Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
812,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ngành: Tài - Ngân hàng Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 83.40.201 NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Người hướng dẫn: PGS, TS Bùi Anh Tuấn Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng kết luận án trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Vân Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 Những vấn đề tín dụng sách 1.1.1 Khái niệm tín dụng sách .9 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách 10 1.1.3 Vai trị tín dụng sách 12 1.2 Hiệu tín dụng sách 14 1.2.1 Quan điểm hiệu tín dụng .14 1.2.2 Quan điểm hiệu tín dụng sách 15 1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu tín dụng sách .15 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng sách .16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng sách 20 1.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc ngân hàng 20 1.3.2 Các nhân tố khách quan ngân hàng: 21 1.4 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng sách số nước học áp dụng cho Việt Nam 24 1.4.1 Kinh nghiệm tín dụng sách số nước 24 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2014-2018 31 2.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội 31 2.1.1 Sự hình thành số nét đặc thù hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 31 iii 2.1.2 Tổng quan kết hoạt động chung Ngân hàng Chính sách xã hội 32 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 38 2.2.1 Về hiệu xã hội 38 2.2.2 Về hiệu kinh tế 42 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 48 2.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc ngân hàng 48 2.3.2 Các nhân tố khách quan ngân hàng .52 2.4 Đánh giá chung hiệu tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 56 2.4.1 Kết đạt .56 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 59 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2019-2025 59 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội .59 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 62 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động tín dụng sách 63 3.2.2 Giải pháp tổ chức điều hành 65 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 68 3.2.4 Giải pháp công nghệ hệ thống thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội 69 3.2.5 Giải pháp liên quan đến người vay vốn 70 3.2.6 Giải pháp quyền địa phương 70 iv 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Hội, đoàn thể .71 3.2.8 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 72 3.2.9 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn 73 3.2.10 Giải pháp xử lý, phịng ngừa nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội 75 3.3 Một số kiến nghị 77 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 77 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 78 3.3.3 Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư 78 3.3.4 Kiến nghị Bộ Tài .79 3.3.5 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 79 3.3.6 Kiến nghị Bộ, ngành liên quan khác: 79 3.3.7 Kiến nghị với quyền địa phương 80 3.3.8 Kiến nghị với Mặt trân tổ quốc Hội đoàn thể cấp 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn NHCSXH giai đoạn 2014 – 2018 32 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng hộ thoát nghèo theo vùng miền nhờ vay vốn NHCSXH đến năm 2018 38 Bảng Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 33 Bảng 2.2: : Dư nợ cho vay NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 35 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ chương trình tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác NHCSXH 36 Bảng 2.4: Chênh lệch thu - chi NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 37 Bảng 2.5: Hệ số sử dụng vốn NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 42 Bảng 2.6: Vịng quay vốn tín dụng NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 43 Bảng 2.7: Nợ xấu NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 44 Bảng 2.8: Tỷ lệ thu lãi, lãi tồn đọng NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 46 Bảng 2.9: Lợi nhuận NHCSXH giai đoạn 2014 - 2018 47 Bảng 2.10: Kết xếp loại chất lượng Tổ TK&VV 47 giai đoạn 2014 - 2018 47 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CT-XH Chính trị - Xã hội HQTD Hiệu tín dụng NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TDCSXH Tín dụng sách xã hội TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Uỷ ban nhân dân vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Về mặt lý thuyết, tác giả hệ thống hố vấn đề tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác, đưa phân tích khái niệm, nội dung tiêu để đánh giá hiệu tín dụng (HQTD) sách Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Trên sở học kinh nghiệm từ tín dụng sách Bangladesh, Indonesia Thái Lan, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nâng cao HQTD sách Về mặt thực tiễn, Luận văn khái quát thực trạng sách tín dụng ưu đãi Nhà nước cho người nghèo đối tượng sách khác đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng sách NHCSXH khía cạnh hiệu kinh tế lẫn hiệu xã hội Các chương trình tín dụng sách NHCSXH mang lại nhiều kết tích cực Quốc hội đánh giá điểm sáng sách giảm nghèo (Báo cáo số 660/BC-UBTVQH13 ngày 19/5/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII) với nhiều hộ nghèo tiếp cận với vốn vay sử dụng vốn vay hiệu quả, bước vươn lên nghèo Các chương trình tín dụng không giúp giải bất cập tài cho người nghèo đối tượng sách khác mà cịn góp phần giải vấn đề nghèo đa chiều giảm thiểu tình trạng mù chữ, nâng cao trình độ học vấn góp phần cải thiện vấn đề môi trường Luận văn nhiều tồn như: Sự bấp cập cung - cầu vốn tín dụng sách; phận người nghèo sử dụng vốn vay chưa hiệu quả, chưa nghèo bền vững; cơng tác huy động vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng cịn số khó khăn; việc xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu NHCSXH hạn chế Trên sở phân tích tồn nguyên nhân tồn chương 2, tác giả đưa sáu nhóm giải pháp nhằm nâng cao HQTD NHCSXH như: Giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý, giải pháp tổ chức điều hành; giải pháp liên quan đến cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn, giải pháp xử lý, phòng ngừa nợ xấu NHCSXH giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quyền địa phương, Hội đoàn thể Tổ Tiết kiệm vay vốn (TK&VV) Trong luận văn, tác giả đề xuất kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành liên quan, quyền địa phương, Hội đoàn thể cấp quan liên quan nhằm hỗ trợ thực giải pháp kể PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động chủ yếu ngân hàng mảng hoạt động tín dụng dịch vụ kinh doanh khác, hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhân tố bản, ảnh hưởng đến trình phát triển ổn định bền vững Ngân hàng Nếu trước ta nhắc nhiều đến việc làm để tăng cường vốn huy động, tăng trưởng tín dụng năm gần ta ý nhiều đến cụm từ “Hiệu tín dụng” Tăng trưởng số lượng yếu tố tất yếu tăng trưởng hiệu điều khiến quan tâm, trọng Vấn đề mà ngân hàng thương mại (NHTM) lo ngại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ, chí phá sản ngân hàng Phân tích HQTD khâu quan trọng quản trị tín dụng ngân hàng Nó khơng giúp cho ngân hàng có định hướng đắn mà sử dụng kết phân tích để có điều chỉnh kịp thời, khắc phục mặt yếu kém, phát huy mặt mạnh nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng, nâng cao HQTD, cải thiện tình hình tài ngân hàng Chính sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác sách đắn, góp phần hạn chế mặt trái kinh tế thị trường, thực phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa TDCSXH thực thơng qua NHCSXH cịn góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi khu vực nông thôn, công cụ kinh tế thực vai trò điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường đến với đối tượng dễ bị tổn thương đòn bẩy kinh tế kích thích người nghèo đối tượng sách khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện sống, tự vươn lên khẳng định vị xã hội, góp phần xây dựng nông thôn mới, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Khác với NHTM, NHCSXH hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo đảm khả toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng 0%; Ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản ... thường triển khai qua hình thức cho vay theo nhóm nhằm gắn kết trách nhiệm cá nhân, qua giảm bớt rủi ro thông tin bất cân xứng gây 12 1.1.3 Vai trị tín dụng sách Trong năm qua, tín dụng sách... Tín dụng sách giúp đối tượng sách nâng cao khả tiếp cận thị trường Thông qua việc tiếp cận vốn tín dụng, họ thay đổi nhận thức thực tiễn hành động họ với thị trường Người nghèo đối tượng sách... thống thơng tin Ngân hàng Chính sách xã hội 69 3.2.5 Giải pháp liên quan đến người vay vốn 70 3.2.6 Giải pháp quyền địa phương 70 iv 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng