệp khúc, mang tính chất ổn định; chẳng hạn câu hát "Anh Hai ơi, đương vui này, chúng em giở về, liệu có nhớ đến chúng em chăng" Chia rẽ đôi noi cụ Tý Thị Cầu hát 29 Trong trường hợp tiếng đệm nghĩa xuất lần cuối có tác dụng đệm nghĩa cho tồn bài, tiếng đệm nghĩa thay tiếng đệm nghĩa khác, lời ca Quan họ khơng thay đổi Cùng với âm nhạc tương ứng, lời phận Ðổ, cấu thiếu Quan họ Về ý nghĩa hồ hợp với lời ca phụ hoạ cho lời ca chính, song có dường khơng ăn nhập với lời ca Có điều bắt buộc: mặt âm nhạc, phát triển chủ đề mặt lời ca, hợp vần 4.5 Những tính chất đặc điểm âm nhạc Quan họ Nhịp độ (mouvement) dân ca Quan họ nói chung trạng thái vừa phải, trạng thái chậm Phần lớn dân ca Quan họ cổ âm vực chủ yếu quãng Nghệ nhân Quan họ ý đến thay đổi cường độ bài, đoạn Quan họ Trong canh hát, hát Quan họ đôi nghệ nhân ca hát thường diễn đạt cường độ âm không thay đổi Một đôi liền anh liền chị muốn tiếng hát có chất lượng cao địi hỏi phải thuộc Quan họ định, mà cịn phải có giọng hát hồ hợp, âm sắc (timbre) Giọng (ton) liền anh liền chị ca hát đối đáp thường cách quãng hay quảng mà dân gian thường phân biệt khái niệm "hơi nam" "hơi nữ" Âm nhạc dân ca Quan họ khơng phải hồn tồn khác âm nhạc khác, dân ca khác Mỗi tính chất đặc điểm âm nhạc dân ca Quan họ, nói cho đúng, thấy nhiều ít, đậm, nhạt, loại dân ca loại dân ca Sự khác thuộc mức độ, sắc thái người Quan họ xưa biết huy động, vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật có sức biểu cao, có sức hấp dẫn mạnh (mà thủ pháp nghệ thuật thường vận dụng lẻ tẻ vài thứ dân ca khác), tổng hợp chúng, phối hợp chúng cách hợp lý tác phẩm âm nhạc Quan họ "Có thể nói, Quan họ đỉnh cao dân ca Việt Nam" Tính chất tình cảm, tâm trạng người Quan họ không phản ánh qua dạng điệu thức dân ca mà phản ánh qua nhiều yế tố nghệ thuật tổng hợp như: cách tiến hành giai điệu (những quãng nhảy xa, nhảy gần, sóng lớn, sóng nhỏ ), diễn đạt âm (staccato, legato, non legato), tốc độ, nhấn mạnh không nhấn mạnh phách đầu nhịp, thủ pháp chuyển điệu thủ pháp sáng tạo khác Do đó, đặc điểm âm nhạc Quan họ biểu qua nhiều yếu tố nghệ thuật, điệu thức cách tiến hành giai điệu yếu tố vô quan trọng Trong dân ca Quan họ có đủ năm dạng điệu thức năm bậc tự nhiên tương đương với năm kiểu điệu thức Cung, Thương, Giốc, Chuỷ, Vũ âm nhạc Trung Quốc Ta gọi điệu thức năm bậc kiểu I, kiểu II, kiểu III, kiểu IV, kiểu V: 30 Kiểu I : Do; Re; Mi; Sol; La; Do Kiểu II : Do; Re; Fa; Sol; Si(b); Do Kiểu III : Do; Mi(b); Fa; La(b); Si(b); Do Kiểu IV : Do; Re; Fa; Sol; La; Do Kiểu V : Do; Mi(b); Fa; Sol; Si(b); Do Những điệu thức kiểu V, kiểu IV, kiểu III vận dụng phổ biến dân ca Quan họ - Với âm nhạc năm bậc (thay cho thuật ngữ "năm cung" , "ngũ cung") Quan họ có bước nhảy xa, bước trùng (đồng âm), thường trang úc âm liền vậc Chúng ta thấy rõ điều qua Quan họ quen biết Trong dân ca Quan họ có đầy nét nhạc cấu tạo chùm âm liền bậc Ðặc điểm chủ yếu phản ánh tâm tư yêu mến, nhớ thương, tính chất mềm mại uyển chuyển - Nhiều nghệ nhân Quan họ khéo xếp, nhào nặn, chế biến số nét nhạc nhiều Quan họ khác để tạo thành Quan họ Thủ pháp tạo cho kho tàng dân ca Quan họ có phong cách chung âm nhạc, song mặt khác làm cho số Quan họ bị giảm vẻ độc đáo - Trong số Quan họ, tác giả dân gian biết tiết kiệm âm, dành dụm âm âm âm khu thấp dành dụm âm lạ ngồi điệu thức để vận dụng đôi lần thường cuối khúc hát, tạo nên lạ tai thú vị người nghe Chẳng biết tiết kiệm âm, "liền anh, liền chị" Quan họ biết tiết kiệm khu vực âm (âm khu), cách dùng âm khu cho đắt Cách sử dụng tiết kiệm âm khu dân ca Quan họ thường thực sau: phần đầu khúc phần giai điệu tiến hành âm khu cao, phần cuối khúc phần giai điệu âm khu thấp Hơn nữa, nhiều trường hợp, nghệ nhân Quan họ sử dụng hai âm khu tương phản với hai dạng điệu thức năm bậc khác nhau, chung dạng điệu thức khác giọng (tonalité) tức khác âm chủ, cuối khúc xuất đơi âm khơng có mặt điệu thức cũ, thí dụ Ra ngõ mà trông, Tay nâng cơi đựng giầu, Ông tơ khéo đa đoan - Ðể cho câu cú cân phương,hoặc để nhấn mạnh ý nội dung tác phẩm, tác giả dân ca Quan họ dùng đến thủ pháp "nhắc lại nguyên vẹn lời ca nhạc điệu" phận khúc ca Cũng hát Chèo, hát Ca trù, nhiều loại dân ca người Việt đồng trung du Bắc Bộ, hình thức nhắc lại điển hình dân ca Quan họ hình thức hát nhắc lại bốn tiếng cuối câu lục cặp lời ca lục - bát 31 Hình thức "nhắc lại nguyên vẹn lời nhạc" thực ngày đầu khúc ca, đầu hát cuối khúc ca trường hợp tương đối phổ biến - Hiện tượng xuất "âm cảm" dân ca Quan họ tượng đặc biệt, góp phần tạo nên vẻ độc đáo sức hấp dẫn âm nhạc Quan họ Ðối với Quan họ điệu thức năm bậc kiểu V, điệu thức phổ biến dân ca Quan họ, âm quãng tính từ âm bậc điệu thức có vị trí quan trọng Do nhiều gắn bó với "âm cảm" (âm cảm âm quãng trưởng, âm quãng tính từ âm bậc 1) sức hút cịm mạnh mẽ âm bậc 1, cịn mang nhiều tính chất ổn định, tính chất "âm chủ" âm bậc Phần lớn Quan họ nằm trường hợp chuyển điệu - thức, hay nói Nguyễn Viêm "kết hợp điệu thức", nói Nguyễn Ðình Tấn "ghép kiểu ngũ cung", nói Trần Văn Khê, Phạm Duy "chuyển hệ" không đề cập đến tượng chuyển từ điệu thức tới điệu thức khác mà không xuất âm vắng mặt âm cũ, chẳng hạn chuyển từ điệu thức Do kiểu I tới điệu thức Ré kiểu II hay điệu thức Mi kiểu III (tức tượng giao thoa điệu thức) Do Ré Mi Sol La Do Ré Mi Sol La Do Ré Mi Sol La Do Ré Mi Sol La Do Ré Mi Sol La Do Ré Mi Sol La Hiện tượng chuyển - điệu - thức - năm - bậc với xuất vài âm mang tên (đi đôi với vắng mặt vài âm cũ) phản ánh tâm trạng, tình cảm tinh tế người Quan họ, nhiều trường hợp phá âm hưởng đơn điệu đem tới người thưởng thức dân ca Quan họ cảm giác thú vị thay đổi Ở dân ca Quan họ có hay hình thức chuyển điệu, chuyển điệu cách biệt chuyển điệu nối liền Chuyển điệu cách biệt tượng câu nhạc, đoạn nhạc riêng biệt thuộc điệu thức Nó ứng dụng phần lớn Quan họ cấu tạo theo kiểu "lắp ghép" Năm cung, Mười cung Nó ứng dụng Quan họ mà bố cục phân chia thành phận tách bạch Ngồi tựa mạn thuyền, Tay nâng cơi đựng giầu Chuyển điệu nối liền tượng nhiều điệu thức năm bậc nối liền, quyện chặt nét nhạc mà người ta thường khó cắt rời thành nhiều mảnh chủ đề Hình thức chuyển điệu nối liền thấy nhiều Quan họ Dưới giời kẻ biết ra, Nam nhi, Người ngoan, Lênh đênh ba - bốn thuyền kề - Những âm có trường độ tương đối dài dân ca Quan họ thường nghệ nhân chia nhỏ tiết tấu mà khơng ngân dài 32 - Ðiều có ý nghĩa bao trùm lên tất nghệ nhân Quan họ ý tới nghệ thuật gây tính chất tương phản phận ca Ví như: tiếp sau âm khu cao âm khu thấp, sau dạng ngân Bỉ tiết tấu tự dạng hát phần Thân có tiết tấu đặng, có nhịp phách rõ rệt; sau điệu thức điệu thức khác v.v 4.6 Dân ca Quan họ với giao lưu nghệ thuật Bất dân ca, nghệ thuật địa phương có sức sống khơng thể có sử dụng phát triển tự thân, không nằm mối giao lưu văn hoá với nhiều địa phương khác Dân ca Quan họ Một mặt người đất Quan họ xa gần, đem âm điệu dân ca quê hương trao đổi với người dân vùng khác, đồng thời họ lại tiếp thu lời ca tiếng hát vùng khác nhập vào vốn dân ca Quan họ Mặt khác, nhân dân nhiều vùng khác - khắp từ Nam tới Bắc - Qua di cư tìm đất sống, qua chuyến giao dịch buôn bán , đem hát từ muôn nơi thâm nhập vào dân ca Quan họ Các "liền anh, liền chị" Quan họ không ngừng sáng tác nên giọng (điệu) Quan họ mới, mang giọng để hát thi, hát đối ngày vui thường xuyên tổ chức hàng năm xuân thu nhị kỳ, nhằm giành phần thắng cuối trước "đối ơhương" Người dự thi hát Quan họ, muốn giành phần thắng, đặc biệt cần phải biết nhiều giọng (điệu) Sáng tác giọng không đủ, không kịp (so với yêu cầu mình), "liền anh, liền chị" tiếp thu nhiều luồng nghệ thuật khác, nhiều dân ca khác để làm giầu thêm vốn giọng Quan họ (tất nhiên họ không quên làm giầu thêm vốn "câu" tức lời ca) Ðây lý khiến số lượng giọng (điệu) Quan họ tăng lên nhanh chóng ngày trở nên phong phú Hát để thân thưởng thức, hát để bạn nghệ thuật thưởng thức, lời ca điệu hát Quan họ cần phải nâng cao không ngừng mặt thẩm mỹ Ðây lý định chất lượng lời ca điệu hát Quan họ Khác với dân ca nhiều vùng mang nặng yếu tố khép kín, dân ca Quan họ tiếp thu nghệ thuật Tuồng; Chèo; Cải Lương; Chầu văn; Ca trù dân ca nhiều vùng khắp Bắc Trung Nam; tác phẩm nhạc sĩ đương thời sáng tác mức độ sắc thái khác nhau, "liền anh, liền chị" Quan họ dùng tới nhiều phương thức tiếp thu - sáng tạo: - Tiếp thu gần ngun vẹn Tiếp thu có biến hố chút âm điệu ngồi Quan họ Ðó trường hợp Quan họ Trăm khúc sông đổ dồn bến (dựa theo âm điệu Lý Giao duyên, dân ca Nam Bộ, Lý Hành vân, dân ca Trị Thiên) Một trăm thứ hoa (dựa theo Văn mười hai cô Chầu văn), Tay tiên chuốc chén rượu đào Nhất quế nhị lan (dựa theo giọng Ru, giọng hãm Ca trù) v.v 33 - Cải biên, thay đổi âm điệu Quan họ, cốt cách kết cấu Quan họ bảo lưu Ðó trường hợp Quan họ Mười nhớ (dựa theo âm điệu Hô-quảng), Khi tương phùng hội ngộ (dựa theo âm điệu Tứ đại cảnh), Xe luồn kim (dựa theo âm điệu Lý tiểu khúc), Chia rẽ đôi nơi (dựa theo âm điệu dân ca Cò Lả), Ca đàn (dựa theo Thu đào Kinh Châu, sáng tác ca khúc Lê Thương) - Chỉ dùng nét nhạc hay đoạn nhạc Quan họ, phát triển thành Quan họ nhiều thay đổi kết cấu Quan họ cách thêm phần ngâm Bỉ (mở đầu) phần Ðổ (kết thúc) với tượng chuyển điệu Ðó trường hợp Quan họ Gọi đò (tiếp thu nét nhạc Tuồng), Thiết tha (tiếp thu nét nhạc Chèo) - Âm nhạc bên thay đổi hẳn, khơng cịn dấu vết Quan họ bên ngồi coi nguồn cảm hứng để "liền anh, liền chị" phóng tay sáng tạo nên Quan họ với âm nhạc độc đáo, riêng biệt Ðó trường hợp Quan họ Luyện sơn trang (bắt nguồn cảm ứng từ Chầu Văn), Lý sáo, Lý đa, Lý Thiên Thai (bắt nguồn cảm hứng từ dân ca Nam Bộ miền Nam Trung Bộ) - Ngoài ra, "liền anh, liền chị" Quan họ cịn dùng cách mơ giọng nói giọng hát nhân dân vùng để sáng tạo giai điệu âm nhạc, trường hợp mô giọng Huế Cũng thân dân ca Quan họ, phương thức tiếp thu âm nhạc lời ca Quan họ "liền anh, liền chị" xưa thật phong phú Trong công việc sáng tạo nghệ thuật ngày nay, vẫn cần thiết sâu học tập cách làm cha ông Bơi tất phương thức đến nguyên ý nghĩa nghệ thuật ý nghĩa thời 34 III KẾT LUẬN Quan họ loại hình dân ca phong phú giai điệu Quan họ lưu truyền dân gian từ đời sang đời khác qua phương thức truyền Phương thức yếu tố giúp cho Quan họ trở thành loại hình dân ca có số lượng lớn hát với giai điệu khác Tuy nhiên, phương thức làm cho Quan họ lưu truyền dân gian bị biến đổi nhiều, chí khác hẳn với ban đầu Nhiều giai điệu cổ hẳn Mặc dù thay đổi làm cho Quan họ phát triển, bối cảnh văn hóa Phương Tây xâm nhập mạnh mẽ vào Việt Nam, vấn đề bảo tồn nguyên trạng Quan họ giai đoạn phát triển việc làm cấp thiết Từ năm 70 Thế kỷ XX, Sở Văn hóa Hà Bắc tiến hành sưu tầm Quan họ Hàng nghìn Quan họ, bao gồm dị ghi âm làng quan họ, với giọng hát hàng trăm nghệ nhân Sau sàng lọc lựa chọn, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu Hồng Thao ký âm thành nhạc, có bổ sung thêm số ký tự riêng đặc trưng cho giai điệu Quan họ Khoảng 300 Quan họ hay Nhà xuất Âm nhạc in thành sách Ngay sau UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới phi vật thể, tỉnh Bắc Giang xây dựng Chương trình hành động để bảo tồn Dân ca Quan họ Trên sở cam kết với UNESCO, tỉnh Bắc Giang triển khai nhiều hoạt động tiêu biểu như: Triển khai việc tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu quảng bá hay, đẹp Dân ca Quan họ Bắc sông Cầu; tổ chức hội thảo bảo tồn phát huy di sản Dân ca Quan họ tỉnh Bắc Giang; xuất ấn phẩm, như: Các Hát đối Quan họ, 120 Hát đối Quan họ; Làng Quan họ Bắc sông Cầu (giới thiệu 18 làng quan họ Bắc sông Cầu quê hương Việt Yên); Các hát Quan họ phổ biến Bắc Giang Đặc biệt, Bắc Giang trọng tập trung cho việc truyền dạy Dân ca Quan họ làng xã Thường xuyên tổ chức liên hoan tiếng hát Quan họ Từ năm 2010 đến 2016, với địa phương, sở thường xuyên tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng, thi hát dân ca quan họ nội dung chủ yếu Trung tâm Văn hóa tỉnh Bắc Giang tổ chức 60 lớp truyền dạy Dân ca Quan họ cho 3.000 học viên hạt nhân văn nghệ tiêu biểu huyện Việt Yên, Lục Ngạn, thành phố Bắc Giang, Lục Nam, Lục Ngạn,… Đến năm 2016, huyện Việt Yên tổ chức 14 Liên hoan tiếng hát Quan họ Tỉnh Bắc Giang tổ chức Liên hoan tiếng hát Quan họ toàn tỉnh, lần thứ V Ngày 17/3/2014, Tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam định thành lập Trung tâm Văn hóa Quan họ truyền thống khu vực Bắc Giang, tồn song song với Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát huy dân ca Quan họ, hoạt động địa bàn tỉnh Bắc Ninh – Nam sông Cầu 35 Ngày 20 tháng năm 2013, Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh tổ chức mắt Đoàn Dân ca Quan họ Bắc Ninh nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh hồn thành tốt nhiệm vụ sưu tầm, nghiêm cứu, gìn giữ phát triển dân ca quan họ; nhiều hình thức giới thiệu dân ca quan họ mà đoàn thể nghiệm quần chúng nhân dân đánh giá cao học tập làm theo, góp phần thúc đẩy phong trào ca hát quan họ tỉnh lan tỏa rộng khắp nước Đến từ 44 làng quan họ gốc, tỉnh Bắc Ninh nhân lên thành 329 làng Quan họ mới, có 41 nghệ nhân dân ca Quan họ Đối với thôn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, nơi coi Thủy tổ dân ca Quan họ Bắc Ninh có nhiều giải pháp khôi phục, bảo tồn dân ca Quan họ, Quan họ cổ Về ẩm thực Quan họ, hai tỉnh Bắc Giang - Bắc Ninh khơi phục lại " Mâm đan, bát đàn" vật dụng người quan họ mời thực khách dự ẩm thực quan họ Xây dựng phòng trưng bày văn hóa quan họ, giới thiệu di sản với bạn bè nước, quốc tế Các phương tiện thông tin đại chúng tăng thời lượng tuyên truyền dân ca quan họ, lề lối Quan họ, văn hóa Quan họ 36

Ngày đăng: 24/04/2022, 21:32

Hình ảnh liên quan

tay; dây xà tích có ống vôi hình quả đào bằng bạc và túi dựng trầu (giầu) bằng lụa đeo ở thắt lưng; khăn tay lụa gài ở vành bao v.v... - BTLVH-NGUYENTHITINH-K24B

tay.

; dây xà tích có ống vôi hình quả đào bằng bạc và túi dựng trầu (giầu) bằng lụa đeo ở thắt lưng; khăn tay lụa gài ở vành bao v.v Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ở hội có 2 hình thức ca hát: - BTLVH-NGUYENTHITINH-K24B

h.

ội có 2 hình thức ca hát: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Cho nên hình thức "hát vui đôi câu để vui xuân, vui hội, vui bàu, vui bạn" là hình thức ca hát Quan họ chủ yếu ở hội - BTLVH-NGUYENTHITINH-K24B

ho.

nên hình thức "hát vui đôi câu để vui xuân, vui hội, vui bàu, vui bạn" là hình thức ca hát Quan họ chủ yếu ở hội Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan