Việc điều tra thành phần loài ở rừng cát phòng hộ ven biển là việc làm cấp thiết và hết sức quan trọng. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài thực vật ở rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế”. Qua đó làm cơ sở để chăm sóc, bảo vệ, phục hồi rừng phòng hộ bền vững, tận dụng tối đa nguồn thực vật bản địa.
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT PHÒNG HỘ VEN BIỂN XÃ ĐIỀN MÔN - PHONG ĐIỀN THỪA THIÊN HUẾ TRẦN HẢI THÚY NGUYỄN QUANG HỒNG VŨ - NGƠ THỊ NHUNG Khoa Sinh học Tóm tắt: Qua điều tra thành phần lồi thực vật rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế bƣớc đầu xác định đƣợc 106 loài, thuộc 86 chi 40 họ ngành ngành Dƣơng xỉ ngành Ngọc lan Trong Ngành Ngọc lan đa dạng chiếm 95,28% tổng số loài khu vực nghiên cứu Phổ dạng sống loài đƣợc thiết lập nhƣ sau: SB = 73,08Ph + 7,69Ch + 7,69Hm + 6,73Cr + 4,81Th Từ khóa: Đa dạng thực vật, dạng sống, rừng cát phòng hộ ven biển, thành phần lồi ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Điền Mơn - huyện Phong Điền xã ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế Dải đất cát ven biển thƣờng xuyên phải gánh chịu hậu thiên tai, gió bão nên rừng cát phịng hộ ven biển đóng vai trị quan trọng việc ngăn chặn gió bão, xâm thực, sạc lỡ bờ biển, tránh tƣợng hoang mạc hóa hay nạn cát bay, cát nhảy Đồng thời rừng tạo cho vùng cát ven biển môi trƣờng sinh thái lành, cải thiện đƣợc điều kiện khắc nghiệt môi trƣờng vùng đất cát nhƣ nhiệt độ lớp cát mặt tăng cao mùa hè thiếu hụt nƣớc ngầm nghiêm trọng mùa khô Tuy nhiên trạng rừng đến mức báo động việc khai thác sủ dụng không hợp lý Vì vậy, việc điều tra thành phần lồi rừng cát phòng hộ ven biển việc làm cấp thiết quan trọng Đó lý chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi thực vật rừng cát phịng hộ ven biển xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế” Qua làm sở để chăm sóc, bảo vệ, phục hồi rừng phịng hộ bền vững, tận dụng tối đa nguồn thực vật địa NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, phổ dạng sống, phân bố loài giá trị sử dụng rừng cát ven biển phịng hộ xã Điền Mơn, Phong Điền, Thừa Thiên Huế 2.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp - Phƣơng pháp kế thừa có chọn lựa tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phƣơng pháp thực địa thu mẫu: [7] Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, tháng 12/2014: tr 95-103 96 TRẦN HẢI THÚY cs + Xác định vị trí lập tiêu chuẩn + Trong ô tiêu chuẩn: Thu đầy đủ mẫu (rễ, thân, ) để định danh tên khoa học, chụp ảnh thực vật; Quan sát, đánh giá, xác định phân bố, dạng sống loài thực vật - Phƣơng pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm Xác định tên lồi phƣơng pháp so sánh hình thái Các tài liệu sử dụng để định dạng là: Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam [1], Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ [5], Từ điển thuốc Võ Văn Chi [4], Danh lục loài thực vật Việt Nam [2] - Phƣơng pháp xây dựng bảng danh lục thực vật họ, chi, loài theo Brummit (1992) [3] - Phƣơng pháp xác định dạng sống theo Raunkiaer (1934) [6] KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần lồi thực vật Trong q trình điều tra thành phần lồi xã Điền Mơn, Phong Điền, Thừa Thiên Huế bƣớc đầu xác định đƣợc 106 loài, 86 chi, 40 họ ngành thực vật là: ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) (Bảng 1) 3.1.1 Sự phân bố taxon thực vật bậc ngành Bảng Sự phân bố loài, chi, họ ngành Ngành Polypodiophyta Magnoliophyta Tổng Họ Số họ 37 40 Chi % 7,5 92,50 100,00 Số chi 82 86 % 4,65 95,35 100,00 Loài Số loài % 4,72 101 95,28 106 100,00 Biểu đồ Sự phân bố họ, chi, loài ngành Magnoliophyta Polypodiophyta NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT 97 Kết cho thấy rằng, phần lớn taxon tập trung ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm ƣu với 37 họ (chiếm 92,50%), 82 chi (chiếm 95,35%), 101 loài (chiếm 95,28%) so với tổng số họ, chi, loài khu hệ nghiên cứu Trong đó, ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) bƣớc đầu xác định đƣợc họ (chiếm 7,50%), chi (chiếm 4,65%) loài (chiếm 4,72%), điều đƣợc thể rõ Bảng Biểu đồ 3.1.2 Sự phân bố taxon thực vật bậc lớp Sự phân bố không taxon không đƣợc thể ngành với mà đƣợc thể lớp ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Điều thể tính riêng ngành Ngọc lan, lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) chiếm ƣu với 32 họ (chiếm 86,49%), 71 chi (chiếm 84,52%), 86 loài (chiếm 85,15%) so với họ (chiếm 13,51%), 13 chi (chiếm 15,48%), 15 loài (chiếm 14,85%) lớp Loa kèn (Bảng 2) Bảng Sự phân bố taxon lớp ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Tên lớp Họ Chi Loài Số họ 32 % 86,49 Số chi 71 % 84,52 Số loài 86 % 85,15 Liliopsida 13,51 13 15,48 15 14,85 Tổng 37 100,00 84 100,00 101 100,00 Magnoliopsida Biểu đồ Sự phân bố họ, chi, loài lớp Magnoliopsida - Liliopsida ngành Ngọc Lan Tỉ lệ lớp Ngọc Lan so với lớp Loa kèn đƣợc sử dụng để đánh giá thành phần loài khu hệ thực vật Tỉ lệ số loài lớp Ngọc lan lớp Loa kèn rừng cát phòng hộ ven biển Điền Môn – Phong Điền – Thừa Thiên Huế 5.73/1 nghĩa khoảng gần loài lớp Ngọc Lan có lồi lớp Loa kèn Chính điều chứng minh khu hệ thực vật rừng cát phòng hộ ven biển mang tính chất nhiệt đới 98 TRẦN HẢI THÚY cs Qua đó, thấy lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ƣu tổng số họ, chi, loài ngành thực vật hạt kín tồn hệ thực vật vùng nghiên cứu 3.1.3 Sự đa dạng thực vật taxon bậc họ bậc chi Trong 40 họ xác định, có họ đa dạng (từ loài trở lên) chiếm 12,50% tổng số họ nhƣng chiếm tới 35,85% tổng số loài Các họ đa dạng bao gồm: Myrtaceae (họ Sim) - loài, Poaceae (họ Lúa) - loài, Asteraceae (họ Cúc) - loài, Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) - loài Fabaceae (họ Đậu) - loài Điều đƣợc thể bảng Bảng Những họ đa dạng vùng rừng cát phòng hộ ven biển xã Điền Môn Chi Số lượng Tỉ lệ % 8,14 Loài Số lượng Tỉ lệ % 8,49 STT Họ thực vật Họ Sim (Myrtaceae) Họ Lúa (Poaceae) Họ Cúc (Asteraceae) Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Họ Đậu (Fabaceae) 7 8,14 8,14 6,98 4,65 7 7,54 6,60 6,60 6,60 Tổng họ 12,50% tổng số họ 31 36,05 38 35,85 Trong tổng số 60 chi chi Ficus đa dạng với loài, chi Syzygium (chi Trâm), Acacia (chi Keo), Litsea (chi Bời lời) chi mang loài - chi đa dạng khu hệ nghiên cứu chi chiếm 4,65% tổng số chi nhƣng chiếm đến 12,26% tổng số loài Bảng Các chi đa dạng vùng rừng cát phịng hộ ven biển xã Điền Mơn STT Tên chi Số loài Tỉ lệ % Ficus 3,77 Syzygium Acacia 3 2,83 2,83 Litsea 2,83 13 12,26 Tổng Qua việc đánh giá mức độ đa dạng taxon từ bậc ngành đến bậc chi nhận thấy: - Về bậc ngành: Ngành Ngọc lan (Magnolyophyta) chiếm ƣu vùng nghiên cứu so với ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) - Về bậc lớp: Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ƣu so với lớp Loa kèn (Liliopsida) tỉ lệ lớp 5,73/1, chứng tỏ hệ thực vật vùng mang tính chất nhiệt đới rõ rệt NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT 99 - Về bậc họ: Có họ đa dạng họ Sim (Myrtaceae), họ Lúa (Poaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae) họ Sim (Myrtaceae) có số lƣợng lồi nhiều – lồi - Về bậc chi: Có chi đa dạng (3-4 lồi) là: Ficus, Syzygium, Acacia, Litsea Ngoài ra, 106 loài xác định ghi nhận đƣợc địa đặc trƣng chiếm phần lớn với 97 loài chiếm 91,5% thích nghi lâu đời với điều kiện tự nhiên vùng cát, có lồi đƣợc trồng phát triển tốt nhƣ Phi lao Casuarina equisetifolia, loài Keo chịu hạn nhƣ Keo lƣỡi liềm Acacia crassicarpa, Keo tai tƣợng Acacia mangium, Keo tràm Acacia auriculiformis, Sứ Plumeria alba, Lạc tiên Passiflora foetida, Tre Bambusa sp., Xƣơng rồng Cereus peruvianus chiếm 8,5% tổng số loài 3.2 Sự phân bố thảm thực vật Sự phân bố thảm thực vật rừng cát phòng hộ ven biển đƣợc thể mơ hình sau (Mơ hình 1) Hình Mơ hình phân bố lồi vùng rừng cát phịng hộ ven biển xã Điền Mơn Chú thích: CAVB : Cát ẩm ven bờ CCDĐ: Cồn cát di động VCT: Vùng chuyển tiếp Theo chiều từ biển vào đất liền - Vùng cát ẩm ven bờ : Đây vùng chịu ảnh hƣởng lớn biển Sóng biển triều cƣờng tác động liên tục phá vỡ cấu trúc đất dẫn đến tình trạng sạt lở, đồng thời vùng đất cát nhiễm mặn Thành phần loài khu vực đơn giản phân tán chủ yếu Rau muống biển Ipomoea pes- caprae , Cỏ lông chông Spinifex littoreus - Cồn cát, đụn cát trắng vàng: Vùng tiếp giáp vùng cát ẩm ven bờ đụn cát hình thành dễ di động Thành phần loài vùng Rau muống biển Ipomea pes - caprae số loài trảng bụi tiên phong nhƣ Dứa dại Pandanus odorifer, Mua thƣờng Melastoma normale, Thanh hao Baeckea frutescens - Vùng cát cố định: Đi sâu vào cồn cát cố định cao với dãy rừng Phi lao Casuarina equisetifolia phòng hộ, chắn cát Tiếp theo rừng trồng Keo lƣỡi liềm Acacia crassicarpa, Keo tai tƣợng Acacia mangium, Keo tràm Acacia 100 TRẦN HẢI THÚY cs auriculiformis xen kẽ với trảng bụi gỗ nhỏ nhƣ Mà ca Rapanea linearis, Xƣơng rồng trụ Cereus peruvianus, Cách hoa Cleistanthus sumatranus, Gai xanh Severinia monophylla, Dứa dại Pandanus odorifer, Dứa gỗ Pandanus odoratissimus, Sim Rhodomyrtus tomentosa, Tràm Melaleuca cajuputi, Thanh hao Baeckea frutescens, Chạc chìu Tetracera spp., Mua Melastoma spp Cùng với cỏ khô nhƣ Cỏ gà Cynodon dactylon, Cỏ quăn xanh Fimbristylis sericea - Rừng tự nhiên vùng cát: Tồn rú cát cộng với dạng địa mạo đa dạng nhƣ suối, rạch, mạch nƣớc ngầm tƣơng ứng với đa dạng thành phần nhƣ: Quần xã thực vật với ƣu Trâm mốc Syzygium cumini- xen kẽ lồi nhƣ Chạc chìu Tetracera sp., Xƣơng rồng trụ Cereus peruvianus, Mù u Calophyllum inophyllum, Vối Cleistocalyx operculatus, Sứ Plumeria alba, Thanh hao Baeckea frutescens Quần xã thực vật với ƣu Mà ca Rapanea linearis - kiểu quần xã thƣờng gặp khu vực rú khô hạn, đồi cát cao, quanh năm khô với số loài mọc xen với Mà ca Màng tang Litsea cubeba, Bời lời nhớt Litsea glutinosa, Gai xanh Severinia monophylla, Cách hoa Cleistanthus sumatranus, Cỏ gừng Panicum repens Quần xã thực vật với ƣu Bá bệnh Eurycoma longifolia - xen kẽ loài nhƣ Sầm Memecylon edule, Sầm tán Memecylon umbellatum, Nhàu tán Morinda umbellata, Xƣơng rồng Cereus peruvianus, Gai xanh Severinia monophylla Quần xã thực vật với ƣu Dẻ Desmos dinhensis thƣờng gặp kiểu quần xã bìa rú với số loài mọc xen là, Bù dẻ trƣờn Uvaria microcarpa, Sim Rhodomyrtus tomentosa, Ba chạc Eudolia lepta, Sống rắn sừng nhỏ Albzia corniculata, Ngái khỉ Ficus hirta var roxburgii Quần xã thực vật với ƣu Dây choại Stenochlaena palustris - kiểu quần xã thƣờng gặp quanh mƣơng rạch, mạch nƣớc ngầm với loài mọc xen kẽ với Dây choại nhƣ Trà cọc rào Acalypha siamensis, Bứa Garcinia conchinchinensis, Chạc chìu Tetracera sp., Cỏ xƣớc Achyranthes aspera - Xen kẽ rừng trồng Keo rừng tự nhiên vùng chuyển tiếp với bụi nhỏ, gỗ nhỏ nhƣ Bù dẻ trƣờn Uvaria microcarpa, Mua Melastoma sp, 3.3 Phổ dạng sống lồi: Áp dụng có biến đổi hệ thống phân loại dạng sống Raunkiaer (1934), thu đƣợc kết sau (Bảng 5) Bảng Phân bố lồi theo nhóm dạng sống khu hệ nghiên cứu Dạng sống Ph Ch Hm Cr Th Tổng Số loài 78 8 106 Tỷ lệ % 73,08 7,69 7,69 6,73 4,81 100 Ghi chú: Ph - Phanerophytes (Nhóm chồi trên), Ch - Chamaephytes (Nhóm chồi sát đất), Hm - Hemicryptophytes (Nhóm chồi nửa ẩn), Cr - Cryptophytes (Nhóm chồi ẩn), Th Therophytes (Nhóm năm) NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT 101 Biểu đồ Sự phân bố phổ dạng sống loài thực vật vùng nghiên cứu Dạng sống nói lên chất sinh thái hệ thực vật nhƣ hệ sinh thái Theo Raunkiaer (1934), 106 loài đƣợc xác định khu hệ thực vật nghiên cứu đƣợc chia thành 12 kiểu dạng sống thuộc nhóm (Bảng 3, bảng 4) Nhƣ vậy, 106 lồi xác định, nhóm chồi (Ph) chiếm ƣu với tỷ lệ 73,08%, tiếp đến nhóm chồi sát đất (Ch) chồi nửa ẩn (Hm) với loài tƣơng ứng 7,69%, nhóm chồi ẩn (Cr) chiếm 6,73% thấp nhóm năm (Th) với tỷ lệ 4,81% Nhóm chồi chiếm tỷ lệ cao nhất, ƣu hẳn với nhóm cịn lại, điều hồn tồn hợp lý theo nhận định Raunkiaer phổ dạng sống vùng nhiệt đới nhóm chồi chiếm ƣu Từ kết nghiên cứu bảng 3, lập đƣợc phổ dạng sống (Spectrum of Biology) SB nhƣ sau: SB = 73,08Ph + 7,69Ch + 7,69Hm + 6,73Cr + 4,81Th Phân tích kỹ nhóm chồi (Ph), thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng Thống kê kiểu dạng sống nhóm chồi (Ph) Dạng sống nhóm chồi (Phanerophytes) Ký hiệu Ph Số loài Tỷ lệ% Cây chồi to (Megaphanerophytes) Mg 2,56 Cây chồi vừa (Mesophanerophytes) Me 10 12,83 Cây chồi lùn (Microphanerophytes) Mi 27 34,62 Cây chồi nhỏ (Nanophanrophytes) Cây sống bám (Epiphytes) Cây dây leo sống lâu năm (Lianophanerophytes) Cây kí sinh, bán kí sinh gỗ (Parasit-hemiparasit phanerophytes) Cây mọng nƣớc (Succulentes) Na Ep Lp 24 10 30,77 1,28 12,83 Pp 2,56 Suc 2,56 78 100 Tổng cộng 102 TRẦN HẢI THÚY cs Biểu đồ Sự phân bố dạng sống nhóm chồi (Ph) Trong nhóm chồi (Ph) kiểu dạng sống chồi lùn (Mi - chiều cao từ 2-8m) chiếm tỷ lệ cao với 34,62% Ph - chủ yếu loài thuộc họ Lauraceae, Moraceae Kiểu dạng sống chồi nhỏ (Na - chiều cao dƣới 2m) chiếm 30,77% loài chủ yếu thuộc họ Rubiaceae, Myrtaceae, Melastomaceae Kiểu dạng sống chồi vừa (Me - chiều cao từ 8-25m) chiếm 12,83% - phân bố họ Casuarinaceae, Dilleniaceae hay chi Acacia Kiểu dạng sống leo (Lp) chiếm 12,83% Kiểu dạng sống chồi lớn (Mg - chiều cao 25m) chiếm 2,56% Các kiểu dạng sống lại nhƣ mọng nƣớc (Suc), kí sinh hay bán kí sinh (Pp), sống bám (Ep) chiếm tỉ lệ nhỏ lần lƣợt 2,56%, 2,56% 1,28% tổng số lồi thuộc nhóm chồi (Ph) KẾT LUẬN Qua bƣớc đầu điều tra hệ thực vật vùng cát ven biển Điền Môn - Phong Điền xác định đƣợc 106 loài, thuộc 86 chi 40 họ thuộc ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) chiếm ƣu 95,28% tổng số loài, ngành Dƣơng xỉ (Polypodyophyta) chiếm 4,72% Tỉ lệ thành phần loài hai lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Loa kèn (Liliopsida) 5,73/1, nên khu hệ thực vật mang tính chất nhiệt đới rõ rệt Đồng thời xác định đƣợc phân bố loài thực vật theo chiều từ biển vào đất liền Các họ đa dạng Myrtaceae, Poaceae, Asteraceae, Euphorbiaceae, Fabaceae Các chi đa dạng Ficus, Syzygium, Acacia, Litsea Xác đinh đƣợc phổ dạng sống loài thực vật theo Raunkiaer rừng cát phịng hộ ven biển xã Điền Mơn -Phong Điền nhƣ sau SB = 73,08Ph + 7,69Ch + 7,69Hm + 6,73Cr + 4,81Th Nhƣ đúc kết lại rằng, hệ thực vật rừng cát phòng hộ ven biển đa dạng thành phần loài dạng sống NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005) Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Tập I-III, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Brummitt R K.(1992) Vascular Plant families and genera Royal Botanic Gardens, Kew Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam, Tập I-II, NXB Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000) Cây cỏ Việt Nam, Tập I-III, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Raunkiaer C (1934) Plant life forms, Claderon, Oxford, Pp.104 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội TRẦN HẢI THÚY SV lớp Sinh 3, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế ĐT: 0169 341 6234, Email: tranhaithuysp@gmail.com NGUYỄN QUANG HOÀNG VŨ SV lớp Sinh 3, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế ĐT: 0165 409 5400, Email: Biology.NQhoangvu@gmail.com NGÔ THỊ NHUNG SV lớp Sinh 3, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế ĐT: 0167 213 3061, Email: ngothinhungspsinh@gmail.com ... ven biển đa dạng thành phần loài dạng sống NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm nang tra cứu. .. tổng số loài 3.2 Sự phân bố thảm thực vật Sự phân bố thảm thực vật rừng cát phòng hộ ven biển đƣợc thể mơ hình sau (Mơ hình 1) Hình Mơ hình phân bố lồi vùng rừng cát phịng hộ ven biển xã Điền Mơn... năm) NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG CÁT 101 Biểu đồ Sự phân bố phổ dạng sống loài thực vật vùng nghiên cứu Dạng sống nói lên chất sinh thái hệ thực vật nhƣ hệ sinh thái