Doanh nghiệp - mắt xích quan trọng và là khâu đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

7 12 0
Doanh nghiệp - mắt xích quan trọng và là khâu đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đưa ra các kiến nghị về cơ chế, chính sách cũng như đề xuất các giải pháp từ phía cơ sở GDNN và doanh nghiệp nhằm phát triển sự gắn kết giữa doanh nghiệp và nhà trường trong đào tạo nghề.

DOANH NGHIỆP - MẮT XÍCH QUAN TRỌNG VÀ LÀ KHÂU ĐỘT PHÁ TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Nguyễn Thị Mỹ Hạnh* TÓM TẮT: Hợp tác nhà trường - doanh nghiệp giải pháp quan trọng để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Bài viết đánh giá thực trạng hợp tác nhà trường doanh nghiệp giáo dục nghề nghiệp (GDNN) từ phân tích khó khăn hợp tác nhà trường doanh nghiệp từ góc nhìn doanh nghiệp, người học sở GDNN, viết đưa kiến nghị chế, sách đề xuất giải pháp từ phía sở GDNN doanh nghiệp nhằm phát triển gắn kết doanh nghiệp nhà trường đào tạo nghề Từ khóa: hợp tác, gắn kết, doanh nghiệp, giáo dục nghề nghiệp, thực trạng giải pháp I Thực trạng hợp tác nhà trường doanh nghiệp GDNN Trước thách thức hội Việt Nam bối cảnh hội nhập cách mạng cơng nghiệp 4.0, GDNN cần có chuyển biến thích nghi với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn tới, cần gắn kết, phát huy ưu điểm việc liên kết bên đào tạo Trong chiến lược phát triển mình, số trường đào tạo nghề xác định phát triển mối liên kết doanh nghiệp giải pháp then chốt để đột phá nhằm: - Khai thác tối đa ưu trang thiết bị, kinh nghiệm thực tiễn nghề nghiệp doanh nghiệp việc triển khai thực tập nghề nghiệp cho học sinh sinh viên nhà giáo; - Khai thác nhu cầu việc làm cho học sinh sinh viên sau tốt nghiệp, đặc biệt việc làm đáp ứng nhu cầu chất lượng cao cho doanh nghiệp; - Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao lực, hiệu sản xuất doanh nghiệp Luật Giáo dục nghề nghiệp ban hành có hiệu lực từ 7/2015 quy định cụ thể quyền doanh nghiệp hoạt động GDNN Điều 51 với nội dung cụ thể cho phép doanh nghiệp thành lập sở GDNN; Nhà nước * Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 297 hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người khuyết tật vào học tập làm việc cho doanh nghiệp; phối hợp với sở hoạt động GDNN khác để tổ chức đào tạo trình độ; quy định khoản chi cho hoạt động đào tạo nghề nghiệp doanh nghiệp trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật thuế… Ngồi ra, cịn có văn khác hướng dẫn thực thi Luật Giáo dục nghề nghiệp: Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2015 Thủ tướng phủ quy định chi tiết số điều luật GDNN; Thông tư số 29/2017/ TT-BLĐTBXH “Quy định liên kết tổ chức thực chương trình đào tạo” quy định, nhà trường doanh nghiệp liên kết tổ chức đào tạo Trong đó, doanh nghiệp đảm nhận 40% chương trình đào tạo; Cơng văn số 786/LĐTBXHTCGDNN việc “Gắn kết GDNN với doanh nghiệp”… Kết đạt được: Trong thời gian qua, gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề có chuyển biến tích cực Gắn kết nhà trường doanh nghiệp có nhiều ưu điểm người học nghề học nghề phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp; kiến thức kỹ nghề mà người học đào tạo đáp ứng lợi ích người học người sử dụng lao động Người học nghề việc học lý thuyết nghề trường cịn thực tập máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp, giúp cho người học vận dụng kiến thức học, đồng thời nâng cao kỹ nghề Việc gắn kết đào tạo làm tăng mối quan hệ hiểu biết nhà trường doanh nghiệp Cơ sở GDNN tăng đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị thực hành, người học tiếp thu học nhanh Doanh nghiệp sử dụng học sinh học nghề để tạo sản phẩm có hội lựa chọn người lao động có ý thức, kỷ luật kỹ tay nghề tốt cho mình, giảm tượng phải đào tạo lại cho phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp Có nhiều hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp, tổ chức cho học sinh sinh viên thực tập, hỗ trợ đầu tư trang thiết bị thực tập nghề cho sở GDNN; doanh nghiệp đặt hàng sở GDNN đào tạo hoạt động hợp tác khác để nâng cao chất lượng đào tạo Nhiều trường doanh nghiệp phối hợp để học sinh sinh viên sau học lý thuyết trường thực tập, thực hành doanh nghiệp Các trường phối hợp với doanh nghiệp để tổ chức cho giáo viên thực tế cơng trình, trực tiếp hướng dẫn sinh viên trường Các sở GDNN doanh nghiệp có nhiều hình thức đào tạo linh hoạt thơng qua chuỗi liên kết đào tạo doanh nghiệp thành viên tập đoàn (đào tạo chỗ làm việc - liên kết nội bộ) Một số doanh nghiệp trực tiếp đầu tư trang thiết bị cho sở GDNN để đào tạo nghề trình độ doanh nghiệp mong muốn, doanh nghiệp ô tô (TOYOTA Việt Nam, Huyndai ) 298 Hình thức đào tạo theo hợp đồng trở thành xu hướng hợp tác nhà trường doanh nghiệp, thông qua việc thống từ khâu tuyển sinh, nội dung, mục tiêu, chương trình đào tạo, đến mơ hình dạy nghề… Ngồi hợp tác đào tạo, nhà trường doanh nghiệp có phối hợp tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Về phía doanh nghiệp, tư vấn công việc, yêu cầu mà người lao động cần có, để từ học sinh lựa chọn nghề học phù hợp với khả sở thích Về phía nhà trường, tư vấn, giới thiệu khả thu hút lao động doanh nghiệp; tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thông tin doanh nghiệp để họ đến làm việc trước sau tốt nghiệp Có thể thấy phối hợp sở GDNN doanh nghiệp cách làm hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu nhân lực xã hội Khó khăn, hạn chế: Nhìn tổng thể, phối hợp doanh nghiệp - nhà trường đào tạo nghề chưa liên tục, chưa có ràng buộc chặt chẽ đảm bảo hiệu Sự tham gia doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề hạn chế; chưa có chế, sách để thu hút người có kỹ nghề cao doanh nghiệp tham gia đào tạo Mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp lỏng lẻo (cả trách nhiệm quyền lợi), nên thực tế việc đào tạo theo khả “cung” sở GDNN nhiều thực đào tạo theo “cầu” doanh nghiệp; để đạt bước tiến liên kết đào tạo với doanh nghiệp cách hiệu số mơ hình tiên tiến (ví dụ mơ hình Hệ thống “đào tạo kép” Đức226), cần nhiều nỗ lực thời gian tới, phát triển chế, sách áp dụng hiệu thực tiễn Theo thống kê, tỷ lệ doanh nghiệp có hợp tác với sở GDNN mức khiêm tốn chưa có nhiều đột phá Theo kết thống kê Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (tháng 11/2018): nước có 1.954 sở GDNN, có 538 sở thuộc doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp có hợp tác với doanh nghiệp chiếm 41,5%; doanh nghiệp có hợp tác thường xuyên với trường nghề chiếm tỷ lệ khiêm tốn với 12,3%, có đến 46,2% doanh nghiệp khơng có hoạt động hợp tác với sở GDNN Đối với Tây Nguyên vùng có số dân ít, đa dạng dân tộc, có tới 30% số dân người dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đất nước, trình Mơ hình “Đào tạo kép” của Đức: là mô hình đào tạo nghề tiên tiến nhấthiện Khi học chương trình này, sinh viên vừa được đào tạo lý thuyết tại trường dạy nghề và thực hành nghề tại các doanh nghiệp 226 Học viên học nghề doanh nghiệp ký hợp đồng với doanh nghiệp, hưởng hỗ trợ tài trình học nhận vào làm sau tốt nghiệp mà thực tập nghề 299 độ sản xuất trung bình thấp so với nước, lĩnh vực hoạt động chủ yếu dịch vụ du lịch, sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản; khơng thuận tiện cho việc hình thành khu cơng nghiệp lớn với công nghệ cao Các doanh nghiệp địa bàn Tây Nguyên chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, trình độ sản xuất thấp, mối liên kết doanh nghiệp sở GDNN hạn chế Trong thời đại hội nhập, phát triển công nghệ mạnh mẽ, Tây Nguyên thể khó khăn chênh lệch trình độ cơng nghệ, chênh lệch trình độ sản xuất, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số cần có sách hiệu kết hợp doanh nghiệp, sở GDNN quyền địa phương việc thu hẹp khoảng cách trình độ cơng nghệ, tay nghề lao động; tạo nhiều hội việc làm, phát triển kinh tế nhằm đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên Các nhân tố khó khăn doanh nghiệp tham gia vào q trình đào tạo: Từ góc nhìn doanh nghiệp: - Sự tham gia doanh nghiệp thiết kế chương trình cịn hạn chế; - Tính phù hợp việc đào tạo kỹ nghề trường với thực tiễn nghề nghiệp doanh nghiệp; - Nếu triển khai tự đào tạo lao động, kinh phí đầu tư cao, rủi ro tương đối lớn; - Yêu cầu bí mật cơng nghệ yếu tố vệ sinh an tồn thực phẩm; trình độ sản xuất, mức độ chun mơn thấp doanh nghiệp; - Việc hợp tác đào tạo ảnh hưởng đến trình sản xuất mang lại hiệu Từ góc nhìn người học: - Khơng phải sinh viên có ý thức cao nghề nghiệp; thiếu tính chủ động biện pháp xử lý phù hợp; - Sinh viên tốt nghiệp thiếu kỹ thực hành, thiếu kiến thức quy trình sản xuất; - Kỹ giao tiếp, kỹ mềm, tác phong công nghiệp đặc biệt thái độ nghề nghiệp chưa trọng đào tạo Sự tham gia trường đào tạo: - Thiếu chế ràng buộc kết nối nhà trường doanh nghiệp; - Thiếu chủ động tạo mối liên hệ gắn kết nhà trường doanh nghiệp; - Trong thiết kế chương trình: thiên hướng đào tạo lý thuyết, đào tạo “chay” 300 chưa hoàn toàn chuyển đổi sang đào tạo thực hành, tích hợp; - Thiết kế chương trình chưa linh hoạt để đảm bảo thuận lợi triển khai đào tạo song hành doanh nghiệp; - Điều kiện sở vật chất; - Tính chuyên nghiệp, chuyên sâu, phù hợp với thực tiễn sản xuất trang thiết bị hạn chế (các xưởng thực hành cấp độ theo khung tiêu chuẩn Đức); - Chưa phát triển mơ hình trung tâm thực nghiệm sản xuất, doanh nghiệp nhà trường II Kiến nghị, đề xuất Về chế sách: - Phát triển chế sách khuyến khích, ràng buộc quy định trách nhiệm cụ thể doanh nghiệp Hướng dẫn cụ thể quyền lợi cho doanh nghiệp nhằm huy động doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề phát triển sở GDNN doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hoạt động đào tạo nghề, chi phí đào tạo tính chi phí giá thành; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trích phần thu nhập trước thuế để thực đào tạo nghề; - Chính sách người lao động qua đào tạo nghề (tại doanh nghiệp) tự nâng cao tay nghề trình làm việc; - Phát triển sách ưu đãi với nghề đặc thù, nặng nhọc, độc hại khó tuyển sinh, tuyển dụng; - Giao tự chủ nhiều cho sở GDNN để trường động hơn, đặc biệt hoạt động đào tạo tìm kiếm doanh nghiệp; - Có sách đầu tư đặc biệt cho dạy nghề để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao giỏi chuyên môn; thành thạo kỹ năng; - Có sách ưu đãi cho số vùng kinh tế khó khăn vùng hải đảo, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ… nhằm phát triển đào tạo GDNN, để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, phát triển kinh tế địa phương, kéo gần trình độ phát triển cơng nghệ, phát triển hịa vào vùng kinh tế xã hội nước khu vực; - Có sách để tăng cường hoạt động tư vấn nghề nghiệp sở GDNN doanh nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vào trường; đồng thời thông tin cần thiết chỗ làm việc tốt nghiệp; - Kinh nghiệm nước cho thấy, để xây dựng danh mục tiêu chuẩn 301 nghề, cần có tham gia tích cực doanh nghiệp Hội nghề nghiệp Tăng cường vai trò trách nhiệm Hiệp hội (VCCI, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa …) Hội nghề nghiệp khác vào hoạt động dạy nghề Cần có chế phối hợp chặt chẽ quan nhà nước lao động với đại diện doanh nghiệp, đại diện người lao động, đại diện hội nghề nghiệp sở GDNN việc xác định nhu cầu doanh nghiệp lao động xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề Về phía sở GDNN: - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập khu vực quốc tế Chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở lực sở nhu cầu doanh nghiệp; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo - Có tham gia doanh nghiệp trình đào tạo: Hội đồng nhà trường; việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình; trình giảng dạy; kiểm tra, đánh giá kết học tập; phản hồi chất lượng “sản phẩm” đào tạo - Dạy kiến thức nghề cho người lao động có kỹ nghề đào tạo doanh nghiệp tích lũy q trình lao động để cấp phát văn bằng, chứng - Phối hợp có hiệu với doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp hoạt động đào tạo; đẩy mạnh việc ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp, có quy định lợi ích trách nhiệm người dạy, người học Cơ sở GDNN phải chủ động điều tra để có thơng tin nhu cầu doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ ) để tổ chức đào tạo phù hợp - Phát triển mơ hình trung tâm thực nghiệm, sản xuất, doanh nghiệp nhà trường nhằm tiệm cận xu tự chủ tài tăng tính chủ động đào tạo kỹ nghề nghiệp cho người học Về phía doanh nghiệp: - Chủ động phối hợp với sở GDNN đào tạo kỹ năng, hỗ trợ đầu tư, phát triển sở GDNN doanh nghiệp; đẩy mạnh dạy nghề chỗ bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao động; - Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin cho sở GDNN nhu cầu lao động (quy mô, cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo, kỹ nghề ); 302 - Tạo điều kiện cho học sinh sinh viên sở GDNN thực tập thiết bị doanh nghiệp; giáo viên dạy nghề thực tế doanh nghiệp; - Doanh nghiệp tham gia xây dựng tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chương trình tham gia giảng dạy, đánh giá kết học tập người học nghề; tham gia đánh giá kỹ nghề cho người lao động qua đào tạo; - Hỗ trợ cung cấp sản phẩm doanh nghiệp cho sở GDNN làm thiết bị đào tạo; - Tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp với nhiều hình thức khác cho lao động tuyển chưa qua đào tạo nghề nâng cao kỹ nghề; cấp chứng nghề cho người lao động; - Tạo điều kiện cho người lao động học tập nâng cao trình độ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018) Công văn số 768/LĐTBXH-TCGDNN ngày 2/3/2018 việc gắn kết GDNN với doanh nghiệp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018) Thông tư số 29/2017/TT-BLĐTBXH quy định liên kết doanh nghiệp, nhà trường tổ chức thực chương trình đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo khảo sát, thống kê GDNN năm 2016, 2017, 2018, 2019; Chính phủ (2015) Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 quy định quyền trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động GDNN Quốc hội (2014) Luật Giáo dục nghề nghiệp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2019) Báo cáo Hội nghị tuyển sinh năm 2018 Hội nghị tổ chức ngày 10.3.2019 303 ... trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo - Có tham gia doanh nghiệp. .. đào tạo; - Hỗ trợ cung cấp sản phẩm doanh nghiệp cho sở GDNN làm thiết bị đào tạo; - Tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp với nhiều hình thức khác cho lao động tuyển chưa qua đào tạo nghề nâng cao. .. động doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề phát triển sở GDNN doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hoạt động đào tạo nghề, chi phí đào tạo tính chi phí giá thành; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan