PHƯƠNG PHÁP dạy học PTNL

27 10 0
PHƯƠNG PHÁP dạy học PTNL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Thọ 083370310 TÔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Các thầy tham khảo dịng Laptop, bút trình chiếu, chuột khơng dây…bên Ship tận nhà, thầy cô kiểm tra thoải mái hàng trước toán Chất lượng tốt, giá rẻ nơi Dạy học dựa dự án Dạy học dựa dự án giới thiệu Nội dung Nội dung trình bày số định hướng sử dụng dạy học dựa dự án để hình thành, phát triển PC, NL cho HS mơn Ngữ văn, đồng thời cung cấp ví dụ minh hoạ cụ thể để làm rõ cách thức sử dụng dạy học dựa dự án môn Ngữ văn Định hướng sử dụng -Trong môn Ngữ văn, việc sử dụng dạy học dựa dự án góp phần phát triển cho người học số PC chủ yếu (ví dụ: trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ), NL chung (ví dụ: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp hợp tác) NL đặc thù (NL ngôn ngữ, NL văn học) thông qua kĩ đọc, viết, nói, nghe Với việc thực sản phẩm học tập hoạt động cụ thể liên quan đến đọc, viết, nói nghe, HS có hội hình thành phát triển NL ngơn ngữ NL văn học -Dạy học dựa dự án sử dụng với PP khác để đạt số YCCĐ KHBD; sử dụng chủ đạo để dạy chủ điểm hay loạt ơn tập/ hoạt động ngoại khóa/ chun đề học tập -GV phải xác định rõ mục tiêu/YCCĐ PC, NL mà HS cần đáp ứng hoàn thành dự án Những mục tiêu/YCCĐ khác dạy chưa thể hình thành phát triển qua việc HS tham gia thực dự án GV cần xếp để phát triển việc phối hợp sử dụng số PP, KTDH khác -Dạy học dựa dự án tốn nhiều thời gian Vì thế, GV cần cân nhắc để chọn lựa sử dụng phối hợp với PP, KTDH khác cho phù hợp với quỹ thời gian cho phép Đồng thời lựa chọn nội dung dạy học dựa dự án, GV nên ưu tiên nội dung học tập có tính chất trọng tâm học kì/ năm học để phát huy hiệu PP này, tương ứng với thời gian thực -Trong suốt trình thực dự án bước trình bày, đánh giá sản phẩm dự án, GV cần ý đến tính hiệu dự án mặt hình thành phát triển PC, NL cho HS; tránh việc vào hình thức, mang tính trình diễn, gây tốn thời gian tiền bạc -Dự án phải gắn với thực tiễn đời sống Trong môn Ngữ văn, nhiều nội dung dạy học gắn với thực tiễn sống nên phù hợp để sử dụng dạy học dựa dự án Chẳng hạn nội dung dạy học liên quan đến kĩ viết, nói nghe, đọc hiểu văn thông tin văn nghị luận thường tạo nhiều hội để GV tìm mối liên hệ vấn đề thực tiễn diễn sống với nội dung học; từ xây dựng nên chủ đề học tập theo hình thức dự án Tuy nhiên, khơng phải nội dung dạy học, YCCĐ môn Ngữ văn phù hợp để triển khai dạy học dựa dự án nên GV cần cân nhắc kĩ 1 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Hoặc môn Ngữ văn tích hợp với mơn học khác tạo thành dự án học tập mà đó, nội dung dạy học môn Ngữ văn chủ yếu thiết kế theo định hướng hình thành, phát triển cho HS NL giao tiếp với biểu cụ thể liên quan đến đọc, viết, nói nghe GV phải xác định rõ mục tiêu/YCCĐ PC, NL mà HS cần đáp ứng hoàn thành dự án Những mục tiêu/YCCĐ khác dạy chưa thể hình thành phát triển qua việc HS tham gia thực dự án GV cần xếp để phát triển việc phối hợp sử dụng số PP, KTDH khác Dạy học dựa dự án tốn nhiều thời gian Vì thế, GV cần cân nhắc để chọn lựa sử dụng phối hợp với PP, KTDH khác cho phù hợp với quỹ thời gian cho phép Đồng thời lựa chọn nội dung dạy học dựa dự án, GV nên ưu tiên nội dung học tập có tính chất trọng tâm học kì/ năm học để phát huy hiệu PP này, tương ứng với thời gian thực Trong suốt trình thực dự án bước trình bày, đánh giá sản phẩm dự án, GV cần ý đến tính hiệu dự án mặt hình thành phát triển PC, NL cho HS; tránh việc vào hình thức, mang tính trình diễn, gây tốn thời gian tiền bạc Ví dụ minh hoạ Lớp dạy: Lớp Phần: Viết, Nói nghe Mục tiêu: Hướng đến YCCĐ: Viết truyện kể sáng tạo, mơ truyện đọc; sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm truyện; Biết kể câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện, ); Tiến hành vấn ngắn, xác định mục đích, nội dung cách thức vấn Lí chọn sử dụng dạy học dựa dự án Dạy học dựa dự án phù hợp với dạy viết, nói nghe để phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe; thơng qua phát triển NL chung NL đặc thù cho HS Cơ sở vật chất: Dự án không yêu cầu sở vật chất đặc biệt nên phù hợp cho việc triển khai địa phương với nhiều điều kiện sở vật chất khác Nhiệm vụ học tập: Đây nhiệm vụ mang tính tổng hợp, HS thực dự án học tập theo nhóm, tạo sản phẩm học tập cuối VB viết VB đa phương thức (dạng trình chiếu có hình ảnh, âm thanh); đồng thời qua dự án, HS có hội thực hành kĩ nói nghe tương tác; trình thực dự án, HS có hội phát triển NL giao tiếp hợp tác Thời gian: tuần, từ lúc lên ý tưởng dự án đến lúc đánh giá dự án ◊ Phù hợp với việc tổ chức dạy học nhà trường phổ thơng Tài chính: Dự án học tập khơng địi hỏi kinh phí tài nên phù hợp cho việc triển khai địa phương, nhà trường với nhiều điều kiện thực tế khác Nguyễn Văn Thọ 083370310 Cách thức tổ chức: Chuẩn bị: Hình thức dự án là: HS lớp tổ chức tham gia vào buổi thi chung kết thi viết truyện ngắn người xung quanh mình, chủ đề: “Chuyện đời quanh tơi” Song song với việc tổ chức buổi thi, HS tổ chức giới thiệu sách điện tử tập hợp tác phẩm dự thi GV giới thiệu hình thức dạy học dự án; hệ thống kiến thức cần thiết có liên quan đến sản phẩm dự án cách viết truyện kể, cách kể câu chuyện tưởng tưởng, cách tiến hành vấn ngắn GV cần lưu ý tổ chức dạy học dựa dự án khơng có nghĩa cắt bỏ hết học kiến thức lớp có liên quan dự án học tập Tùy vào nội dung, cách thức tổ chức dự án học tập mà GV cần thiết tổ chức dạy học nội dung kiến thức có liên quan đến dự án học tập vào học thức lớp khơng hướng dẫn tìm hiểu kiến thức HS khơng có đủ kiến thức để thực dự án Tuy nhiên việc tổ chức dạy học nội dung lí thuyết cần tiến hành tinh thần hướng dẫn HS chủ động phát kiến thức kết hợp với việc hướng dẫn HS thực hành, vận dụng lí thuyết vào việc giải nhiệm vụ mà dự án học tập thiết kế Giao nhiệm vụ: Nhóm tác giả dự thi: : HS vấn người xung quanh để lấy ý tưởng viết truyện Truyện ngắn viết hồi kí đời, mà chọn một/một vài chi tiết đời người vấn để viết thành truyện Các nhóm dự thi viết cơng bố truyện ngắn theo quy định ban tổ chức; cách thức trình bày truyện buổi thi chung kết sáng tạo (kể, đọc, nhập vai, vấn, video clip) Nhóm ban tổ chức buổi thi: : HS thiết kế bảng tiêu chí đánh giá truyện ngắn, kịch tổ chức buổi thi chung kết Thành phần ban giám khảo thuộc nhóm ban tổ chức Nguyễn Văn Thọ 083370310 Cùng với HS thống tiêu chí đánh giá Hướng dẫn nhóm HS lập kế hoạch thực dự án Thực dự án: HS làm việc theo nhóm thời gian tuần đôn đốc, nhắc nhở kiểm tra tiến độ dự án GV Báo cáo kết quả: Nhóm ban tổ chức tổ chức buổi thi giả định để nhóm trình bày sản phẩm Đánh giá dự án: HS thực việc đánh giá theo tiêu chí thống GV đánh giá thái độ, tinh thần thực dự án; tháo gỡ khó khăn vướng mắc, rút kinh nghiệm cho dự án sau Như vậy, sau hoạt động dạy học dựa dự án, GV tạo hội để HS chủ động kiến tạo tri thức, hình thành kĩ vận dụng tổng hòa yếu tố để hồn thành sản phẩm học tập dự án Với việc viết truyện kể dựa câu chuyện đời thực người xung quanh đề xuất bảng tiêu chí đánh giá truyện ngắn, HS đạt YCCĐ Viết truyện kể sáng tạo, mơ truyện đọc; sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm truyện Còn với sản phẩm phần trình bày câu chuyện kể HS viết buổi thi chung kết thi viết truyện ngắn, chủ đề “Chuyện đời quanh tôi”, HS đạt YCCĐ Biết kể câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện, ) Riêng YCCĐ Tiến hành vấn ngắn, xác định mục đích, nội dung cách thức vấn đánh giá hoạt động cụ thể khác dự án HS vấn người xung quanh để lấy ý tưởng viết truyện Do nói YCCĐ đạt sau kết thúc dự án học tập Dạy học hợp tác Định hướng sử dụng Sử dụng dạy học hợp tác môn Ngữ văn không tạo điều kiện phát triển NL giao tiếp hợp tác cho HS mà đem đến cho HS nhiều hội để hình thành phát triển NL đặc thù Dạy học Ngữ văn dạy đọc, viết, nghe nói Với dạy đọc, q trình đọc văn trình tương tác Vì thế, GV phải tổ chức môi trường phù hợp để HS tương tác, chia sẻ với nhau, từ phát triển NL văn học NL ngơn ngữ Với dạy nói nghe việc tổ chức học tập hợp tác phù hợp để HS có hội chia sẻ, luyện nói nghe, từ phát triển NL ngơn ngữ NL văn học Khi sử dụng dạy học hợp tác, GV cần xác định rõ HS cần hợp tác làm việc nên hợp tác làm việc theo hình thức Vì thế, GV cần lưu ý: Dạy học hợp tác nên dùng để tổ chức nhiệm vụ học tập phức tạp, đòi hỏiphải huy động kiến thức, kinh nghiệm nhiều HShoặc vấn đề mà HS cần tranh luận, thảo luận Trong dạy học hợp tác, giao nhiệm vụ cho HS, GV cần có giải thích, hướng dẫn rõ ràng để đảm bảo nhóm hiểu nhiệm vụ cần thực Nhiệm vụ giao phải phù hợp cần huy động tham gia thành viên, tạo tương tác thành viên Cách đánh giá dạy học hợp tác phải cụ thể, rõ ràng, vừa ghi nhận cố gắng cá nhân nhóm, vừa thấy đóng góp, ảnh hưởng thành viên kết chung nhóm Nguyễn Văn Thọ 083370310 Trong mơn Ngữ văn, dạy học hợp tác thực số hình thức sau: thảo luận nhóm, seminar, nhóm văn chương, câu lạc sách Các mức độ dạy học hợp tác: Mức độ cộng tác: GV giữ quyền kiểm sốt tiến trình dạy học nội dung dạy học Các nhóm học tập tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV đề ra, tìm kiếm câu trả lời cho đáp án mà GV định trước Mức độ hợp tác: GV trao quyền chủ động cho HS, HS tham gia định cách thức, tiến trình học tập GV người hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết Thảo luận nhóm xem hình thức đơn giản dạy học hợp tác Để hoạt động nhóm diễn hiệu GV cần lưu ý: (1) Chia nhóm vừa đủ nhỏ (4-5 thành viên/ nhóm) để hồn thành nhiệm vụ thời gian ngắn đảm bảo thành viên đóng góp ý kiến; (2) Thời gian thảo luận đủ dài để thành viên trình bày ý kiến; (3) Nội dung thảo luận nên chọn lọc để đảm bảo cần đến trao đổi, hợp tác nhiều người; (4) Không gian thảo luận cần đảm bảo cho thành viên nhìn nghe thấy nhau; (5) Nhiệm vụ thành viên cần rõ ràng để tránh ỷ lại vào thành viên khác Ở mức độ cộng tác, HS giao sẵn chủ đề nội dung thảo luận; mức độ hợp tác, HS tự đề xuất vấn đề thảo luận tiến hành thảo luận Ví dụ: Trong dạy kĩ viết, bước chuẩn bị trước viết, GV sử dụng dạy học hợp tác, giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận để từ VB mẫu phân tích, rút đặc điểm VB cần viết, HS làm việc theo nhóm khoảng HS/ nhóm Hình thức dạy học theo nhóm HS (theo cặp) vận dụng hướng dẫn HS xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm làm Seminar hình thức GV người tổ chức cho HS trình bày, thảo luận báo cáo chủ đề định nhằm tìm kiếm, phát hiện, khơi sâu kiến thức Chủ đề thảo luận nêu GV HS Có hai loại seminar: (1) yêu cầu cá nhân tất HS phải chuẩn bị (áp dụng với lớp HS); (2) yêu cầu HS chuẩn bị theo nhóm So với thảo luận nhóm, hình thức u cầu cao trình độ NL người học Ở mức độ cộng tác, GV giao đề tài, hướng dẫn HS cách thức GV người tổ chức seminar Ở mức độ hợp tác, HS tự phát đề xuất vấn đề; chuẩn bị báo cáo tổ chức seminar; GV người hỗ trợ cần thiết Hình thức đặc biệt phù hợp với dạy kĩ nói nghe cấp THCS Ví dụ: Hình thức seminar vận dụng dạy nói nghe để tổ chức cho HS lớp 12 tranh luận vấn đề liên quan đến hội thách thức đất nước Nhóm văn chương hình thức nhóm nhỏ chọn đọc sách, câu chuyện, thơ,… thảo luận Có thể coi hình thức dạy học hợp tác chuyên dùng dạy đọc VB Với hình thức này, tham gia vào nhóm văn chương, HS phân vào vai khác như: người liên hệ, kết nối; người tìm phần quan trọng; người hỏi; người vẽ minh hoạ; người tổng kết, tóm tắt; người tìm hiểu thơng tin VB; người tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt VB; người phê bình Sau cho HS thời gian đọc VB ghi chép phản hồi theo vai, GV nên tổ chức cho HS trình Nguyễn Văn Thọ 083370310 bày ý kiến nhóm trước lớp Hình thức thực thường xun đạt đến mức độ hợp tác thực Câu lạc sách hình thức chuyên dùng dạy đọc VB, đặc biệt phù hợp với lớp HS có trình độ khá, giỏi; đó, HS chọn VB để đọc, sau thực tập nhật kí đọc sách Một số tập nhật kí đọc sách thường coi phổ biến như: vẽ hình ảnh VB đọc; miêu tả kĩ nhân vật theo quan điểm cá nhân; tìm từ hay, từ VB; viết suy nghĩ nhân vật; viết liên tưởng, suy nghĩ thân sau đọc VB; viết lại ví dụ nghệ thuật thủ pháp đặc biệt mà tác giả thể VB; vẽ sơ đồ trình tự kiện nội dung VB; ghi lại số trang có nội dung đặc sắc giải thích lí lại cho đoạn thú vị; viết điểm hay điểm hạn chế VB; viết cách giải thích thân thơng điệp VB Hình thức kết hợp với hình thức seminar để tăng hiệu học tập Ví dụ minh hoạ Lớp dạy: Lớp Phần: Đọc Kiểu VB: VB thông tin tổng hợp (thuyết minh có lồng ghép yếu tố biểu cảm) Ngữ liệu chọn: Truyền thuyết Thánh Gióng Hoạt động sử dụng PP: Hoạt động Luyện tập Mục tiêu hoạt động: Hướng đến YCCĐ: Nhận biết chủ đề VB nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết cốt truyện, nhân vật Lí chọn sử dụng dạy học hợp tác: Dạy học hợp tác phù hợp dùng dạy đọc để phát triển NL đọc VB cho HS Cơ sở vật chất: Phịng học có đủ không gian HS hợp tác làm việc theo nhóm nhỏ Nhiệm vụ học tập: Đây nhiệm vụ mang tính khái qt, từ truyền thuyết Thánh Gióng, HS phải khái quát đặc điểm truyền thuyết (chủ đề, cốt truyện, nhân vật) nên khó cần hợp tác làm việc HS Hoạt động hoạt động trọng tâm, giúp HS biết cách tìm hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại nên cần thiết sử dụng PP mà HS phải tham gia thực để tự khám phá, hiểu sâu, nhớ lâu Thời gian: 20 phút, đủ để HS hợp tác làm việc theo nhóm Cách thức tổ chức: Sử dụng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư nhằm giúp HS thảo luận vẽ sơ đồ tư khái quát đặc điểm truyền thuyết Thành lập nhóm: Mỗi nhóm có khoảng từ 4-6 HS, vừa đủ để em tập hợp làm việc với mà không nhiều thời gian di chuyển Đồng thời phù hợp với nhiệm vụ, tạo điều kiện cho HS nhóm có hội tham gia đóng góp Chuẩn bị: GV chia nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm để đảm bảo HS có hội tham gia; chuẩn bị giấy A1, rubric đánh giá kết Nguyễn Văn Thọ 083370310 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nhóm HS từ truyền thuyết Thánh Gióng khái quát lên đặc điểm thể loại truyền thuyết thể dạng sơ đồ tư giấy A0 Thực nhiệm vụ: HS hợp tác làm việc theo nhóm Trong nhóm làm việc, GV quan sát, hướng dẫn HS quy tắc trình bày sơ đồ tư (cách dùng nhánh, nét thể ý chính, ý phụ, cách chọn từ khóa, hình ảnh,…), hỗ trợ khuyến khích HS chưa chủ động tham gia Trình bày kết quả: GV gọi từ – nhóm HS trình bày kết quả; tổ chức cho nhóm nhận xét lẫn nhau; bổ sung, chốt ý Đánh giá: Dựa góp ý, GV hướng dẫn nhóm cịn lại tự nhận xét sản phẩm nhóm tự rút cần điều chỉnh, bổ sung cho tốt GV nhận xét, đánh giá dựa rubric chuẩn bị Như vậy, thay thuyết giảng truyền thống, thông qua việc sử dụng dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư trên, GV tổ chức hoạt động để HS tham gia chủ động Qua việc thực thành công hoạt động này, HS phát triển NL nhận biết chủ đề, cốt truyện, nhân vật thể loại truyền thuyết Dạy học giải vấn đề phần tập trung trình bày số định hướng sử dụng dạy học giải vấn đề môn Ngữ văn để hình thành, phát triển PC, NL cho HS, đồng thời cung cấp ví dụ minh hoạ cụ thể để làm rõ cách thức sử dụng dạy học giải vấn đề môn Ngữ văn Định hướng sử dụng Trong môn Ngữ văn, dạy học giải vấn đề sử dụng để dạy đọc, viết, nói nghe, Tiếng Việt Khi tham gia giải vấn đề, HS có hội để phát triển NL chung NL giải vấn đề sáng tạo, NL tự chủ tự học em tự lực tham gia lập kế hoạch giải vấn đề Ngoài ra, dạy học giải vấn đề tổ chức kết hợp với dạy học hợp tác HS có thêm hội để phát triển NL giao tiếp hợp tác Còn NL đặc thù, Nguyễn Văn Thọ 083370310 trình tham gia giải vấn đề môn Ngữ văn, HS phát triển NL ngôn ngữ NL văn học Trong môn Ngữ văn, GV dựa vào thể mạnh đặc thù môn để sử dụng dạy học giải vấn đề Chẳng hạn GV khai thác tính chặt chẽ, uyển chuyển linh hoạt lập luận nói – viết; tính đa nghĩa hình tượng ngôn từ nghệ thuật tiếp nhận VB; nội dung VB khác tầm đón nhận bạn đọc – HS khác nhau; để phát thiết kế tình có vấn đề cho phù hợp Việc sử dụng dạy học giải vấn đề môn Ngữ văn nên tuân thủ theo số yêu cầu sau: Không nên sử dụng cách gượng ép mà nên dùng phù hợp mang lại hiệu cao Tình có vấn đề điều kiện tiên quyết, chưa tạo tình có vấn đề việc triển khai khó mang lại hiệu Có nhiều loại tình có vấn đề phù hợp với mơn Ngữ văn tình nghịch lí, tình lựa chọn, tình tìm nguyên nhân, tình bác bỏ, tình giả định… Thời điểm sử dụng linh hoạt (có thể sử dụng giai đoạn khám phá kiến thức giai đoạn luyện tập, vận dụng, mở rộng) Sử dụng chuỗi hoạt động học hệ thống câu hỏi có tầng bậc, sau hoạt động học/ câu hỏi có tác dụng mở điều cần thiết việc giải vấn đề Chuỗi hoạt động học hệ thống câu hỏi cần gợi lên mâu thuẫn biết chưa biết, hướng vấn đề cần giải Nên sử dụng kết hợp với PP, KTDH khác để mang lại hiệu cao Ví dụ minh họa Lớp dạy: Lớp Phần: Đọc Thể loại: Truyền thuyết Ngữ liệu chọn: Truyền thuyết Thánh Gióng Hoạt động sử dụng PP: Hoạt động luyện tập Mục tiêu hoạt động: Hướng đến YCCĐ: Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương; Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB đọc gợi Lí chọn sử dụng dạy học giải vấn đề: Việc sử dụng dạy học giải vấn đề hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức HS Đến giai đoạn học, HS có hiểu biết truyền thuyết Thánh Gióng; đồng thời HS có hiểu biết thực tế hội khỏe Phù Đổng trường, địa phương Vì vậy, GV có sở thiết kế tình có vấn đề để tạo hứng thú tìm hiểu cho HS hoạt động học Trong tình học, dạy học giải vấn đề sử dụng kết hợp với PP trực quan PP trực quan dùng để trình chiếu cho HS xem hình ảnh liên quan đến hội khỏe Phù Đổng, từ để đặt HS vào tình có vấn đề, giúp HS có hứng thú tìm hiểu điều chưa rõ Sau GV dùng hệ thống câu hỏi gợi mở để hướng dẫn HS giải vấn đề Nguyễn Văn Thọ 083370310 Thời gian: 15 phút, đủ để HS suy nghĩ giải tình có vấn đề GV đặt Cách thức tổ chức hoạt động: GV tổ chức hoạt động dạy học theo bước trình bày Nội dung sau: Bước 1: Nhận biết vấn đ Đặt vấn đề: Vì hội thi thể dục thể thao nhà trường lại có tên gọi Hội khỏe Phù Đổng? Loại tình huống: Tình tìm nguyên nhân Đảm bảo nguyên tắc: Xuất phát từ mâu thuẫn tri thức cũ tri thức mớ Tạo hứng thú cho HS: hoạt động thường niên nhà trường - gần gũi với đời sống Gắn với mục đích nội dung dạy học (giúp HS có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương, nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB đọc gợi ra), vừa sức với HS Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề HS đề xuất giả thuyết phương án giải vấn đề Nếu HS gặp khó khăn, GV hỗ trợ HS lập kế hoạch giải vấn đề cách đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn sau: Chữ “Phù Đổng” gợi cho em liên tưởng đến điều truyền thuyết Thánh Gióng vừa học? Nhân vật Thánh Gióng có đặc điểm gì? Qua nhân vật Thánh Gióng, nhân dân thể quan niệm ước mơ người anh hùng? Em rút học từ truyền thuyết Thánh Gióng vừa học? Từ học ấy, em hiểu ý nghĩa tên gọi Hội khỏe Phù Đổng nào? Bước 3: Thực kế hoạch HS tiến hành trả lời câu hỏi gợi ý, từ giải vấn đề thông qua việc rút ý nghĩa hội thi: Gợi nhắc đến nhân vật anh hùng Thánh Gióng truyền thuyết Nguyễn Văn Thọ 083370310 Lấy sức mạnh phi thường chiến công lừng lẫy Thánh Gióng gương để hệ sau nỗ lực phấn đấu Thể mong mỏi hệ trẻ tiếp nối phát huy Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận GV đánh giá theo mức độ sau GV chấp nhận HS có sáng tạo vượt ngồi đáp án Xuất phát từ mâu thuẫn tri thức cũ tri thức Tạo hứng thú cho HS: hoạt động thường niên nhà trường - gần gũi với đời sống Gắn với mục đích nội dung dạy học (giúp HS có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương, nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB đọc gợi ra), vừa sức với HS Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề HS đề xuất giả thuyết phương án giải vấn đề Nếu HS gặp khó khăn, GV hỗ trợ HS lập kế hoạch giải vấn đề cách đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn sau: Chữ “Phù Đổng” gợi cho em liên tưởng đến điều truyền thuyết Thánh Gióng vừa học? Nhân vật Thánh Gióng có đặc điểm gì? Qua nhân vật Thánh Gióng, nhân dân thể quan niệm ước mơ người anh hùng? Em rút học từ truyền thuyết Thánh Gióng vừa học? Từ học ấy, em hiểu ý nghĩa tên gọi Hội khỏe Phù Đổng nào? Bước 3: Thực kế hoạch HS tiến hành trả lời câu hỏi gợi ý, từ giải vấn đề thông qua việc rút ý nghĩa hội thi: Gợi nhắc đến nhân vật anh hùng Thánh Gióng truyền thuyết Lấy sức mạnh phi thường chiến cơng lừng lẫy Thánh Gióng gương để hệ sau nỗ lực phấn đấu Thể mong mỏi hệ trẻ tiếp nối phát huy Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận GV đánh giá theo mức độ sau 10 Nguyễn Văn Thọ 083370310 thể, để từ đó, HS dùng kiểu câu hỏi để đọc hiểu VB khác thể loại; 2) Loại câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS hiểu nội dung VB cụ thể Tránh thiết kế câu hỏi mà nội dung trả lời "mớm sẵn", "cài sẵn" câu hỏi Một số lưu ý với GV để tổ chức hoạt động đàm thoại thành công: Sau nêu câu hỏi cho HS, cần cho HS thời gian hợp lí để suy nghĩ tìm kiếm câu trả lời Khi HS trả lời xong, yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa câu trả lời bạn để thu hút tập trung lắng nghe lớp hoạt động đàm thoại với tinh thần phê phán, có phản biện Khi HS trả lời, GV cần lắng nghe Đối với nội dung trả lời HS, GV cần có nhận xét, đánh giá cụ thể, ghi nhận nỗ lực kết đạt HS Với HS trả lời sai chưa đầy đủ, thiếu xác, GV cần bình tĩnh, tránh vội vàng cắt ngang lời HS không thật cần thiết, tránh đưa nhận xét có tính chất tiêu cực, phủ nhận nỗ lực em Trong trường hợp ấy, GV nên gạn lọc em làm để khích lệ HS gợi mở, dẫn dắt thêm để HS tiếp tục suy nghĩ Khi phản hồi câu trả lời HS, GV cần tập trung vào điều chỉnh, bổ sung câu trả lời em, giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức, kĩ thu từ hoạt động học tập Chú ý nhận xét nội dung trả lời cách thức diễn đạt câu trả lời HS để rèn luyện NL ngôn ngữ NL tư cho HS Phối hợp với PPDH khác sử dụng câu hỏi đa dạng hình thức thể (câu hỏi, phiếu học tập…) Điều kiện sử dụng Để sử dụng PP đàm thoại gợi mở theo hướng phát triển PC, NL cho HS, GV cần lưu ý điều kiện sau: Thời gian phù hợp: Vì việc tổ chức đàm thoại gợi mở tốn thời gian nên trước sử dụng GV cần tính tốn cho có đủ thời gian tổ chức hoạt động để HS suy nghĩ, trả lời, trao đổi, đặt câu hỏi cho GV HS khác lớp có Trình độ HS: Trình độ HS điều kiện để GV định sử dụng PP mức độ Các câu hỏi thiết kế phải phù hợp để tạo hội cho tất HS lớp học tham gia vào việc trả lời câu hỏi, tránh việc biến đàm thoại thành đối thoại GV vài HS Tri thức HS cần phù hợp với nội dung mà GV đưa để đàm thoại, trao đổi Ví dụ minh hoạ Lớp dạy: Lớp Phần: Đọc Kiểu VB: VB thông tin tổng hợp (thuyết minh có lồng ghép yếu tố biểu cảm) Ngữ liệu chọn: Hãy bảo vệ rùa Trung Bộ trước muộn! Hoạt động sử dụng PP: Hoạt động khám phá kiến thức Mục tiêu hoạt động: Hướng đến YCCĐ: Nhận biết dạng VB thơng tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép yếu tố biểu cảm 13 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Lí chọn sử dụng PP đàm thoại gợi mở: Ở hoạt động trước đó, GV sử dụng dạy học hợp tác kết hợp với phiếu học tập; vậy, hoạt động này, GV lựa chọn PP đàm thoại gợi mở để thay đổi khơng khí lớp học, tạo động lực học tập cho HS Nhiệm vụ học tập hoạt động vừa sức với trình độ HS có kế thừa từ nội dung dạy học hoạt động khám phá kiến thức (Tìm hiểu nhan đề nội dung VB) hoạt động khám phá kiến thức (Tìm hiểu phương tiện phi ngôn ngữ việc sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ VB) Dựa tìm hiểu hoạt động trước đó, đến hoạt động HS đưa nhận xét mục đích tạo lập VB, sở nhận phương thức biểu đạt hỗ trợ VB Do vậy, nói nhiệm vụ học tập hoạt động chuẩn bị đầy đủ mặt liệu lẫn mức độ nhận thức từ hoạt động trước Vì thế, việc sử dụng PP đàm thoại gợi mở hoạt động dạy học phù hợp không tốn nhiều thời gian Thời gian: 10 phút, đủ để HS suy nghĩ, trao đổi tìm câu trả lời Cách thức tổ chức hoạt động Sử dụng PP đàm thoại gợi mở theo hình thức dạy học cá nhân, kết hợp với PP trực quan (trình chiếu VB trình nêu câu hỏi) Chuẩn bị: GV chuẩn bị câu hỏi chính: Em xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt hỗ trợ sử dụng VB Từ cho biết ý nghĩa lồng ghép việc biểu đạt nội dung VB GV chuẩn bị câu hỏi gợi mở giúp HS xác định phương thức biểu đạt sử dụng VB: Dựa vào nội dung tìm hiểu, em cho biết mục đích tạo lập VB Với nội dung mục đích tạo lập ấy, tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? Bên cạnh phương thức biểu đạt ấy, cịn có phương thức biểu đạt hỗ trợ khác? Nếu có, em chỗ/ để em xác định phương thức biểu đạt hỗ trợ ấy? Theo em, việc sử dụng lồng ghép thêm PT biểu đạt hỗ trợ giúp ích việc biểu đạt nội dung VB? Từ việc phân tích trên, em rút kết luận việc lựa chọn sử dụng phương thức biểu đạt tạo lập VB? GV chuẩn bị rubric đánh giá kết Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi (có thể kết hợp trình chiếu) gọi HS trả lời, tùy tình hình cụ thể để đưa câu hỏi gợi mở phù hợp Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, giơ tay phát biểu để trả lời câu hỏi GV Trình bày kết quả: GV gọi – HS trả lời câu hỏi GV tổ chức cho HS khác nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý: Phương thức biểu đạt VB thuyết minh VB chủ yếu nhằm cung cấp thông tin liên quan đến lồi rùa Trung VB thuyết minh có sử dụng lồng ghép yếu tố biểu cảm thể qua việc: bộc lộ thái độ tác giả thông qua cách đặt nhan đề lời kêu gọi sử dụng dấu chấm cảm; đoạn hội thoại rùa Trung khủng long 14 Nguyễn Văn Thọ 083370310 VB thuộc dạng VB thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép yếu tố biểu cảm Việc lồng ghép yếu tố biểu cảm có tác dụng làm tăng tính chất biểu cảm hấp dẫn cho VB thơng tin giúp nhận biết thái độ, tình cảm tác giả thể thông qua VB Đánh giá: GV nhận xét trực tiếp câu trả lời HS Qua việc sử dụng PP đàm thoại, gợi mở, GV tổ chức hoạt động để HS chủ động tham gia vào việc hình thành, phát triển NL Nhận biết dạng VB thơng tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép yếu tố biểu cảm Phương pháp đóng vai Khái niệm "Đóng vai PPDH người học thực tình hành động mô (theo vai) chủ đề gắn với thực tiễn, thường mang tính chất trị chơi, tình huống, vấn đề xung đột thể Đóng vai nhằm phát triển NL hành động thơng qua trải nghiệm thân người học thông qua thông tin phản hồi từ người quan sát." Tóm lại, PP đóng vai PPDH mà người học hóa thân vào vai "giả định" tình hành động cụ thể để hành động, trình bày suy nghĩ, cảm nhận từ chỗ đứng, góc nhìn vai mà họ đảm nhận Trong mơn Ngữ văn, PP đóng vai thực theo số hình thức hoạt động sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học; chuyển thể VB văn học thành kịch sân khấu; vào vai để xử lí tình giao tiếp giả định; trình bày vấn đề, ý kiến (ở dạng viết nói) từ góc nhìn khác Cách tiến hành Bước 1: GV lựa chọn tình cung cấp thơng tin vai diễn: GV xác định đề tài, lựa chọn (các) tình (các) vai Cần phân tích đặc điểm HS môi trường học để xây dựng tình cho sát với thực tế, tạo hứng thú phù hợp khả HS HS với GV lựa chọn tình mơ GV thơng tin cho HS đề tài, tình (các) vai, quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian thực vai, xác định mục đích thực Bước 2: HS làm quen tập đóng vai: HS làm quen với tình (các) vai đảm nhận: GV giải thích rõ (các) vai cho HS GV tổ chức cho HS tự phân vai hoạt động theo nhóm, tự chọn vai nhiều vai, chủ yếu dựa nguyên tắc tự nguyện HS làm quen với vai mình, sử dụng thẻ mô tả vai; thảo luận tính cách, cách thức thể (các) vai HS tập đóng vai 15 Nguyễn Văn Thọ 083370310 HS (đặc biệt HS/ nhóm HS khơng tham gia đóng vai) hướng dẫn để xác định tiêu chí quan sát và nhận nhiệm vụ quan sát, nhận xét, góp ý cho (những) vai diễn Bước 3: HS đóng vai: HS diễn vai đảm nhận HS khác khơng trực tiếp tham gia đóng vai thực việc quan sát Bước 4: GV HS thảo luận, đánh giá rút kết luận: HS tự tách khỏi vai diễn, tự đánh giá kết trình diễn thân, vai diễn cảm nhận Người quan sát nhận xét tiến trình đóng vai Tồn lớp thảo luận, đánh giá hoạt động đóng vai Rút kinh nghiệm, kiến thức, thông điệp từ hoạt động Định hướng sử dụng Trong mơn Ngữ văn, PP đóng vai tạo hội để HS tham gia vào tình hành động, qua hình thành PC, NL, có NL chung NL giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; NL đặc thù NL ngôn ngữ (rèn luyện việc sử dụng ngôn ngữ hiệu ứng với vai diễn) NL văn học (thông qua hoạt động đóng vai) Khi sử dụng PP này, GV nên lưu ý: Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục (chủ đề học), phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hồn cảnh lớp học Tình nên để mở, khơng cho trước “kịch bản”, lời thoại (trừ trường hợp chủ ý muốn dùng lời thoại sẵn) Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm/ cá nhân HS chuẩn bị Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia, GV khơng làm thay mà cóthể hướng dẫn, gợi ý HS chưa thực Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai (nếu có điều kiện) Trong q trình tổ chức cho HS đóng vai, khơng HS đảm nhận vai diễn trải nghiệm học tập, mà GV nên tổ chức hoạt động để HS khơng thực đóng vai tham gia tích cực vào hoạt động học tập để phát triển PC, NL Ví dụ tổ chức cho HS thảo luận vai diễn, phương án giải tình vai diễn, tiến trình kết hoạt động Sau hoạt động đóng vai HS, GV cần tổ chức thêm hoạt động để HS hệ thống lại tri thức tìm hiểu Điều kiện sử dụng Để sử dụng PP đóng vai theo hướng phát triển PC, NL cho HS, GV cần lưu ý điều kiện sau: Thời gian phù hợp: Vì việc tổ chức đóng vai tốn thời gian nên trước muốn sử dụng GV cần tính tốn cho có đủ thời gian cho HS chuẩn bị thực việc đóng vai Tình đóng vai nên tình ngắn để tránh làm thời gian lớp học Nội dung dạy học: Việc lựa chọn nội dung dạy học phù hợp để đóng vai điều kiện quan trọng để tạo nên hiệu cho hoạt động Không phải nội dung học tập tổ chức dạy PP đóng vai Vì vậy, GV cần cân nhắc nội dung phù hợp với PPDH 16 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Ví dụ minh hoạ Lớp dạy: Lớp Phần: Đọc Thể loại: Truyền thuyết Ngữ liệu chọn: Truyền thuyết Thánh Gióng Hoạt động sử dụng PP: Hoạt động khám phá kiến thức Mục tiêu hoạt động: Hướng đến YCCĐ: Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ nhân vật Lí chọn sử dụng PP đóng vai: Ở hoạt động này, sử dụng dạy học hợp tác để hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng, GV sử dụng kết hợp PP đóng vai bước hướng dẫn HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Việc lựa chọn sử dụng PP đóng vai bước hoạt động dạy học giúp HS thay đổi khơng khí học tập, tạo hứng thú động lực cho HS em báo cáo kết học tập theo hình thức khác với cách làm quen thuộc + Nội dung dạy học phù hợp với PP đóng vai Ở nội dung dạy học này, sử dụng PP đóng vai, HS có điều kiện hóa thân vào vai "giả định" để trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân nhân vật từ góc nhìn vai mà họ đảm nhận Vì vậy, GV khơng kiểm tra, đánh giá kết HS đọc hiểu nhân vật truyện mà đánh giá cách HS trình bày, cảm nhận nhân vật từ góc nhìn, giọng điệu nhân vật truyện + Thời gian dành cho hoạt động khám phá kiến thức 25 phút PP đóng vai dùng giai đoạn báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập nên thời gian dành cho việc sử dụng PP tiết học phù hợp, không nhiều thời gian - Cách tổ chức hoạt động: Sử dụng PP đóng vai kết hợp với dạy học hợp tác Chuẩn bị: GV thiết kế tình vai "giả định": Hãy nhập vai Thánh Gióng để lí giải hành động bay trời sau chiến thắng giặc Ân GV chuẩn bị rubric đánh giá kết hoạt động Giao nhiệm vụ: (Bước 1: GV lựa chọn tình cung cấp thơng tin vai diễn) GV cung cấp thông tin, vai "giả định" cho HS: Sau thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi/ hồn thành phiếu học tập trình bày kết hoạt động nhóm hình thức đóng vai Thánh Gióng để lí giải hành động bay trời sau chiến thắng giặc Ân với lớp GV xác định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian thực hoạt động mục đích thực Thực nhiệm vụ: (Bước 2: HS làm quen tập đóng vai) HS hợp tác làm việc theo nhóm để làm quen với tình vai đảm nhận: GV mơ tả rõ vai diễn, tổ chức cho HS tự phân vai, thảo luận cách thức thể vai HS luyện tập đóng vai Các nhóm hướng dẫn để xác định tiêu chí quan sát vai diễn nhận nhiệm vụ quan sát, nhận xét, đánh giá cho vai diễn Trình bày kết quả: (Bước 3: HS đóng vai) HS diễn vai đảm nhận HS khác khơng trực tiếp tham gia đóng vai thực việc quan sát 17 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Đánh giá: (Bước 4: GV HS thảo luận, đánh giá rút kết luận) HS tự đánh giá đánh giá lẫn kết trình diễn Trên sở đó, GV hướng dẫn HS rút kiến thức nhân vật Thánh Gióng kinh nghiệm từ hoạt động GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động HS dựa rubric chuẩn bị Như vậy, thông qua việc sử dụng PP đóng vai kết hợp với dạy học hợp tác, GV tổ chức hoạt động để HS chủ động tham gia qua phát triển NL giao tiếp hợp tác, NL nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ nhân vật Phương pháp dạy viết dựa tiến trình Khái niệm Dạy viết dựa tiến trình PP “tổ chức hoạt động dạy viết dựa bước trình tạo lập VB hoạt động tư xảy tiến trình đó.” PP dạy viết dựa tiến trình khơng tập trung vào sản phẩm cuối viết hoàn chỉnh HS, mà trọng vào hoạt động HS bước quy trình viết Theo đó, HS trải nghiệm tồn q trình hồn thành VB, học hỏi, rút kinh nghiệm để hình thành kĩ cần thiết bước Cách tiến hành Để sử dụng PP dạy viết dựa tiến trình, GV tiến hành sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung dạy viết Bước 2: Chuẩn bị GV xây dựng hoạt động hướng dẫn HS viết theo bước quy trình viết: chuẩn bị trước viết; tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm GV thiết kế công cụ dạy học cần thiết như: hệ thống câu hỏi, phiếu học tập cho hoạt động, tiêu chí đánh giá hoạt động HS bước quy trình, bảng tiêu chí đánh giá viết,… Bước 3: Hướng dẫn HS viết theo quy trình GV nêu đề tổ chức hoạt động học để hướng dẫn HS viết theo bước quy trình viết HS thưc hoạt động theo bước quy trình viết Bước 4: Trình bày sản phẩm học tập đánh giá: HS trình bày sản phẩm học tập: GV lựa chọn tổ chức hình thức trình bày cho phù hợp với điều kiện dạy học, ví dụ như: tất HS nộp viết cho GV lớp/ sau hoàn thành nhà; GV thu ngẫu nhiên số bài; GV yêu cầu 1-2 HS trình bày trước lớp… Sản phẩm HS cần hiểu cách linh hoạt, sản phẩm cụ thể giai đoạn tiến trình viết, chẳng hạn dàn ý, đoạn văn văn hoàn chỉnh GV tiến hành đánh giá thường xuyên phản hồi kịp thời suốt hoạt động Định hướng sử dụng GV sử dụng PP dạy viết dựa tiến trình hoạt động thực hành viết đoạn viết trọn vẹn viết Tuỳ vào yêu cầu tập thực hành mà 18 Nguyễn Văn Thọ 083370310 GV điều chỉnh hệ thống câu hỏi hướng dẫn bước, tiêu chí đánh giá viết Để sử dụng PP dạy viết dựa tiến trình theo hướng phát triển PC, NL cho HS, GV cần lưu ý sau: Về tổ chức thực hiện: : GV cần đảm bảo bước quy trình viết HS hướng dẫn cách chi tiết, cụ thể Về thời gian: : GV cần linh hoạt, không thiết yêu cầu HS thực tất bước lớp HS hướng dẫn viết lớp sau xem lại, chỉnh sửa nhà, GV kiểm tra, đánh giá vào tiết học sau Về đánh giá: : Cần đảm bảo sản phẩm HS có tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng Tiêu chí đánh giá công cụ giúp GV phản hồi viết HS tự kiểm tra, đánh giá viết Điều kiện sử dụng PP dạy viết dựa tiến trình cần có thời gian phù hợp để thực Vì vậy, GV cần cân nhắc để phân phối đủ thời gian cho phần dạy viết dùng PP Ví dụ minh hoạ Lớp dạy: Lớp Phần: Viết Thể loại: Truyền thuyết Ngữ liệu chọn: Thánh Gióng Hoạt động sử dụng PP: Hoạt động thực hành viết theo quy trình Mục tiêu hoạt động: Hướng đến YCCĐ: Viết văn kể lại truyền thuyết Lí lựa chọn sử dụng PP dạy viết dựa tiến trình: Nhiệm vụ học tập phù hợp: hoạt động thực hành, có tính chất tổng hợp; HS phải triển khai viết theo bước quy trình viết Thời gian phù hợp: linh hoạt; HS làm lớp nhà Cách thức tổ chức hoạt động: Sử dụng PP dạy viết dựa tiến trình kết hợp với kĩ thuật bảng ô vuông, HS làm việc cá nhân Chuẩn bị: (Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung dạy viết + Bước 2: Chuẩn bị) GV xác định đề để hướng dẫn HS thực hành viết theo quy trình: Hãy viết văn kể lại truyền thuyết mà em biết ngồi truyền thuyết “Thánh Gióng” em đọc GV xây dựng hoạt động học thiết kế công cụ cần thiết để hướng dẫn HS thực hành viết theo quy trình, cụ thể sau: Để hướng dẫn HS chuẩn bị trước viết, GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 19 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Để hướng dẫn HS lập dàn ý, GV chuẩn bị kĩ bảng bốn ô vng (xem ví dụ trình bày kĩ thuật bảng bốn ô vuông) Để hướng dẫn HS viết bài, tự xem lại chỉnh sửa, GV cung cấp cho HS bảng câu hỏi hướng dẫn HS tự kiểm tra văn tự 20 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Giao nhiệm vụ: (Bước 3: Hướng dẫn HS viết theo quy trình) GV nêu đề cung cấp câu hỏi phiếu học tập để hướng dẫn HS viết theo quy trình Thực nhiệm vụ: (Bước 3: Hướng dẫn HS viết theo quy trình) HS thực bước quy trình viết, trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập GV Trình bày kết quả: (Bước 4: Trình bày sản phẩm học tập đánh giá) GV gọi 1-2 HS trình bày kết viết bài; bao gồm dàn ý viết hoàn chỉnh 21 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Đánh giá: (Bước 4: Trình bày sản phẩm học tập đánh giá) Dựa phản hồi HS câu hỏi hướng dẫn kiểm tra viết, GV đánh giá kết làm HS hướng dẫn HS cần điều chỉnh, bổ sung Như vậy, thông qua việc sử dụng PP dạy viết dựa tiến trình, GV tổ chức hoạt động để HS chủ động tham gia vào bước quy trình viết; qua phát triển NL viết văn kể lại truyền thuyết Dạy học theo mẫu Khái niệm PP dạy học theo mẫu cách thức GV cung cấp ngữ liệu để làm mẫu, tổ chức cho HS phân tích ngữ liệu để hình thành kiến thức để minh hoạ cho kiến thức biết Ở mức độ cao hơn, GV u cầu HS mơ mẫu để tạo sản phẩm ngôn ngữ tương tự mẫu Đây PP thường dùng dạy tiếng Việt, viết, nói nghe Trong dạy học đọc hiểu, GV sử dụng PP để dạy kĩ thuật, chiến thuật đọc cho HS Cách tiến hành Để sử dụng PP này, GV tiến hành sau: Bước 1: Xác định mục đích sử dụng PP dạy học theo mẫu Bước 2: Lựa chọn mẫu cách trình bày mẫu/ cách cung cấp mẫu cho HS Về lựa chọn mẫu: Mẫu dạy tiếng Việt đa dạng, âm tiết, từ, cụm từ, câu, đoạn,… Mẫu dạy viết cần hiểu cách linh hoạt, không đoạn văn, văn, mà cịn dàn ý Mẫu dùng để dạy nói nghe dạng VB, audio hay video Nếu mẫu dạng audio video cần đảm bảo chất lượng hình ảnh, âm Về lựa chọn cách trình bày mẫu/ cách cung cấp mẫu cho HS: Việc lựa chọn tuỳ thuộc vào mục đích dạy học, phương tiện dạy học, độ dài mẫu Trong dạy tiếng Việt dạy viết, GV trình bày mẫu cách trình chiếu, in phát mẫu đến nhóm cá nhân HS Nếu mẫu VB có SGK yêu cầu HS đọc trực tiếp sách Trong dạy nói nghe, GV trình bày mẫu cách trình chiếu cho HS nghe quan sát, mở phát audio video cho HS nghe, in phát phần lời audio video cho nhóm cá nhân HS Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi/ phiếu học tập hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng học Bước 4: Hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng họ Tổ chức cho HS đọc trả lời câu hỏi/ hoàn thành phiếu học tập để phân tích mẫu Hướng dẫn HS rút kết luận quan trọng từ việc phân tích mẫu Bước 5: Hướng dẫn HS mô mẫu, tạo sản phẩm tương tự mẫu Bước 6: Trình bày nhận xét, đánh giá sản phẩm ngôn ngữ 22 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Định hướng sử dụng Việc vận dụng PP dạy học theo mẫu thường thể hai mức độ: Mức độ 1: Phân tích mẫ Phân tích mẫu thường vận dụng để hình thành kiến thức minh hoạ cho kiến thức học Ở mức độ phân tích mẫu, GV thực thao tác từ bước đến bước (đã trình bày trên) Có thể gọi tên mức độ cách ngắn gọn PP phân tích mẫu Trong dạy tiếng Việt, việc phân tích mẫu sử dụng để hình thành cho HS kiến thức ngôn ngữ Trong dạy viết GV sử dụng PP phân tích mẫu nhằm hình thành cho HS kiến thức đặc điểm kiểu VB, để minh hoạ cho việc tạo lập kiểu VB Trong dạy nói nghe PP sử dụng nhằm minh hoạ cho HS hình thức trình bày đó, từ hướng dẫn HS rút quy trình thực PP nên sử dụng kết hợp với PP đàm thoại gợi mở để đạt hiệu cao Mức độ 2: Thực hành theo mẫu Với mức độ này, GV cần hướng dẫn HS mô mẫu để tạo sản phẩm ngơn ngữ có đặc điểm, cấu trúc tương tự mẫu GV thực đầy đủ thao tác từ bước đến bước (đã trình bày trên), trọng tâm bước bước Có thể gọi PP thực hành theo mẫu PP dùng chủ yếu hoạt động thực hành dạy tiếng Việt, viết, nói nghe Điều kiện sử dụng Việc lựa chọn mẫu cần bảo đảm số tiêu chí như: có nội dung phù hợp với kiến thức HS cần tìm hiểu; phù hợp với độ tuổi HS; có dung lượng phù hợp với thời gian dạy học; đảm bảo tính tư tưởng, thẩm mĩ; đảm bảo tính điển hình Mẫu phải cung cấp cụ thể HS phải trực tiếp đọc/ nghe/ quan sát mẫu Cần có thời gian phù hợp để hướng dẫn HS phân tích mẫu cách nêu câu hỏi cho HS Ví dụ minh hoạ * Ví dụ 1: Lớp dạy: Lớp Phần: Viết Thể loại: Truyền thuyết Ngữ liệu chọn: Thánh Gióng Hoạt động sử dụng PP phân tích mẫu: Hoạt động khám phá kiến thức Mục tiêu hoạt động:Hướng đến YCCĐ: Viết văn kể lại truyền thuyết Lí sử dụng PP dạy học theo mẫu (mức độ thực hành theo mẫu): Nhiệm vụ học tập phù hợp: Trong hoạt động này, HS tìm hiểu đặc điểm cấu trúc kiểu VB tự sự, cụ thể truyện truyền thuyết Như vậy, truyền thuyết Thánh Gióng (HS đọc) xem VB mẫu mà từ đó, với câu hỏi hướng dẫn phân tích mẫu GV, HS tự khái quát lên đặc điểm VB tự đặc điểm riêng cần ý cấu trúc truyền thuyết 23 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Thời gian học tập phù hợp: Thời gian dành cho hoạt động 15 phút, phù hợp để HS xem lại VB, trả lời câu hỏi phân tích mẫu khái quát kiến thức đặc điểm cấu trúc kiểu VB cần viết Tổ chức hoạt động: GV sử dụng PP phân tích mẫu kết hợp với dạy học hợp tác Chuẩn bị: (Bước 1: Xác định mục đích sử dụng PP dạy học theo mẫu + Bước 2: Lựa chọn mẫu cách trình bày mẫu/ cách cung cấp mẫu cho HS + Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng học) Mẫu chọn truyền thuyết Thánh Gióng VB in để phát cho HS trình bày sẵn SGK GV chuẩn bị câu hỏi/ phiếu học tập để hướng dẫn HS phân tích mẫu: Truyền thuyết thường kể theo kể nào? Phần mở đầu truyền thuyết thường giới thiệu điều gì? Cách giới thiệu nào? Khi kể truyền thuyết, người kể thường ý điều nhân vật? Phần kết thúc truyền thuyết thường kể điều gì? Bên cạnh chi tiết liên quan đến kiện lịch sử có thật, người kể cịn lồng ghép vào truyện yếu tố có tính chất để làm cho truyện hấp dẫn hơn? Thái độ nhân dân đối tượng kể truyền thuyết có thể cách trực tiếp lời kể truyện khơng? Nếu có lời kể thường xuất phần truyện? Em khái quát bố cục truyện truyền thuyết Giao nhiệm vụ: (Bước 4: Hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng học) GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc lại VB Thánh Gióng thảo luận, trả lời câu hỏi hướng dẫn phân tích mẫu Thực nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm, ghi chép lại kết thảo luận nhóm Trình bày kết quả: GV mời 1-2 nhóm trình bày ý kiến trước lớp; nhóm cịn lại lắng nghe Đánh giá: GV mời số nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến GV nhận xét chung GV hướng dẫn HS rút tác dụng cách sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ thuyết trình Cụ thể sau: Đặc điểm cấu trúc kiểu VB tự - truyện truyền thuyết: Ngôi kể: Thường thứ ba Phần mở đầu: : Thường giới thiệu không gian, thời gian, tên gọi nguồn gốc xuất thân nhân vật Phần diễn biến: : Thường kể chuỗi việc xoay quanh nhân vật chính, xếp theo trình tự định Nhân vật thường tập trung thể qua: ngoại hình, hành động, ngôn ngữ 24 Nguyễn Văn Thọ 083370310 Phần kết thúc: : Thường kể kết từ hành động nhân vật chính; dấu tích cịn lưu lại đến ngày Có thêm câu văn kể thái độ nhân dân nhân vật Có chi tiết liên quan đến kiện lịch sử có thật; đồng thời chứa đựng yếu tố thần kì.: Như vậy, với việc dùng PP phân tích mẫu, GV tổ chức để HS rút đặc điểm cấu trúc kiểu VB tự sự, cụ thể truyện truyền thuyết; kiến thức giúp HS định hướng rõ ràng hình thức văn viết; góp phần hướng đến YCCĐ: Viết văn kể lại truyền thuyết *Ví dụ 2: Lớp dạy: Lớp Phần: Tiếng Việt Ngữ liệu chọn: Truyền thuyết Thánh Gióng (sử dụng ngữ liệu dạy đọc để dạy tiếng Việt) Hoạt động sử dụng PP: Khám phá kiến thức Mục ti hoạt động: Hướng đến YCCĐ Nhận biết thành ngữ VB; Tạo lập câu có chứa thành ngữ thơng dụng (Đơn vị kiến thức Tiếng Việt cần dạy thông qua học là: Nghĩa số thành ngữ thơng dụng.) Lí lựa chọn sử dụng PP dạy học theo mẫu (mức độ phân tích mẫu): Nhiệm vụ học tập phù hợp: hoạt động hướng dẫn HS khám phá đơn vị kiến thức tiếng Việt hoàn toàn với HS, việc hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu mẫu giúp HS tự nhận diện bước đầu nêu đặc điểm ban đầu cấu trúc, chức năng,… đơn vị kiến thức (thành ngữ) Thời gian phù hợp: PP GV dẫn dắt nên chủ động thời gian, không tốn nhiều thời gian Cách thức tổ chức:Chuẩn bị: (Bước 1: Xác định mục đích sử dụng PP dạy học theo mẫu + Bước 2: Lựa chọn mẫu cách trình bày mẫu/ cách cung cấp mẫu cho HS + Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng học) Mẫu chọn câu văn VB truyền thuyết (tương tự Thánh Gióng) có chứa thành ngữ để làm ngữ liệu phân tích: Ngữ liệu 1: “Đến ngày lễ Tiên Vương, lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì” (Bánh chưng, bánh giầy) Ngữ liệu 2: “Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta – cháu Vua Hùng - nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng cháu Tiên” (Con Rồng cháu Tiên) Mẫu viết bảng trình chiếu trước lớp GV chuẩn bị phiếu học tập để phân tích ngữ liệu này: 25 ... chương, câu lạc sách Các mức độ dạy học hợp tác: Mức độ cộng tác: GV giữ quyền kiểm sốt tiến trình dạy học nội dung dạy học Các nhóm học tập tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV đề ra, tìm kiếm... bỏ hết học kiến thức lớp có liên quan dự án học tập Tùy vào nội dung, cách thức tổ chức dự án học tập mà GV cần thiết tổ chức dạy học nội dung kiến thức có liên quan đến dự án học tập vào học thức... chọn sử dụng dạy học hợp tác: Dạy học hợp tác phù hợp dùng dạy đọc để phát triển NL đọc VB cho HS Cơ sở vật chất: Phịng học có đủ khơng gian HS hợp tác làm việc theo nhóm nhỏ Nhiệm vụ học tập: Đây

Ngày đăng: 23/04/2022, 19:35

Hình ảnh liên quan

Bước 2: GV tổ chức cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Tùy tình hình HS trả lời, GV có thể đưa thêm những câu hỏi gợi ý, liên quan đến câu hỏi chính rồi hướng dẫn HS trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý - PHƯƠNG PHÁP dạy học PTNL

c.

2: GV tổ chức cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Tùy tình hình HS trả lời, GV có thể đưa thêm những câu hỏi gợi ý, liên quan đến câu hỏi chính rồi hướng dẫn HS trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý Xem tại trang 11 của tài liệu.
Trong môn Ngữ văn, PP đóng vai được thực hiện theo một số hình thức hoạt động sau: vào vai một nhân vật kể lại câu chuyện đã học; chuyển thể một VB văn học thành kịch bản sân khấu; vào vai để xử lí một tình huống giao tiếp giả định; trình bày một vấn đề,  - PHƯƠNG PHÁP dạy học PTNL

rong.

môn Ngữ văn, PP đóng vai được thực hiện theo một số hình thức hoạt động sau: vào vai một nhân vật kể lại câu chuyện đã học; chuyển thể một VB văn học thành kịch bản sân khấu; vào vai để xử lí một tình huống giao tiếp giả định; trình bày một vấn đề, Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan