Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
246,42 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MẠNH TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: TS BÙI XUÂN THANH Sinh viên thực : HUỲNH LÊ ANH THY Lớp : 21C1PHI61000416 Mã sinh viên : 212114049 TP.HCM - 03/2022 MỤC LỤC MỞ ĐỀ CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THANH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ .2 1.1 Sự đời tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 1.2 Những tiền đề lý luận đưa đến nhìn, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1 Thuyết “nhân chính” tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.2 Đường lối dân tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.3 Chính sách kinh tế giáo dục tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 11 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 13 3.1 Những giá trị hạn chế .13 3.2 Bài học lịch sử 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐỀ Nho giáo hệ thống đạo đức khơng cịn xa lạ văn hóa Việt Nam, đặc biệt tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Những tư tưởng Mạnh Tử kết kế thừa phát triển mặt lý luận nhà tư tưởng trước đó, đặc biệt Khổng Tử Ngoài điểm tương đồng với tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử bổ sung thêm nhiều tư tưởng tiến bộ, mẻ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam học hỏi chọn lọc tư tưởng quý giá nhiều nhà hiền triết, bao gồm tư tưởng Khổng - Mạnh Tháng 03 năm 2022 HUỲNH LÊ ANH THY CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THANH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 1.1 Sự đời tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Mạnh Tử (371-289 TCN) có tên thật Mạnh Kha, tên chữ Tử Du, thuộc dịng dõi Mạnh Tơn Thị, dịng Vương tộc nước Lỗ Ơng học trị triết gia, trị gia Khổng Tử Mạnh Tử nhà triết học tiêu biểu lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, đại biểu xuất sắc trường phái Nho gia Mạnh Tử sống thời Chiến quốc, giai đoạn xã hội Trung Quốc loạn lạc, ông khắp nơi, đưa lời khuyên cho vua chư hầu học thuyết nhằm bình yên thiên hạ, thống nước nhỏ mối Tuy nhiên, vị vua chư hầu khơng trọng dụng học thuyết ơng thời điểm đó, họ lấy việc đánh làm gốc Mạnh Tử lại nhắc đến đạo đức đời Đường, Ngu, Tam đại Cuối cùng, ông đành lui nước Lỗ, học theo thầy Khổng Tử mở lớp dạy học Về sau, Mạnh Tử để lại nằm toàn sách Mạnh Tử, gồm bảy thiên Toàn di sản lấy trọng tâm tư tưởng trị - xã hội với học thuyết nhân Triết học Mạnh Tử phản ánh bối cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc đầy biến động thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc Tư tưởng Mạnh Tử kết phát triển học thuyết từ nhà tư tưởng trước đó, đặc biệt tư tưởng đức trị Khổng Tử Ngoài ra, tư tưởng Mạnh Tử cịn hình thành trực tiếp sở thuyết tính thiện, đạo đức nhân sinh Nội dung tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử chịu ảnh hưởng nhiều từ bối cảnh lịch sử, sở kinh tế, trị xã hội Trung Quốc thời 1.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến quốc Thời kỳ xã hội nguyên thủy Trung Quốc kết thúc vào khoảng thiên niên kỷ thứ II TCN, xuất triều đại nhà Hạ, mở đầu giai đoạn lích sử gọi Tam đại Đây thời kỳ Trung Quốc chuyển dần sang chế độ chiếm hữu nô lệ bà phong kiến sơ kỳ Cũng thời kỳ này, Trung Quốc xuất canh nơng, đồng thời tạo khí giới công cụ làm đá, đồng Đặc biệt, văn tự phát minh quan trọng nhất, tiền đề thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển sau Từ kỷ XVII TCN, triều đại Ân - Thương xuất hiện, xem buổi bình minh văn minh Trung Quốc Ở triều đại này, chế độ chiếm hữu nô lệ xác lập vững chắc, nghề trồng trọt chăn nuôi phát triển, tiền tệ trở thành vật trung gian việc trao đổi sản phẩm Xã hội thời bao gồm quý tộc chủ nô, nông dân nô lệ Q tộc chủ nơ sống xa hoa cịn quần chung nhân dân chịu khổ Đặc biệt, nơ lệ lực lượng lao động chủ yếu lại bị xem trâu-ngựa Sau này, suy tàn triều đại Ân - Thương thường nhà tư tưởng nhắc đến Vì lẽ đó, Mạnh Tử phê phán vua Trụ đề cao, ca ngợi vua Nghiêu, vua Thuấn Sự sụp đổ vua Trụ điều tất yếu, trị khơng coi trọng đạo đức Tư tưởng Mạnh Tử mong muốn vua chư hầu học hỏi cách trị nước vua Nghiêu, vua Thuấn, lấy nhân đức để trị nước Tinh thần nhân bản, dân phản ánh bối cảnh kinh tế - xã hội thời ỳ này, ngồi cịn phản ánh chuỗi biến cố xã hội xảy Trung Quốc thời kỳ Triều đại Ân - Thương bắt đầu xuất công cụ lao động sắt, có tiến lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, địa ký, thiên văn,… Ngoài ra, nhà Chu thực chế độ quốc hữu ruộng đất sức lao động Trên nguyên tắc, ruộng đất dân thuộc quyền quản lý nhà Chu Tuy nhiên, thời kỳ thành thị chưa phân khu vững chắc, cịn mối liên hệ khơng thể tách rời với nơng thơn Nhà Chu cịn xât dựng văn hóa “học quan phủ” dành riêng cho tầng lớp trên, không bào gồm tầng lớp nông thôn Tư tưởng trị chủ yếu giai cấp quý tộc Chu “nhận dân”, “hưởng dân” “trị dân” Thời này, tất chư hầu phải phục tùng mệnh lệnh “Thiên tử” nhà Chu có nghĩa vụ thực triều cống, cống nạp, chinh phạt,… Các lãnh chúa thắt chặt sức bốc lột nơng nơ Đây lý khiến đổi dậy nông dân công xã nô lệ xuất ngày nhiều nhằm chống lại giai cấp thống trị quý tộc thị tộc Chu Như vậy, giai đoạn Tây Chu kéo dài 300 năm, thời kỳ xã hội tương đối ổn định Sau đó, Trung Quốc bước vào giai đoạn Xuân Thu - Chiến quốc (770 - 221 TCN), Vương triều nhà Chu bước vào thời điểm suy tàn Chuyển giao sang thời Xuân Thu (770 - 476 TCN), chiến tranh thơn tính lẫn diễn liên miên Mạnh Tử viết: “Xuân Thu vô nghĩa chiến: Trong đời Xuân Thu, chiến tranh vô nghĩa” Đây cuộ chiến tranh khơng có lý đáng Ở giai đoạn này, biến đổi tồn diện kinh tế, trị, xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển tư tưởng triết học Tuy nhiên, thời Xuân Thu có phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất, hệ thống thủy lợi, kỹ thuật trồng trọt cải tiến, diện tích đất đai mở rộng trước, chế độ tỉnh điền tan rã dần Chính sách nhà nước xuất sách thuế, việc thu thuế đánh vào mẫu ruộng Vào năm 594 TCN, nước Lỗ trở thành nước thi hành chế độ thuế Xuân Thu thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp, bắt đầu xuất hiền thành thị thương nghiệp Sự xuất thương thị làm cho xã hội xuất thêm tầng lớp thương nhân giàu có Biến động kinh tế thời kỳ dẫn đến thay đổi kết cấu giai tầng xã hội Giai đoạn xảy mâu thuẫn bật mâu thuẫn tầng lớp địa chủ với giai cấp quý tộc thị tộc, tầng lớp sản xuất thợ thủ công, thương nhân, nông dân địa chủ,…Địa vị kinh tế giai cấp quý tộc thị tộc Chu sa sút nặng nề dẫn đến dần địa vị kinh tế giai cấp Nhiều nước chư hầu viện cớ thi động binh mở rộng lực, đất đai Tất dựa vào bạo lực, không dựa tảng cai trị nhân đức Khổng Tử gọi sách “Bá đạo”, đối lập với sách lấy đạo đức cảm hóa nhân tâm, thu phục lịng dân Các chiến tranh liên miên suốt 200 năm khiến cho xã hội Trung Quốc rối loạn trở nên tàn khốc hết Tất việc xảy phản ảnh thời kỳ lịch sử toàn tranh khốc liệt, giao thoa cũ Chế độ chiếm hữu nơ lệ dần tan rã, q trình phong kiến hóa xác lập Thời Xuân Thu thời kỳ độ từ chế độ nô lệ gia trưởng theo phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền 1.1.2 Nguồn gốc lý luận đời tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Trong thời kỳ lịch sử Trung Quốc cổ đại, thời kỳ Chiến quốc ảnh hưởng từ thời Xuân Thu, có chuyển biến mạnh mẽ sâu sắc mặt So với thời Xuân Thu đấu tranh giai cấp diễn khốc liệt hẳn thời kỳ Chiếc quốc Nổi bật nước Tần đánh bai sáu nước, chấm dứt chiến tranh xảy liên miên, thống Trung Hoa trở thành quốc gia phong kiến trung ương tập quyền Suốt thời kỳ này, xã hội Trung Quốc tiềm ẩn suy nghĩ tiêu diệt lẫn vua chúa Mạnh Tử phẫn uất trước chịu đựng nhân dân, ông viết: “Tranh địa dĩ chiến, sát nhân doanh dã Tranh thành dĩ chiến, sát nhân doanh thành: Đánh giành đất, giết người thây chết đầy đồng, đánh tranh trành, giết người thây chết đầy thành” Không coi trọng nhân nghĩa mà theo đuổi tư dục khiến Mạnh Tử phải than rằng: “Kim mao tắc tử chi tâm hỹ: Hiện nay, lòng người bị cỏ lau (các tư dục) bế tắc hết rồi” Chính bối cảnh lịch sử phức tạp khiến cho nhà tư tưởng Trung Hoa thời khơng thể ngồi n trước khó khăn người dân, trước xã hội bị tàn phá chiến tranh Mỗi nhà tư tưởng có suy nghĩ đánh giá riêng trước tình hình xã hội đương thời Đối với Nho gia nói chung, Mạnh Tử nói riêng, ơng mang lịng nhân có hồi bão lớn, cứu đời cứu người Ông đặc biệt quan tâm đến đời sống trị, kinh tế, kịch liệt phê phán phương pháp trị nước trường phái triết học Mặc gia Đạo gia Ông gánh vai trách nhiệm giải cứu tình trạng “đời suy, đạo hỏng” Và để thực điều đó, Mạnh Tử dựa học thuyết tính thiện tiếp tục tư tưởng đức trị Khổng Tử, lấy phép tắc, đạo lý thời Tam đại, Ngũ đế làm chuẩn mực để bình thiên hạ Như vậy, bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến quốc sở hình thành nên tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Ông muốn tạo nên vị vua nhân đức xác lập mối quan hệ vua - dân, người dân đề cao Những tư tưởng Mạnh Tử phản ánh bối cảnh xã hội thời Xuân Thu mà kế thừa tư tưởng đức trị Khổng Tử 1.2 Những tiền đề lý luận đưa đến nhìn, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 1.2.1 Tư tưởng đức trị Khổng Tử Khổng Tử (551- 479 TCN) người đưa tư tưởng đức trị trở học thuyết với hệ thống lý luận chặt chẽ Đường lối đức trị ông tạp trung vào phạm trù nhân, trí, dũng,… Sự hình thành thuyết nhân tư tưởng trị xã hội Mạnh Tử dựa tư tưởng đức trị Khổng Tử, nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học nói chung, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử nói riêng Khổng Từ khẳng định thịnh đức trời đất sinh thành, thiện nên gốc đạo làm người đức nhân Đối với ông, kẻ cai trị cần có tài lẫn có đức, cần phát huy đức tính tốt đẹp người mong muốn dùng đạo đức để thu phục lịng người Ơng đưa giá trị đạo đức bao gồm nhân, trí, dũng Trong đó, nhân bao gồm lễ, nghĩa, trung, trí, tín; cịn nhân nghĩa rộng đạo làm người, đứng đầu điều thiện Ở đây, nhân gốc lớn, điều tiên đạo làm người, nhờ điều mà người biết lẽ phải Về phương diện nhân cách, Khổng Tử cho nhân đạo đức riêng người, mặt thực tiễn, nhân lại nguyên tắc luân lý Khổng Tử đề cao vai trò đức nhân việc trị quốc, bình thiên hạ Theo Khổng Tử, trí - mặt bẩm sinh người, mặt khác từ q trình học tập Ơng đề cao việc học ơng cố gắng trở thành nhà giáo dục Đối với Khổng Tử, trí dũng song hành với Phạm trù dũng tư tưởng ông vừa thể lực vừa tinh thần, lòng can đảm Những người sợ đấu tranh gian khổ người khơng có dũng Tóm lại, chủ trương Khổng Tử lấy đạo đức làm gốc, mong muốn khơi phục lễ nghĩa, kỷ cương phép nước Có thể thấy rằng, Khổng Tử người đặt móng cho tư tưởng đức trị Mạnh Tử sống sau Khổng Tử 100 năm, thời đại loạn lạc so với thời Khổng Tử Dù vậy, Mạnh Tử trung thành với tư tưởng đức trị nhà tư tưởng đương thời theo đuổi hướng Có thể nói rằng, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử xây dựng dựa tảng Khổng Tử Mạnh Tử thừa hưởng tư tưởng đức trị Khổng Tử đề đường lối trị quốc, dùng đạo đức dẫn dắt nhân dân Về trị, Mạnh Tử đề cao nhân đức vua đặt đạo đức lên pháp luật Tuy nhiên, Mạnh Tử chỉnh sửa liên tục bổ sung, không để tư tưởng thân trở thành Khổng Tử Mạnh Tử chủ trương dùng nhân nghĩa trị, trọng người hiền, gắn liền chữ nhân chữ nghĩa Mạnh Tử cụ thể hóa tư tưởng đức trị thành đường lối nhân Trong Khổng Tử cịn dè dặt đề cập mối quan hệ vua thần Mạnh Tử cương đề cập đến vấn đề Trong bối cảnh lịch sử đương thời, ông bổ sung vào tư tưởng đức trị nâng lên thành triết lý sống nhà cầm quyền Ông kế thừa tư tưởng quý dân với nhà cầm quyền không kế thừa cách rập khuôn mà kế thừa với tinh thần phát triển Ngồi ra, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử xây dựng dựa thuyết tính thiện, nét riêng ông đạo đức nhân sinh 1.2.2 Thuyết tính thiện - sở lý luận trực tiếp hình thành tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Theo Nho Tiên Tần, tính phát sinh với mạng sống, thứ ông trời ban tặng, sinh có Sự tu dưỡng rèn luyện giúp cho người trở nên thiện hay ác Mạnh Tử kế thừa phát triển quan niệm tính người Khổng Tử Theo Mạnh Tử, nhìn chung tính mạng giống khác chổ: điều mà người ưa thích hay khơng Trời, gọi mạng; cịn điều người ta ưa chuộng cố gắng đạt được, gọi tính Thuyết tính thiện mà Mạnh Tử xây dựng nên thứ cốt lõi phần “Tâm học” Đây nội dung độc đáo nói lên quan điểm tính thiện người, tiền đề lý luận trực tiếp cho thuyết nhân ơng Giống với nhà Nho khác, Mạnh Tử cho tính người trời ban tặng ơng khẳng định tính người vốn lương thiện, từ tự nhiên bẩm sinh Tuy nhiên có số nhà tư tưởng khơng đồng ý với Mạnh Tử, điển hình Cáo Tử Tuy vậy, Mạnh Tử thừa nhận hành vi không lương thiện khẳng định tính thiện người Mạnh Tử đề xuất đường lối nhân dựa sở thuyết tính thiện, sau chứng minh tư tưởng đức trị Khổng Tử với tinh thần phát triển ứng dụng vào “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Ông mong muốn xây dựng đường lối trị quốc, truyền thụ tư tưởng tri thức giáo dục cho người Giống hầu hết học thuyết khác, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử phản ánh tình hình kinh tế - xã hội đầy biến động Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu Chiến quốc Tư tưởng trị - xã hội ơng bắt nguồn từ quan điểm “Trời trông nghe dân ta trông nghe”, kế thừa tư tưởng đức trị Khổng Tử Tư tưởng ông phản ánh thời đại mà ông sống phát triển từ tảng tư tưởng đức trị Khổng Tử Thuyết tính thiện mà ơng xây dựng chứng tỏ ơng phản đối hình pháp tỏ rõ quan điểm dùng nhân nghĩa hành trình trị nước nhà cầm quyền CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1 Thuyết “nhân chính” tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Điểm đặc sắc tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử làm trị nghĩa, hay cịn gọi tư tưởng nhân Kế thừa Khổng Tử, Mạnh Tử đề cao chữ nghĩa, gắn liền với chữ nhân thành phạm trù nhân nghĩa Từ đó, ơng vận dụng nhân nghĩa vào trị, hình thành nên tư tưởng nhân với nội dung sau: Xây dựng đường lối trị nhân nghĩa, hồn thiện đạo đức vua quan, đề cao vai trò dân theo tinh thần dân bản, dưỡng dân gắn liền với giáo hóa dân, với quan điểm kinh tế, chiến tranh,… Đây tâm điểm triết học Mạnh Tử nói chung, tư tưởng trị - xã hội nói riêng Kế thừa Khổng Tử, Mạnh Tử thực hóa đức nhân, vận dụng nhân nghĩa vào thực xã hội thành nhân Vì để hiểu tư tưởng nhân ơng, cần hiểu nhân nghĩa cần phải hiểu tư tưởng Khổng Tử Trong bối cảnh xã hội thời Chiến quốc, Mạnh Tử khẳng định “Nhân đức đạo làm người”, nhân thương người Mạnh Tử cho ta đối xử chân thành với người, khơng muốn người khác gặp hoạn nạn, gọi người có nhân Mạnh Tử cho đức nhân chiến thắng tật xấu người Tuy nhiên, không giống Khổng Tử, ông không gắn chặt chữ nhân chữ lễ, không đề cao chữ lễ Khổng Tử Ngoài ra, Mạnh Tử cho đức nghĩa có vai trị đặc biệt quan trọng, khơng có đức nghĩa nhân, lễ, trí, tín theo Khi ấy, người ta trở thành kẻ bất thiện Quan điểm Mạnh Tử nhấn mạnh điều: “Kẻ tự xưng nhân không thi hành hạt lúa lép vơ dụng” Cái quan trọng người tu dưỡng điều nhân, làm điều nghĩa quyền lợi hay chức vụ Tuy nói kế thừa tư tưởng nhân từ Khổng Tử Mạnh Tử nhấn mạnh vấn đề áp dụng nhân vào xã hội, nhân không đức tính mà cịn hành động Mạnh Tử đề cập đến trí lễ, đặc biệt đề cao nhân nghĩa, gọi phạm trù nhân nghĩa Ngồi ra, Mạnh Tử đưa thuyết danh với mục đích ổn định trật tự xã hội, danh làm việc thẳng, theo trật tự rõ ràng Về mặt tư tưởng trị - xã hội, gắn liền với Nhân tức làm trị nhân nghĩa, lấy nhân nghĩa làm gốc cơng việc trị Vai trị nhân nghĩa trị: lý luận mang tính sở đường lối nhân Mạnh Tử nói riêng tư tưởng trị - xã hội ơng nói riêng Ơng coi trọng đặt nhân nghĩa lên lợi ích Với ơng, nhà cầm quyền biết thương xót, hổ thẹn khiêm nhường nhà cầm quyền đủ sức cai trị nhân dân Mạnh Tử xem thường không coi trọng nhân nghĩa, kẻ khơng thiện đức Đạo trị nước Mạnh Tử qua hai chữ nhân chính, nhiên thời đại ơng thời đại chiến tranh loạn lạc Tư tưởng ông chứng tỏ ơng nhà tư tưởng có lịng nhân đề cao nhân nghĩa Tuy nhiên việc đề cao mức cho thấy Mạnh Tử chưa thấy rõ phần “động vật” bên người Do đó, cần biết người muốn hướng đến tốt, họ ln tồn đấu tranh lợi ích thiện Theo tư tưởng Mạnh Tử, chủ trương đường lối nhà cầm quyền đưa phải hướng tới dân dân thực 2.2 Đường lối dân tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.2.1 Tư tưởng tôn dân - “dân vi quý” đường lối dân Đối với Khổng Tử, dân người có vị trí thấp xã hội ln phụ thuộc vào người có địa vị cao Tuy Khổng Tử đề cao người, tư tưởng hướng đến dân phải xem xét lợi ích đẳng cấp xã hội, ơng bị đẳng cấp chi phối Còn Mạnh Tử, nhà cầm quyền thuyền thứ dân nước Ơng cho mối quan hệ thân cha Mạnh Tử đề cao yếu tố “dân” hưng thịnh, tồn vong đất nước Ơng cho rằng, việc nhà cầm quyền có lịng dân có tất cả, lịng dân tất So với Khổng Tử, Mạnh Tử tiến bước xa đưa mệnh đề tiếng: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, rõ ba yếu tố dân, nước vua dân quan trọng nhất, tư tưởng sách thực đường lối nhân Mạnh Tử khắp nước chư hầu, khuyến cáo nhà cầm quyền phải biết lấy dân làm gốc Trong suy nghĩ hành động ơng ln địi hỏi nhà cầm quyền phải thấu hiểu nỗi khổ dân, nhân nghĩa tôn trọng phải gắn liền không tách rời Phương pháp trị nước Mạnh Tử tranh thủ sức dân, lòng dân lo cho dân Theo ông, tồn chế độ xã hội dân định Mạnh Tử đưa tư tưởng lấy nhân làm trọng, nhấn mạnh yếu tố nhân hịa Trong quan hệ vua thần, ơng gay gắt Khổng Tử cho vua coi bề tơi chó ngựa bề tơi coi vua kẻ qua đường 2.2.2 Tư tưởng dưỡng dân đường lỗi dân Chủ trương lo cho đời sống dân tư tưởng đặc sắc, thể rõ nét tinh thần dân Mạnh Tử Ơng địi hỏi nhà cầm quyền khơng lạm dụng sức dân phải giữ gìn sinh mệnh dân Ngoài ra, Mạnh Tử lên án gay gắt vua chúa không xem trọng quan tâm dân chúng, dân đói khổ khơng giáo dục Mạnh Tử cịn quan tâm đến sách xã hội, đòi hỏi nhà cầm quyền phải giúp đỡ người nghèo khổ hành động thiết thực Lý tưởng ông ngày xem lý tưởng người tiến 2.2.3 Hiện thực hóa tư tưởng dân Trước tiên, để thực nhân vua chúa phải người có nhân đức Tư tưởng dân mà Mạnh Tử đề xuất lên hình thành sở tư tưởng nhân nghĩa ông: dân gốc nên nhà cầm quyền phải coi trọng dân Mạnh Tử nhấn mạnh việc tu thân dưỡng tính người Kẻ cai trị phải gương đạo đức cho dân chúng noi theo nên trước tiên họ phải sửa mình, tu thân dưỡng tính Quan điểm cho thấy Mạnh Tử có lịng nhân sâu sắc Theo ơng, khơng vua mà quan khánh phải thi hành nhân Mạnh Tử chủ trương phế bỏ ơng vua khơng có lịng nhân đạo, hại nước, hại dân Kế thừa Khổng Tử, ông không coi trọng tập qn trì ngơi vua theo huyết thống, mà ơng coi trọng kẻ hiền tại, dân ủng hộ tin tưởng 2.2.4 Sử dụng người tài đức - phương pháp trị quốc theo đường lối dân Chủ trương Mạnh Tử vua phải biết dùng người, người phải có tài lẫn có đức Sử dụng người tài điều kiện để thi hành nhân Về mặt lý 10 luận, sử dụng người tài nguyên tắc mà nhà cầm quyền phải nắm tuân theo không muốn nước Với Mạnh Tử, nhân tài trụ cột quốc gia, tài sản quý giá đất nước, muốn xã hội tồn phát triển người cầm quyền phải biết sử dụng người tài Ngồi ra, ơng phê phán ganh ghét đố kỵ người với người xã hội Ông khuyến cáo nhà cầm quyền phải lựa chọn sáng suốt thận trọng việc dùng người 2.3 Chính sách kinh tế giáo dục tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.3.1 Chính sách kinh tế Theo Mạnh Tử, dân chúng phạm nhiều tội ác nhà cầm quyền trị dở, làm cho dân đói khổ Do đó, ơng khuyến khích nhà cầm quyền phải khéo léo việc áp dụng sách, ơng khuyến khích nghề canh nơng, giảm thuế,… dân khơng thiếu ăn thiếu mặc cư xử có chừng mực Để dưỡng dân, ông yêu cầu nhà cầm quyền thu thuế có chừng mực, đảm bảo đời sống kinh tế dân cách chia đất Mạnh Tử cho nhà cầm quyền cần phải thi hành sách kinh tế phân chia ruộng đất công bằng, khuyến khích người dân phát triển sản xuất,… Chủ trương ông gắn liền dưỡng dân tư tưởng kinh tế Tư tưởng Mạnh Tử giúp cho người dân phải có nhà cửa, ruộng vườn, cơm ăn, áo mặc,… Qua đó, ơng đề xuất sách cụ thể đo đạc lại đất đai để vạch rõ ranh giới ruộng đất cho phân minh cơng Ngồi ra, ơng cịn lưu ý rằng, khơng cấy gặt trái thời, ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng để bảo vệ thiên nhiên Như vậy, sách kinh tế phải khuyến khích khả sản xuất dân, hướng đến lợi ích lâu dài bền vững 2.3.2 Tư tưởng giáo dục Mạnh Tử cho rằng, muốn trị nước nhà cầm quyền cần tuân thủ hai quy tắc: là, thi hành cách nhân huệ chế độ điền địa; hai là, thực chế độ giáo hóa dân Dân vi phạm pháp luật nhà cầm quyền giáo hóa họ Nhà cầm quyền cho dân sống ấm no vật chất chưa chinh phục 11 lòng dân Nhà nước cần tiến hành giáo dục để dân rèn luyện tính thiện bẩm sinh, nhiệm vụ trọng yếu sách trị nước theo tư tưởng nhân Về phương pháp giáo dục, Mạnh Tử tuân theo đạo lý bậc “Thánh hiền” trước Ông địi hỏi người học người dạy phải có tính kiên nhẫn, chun tâm bền bỉ Ơng phân biệt đối tượng giáo dục dựa vào lực người, sau đưa phương pháp phù hợp Để làm việc đó, nhà nước cần xây dựng trường học từ làng xã đến kinh đơ, mục đích dạy cho dân tri thức, đạo lý, phong tục, võ nghệ 2.3.3 Quan điểm chiến tranh Mạnh Tử phản đối vũ lực, lên án chiến tranh kịch liệt, xem trọng sinh mạng dân Ông chủ trương nhà cầm quyền phải thi hành phép cai trị nhân nhằm bảo vệ tính mạng nhân dân Thời đại Mạnh Tử thời đại loạn lạc, chiến tranh diễn khắp nơi, chủ yếu để mở rộng đất đai vơ vét tài sản, ông cho chiến tranh vô lý, không mang tính nhân đạo Dùng lực để đàn áp người khác phục tùng bề ngồi mà thơi, bên tâm không phục 12 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những giá trị hạn chế 3.1.1 Những giá trị Tư tưởng Mạnh Tử từ đạo đức đến trị, hình thành nên tư tưởng nhân chính, quan tâm sâu sắc đến sống người Tư tưởng dân - lấy dân làm gốc Mạnh Tử nâng cao vị dân Nhà cầm quyền cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng thi hành sách kinh tế nhằm phát triển sản xuất vật chất Giáo dục tư tưởng trí thức cho dân phương pháp phản tỉnh nội tâm, yêu cầu người dạy người học phải chuyên tâm, kiên nhân có thái độ vươn lên học tập Trọng dụng người tài đức chiến lược quan trọng đường lối trị quốc 3.1.2 Những hạn chế Thứ nhất, nhân điểm cốt lõi tư tưởng trị - xã hội, hạn chế Tư tưởng nhân nghĩa nói riêng tư tưởng đạo đức Mạnh Tử nói chung tiền đề tính chủ động, tự giác người Thứ hai, Mạnh Tử biết đề cao nhân nghĩa trước xung đột lẽ phải dục vọng, để xoa dịu không thực giải mâu thuẫn Thứ ba, đề cao mệnh trời làm giảm vai trò nhân nghĩa, khiến cho đạo đức nhân nghĩa bị bao bọc lớp vỏ tâm thần bí Thứ tư, người động vật có tình cảm tình cảm chi phối hành vi Thứ năm, tư tưởng “khi thiên hạ có đạo đem đạo theo thân mà làm quan, thiên hạ vơ đạo đem thân theo đạo ẩn” mâu thuẫn với tư tưởng nhân nghĩa ơng, khun người né tránh đấu tranh, loại tiêu cực, đáng phê phán Thứ sáu, Mạnh Tử khuyến cáo kẻ cai trị phải lo cho đời sống vật chất nhân dân lúc phản đối giàu mạnh Thứ bảy, ảnh hưởng quan điểm “nông bản, thương mạt” nên Mạnh Tử coi thường thương nhân tách biệt với kẻ lao lực 13 Thứ tám, Mạnh Tử chưa nhận thấy mối quan hệ lao tâm lao lực, chứng tỏ ơng chưa khỏi lập trường giai cấp Thứ chín, Mạnh Tử người có tư tưởng dân bản, nhiên chưa nảy mầm thành dân chủ thời đại mà quyền lực nằm vua Thứ mười, mệnh đề “Dân chi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” ơng đặt tảng thuyết tính thiện Tính thiện trời phú, khơng tin trời khơng có bình đẳng 3.2 Bài học lịch sử 3.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nho giáo học thuyết Khổng - Mạnh Hiện nay, Nho giáo tồn nếp nghĩ người Việt Nam đại Với tinh thần ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa có chọn lọc tư tưởng Nho giáo cho phù hợp với văn hóa Việt Nam Từ thập niên đầu kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc phát triển, Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn Nho giáo với đấu tranh đòi bình đẳng, tự nước thuộc địa Sau loại bỏ mặt hạn chế mặt giai cấp tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử, Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng tư tưởng vào đấu tranh tự nhân loại thời đại Sau Cách mạng Tháng Tám 1945 diễn thành công, Chủ tịch Hồ Chí Mình lại kế thừa có chọn lọc lần điều hay Nho giáo, tư tưởng “lấy dân làm gốc nước” vào việc xây dựng Nhà nước Việt Nam dân, dân dân Chủ tịch nâng tư tưởng lên để phù hợp với yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam, lấy dân làm gốc, cách mạng phải có dân làm chủ Trên sở chủ nghĩa Mác - Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống “dân vi quý”, xây dựng nhà nước dân, dân Theo quan điểm người, Nhà nước dân phải ủng hộ dân, giúp đỡ phê bình nhân dân, tất quan nhà nước phải dựa vào dân, phục vụ lợi ích dân, cần kiệm liêm Điều quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân quan niệm nhà nước dân chủ, hay nói cách khác nhà nước dân làm chủ 14 Chủ tịch Hồ Chí Minh học hỏi kinh nghiệm Nho giáo, phát huy hiểu biết tầm nhìn thân, bước phát triển quan điểm nguyên tắc đạo trình xây dựng Nhà nước ta Hiện nay, cơng đổi Việt Nam, để hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, việc quan trọng tăng cường pháp chế xây dựng nhà nước pháp quyền, phương hướng nhằm nâng cao hiệu Nhà nước tới việc mở rộng quyền lợi dân chủ nhân dân Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: “Tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức”, kế thừa giá trị nhà nước pháp quyền trước Như nhà nước pháp quyền khác, Nhà nước pháo quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước đề cao pháp luật, pháp chế tổ chức, hoạt động máy nhà nước đời sống xã hội Nhà nước ta dân lập thông qua tổng tuyển bầu cử, kiểm sốt tồn dân Ngun tắc quyền làm chủ, quyền tự xây dựng khơng hồn tồn dựa móng tinh thần dân Nho giáo nói chung tư tưởng Mạnh Tử nói riêng mà dựa theo Hiến pháp pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đối với xã hội Việt Nam tại, Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Trong thời kỳ đổi nay, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tìm thấy tư tưởng Mạnh Tử lấy dân gốc nước, thi hành lập trường thân dân, sử dụng người tài đức,… Những vấn đề Mạnh Tử đặt đến ý nghĩa việc phát triển xã hội, chung ta biết kế thừa có chọn lọc làm chúng phù hợp với bối cảnh 3.2.2 Những gợi mở tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử xã hội đại Quan điểm “lấy dân làm gốc” dựa vào sức dân, ý dân, lịng dân, điều ảnh hưởng trực tiếp đến tồn vong chế độ xã hội Nhà nước phải quan tâm, ý kết hợp việc dưỡng dân với giáo dục tri thức tư tưởng cho dân trình xây dựng phát triển đất nước 15 Để thực hóa “lấy dân làm gốc” xây dựng nhà nước dó dân, dân cần quan tâm sâu sắc đến kế hoạch đào tạo, rèn luyện sử dụng người Đức trị điều cốt lõi phải gắn liền với pháp trị pháp trị phải xây dựng tảng đức trị Như vậy, giá trị tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử khơng có ý nghĩa mặt học thuật mà cịn mang tính ứng dụng cao Tư tưởng Mạnh Tử đến mang ý nghĩa ứng dụng thực tế kế thừa có chọn lọc, đặc biệt tư tưởng Mạnh Tử có ý nghĩa thiết thực việc áp dụng vào xây dựng phát triển đất nước ta 16 KẾT LUẬN Nho gia dòng tư tưởng lớn Trung Quốc Đường lối tư tưởng Nho gia Khổng Tử khởi xướng từ thời Xuân Thu Mạnh Tử kế thừa phát triển Điểm đặc sắc tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử đề cao tính thiện, ông xem trọng bình đẳng người người Mạnh Tử đề xuất đường lối nhân gồm nội dung tập trung vào quyền lợi dân, biện pháp ông đưa làm cho tinh thần dân thể rõ ràng hơn, tất tập trung vào phát triển kinh tế, xã hội nhằm nâng cao đời sống cho dân Tuy nhiên, tư tưởng Mạnh Tử hình thành dựa sở giới quan tâm nên cịn có điểm hạn chế bối cảnh lịch sử quan niệm giai cấp ơng Đối với Việt Nam nói riêng, quốc gia ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Trung Quốc, việc tiếp thu tinh hoa chọn lọc phù hợp với bối cảnh xã hội Việt Nam điều cần thiết Đến thời điểm tại, Đảng ta kế thừa chọn lọc từ văn hóa nước ngoại tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử khơng hồn tồn hướng đến quần chúng nhân dân lao động, có chủ nghĩa Mác - Lê nin phù hợp với đường lối Đảng Do đó, Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng kim nam cho kế hoạch hành động 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử (TS Bùi Xuân Thanh, 2021) [2] Một số thông tin từ internet 18 ... DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1 Thuyết “nhân chính? ?? tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.2 Đường lối dân tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử 2.3 Chính sách kinh tế giáo dục tư tưởng. .. trình trị nước nhà cầm quyền CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ 2.1 Thuyết “nhân chính? ?? tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử Điểm đặc sắc tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử làm trị nghĩa,... so với thời Khổng Tử Dù vậy, Mạnh Tử trung thành với tư tưởng đức trị nhà tư tưởng đương thời theo đuổi hướng Có thể nói rằng, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử xây dựng dựa tảng Khổng Tử Mạnh Tử