1. Trang chủ
  2. » Tất cả

24B_QTKD_NGUYEN THI THUY LINH_DO LUONG RUI RO TIN DUNG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP KY THUONG VIET NAM

146 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Doanh NGUYỄN THỊ THÙY LINH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Chuyên ngành: Kinh Doanh Mã số: 83.40.101 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Người hướng dẫn: TS Hồ Hồng Hải Hà Nội-2019 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ động viên từ nhiều phía Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn luận văn tốt nghiệp – Tiến sĩ Hồ Hồng Hải Thầy bảo tận tình, hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Ngồi ra, em mong muốn thơng qua luận văn này, gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giảng dạy trường đại học Ngoại Thương, người ln nhiệt tình tâm huyết để mang lại cho sinh viên kiến thức để chúng em có tảng chuyên ngành Bên cạnh em xin cảm ơn tới cô, chú, anh, chị ngân hàng Techcombank tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Linh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 11 1.2.3 Một số tiêu phản ánh chất lượng đo lường rủi ro tín dụng 13 1.3 Đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp 15 1.3.1 Mơ hình 6C 15 1.3.2 Quy chuẩn Basel II vấn đề đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.3.3 Mơ hình dự báo tổn thất ( EL ) 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 37 2.1 Tổng quan ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam 37 2.1.1 Khái quát chung ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 37 2.1.2 Vai trò đo lường rủi ro sơ đồ chức quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Techcombank 38 2.1.3 Mô hình đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 39 2.2 Quy trình đo lường rủi ro tín dụng Techcombank 41 2.2.1 Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp Techcombank 44 iv 2.2.2 Mô phương thức đo lường rủi ro Techcombank với trường hợp cụ thể 50 2.3 Đánh giá chung mơ hình đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 59 2.3.1 Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam quy chuẩn Basel II ngân hàng nhà nước Việt Nam 59 2.3.2 Ưu điểm, kết đạt mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Techcombank 60 2.3.3 Những hạn chế mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Techcombank 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ TIN CẬY CỦA KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 66 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp Techcombank 66 3.2 Các giải pháp nâng cao mức độ xác phương pháp đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp Techcombank 67 3.2.1 Thay đổi số tiêu mơ hình đo lường rủi ro tín dụng theo quy chuẩn Basel III 67 3.2.2 Hồn thiện cơng tác thu thập xử lý thơng tin cho cơng tác xếp hạng tín dụng 72 3.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác tổ chức phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn 75 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích 77 3.2.5 Kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay 83 3.2.6 Giải pháp nhân 85 3.3 Kiến nghị & đề xuất 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC i v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh Basel I Basel II 22 Bảng 1.2: Tỷ lệ CAR nhóm ngân hàng cơng ty tài 26 Bảng 2.1: Tỷ trọng tiêu tài 45 Bảng 2.2 Tỷ trọng cho tiêu phi tài 46 Bảng 2.3 Tỷ trọng tiêu tài phi tài Techcombank 46 Bảng 2.4 Mơ hình xếp hạng tín dụng ngân hàng Techcombank 47 Bảng 2.5: Các ngưỡng kiểm soát EL phương thức ứng xử Techcombank 50 Bảng 2.6: Các số tài cơng ty TNHH 52 Bảng 2.7: Kết EL công ty TNHH 54 Bảng 2.8: Các số tài công ty TNHH 56 Bảng 2.9: Kết EL công ty TNHH 58 Bảng 3.1: Phác thảo phạm vi sửa đổi phương pháp tiếp cận có sẵn theo Basel III loại tài sản định liên quan đến khung Basel II 71 Bảng 3.2: Tỷ trọng chấm điểm XHTD doanh nghiệp 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình thực chế kiểm sốt tín dụng Đơn vị kinh doanh RM 43 Sơ đồ 2.2: Quy trình xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Techcombank 44 Sơ đồ 3.1: Mô hình xây dựng hệ thống thơng tin nội 73 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Kết xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo thơng tin định tính 54 Hình 2.2: Kết xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo thơng tin định tính 57 Hình 3.1 : Tổng quan cách tiếp cận tiêu chuẩn hóa rủi ro tín dụng theo Basel III 70 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải Basel Hiệp ước giám sát hoạt động ngân hàng BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước QHKH Quan hệ khách hàng QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng 10 Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam 11 TMCP Thương mại cổ phần 12 VCSH Vốn chủ sở hữu 13 XHTD Xếp hạng tín dụng TĨM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng tổn thất tiềm xảy q trình cấp tín dụng ngân hàng, khách hàng vay không thực nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay gốc) trả nợ không hạn cho ngân hàng cam kết hợp đồng Các tiêu phản ánh chất lượng đo lường rủi ro tín dụng: - Tỷ lệ nợ xấu NPL - Hiệu suất sử dụng vốn ( H1& H2) - Tỷ lệ trích lập dự phịng bù đắp rủi ro tín dụng & tỷ lệ xóa nợ Đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp: ✓ Mơ hình 6C ✓ Quy chuẩn Basel II ✓ Mơ hình dự kiến tổn thất ( EL ) Chương 2: Thực trạng Phương pháp mơ hình đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Khái quát chung Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam: Techcombank thành lập năm 1993, bối cảnh kinh tế chuyển từ chế độ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường Với số vốn điều lệ 20 tỷ Việt Nam đồng cách 25 năm, Techcombank trở thành ngân hàng lớn thứ ba đứng vốn điều lệ Vai trò đo lường rủi ro sơ đồ chức quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Techcombank: Phịng ngừa hạn chế RRTD vấn đề khó khăn, phức tạp RRTD thường khó kiểm sốt dẫn đến thiệt hại, thất thoát vốn thu nhập ngân hàng Hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD thực tốt đem lại lợi ích cho ngân hàng như: (i) Giảm chi phí, nâng cao thu nhập, bảo toàn vốn cho NHTM; (ii) Tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền nhà đầu tư; (iii) Tạo tiền đề để mở rộng thị trường tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần cho ngân hàng Quy trình đo lường rủi ro tín dụng Techcombank Mơ hình xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Techcombank Về hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp thực hệ thống CRIB Tổng điểm đạt = Tổng điểm tiêu tài tỷ trọng tiêu tài + Tổng điểm tiêu phi tài tỷ trọng tiêu phi tài + điểm thưởng có Phương pháp đo lường rủi ro Expected Lost (EL) – Tổn thất kỳ vọng Khái niệm: Ngân hàng dự báo tổn thất hoạt động tín dụng mình, tổn thất gọi tổn thất kỳ vọng (Expected Lost – EL) Các ngưỡng kiểm soát EL Phương thức ứng xử: - EL < 1.25%: Bình thường - 1.25% ≤ EL ≤ 1.5%: Cảnh báo - EL > 1.5%: Kiếm soát Đánh giá chung quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam: Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam quy chuẩn Basel II ngân hàng nhà nước Việt Nam: Trong năm 2018, Techcombank nộp hồ sơ để áp dụng triển khai Basel II kỳ vọng sớm nhận chấp thuận từ Ngân hàng Nhà nước Trên thực tế, Techcombank đưa vào áp dụng tiêu chuẩn Basel II quản lý rủi ro Techcombank số ngân hàng xử lý xong toàn nợ xấu bán cho VAMC, khẳng định chất lượng tài sản tốt khả phát triển bền vững ... ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam: Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam quy chuẩn Basel II ngân hàng nhà nước Việt Nam: Trong... nhằm nâng cao độ xác, tin cậy kết đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp đại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUY? ??T VỀ HOẠT ĐỘNG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA CÁC... lý thuy? ??t hoạt động đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phương pháp mơ hình đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp đại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Ngày đăng: 25/02/2020, 07:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Đức Trung, “Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB và những ứng dụng trong quản trị rủi ro”, Tạp chí ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Trung, “Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB và những ứng dụng trong quản trị rủi ro
8. Tô Ngọc Hưng, Phạm Quỳnh Trang , “ Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học &amp; Đào tạo ngân hàng, số 197- tháng 10.2018, tr.1- tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Ngọc Hưng, Phạm Quỳnh Trang , “ "Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
9. TS. Nguyễn Anh Tú, Áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – Thách thức và lộ trình thực hiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, tr.1-tr.660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Anh Tú, "Áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – Thách thức và lộ trình thực hiện
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
10. TS. Nguyễn Trí Đức, Tạ Thu Hồng Nhung, “Hiệp ước Basel III và sự ảnh hưởng đến các chỉ tiêu giám sát tại Việt Nam”, Báo Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ, 2015, số 18 ( 435) – Tháng 9.2015, trang 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Trí Đức, Tạ Thu Hồng Nhung, “Hiệp ước Basel III và sự ảnh hưởng đến các chỉ tiêu giám sát tại Việt Nam
11. Altman, Edward; Resti, Andrea; Sironi, Andrea (July 2004). "Default Recovery Rates in Credit Risk Modelling: A Review of the Literature and Empirical Evidence". Economic Notes. 33 (2): 183– Sách, tạp chí
Tiêu đề: Default Recovery Rates in Credit Risk Modelling: A Review of the Literature and Empirical Evidence
12. Bank for International Settlement, High-level summary of Basel III reforms, ISBN, 2017, page 2-page 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank for International Settlement, "High-level summary of Basel III reforms
18. Emily Johnston Ross; Lynn Shibut (2015), “ What Drivers Loss Given Default? Evidence From Commercial Real Estate Loans at Failed Bank”, FDIC*CFR Working Paper Series Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emily Johnston Ross; Lynn Shibut (2015"), “ What Drivers Loss Given Default? Evidence From Commercial Real Estate Loans at Failed Bank”
Tác giả: Emily Johnston Ross; Lynn Shibut
Năm: 2015
19. Levy, Amnon; Hu, Zhenya (2007). "Incorporating Systematic Risk in Recovery: Theory and Evidence" (PDF). Moody's Analytics Whitepaper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incorporating Systematic Risk in Recovery: Theory and Evidence
Tác giả: Levy, Amnon; Hu, Zhenya
Năm: 2007
20. Levy, Amnon; Meng, Qiang; Kaplin, Andrew; Wang, Yashan; Hu, Zhenya (2010). "Implications of PD-LGD Correlation in a Portfolio Setting" (PDF). Moody's Analytics Whitepaper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implications of PD-LGD Correlation in a Portfolio Setting
Tác giả: Levy, Amnon; Meng, Qiang; Kaplin, Andrew; Wang, Yashan; Hu, Zhenya
Năm: 2010
21. The Bucharest Universsity of Economic Studies, Review of International Comparative Management, ASE, 2014, page 296 – page 302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Bucharest Universsity of Economic Studies, "Review of International Comparative Management
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo thường niên 2018 - Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Khác
2. Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng, Lê Nguyễn Minh Phương, Mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn tự có và rủi ro của ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam, Báo Phát Triển và Hội Nhập, số 25(35)/2015, tr.54-tr.61 Khác
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng Khác
4. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Quy trình đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp, Hà Nội 2016 Khác
5. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, Hà Nội 2016 Khác
6. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, Quyết định về cơ chế kiểm soát cấp tín dụng đối với Chi nhánh/Đơn vị kinh doanh/Trung tâm kinh doanh KHDN và Chuyên viên KHDN thuộc phân khúc KHDN, Hà Nội 2017 Khác
14. Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: a Revised Framework (BCBS) Khác
15. Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: a Revised Framework (BCBS) (November 2005 Revision) Khác
16. Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: a Revised Framework, Comprehensive Version (BCBS) (June 2006 Revision) Khác
22. Validating Risk Rating Systems under the IRB Approaches, HKMA WEBSITE Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w