1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (luận văn thạc sỹ luật)

99 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 578 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NGHĨA VỤ CỦA CHA, MẸ TRỰC TIẾP NUÔI CON ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÔNG TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HƠN .8 1.1 Cha, mẹ trực tiếp ni không đƣợc cản trở ngƣời không trực tiếp nuôi việc thăm nom, chăm sóc, giáo dục 1.2 Cha, mẹ trực tiếp nuôi không đƣợc cản trở ngƣời không trực tiếp nuôi việc nuôi dƣỡng 14 Kết luận chƣơng 21 CHƢƠNG QUYỀN CỦA CHA, MẸ TRỰC TIẾP NUÔI CON ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÔNG TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HÔN 22 2.1 Quyền yêu cầu cấp dƣỡng cho 22 2.2 Quyền yêu cầu ngƣời không trực tiếp nuôi tôn trọng quyền đƣợc nuôi 33 Kết luận chƣơng 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vụ án nhân gia đình, thơng thường có ba mối quan hệ giải đồng thời, quan hệ hôn nhân, quan hệ tài sản chung vợ chồng quan hệ chung Khi cha, mẹ ly hơn, việc giải vấn đề chung có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên tắc quan trọng xuyên suốt quy định pháp luật Việt Nam giải vấn đề chung cha mẹ ly hôn Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương, cần bảo vệ, chăm sóc đặc biệt Mơi trường gia đình giúp cho trẻ em đảm bảo tốt chăm sóc, che chở, yêu thương để phát triển hồn thiện thể chất trí tuệ Trong năm gần với phát triển khơng ngừng kinh tế thị trường tình trạng ly hôn ngày nhiều phức tạp Hậu ly có ảnh hưởng trực tiếp đến chung vợ chồng Bởi vì, đứa trẻ sinh đời có quyền thụ hưởng chăm sóc, giáo dục từ phía cha mẹ Sau cha mẹ ly hơn, gia đình tan vỡ, người gánh chịu nhiều thiệt thòi nhất, chung vợ chồng người trực tiếp nuôi dưỡng, không nhận quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục lúc cha mẹ Vì vậy, để đảm bảo sống bình thường chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động vấn đề cấp dưỡng, thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vụ án ly hôn đặt vấn đề quan trọng mà Tòa án cần lưu tâm giải ly có liên quan đến quyền lợi chung bên cạnh việc xác định người trực tiếp nuôi hồn tồn hợp lý Vì sau ly hôn, quan hệ vợ chồng chấm dứt quan hệ cha, mẹ tồn Do vậy, cha, mẹ phải có trách nhiệm trơng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục để quyền lợi bảo đảm Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử vụ án ly Tịa án, việc áp dụng pháp luật, kết quả, phán Toà án có nhiều quan điểm khác nhau, giải khác thực tế thi hành án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, việc cấp dưỡng người khơng trực tiếp ni gặp nhiều khó khăn, khơng thi hành, cố tình né tránh việc cấp dưỡng khơng cịn phù hợp Việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục thiếu quan tâm nhiều trường hợp bị cản trở Trước thực tiễn cho thấy tồn số vướng mắc, bất cập cần nghiên cứu, hoàn thiện việc giải vấn đề cấp dưỡng, thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục vụ án ly cấp thiết, qua góp phần hồn thiện quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, đồng thời nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng bên cha, mẹ việc thực quyền, nghĩa vụ họ chung Đây lý tác giả định chọn đề tài “Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn” làm Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn mảng đề tài quan trọng pháp luật hôn nhân gia đình, nhiên, có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề cách riêng lẻ nói chung Nhóm Giáo trình, sách chun khảo - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình” (tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam: Trong cơng trình, nhóm tác giả có đề cập đến vấn đề giải quyền lợi chung ly hôn Đây nguồn tài liệu giúp tác giả giải vấn đề lý luận luận văn Tuy nhiên, phần nội dung chủ yếu đề cập đến quyền nghĩa vụ cha, mẹ ly hôn, nguyên tắc xác định người trực tiếp nuôi quyền lợi, nghĩa vụ người không trực tiếp ni chung Hơn nữa, cơng trình khoa học biên soạn nhằm mục đích giảng dạy sở đào tạo Luật, việc đánh giá thực tiễn, hạn chế, vướng mắc khơng đề cập Trong nghiên cứu mình, tác giả cần làm rõ khía cạnh - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), “Sách tình (bình luận án) Luật Hơn nhân gia đình”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Trong sách tình này, phương pháp bình luận án, tác giả phân tích vấn đề trọng tâm bao gồm: Để giao cho nuôi cần dựa vào nào? Tính hợp lý chưa hợp lý quy định pháp luật thực tiễn xét xử Tồ án? Có thể khẳng định, tài liệu có tính chun sâu có giá trị tham khảo nghiên cứu vấn đề nghĩa vụ quyền người trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi ly hôn Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu bình luận, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn xét xử, khơng sâu phân tích, so sánh nhiều mặt lý luận - Định Mai Phương, “Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam”, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002 Đây hai cơng trình nghiên cứu chun sâu quy định điều luật Luật HN&GĐ năm 2000 Quy định xác định người trực tiếp nuôi cha, mẹ ly hôn tác giả phân tích, bình luận chi tiết, qua tác giả có quan điểm cá nhân đánh giá tính hợp lý, chưa hợp lý quy định Những nội dung tài liệu tham khảo tác giả phân tích quy định Luật HN&GĐ hành xác định người trực tiếp nuôi cha, mẹ ly Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích, bình luận quy định điều luật, mà không đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, nghiên cứu tác giả dựa Luật HN&GĐ năm 2000, Luật hết hiệu lực, nghiên cứu mình, tác giả cần nghiên cứu nội dung dựa quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Nhóm luận văn, luận án - Hoàng Thị Khánh Linh (2019), “Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật nhân gia đình năm 2014”, luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Khoa luật Trong nghiên cứu mình, tác giả có đề cập đến việc bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ thông qua quyền nuôi dưỡng ly Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu này, tác giả chủ yếu phân tích, luận giải khái quát việc xác định quyền nuôi người phụ nữ dựa quy định Luật HN&GĐ, mà không nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến xác định người trực tiếp ni hay hướng hồn thiện bất cập, vướng mắc - Nguyễn Văn Quyền (2014), “Nghĩa vụ quyền cha, mẹ theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, luận văn thạc sĩ năm 2014 Đại học quốc gia Hà Nội Khoa luật Trong luận văn mình, tác giả tập trung nghiên qui định chung nghĩa vụ quyền cha, mẹ Căn xác định người trực tiếp nuôi cha, mẹ ly hôn đề cập cơng trình, nhiên vấn đề chưa nghiên cứu chuyên sâu, phần đánh giá thực tiễn, bất cập hướng giải quy định pháp luật liên quan đến xác định người trực tiếp nuôi cha, mẹ ly hôn chưa thực giải cơng trình - Phan Thị Lan Phương (2017), “Quyền trẻ em giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – Những đảm bảo pháp lý”, Luận án tiến sĩ, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Luận án đề cập đến việc xác định người trực tiếp nuôi ly hôn quyền tự bày tỏ quan điểm Đây vấn đề tác giả cho cần thiết đề cập đến luận văn Nhóm viết báo, tạp chí - Nguyễn Chế Linh, “Giải quyền nuôi mức cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn cho đúng”, Tạp chí luật sư Việt Nam, số 1+2, 2018 Cơng trình nghiên cứu việc giải quyền nuôi theo Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 cấp dưỡng nuôi Trong viết, tác giả đề cập đến quy định Điều 81 chủ yếu tập trung vào vấn đề cấp dưỡng cho cha, mẹ ly hôn - Lê Thị Mận, “Bàn việc xét nguyện vọng cha mẹ ly hơn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16, 2017 Trong viết, tác giả đề cập đến việc xét nguyện vọng cha mẹ ly Đồng thời đưa phân tích cụ thể độ tuổi, nguyên tắc, trường hợp xét nguyện vọng từ đưa hướng hồn thiện phương pháp lấy ý kiến từ đủ 07 tuổi trở lên - Nguyễn Thị Hương, “Vướng mắc việc giải quan hệ nuôi chung vụ án ly hơn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3, 2016 Bài viết phản ánh quan điểm tác giả việc tách quan hệ nuôi chung vụ án ly hôn để giải vụ án riêng có đương yêu cầu Tác giả cho rằng, viết đưa hướng giải hay cho việc cha mẹ dẫn biệt tích trước phiên tòa xét xử Hướng giải đề sở đảm bảo quyền tự định xác định người trực tiếp nuôi dưỡng ly - Đỗ Văn Đại, “Bồi hồn cơng sức cho ni dưỡng chung”; Bài viết đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 17 (kỳ I tháng 9/2020) tác giả Đỗ Thành Công “Nghĩa vụ cấp dưỡng”; viết đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 21 (kỳ I tháng 11/2019) tác giả Trần Thị Lịch “Quyền yêu cầu ly hôn”; viết đăng tạp chí Tịa án nhân dân số (kỳ I tháng 1/2020) tác giả Bùi Thị Mừng “Giải vấn đề liên quan đến chung cha, mẹ ly hôn”; Bài viết đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 10 (kỳ II tháng 5/2020) tác giả Lê Thị Nga “Quyền u cầu Tịa án giải ly hơn” Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, nêu lên nhiều vấn đề bất cập thực tiễn xét xử TAND cấp quy định pháp luật Luật HN&GĐ có liên quan đến bảo vệ quyền lợi cho người chưa thành niên Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu, nghiên cứu cách tồn diện cụ thể vấn đề cấp dưỡng, thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly Do đó, tác giả nhận thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện nhằm bước hoàn thiện quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho người chưa thành niên HN&GĐ việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá, bất cập, vướng mắc quy định pháp luật “nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn” thực tiễn áp dụng, nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn chế thực thi thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp ni sau ly hơn, từ sâu vào phân tích vấn đề cấp dưỡng, thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn - Đánh giá việc áp dụng pháp luật nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn - Trên sở thực tiễn giải quyết, xét xử áp dụng pháp luật nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật khiếm khuyết, sai sót, vướng mắc cơng tác xét xử Tồ án trình thi hành để đề xuất kiến nghị, nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả, thống quan điểm công tác xét xử bảo vệ quyền lợi đáng người chưa thành niên giải ly hôn sau cha, mẹ ly hôn Giới hạn phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành vấn đề nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 giải ly hôn, phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề qua Bản án, định Tòa án Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định Luật HN&GĐ năm 2014 số văn khác có liên quan nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn Đồng thời, nghiên cứu việc áp dụng pháp luật giải vấn đề qua thực tiễn xét xử tòa đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn, tạo thống nhất, thuận lợi Toà án xét xử vụ án HN&GĐ có liên quan đến giải quyền lợi chung 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: - Phương pháp phân tích: Phương pháp tác giả sử dụng toàn luận văn Cụ thể Chương sử dụng Mục 1.1; 1.2 Tại Chương sử dụng Mục 2.1, 2.2, nhằm phân tích, đánh giá quy định pháp luật - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp, rút kết luận nghiên cứu sử dụng để kết luận chương toàn luận văn; - Phương pháp so sách: Phương pháp sử dụng nhằm so sánh, đánh giá quy định pháp luật nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn qua giai đoạn lịch sử Phương pháp sử dụng chủ yếu lập luận tác giả đánh giá quy định pháp luận thực tiễn áp dụng pháp luật; - Phương pháp chứng minh: Phương pháp tác giả sử dụng toàn luận văn, nhằm minh hoạ cho lập luận, quan điểm đánh giá, luận bàn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Cụ thể tác giả sử dụng phương pháp Mục 1.1, 1.2 Chương Mục 2.1, 2.2 Chương - Phương pháp bình luận án: Phương pháp sử dụng nhằm bình luận, đánh giá, nêu quan điểm cá nhân thơng qua thực tiễn xét xử Tồ án, qua vấn đề cịn tồn tại, hạn chế từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn chia làm 02 chương Cụ thể: Chƣơng Nghĩa vụ cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn Chƣơng Quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn CHƢƠNG NGHĨA VỤ CỦA CHA, MẸ TRỰC TIẾP NUÔI CON ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÔNG TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HƠN 1.1 Cha, mẹ trực tiếp ni khơng đƣợc cản trở ngƣời không trực tiếp nuôi việc thăm nom, chăm sóc, giáo dục Chăm sóc, giáo dục tảng quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách người Mỗi đứa trẻ sinh đời có quyền thụ hưởng chăm sóc, giáo dục từ phía cha mẹ Sau cha mẹ ly hơn, sống chung với hai người sống người thân thích khác Tuy nhiên, thực tế việc thăm nom, chăm sóc, giáo dục sau ly hôn người không trực tiếp nuôi không dễ dàng, nhiều trường hợp bị cản trở Bên cạnh nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con, cha, mẹ không trực tiếp nuôi phải đảm bảo quyền thăm nom, chăm sóc, giáo dục thơng qua chế quyền nghĩa vụ thăm nom người không trực tiếp nuôi ghi nhận khoản Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể “sau ly hơn, người khơng trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở” Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng phát sinh bất cập sau: Thứ nhất, cách thức, thời gian, địa điểm thực quyền nghĩa vụ thăm nom sau ly hôn Khoản Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định người không trực tiếp ni có quyền nghĩa vụ thăm nom không ghi nhận cụ thể cách thức thời gian, địa điểm thực quyền nghĩa vụ Trong thực tiễn xét xử, hầu hết Tịa tun theo hướng “người khơng trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà khơng cản trở” Nhìn chung, liên quan đến vấn đề này, quy định pháp luật hướng giải Tòa chưa thực cụ thể Thực tế, lộ trình thăm nom thơng thường hai bên tự thỏa thuận với nhau, chẳng hạn tuần thăm lần, hai lần thời gian cố định ngày nghĩ lễ, tết… Đó việc bên đương thỏa thuận với nhau, có tranh chấp phát sinh bên nhờ đến Cơ quan thi hành án giải Tuy nhiên, có trường hợp bên thỏa thuận với thời gian, địa điểm thăm hai bên không thực theo thỏa thuận Chẳng hạn: Tình huống: Bản án dân sơ thẩm số 413/2018/HNGĐ-ST ngày 09 tháng năm 2018 Tòa án nhân dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh Về việc “Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi con, hạn chế quyền thăm nom con” Giữa Nguyên đơn: Bà Hứa Đặng Thu T Bị đơn: Ơng Nguyễn Hồng C1 Tóm tắt nội dung vụ án định Bản án sơ thẩm sau: Ông C1 bà Hứa Đặng Thu T ly theo Quyết định cơng nhận thuận tình ly hôn số 1152/2016/QĐST-HNGĐ, ngày 02/12/2016 TAND quận T, Thành phố Hồ Chí Minh Ơng C1 bà T có người chung Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 Ơng C1 người trực tiếp ni con, bà T cấp dưỡng nuôi Tại thời điểm ly hôn trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi, theo quy định pháp luật phải giao cho mẹ trực tiếp nuôi dạy với vận động, giải thích pháp luật Thẩm phán có cam kết ông C1 nên bà ông C1 thỏa thuận việc thăm nom chung, bà đồng ý giao chung cho ông C1 trực tiếp ni dưỡng Ngồi bà ơng C1 có lập thỏa thuận việc bà T đến thăm nom, chăm sóc đưa chơi nhà ngoại Thời gian đầu ông C1 hợp tác tạo điều kiện cho bà thăm nom đưa đón con, sau trẻ C2 đủ 36 tháng tuổi ông C1 có thay đổi có biểu hiện, hành vi gây cản trở cho bà việc thăm nom đưa đón con, ln tìm cách gây khó khăn cản trở bà bà đưa nhà ngoại chơi, nhiều tuần bà khơng đón Bà đến trường thăm ơng C1 tìm cách cản trở Trong thời gian sống nhà ông C1, ông C1 gây sức ép với làm cho cảm thấy sợ mẹ Khi bà T đón nhà ngoại hồn tồn khơng có biểu sợ sệt mà vui chơi thoải mái, trẻ C2 thường nói với bà cháu muốn với mẹ khơng muốn nhà với ba Ơng C1 tự đưa khám bác sỹ tâm lý gây sức ép với bà T, giáo dục với ý nghĩ khơng thích gần mẹ, cố tình cản trở bà đến thăm Từ vụ án trên, thấy, việc thiếu khuyết quy định mang tính định hướng xác định cách thức, thời gian địa điểm thăm nom dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực, khiến cho quyền lợi đáng khơng bảo đảm Như vậy, pháp luật HN&GĐ Việt Nam hành có ghi nhận chế quyền nghĩa vụ thăm nom cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành, tự nguyện thi hành án, bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Nguyên đơn, bị đơn có mặt phiên t a quyền kháng cáo án hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Phụ lục số TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẢN ÁN 765/2018/HNGĐ-PT NGÀY 20/08/2018 VỀ TRANH CHẤP THAY ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUÔI CON, HẠN CHẾ QUYỀN THĂM NOM CON Trong ngày 20 tháng năm 2018 trụ sở T a án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh x t xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 59/2018/TLPT-HNGĐ ngày 19 tháng năm 2018 việc “Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi con, hạn chế quyền thăm nom con” Do án dân sơ thẩm số 413/2018/HNGĐ-ST ngày 09 tháng năm 2018 T a án nhân dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án x t xử phúc thẩm số 3254/2018/QĐ-PT ngày 25 tháng năm 2018, đương sự: - Nguyên đơn: Bà Hứa Đặng Thu T, sinh năm 1985 (có mặt) Địa chỉ: 115 đường N, Phường H, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh - Bị đơn: Ơng Nguyễn Hồng C1, sinh năm 1981 (có mặt) Địa chỉ: C10-8 Chung cư N, phường P, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh - Người kháng cáo: Nguyên đơn - bà Hứa Đặng Thu T NỘI UNG VỤ N Tóm tắt nội dung vụ án định Bản án sơ thẩm sau: Theo đơn khởi kiện ngày 05/10/2017 lời khai trình giải vụ án, phiên t a sơ thẩm, ơng Nguyễn Hồng C1 trình bày: Ơng bà Hứa Đặng Thu T ly hôn theo Quyết định công nhận thuận tình ly số 1152/2016/QĐST-HNGĐ, ngày 02/12/2016 T a án nhân dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh Ơng bà T có người chung trẻ Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 Ông người trực tiếp nuôi con, bà T cấp dưỡng nuôi Sau ly hôn ông người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng chung, ln tạo điều kiện cho bà T đến thăm theo thỏa thuận hai bên bà T đưa cháu Minh C2 nhà ngoại vào tối thứ sáu đến hết ngày chủ nhật, tối chủ nhật bà T phải mang trả lại cho ông để thứ hai trẻ học; thỏa thuận ơng có quy định trường hợp bình thường mang trẻ C2 nhà ngoại, bà T bất chấp trời mưa nắng hay trẻ có khóc la, bệnh tật hay không bà T đến mang đi, làm cho tâm lý trẻ khơng tốt Vì ơng đưa khám tâm lý, bác sĩ khuyên nên hạn chế làm ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Trong q trình chăm sóc ơng người trực tiếp chăm sóc bà T khơng có trao đổi với ông việc cho cháu học thêm bên Bà T nhiều người khác đến nơi ơng sinh sống nói lớn tiếng, gây ồn khu dân cư Nhiều lần ông yêu cầu bà T ông ngồi lại bàn bạc việc thăm nom chăm sóc bà T khơng hợp tác mang nhà ngoại Do không thỏa thuận với bà T nên ông khởi kiện yêu cầu hạn chế quyền thăm nom, chăm sóc bà T Ông cho thời gian ông trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng chung, trẻ Minh C2 phát triển bình thường, ơng ln tạo điều kiện tốt cho tạo thuận lợi cho bà T thăm nom con, nên ông không đồng ý yêu cầu phản tố việc thay đổi quyền nuôi bà T ơng Trong q trình giải vụ án, phiên t a sơ thẩm, bà Hứa Đặng Thu T trình bày: Bà ông Nguyễn Hồng C1 ly hôn theo Quyết định cơng nhận thuận tình ly số 1152/2016/QĐST-HNGĐ, ngày 02/12/2016 T a án nhân dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh Ơng C1 bà có người chung trẻ Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 Ơng người trực tiếp ni con, bà T cấp dưỡng nuôi Tại thời điểm ly hôn trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi, theo quy định pháp luật phải giao cho mẹ trực tiếp nuôi dạy với vận động, giải thích pháp luật Thẩm phán có cam kết ông C1 nên bà ông C1 thỏa thuận việc thăm nom chung, bà đồng ý giao chung cho ông C1 trực tiếp nuôi dưỡng Việc giao chung cho trực tiếp ni dạy tạm thời, bà T có quyền thay đổi người trực tiếp nuôi vào thời gian chung đủ 18 tuổi Ngồi bà ơng C1 có lập thỏa thuận việc bà T đến thăm nom, chăm sóc đưa chơi nhà ngoại Thời gian đầu ông C1 hợp tác tạo điều kiện cho bà thăm nom đưa đón con, sau trẻ C2 đủ 36 tháng tuổi ơng C1 có thay đổi có biểu hiện, hành vi gây cản trở cho bà việc thăm nom đưa đón Trong thời gian sống nhà ơng C1, ông C1 gây sức p với làm cho cảm thấy sợ mẹ Khi bà T đón nhà ngoại hồn tồn khơng có biểu sợ sệt mà vui chơi thoải mái, trẻ C2 thường nói với bà cháu muốn với mẹ khơng muốn nhà với ba Ơng C1 tự đưa khám bác sỹ tâm lý gây sức p với bà T, giáo dục với ý nghĩ khơng thích gần mẹ, cố tình cản trở bà đến thăm Do việc giao chung cho ông C1 tiếp tục nuôi dưỡng khơng c n phù hợp Hai bên có thỏa thuận ni dưỡng thăm nom, chăm sóc ơng C1 khơng thực hiện, ln tìm cách gây khó khăn cản trở bà bà đưa nhà ngoại chơi, nhiều tuần bà không đón Bà đến trường thăm ơng C1 tìm cách cản trở Trẻ C2 04 tuổi, trẻ c n nhỏ nên cần có quan tâm, chăm sóc ni dưỡng trực tiếp người mẹ, ông C1 không thực thỏa thuận cản trở bà thăm con; bà có nơi thu nhập ổn định nên bà yêu cầu phản tố thay đổi quyền nuôi ông C1, để bà trực tiếp nuôi dưỡng trẻ C2, không yêu cầu ông C1 cấp dưỡng nuôi Tại án sơ thẩm số 413/2018/HNGĐ-ST ngày 09 tháng năm 2018 T a án nhân dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh định: Căn vào: Khoản Điều 28, Điểm b Khoản Điều 35, Điểm a Khoản Điều 39, Khoản 1Điều 147, Điều 217, Điều 244, Điều 245 Khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự;Điều 81, Điều 82, Điều 83, Điều 84, Điều 116 Điều 117 Luật Hôn nhân Gia đình; Khoản Điều 27 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí T a án Tun xử: Khơng chấp nhận tồn u cầu phản tố bà Hứa Đặng Thu T việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Giao chung trẻ Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 cho ông C1 trực tiếp nuôi dưỡng Tạm hỗn nghĩa vụ cấp dưỡng ni cho bà T ơng C1 khơng u cầu Khi có lý đáng, mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng ni thay đổi.Bà T quyền thăm nom khơng cản trở Vì lợi ích theo yêu cầu hai bên, T a án định thay đổi người trực tiếp ni Đình x t xử yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Hồng C1 việc hạn chế quyền thăm nom Án phí dân sơ thẩm: Bà Hứa Đặng Thu T phải chịu 300.000 đồng trừ vào số tiền 300.000 đồng mà bà T tạm nộp theo biên lai số 0010088 ngày 06/11/2017 Chi cục Thi hành án dân quận T Hoàn lại cho ông C1 số tiền300.000 đồng theo biên lai thu số 0009889 ngày 10/10/2017 Chi cục Thi hành án dân quận T Thi hành Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền Ngồi án sơ thẩm c n tuyên quyền kháng cáo nghĩa vụ thi hành án theo luật định Ngày 18/05/2018, bị đơn bà Hứa Đặng Thu T kháng cáo toàn án sơ thẩm việc trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng chung Tại phiên t a phúc thẩm: Ơng Nguyễn Hồng C1 trình bày: Sau ly hôn ông tạo điều kiện cho bà T thăm đưa nhà ngoại chơi, ông c n chủ động chở sang nhà ngoại, bà T sang đón khóc khơng muốn theo mẹ, ông không cấm cản sang nhà ngoại chơi cháu có biểu khơng thích đi, thân ông không ngăn cản bà T trình bày Ơng xác nhận vào thời điểm ly hôn ông người viết giấy thỏa thuận T a việc chăm sóc đưa đón sau ly hôn bà T đồng ý ký tên vào, ông thực thỏa thuận hai bên Do lần bà T đón con, khóc trẻ có biểu khơng muốn nên ơng không để trẻ Tại thỏa thuận ghi nhận bà T đón “trong điều kiện bình thường cháu” nên việc trẻ khóc la, khơng muốn mẹ, cháu khơng vui vẻ mẹ, nên bà T khơng đón Tại T a ơng xác nhận ơng vừa lập gia đình vào tháng 06/2018, vợ ông chung sống với ông trẻ C2; sau phiên t a sơ thẩm bà T có điện thoại đến yêu cầu đưa nhà ngoại bà T đến trễ nên ông bà T có đón khơng, ơng đưa trẻ C2 sang nhà bạn chơi Ơng cho ơng khơng cản trở bà T thăm nom chăm sóc nên ông không đồng ý giao chung trẻ C2 cho bà T trực tiếp nuôi dưỡng Bà Hứa Đặng Thu T trình bày: Bà chung sống kết hôn với ông C1 vào năm 2013, sinh trẻ C2 vào năm 2014, sống hôn nhân ông C1 ln tạo áp lực bà, gia đình bắt đầu mâu thuẫn, bà không đồng ý sống nhiều áp lực hà khắc, buộc l ng bà phải nộp đơn ly hôn Tại thời điểm ly hôn trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi, theo luật bà trực tiếp nuôi bà không Thẩm phán giải vụ án giải thích việc này, sau động viên Thẩm phán bà sợ ông C1 ảnh hưởng đến bà gia đình cha mẹ bà, đồng thời ơng C1 thỏa thuận cho bà mang vào cuối tuần nên bà buộc l ng giao cho ông nuôi dạy trực tiếp Trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi ơng C1 tự giác chở sang nhà bà vào cuối tuần, sau trẻ 36 tháng tuổi ơng C1 khơng chở sang nhà bà mà buộc bà phải sang đón nhà ơng Sau nhiều lần bà sang đón ơng C1 khơng hợp tác tìm lý để bà khơng đón nên bà nhờ quyền địa phương can thiệp bà đón nhà Ông C1 người trực tiếp nuôi dạy ông làm ảnh hưởng đến tâm lý để có thái độ sợ me, nên bà nghi ngờ việc ông nuôi dạy khơng tốt Ơng C1 nộp đơn đến T a u cầu hạn chế quyền thăm nom, chăm sóc bà, cho thấy ông không tuân thủ cam kết Ông C1 không c n giữ thỏa thuận việc chăm sóc, ni dạy chung sau ly mà bà ông C1 ký kết, nên bà yêu cầu thay đổi quyền nuôi ông C1, giao trẻ C2 cho bà trực tiếp nuôi dạy không yêu cầu ông C1 cấp dưỡng nuôi Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên t a phúc thẩm phát biểu trình bày ý kiến: Về tố tụng: T a án nhân dân quận T đưa vụ án x t xử ngày 09/05/2018, ngày 18/05/2017 bà T kháng cáo Căn Khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân kháng cáo hạn luật định Trong trình điều tra thu thập chứng phiên t a, người tiến hành tố tụng thực đầy đủ quy định Bộ luật Tố tụng dân sự; Các đương thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Về nội dung: Tại phiên t a chứng có hồ sơ cho thấy ông C1 không c n tuân thủ thỏa thuận hai bên ký kết vào ngày 26/11/2016, nên việc bà T yêu cầu thay đổi quyền ni ơng C1 có sở Bà T có nơi ổn định, có cơng việc thu nhập ổn định nên bà có đủ điều kiện để ni dạy Đề nghị hội đồng x t xử giao trẻ Nguyễn Minh C2 cho bà T trực tiếp nuôi dạy, ông C1 cấp dưỡng nuôi bà T không yêu cầu NHẬN ĐỊNH CỦA T A N Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên t a, kết hỏi, tranh luận phiên t a, Hội đồng x t xử phúc thẩm nhận định: Về tố tụng: Đơn kháng cáo bà Hứa Đặng Thu T làm thời hạn luật định hợp lệ nên chấp nhận xem x t Ngày 09/10/2017, ông Nguyễn Hồng C1 khởi kiện yêu cầu hạn chế quyền thăm nom, chăm sóc chung bà Hứa Đặng Thu T; ngày 06/11/2017, bà T có đơn yêu cầu phản tố thay đổi quyền nuôi ông C1; ngày 22/11/2017, T a án sơ thẩm tiến hành h a giải; ngày 01/12/2017, ông C1 rút đơn yêu cầu khởi kiện Căn vào Điểm b Khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự, đình giải yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông C1, bị đơn bà T trở thành nguyên đơn, ông C1 nguyên đơn trở thành bị đơn T a án cấp sơ thẩm không xem x t, không xác định lại tư cách tố tụng đương vụ án thiếu xót, cần phải khắc phục Về nội dung kháng cáo: Bà T kháng cáo án sơ thẩm, yêu cầu nuôi chung trẻ Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 không yêu cầu ông C1 cấp dưỡng nuôi Hội đồng x t xử phúc thẩm xét: Việc chăm sóc, ni dạy chung chưa thành niên trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi cha mẹ, việc bên đương tranh chấp nuôi chung sau ly hôn xuất phát từ tình thương yêu cha mẹ cái, giao cho người trực tiếp nuôi dạy chung phải xem x t đến quyền lợi trẻ để trẻ phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ơng C1 bà T thuận tình ly hơn, theo định cơng nhận thuận tình ly số 1152/2016/QĐST-HNGĐ, ngày 02/12/2016 T a án nhân dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh Ông C1 bà T có người chung trẻ Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 Ông C1 người trực tiếp nuôi con, bà T cấp dưỡng nuôi Tại thời điểm ly hôn trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi, theo quy định pháp luật phải giao cho mẹ trực tiếp nuôi dạy với vận động T a án bà T giao chung cho ông C1 trực tiếp nuôi dạy ông C1 bà T cam kết thỏa thuận thăm nom chung sau ly hôn Sau trẻ C2 đủ 36 tháng tuổi hai bên xảy tranh chấp việc thăm nom đưa đón Ơng C1 cho bà T lợi dụng việc thăm nom để gây cản trở việc ông trực tiếp nuôi con, nên ông khởi kiện yêu cầu hạn chế quyền thăm nom bà T Sau T a án thụ lý vụ án bà T phản tố yêu cầu thay đổi quyền nuôi ông C1 ông C1 không thực thỏa thuận hai bên Tại buổi h a giải ngày 24/11/2016 T a án nhân dân quận T, ông C1 bà T có làm giấy thỏa thuận việc thăm nom, chăm sóc chung sau ly hơn, giấy thỏa thuận ơng C1 lập có nội dung: “… Về việc tạo điều kiện cho cháu sang thăm ông bà ngoại vào cuối tuần cụ thể từ tối thứ sáu đến trước 19 chủ nhật điều kiện bình thường cháu… ” Như hai có thỏa thuận việc nuôi dưỡng chung sau ly hôn Theo ông C1 ơng cho bà T cản trở ơng việc ông nuôi dưỡng chung, theo thỏa thuận bà T đón cháu điều kiện bình thường Tại T a án cấp sơ thẩm phiên t a phúc thẩm ơng có lời khai bà T theo thỏa thuận mang mà khơng cần quan tâm đến khóc, không quan tâm đến cảm xúc con, không ý đến tâm trạng, sức khỏe con, ngày hôm vui hay buồn, thích mẹ hay lại với ba Tại đơn khởi kiện ông C1 trình bày sau bà T đưa nhà ngoại chơi cháu bị sốt ơng buộc bà T mang trả lại cho ơng chăm sóc, bà T khơng thực ơng cho bà T không hợp tác để nuôi dạy chung Cháu Nguyễn Minh C2 03 tuổi, tuần cháu với ba cuối tuần với mẹ, theo ông C1 phải hỗ trợ giúp đỡ cho bà T đón cháu thuận lợi ơng cho cháu khóc khơng muốn theo mẹ, tâm lý cháu khơng thích với mẹ mà thích với ba hơn, với độ tuổi đứa b khóc la, hay bệnh tật bình thường, khơng thể cho điều kiện khơng bình thường trẻ để khơng cho bà T đón thỏa thuận hai bên ký kết Bà T có lời khai trẻ C2 chưa đủ 36 tháng tuổi ông C1 hợp tác việc bà đón sau hơn36 tháng tuổi ơng gây khó khăn cho bà việc đón vào cuối tuần, nhiềutuần bà khơng đón Như theo ông C1 trẻ C2 vui vẻ, thích thú khơng khóc nhè bà T đón cháu được, với suy nghĩ ông cản trở bà T đón con, ơng nộp đơn đến T a yêu cầu hạn chế quyền thăm nom, chăm sóc bà T, bà T thăm có đồng ý ơng (Đơn khởi kiện bút lục 44 45); ông vi phạm thỏa thuận hai bên quy định giấy thỏa thuận ngày 24/11/2016 (bút lục 40) Từ chứng nêu cho thấy ông C1 vi phạm thỏa thuận hai bên việc chăm sóc, ni dưỡng chung T a án cấp sơ thẩm cho bà T khơng có chứng chứng minh ơng C1 cản trở bà thăm nom nuôi dưỡng thiếu xót Tại T a bà T cung cấp chứng nơi công việc, thu nhập bà cho thấy bà có đủ điều kiện nơi công việc, thu nhập ổn định để nuôi con, ông C1 kết hôn (vào ngày 02/06/2018); trẻ C2 c n nhỏ 04 tuổi, ông C1 lập gia đình cần giao chung cho bà T trực tiếp nuôi chung phù hợp Về cấp dưỡng nuôi bà T không yêu cầu, nên hội đồng x t xử khơng xem x t Vì u cầu kháng cáo bà T có sở nên hội đồng x t xử phúc thẩm chấp nhận cần xem x t sửa án sơ thẩm Các phần khác án sơ thẩm không bị kháng nghị kháng cáo nên hội đồng x t xử phúc thẩm không x t Về án phí: Án phí dân sơ thẩm: Căn vào Khoản Điều 147 Bộ luật Tố tụng dân vào Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí T a án; bà T phải nộp án phí sơ thẩm 300.000 đồng Hồn lại tạm ứng án phí cho ơng C1 Án phí dân phúc thẩm: Do chấp nhận đơn kháng cáo bà T nên bà T chịu án phí phúc thẩm Với chứng kể trên, hội đồng x t xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm Vì lẽ trên; QU ẾT ĐỊNH - Căn vào Khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016; - Căn Khoản Điều 28, Điểm a Khoản Điều 37, Khoản Điều 147, Khoản Điều 228, Điểm a Khoản Điều 478, Điều 479 Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016; - Căn Điều 57, Điều 81, Điều 82, Điều 83, Điều 84, Điều 116 Điều 117 Luật Hơn nhân Gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015; - Căn vào Pháp lệnh án phí lệ phí T a Án Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giãm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí T a án Xử: Sửa án sơ thẩm 1/ Chấp nhận yêu cầu phản tố bà Hứa Đặng Thu T việc thay đổi quyền nuôi ông Nguyễn Hồng C1 Giao chung trẻ Nguyễn Minh C2, sinh ngày 03/05/2014 (giới tính nam) cho bà T trực tiếp ni dạy, ông C1 cấp dưỡng nuôi bà T khơng u cầu Ơng C1 phải có trách nhiệm giao trẻ Nguyễn Minh C2 cho bà T án có hiệu lực thi hành Ơng C1 có quyền nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mà không cản trở Bà T có quyền yêu cầu T a án hạn chế quyền thăm nom ông C1 ông C1 lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục Trong trường hợp có yêu cầu cha, mẹ người thân thích, Cơ quan Quản lý Nhà nước Gia đình, Cơ quan Quản lý Nhà nước Trẻ em, Hội liên hiệp Phụ nữ, T a án định việc thay đổi người trực tiếp ni Khi có lý đáng, mức cấp dưỡng thay đổi Việc thay đổi mức cấp dưỡng bên thỏa thuận, khơng thỏa thuận u cầu T a án giải 2/ Về án phí: 2.1/ Án phí dân sơ thẩm: Bà Hứa Đặng Thu T phải nộp 300.000 đồng, trừ vào số tiền 300.000 đồng tạm ứng án phí bà T nộp theo biên lai số / 2017/0010088, ngày 06/11/2017 Chi cục Thi hành án dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh Bà T nộp đủ án phí Hồn lại cho ơng C1 số tiền tạm ứng án phí 300.000 đồng theo biên lai thu số AA/2017/0009889, ngày 10/10/2017 Chi cục Thi hành án dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2/ Án phí dân phúc thẩm: Bà T khơng phải nộp án phí Hồn lại số tiền tạm ứng án phí 300.000 đồng theo biên lai thu số /2017/0011106 ngày21/05/2018 Chi cục Thi hành án dân quận T, Thành phố Hồ Chí Minh cho bà T Thi hành Cơ quan Thi hành án dân có thẩm quyền Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế theo quy định Điều 6, Điều 7, Điều Luật thi hành án dân sự, thời hiệu thi hành thực Điều 30 Luật thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Phụ lục số 10 TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BẢN N 73/2018/HNGĐ-ST NGÀY 21/08/2018 VỀ TRANH CHẤP THAY ĐỔI NGƢỜI TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HÔN Ngày 21 tháng 08 năm 2018 trụ sở T a án nhân dân huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu x t xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số 190/2018/TLST-HNGĐ ngày 15/5/2018 tranh chấp “thay đổi người trực nuôi sau ly hôn” theo Quyết định đưa vụ án x t xử số: 63/2018/QĐXXST-HNGĐ ngày 13 tháng năm 2018 đương sự: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Thành L; sinh năm: 1981; địa chỉ: Tổ 3, thôn B, xã C, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (có mặt); Bị đơn: Bà Nguyễn Thị ; sinh năm: 1985; địa chỉ: Tổ 5, thôn D, xã C, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (có mặt); NỘI UNG VỤ N Trong đơn khởi kiện, tự khai lời khai có hồ sơ vụ án nguyên đơn ơng Nguyễn Thành L trình bày: Trước ơng L bà Nguyễn Thị vợ chồng, người ly theo định thuận tình ly hôn số 67/2017/QĐST – HNGĐ ngày 04/5/2017 T a án nhân dân huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Tại định ông L bà thỏa thuận: Giao cho bà trực tiếp nuôi hai chung là: Nguyễn Thành Đ, sinh ngày 03/9/2007 Nguyễn Bảo N, sinh ngày 04/7/2012 đến trưởng thành, ơng L góp cấp dưỡng nuôi hai 3.000.000 đồng/tháng.Về tài sản người tự thỏa thuận không yêu cầu giải Sau ly hôn thời gian ông L phát bà không trực tiếp nuôi mà giao hai cho ông bà ngoại nuôi dưỡng không đảm bảo Về tài sản chung: Ơng L bà có tài sản chung quyền sử dụng đất nhà cấp gắn liền đất số 986, tờ đồ số 12 tọa lạc tổ 5, thôn D, xã C, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nay ông L yêu cầu: Được trực tiếp nuôi dưỡng chung Nguyễn Thành Đ, sinh ngày 03/9/2007 đến tuổi trưởng thành (Đủ 18 tuổi); giao chung Nguyễn Bảo N, sinh ngày 04/7/2012 cho bà tiếp tục trực tiếp ni dưỡng Hai bên khơng phải góp cấp dưỡng nuôi cho QSD đất nhà gắn liền với đất đất số 986, tờ đồ số 12 tọa lạc xã C, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu yêu cầu chia đôi Tại tự khai lời khai có hồ sơ vụ án bị đơn bà Nguyễn Thị trình bày: Bà thừa nhận: Bà ơng L có tài sản chung quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất đất số 986, tờ đồ số 12 tọa lạc xã C, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ông L cung cấp Bà đồng ý chia đôi giá trị tài sản, bà có nguyện vọng sở hữu sử dụng nhà đất, bà trích cho ơng L ½ giá trị tài sản chung; Hai người không c n nợ chung Những khoản nợ riêng thuộc người người có nghĩa vụ tự tốn Về u cầu thay đổi người trực tiếp nuôi ông L bà không đồng ý với lý do: Sau ly hôn giao trực tiếp nuôi bà không ngăn cản ơng L thực vụ quyền chăm sóc, thăm nom chung Hiện ơng L có gia đình mới, chuẩn bị có riêng, mặc khác ông L ông hay công tác không thường xun nhà nên khơng có điều kiện chăm sóc Bà tiếp tục có nguyện vọng trực tiếp nuôi hai chung đến tuổi trưởng thành mà không u cầu ơng L góp cấp dưỡng ni người thỏa thuận Quyết định công nhận thuận tình ly thỏa thuận đương số 67/2017/QĐST – HNGĐ ngày 04/5/2017 T a án nhân dân huyện Tân Thành Tại buổi h a giải ngày 06/7/2018 ơng L có đơn rút yêu cầu chia tài sản chung là: Quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thuộc đất số 986, tờ đồ số 12 tọa lạc, xã C với lý do: Ông L bà thỏa thuận phân chia xong Ông L giữ nguyên yêu cầu “Thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn” Tại biên lấy lời khai hỏi ý kiến ngày 19/6/2018 cháu Nguyễn Thành Đ trình bày: Kể từ ngày bố mẹ ly hôn, cháu Đ mẹ đẻ, nuôi dưỡng tạo điều kiện học tốt Hiện mong muốn mẹ tiếp tục chăm sóc, khơng muốn thay đổi điều kiện hoàn cảnh sống Tại phiên t a đại diện VKS phát biểu: Về trình tự thủ tục tố tụng trình giải vụ án: T a án cấp sơ thẩm thực theo quy định Luật tố tụng dân sự, cụ thể: Thu thập tài liệu chứng quy định, xác định quan hệ tranh chấp, thẩm quyền giải quyết, quyền nghĩa vụ đương thực đầy đủ Về nội dung vụ án: Nguyên đơn rút phần yêu cầu khởi kiện phù hợp quy định pháp luật, đề nghị: Đình phần rút yêu cầu; Bác yêu cầu về: Thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn nguyên đơn, tiếp tục giao chung cho bị đơn trực tiếp nuôi dưỡng đến trưởng thành đủ, nguyên đơn khơng phải góp cấp dưỡng ni Ngồi đương khơng có u cầu thêm nên khơng xem xét NHẬN ĐỊNH CỦA T A N Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án, thẩm tra phiên t a, Hội đồng x t xử nhận định: [1] Về thẩm quyền giải quyết, quan hệ pháp luật tố tụng: Ông Nguyễn Thành L có đơn khởi kiện yêu cầu T a án nhân dân huyện Tân Thành giải tranh chấp “thay đổi người trực nuôi sau ly hôn” bị đơn bà Nguyễn Thị ; địa chỉ: Tổ 5, thôn B, xã C, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Căn vào khoản Điều 28, khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, vụ án thuộc thẩm quyền giải T a án nhân dân huyện Tân Thành Quan hệ pháp luật xác định “thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn” [2] Về nội dung: Tại phiên t a nguyên đơn ông Nguyễn Thành L trình bày: Giữ nguyên nội dung rút yêu cầu khởi kiện phân chia tài sản chung quyền sử dụng đất nhà gắn liền đất thuộc đất số 986, tờ đồ số 12 tọa lạc, xã C; tiếp tục yêu cầu trực tiếp nuôi dưỡng chung Nguyễn Thành Đ; nhiên, yêu cầu bà không đồng ý Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án, lời khai phiên t a Hội đồng x t xử x t rằng: Việc nguyên có đơn rút phần yêu cầu khởi kiện phân chia tài sản chung với lý do: Ông L với bà thỏa thuận phân chia xong tài sản chung mà ông L tranh chấp với bà Vấn đề bà khai thống khơng có ý kiến Như việc rút yêu cầu khởi kiện phù hợp quy định pháp luật, cần đình phần rút yêu cầu có X t yêu cầu nguyên đơn thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Hội đồng x t xử x t: Kể từ ông L bà ly hôn đến chung bà chăm sóc, ni dưỡng đầy đủ chu đáo; ơng L thiếu trách nhiệm, khơng quan tâm khơng góp cấp dưỡng ni thỏa thuận Quyết định thuận tình ly Tại phiên t a ông L cho rằng: Bà ngăn cản, không tạo điều kiện để ông thực quyền nghĩa vụ con, khơng đưa chứng để chứng minh, nên sở để xem x t Đặc biệt, sau bà có đơn yêu cầu thi hành án tiền cấp dưỡng ni ngày 31/7/2018 quan Thi hành án dân thị xã Phú Mỹ ông L thực nghĩa vụ góp cấp dưỡng ni từ tháng 5/2017 đến tháng 6/2018 trích tiền từ phân chia tài sản chung ông L bà hình thức cấn trừ Ngồi sau ly hôn bà , ông L cưới vợ (sắp sinh con); Hiện vợ chồng chưa có nhà cửa nơi ổn định (đang sống chung với cha mẹ đẻ ông L xã C, thị xã Phũ Mỹ) Việc ông Nguyễn Thành L cho rằng: Nếu trực tiếp ni Nguyễn Thành Đ giao cho ơng bà nội cháu chăm sóc đưa đón học khơng thể chấp nhận Ngược lại, bà có nhà cửa, việc làm thu nhập ổn định, có đủ điều kiện ni dưỡng, chăm sóc con; điều chứng tỏ thời gian qua nêu Về cấp dưỡng nuôi thời gian tới: Tại phiên t a bà xác định: Hiện bà hồn tồn có đủ điều kiện để nuôi dưỡng 02 chung mà không u cầu ơng L phải góp cấp dưỡng thỏa thuận Quyết định cơng nhận thuận tình ly nữa; ý kiến trình bày bà ơng Nguyễn Thành L đồng ý Hội đồng x t xử thấy rằng: Sự thỏa thuận đương tự nguyện, có sở cần ghi nhận Từ phân tích nhận định trên, Hội đồng x t xử kết luận tồn vụ án: Đình phần u cầu khởi kiện nguyên đơn phân chia tài sản chung Để ổn định mặt tâm lý, không làm xáo trộn sống sau ly hôn, bác yêu cầu nguyên đơn “thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn”nhận định đáp ứng nguyện vọng chung Ghi nhận thỏa thuận ông L, bà : Ơng L khơng phải góp cấp dưỡng ni chung [3] Về án phí quyền kháng cáo: Nguyên đơn phải nộp án phí nhân gia đình sơ thẩm, hoàn trả cho nguyên đơn số tiền tạm ứng án phí phân chia tài sản chung nộp; bị đơn khơng phải nộp án phí nhân gia đình sơ thẩm Các đương có quyền kháng cáo án theo quy định pháp luật Vì lẽ trên, QU ẾT ĐỊNH Căn cứ: Điều 28, 35 217 Bộ luật tố tụng dân sự; Điều 81, 82, 83 84 Luật nhân gia đình năm 2014; Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ngun đơn ơng Nguyễn Thành L Đình phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc phân chia tài sản chung sau ly hôn QSD đất tài sản gắn liền với đất đất số 986, tờ đồ số 12 tọa lạc, xã C, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Nguyễn Thành L thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn (ông L yêu cầu trực tiếp nuôi Nguyễn Thành Đ) Tiếp tục giao chung: Nguyễn Thành Đ, sinh ngày 03/9/2007 Nguyễn Bảo N, sinh ngày 04/7/2012 cho bà Nguyễn Thị trực tiếp nuôi đến trưởng thành (đủ 18 tuổi); ông Nguyễn Thành L khơng phải góp cấp dưỡng ni kể từ tháng 09/2018 đến trưởng thành (đủ 18 tuổi) Ông Nguyễn Thành L có quyền thăm nom chung, khơng cản trở ông L thực quyền Vì lợi ích mặt con, cần thiết thay đổi việc cấp dưỡng ni con, người trực tiếp ni có thay đổi khác Về án phí: Áp dụng Điều 147 Bộ luật tố tụng dân sự; Điều 26 Nghị 326/2016/UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Buộc Nguyễn Thành L phải nộp 300.000 đồng (Ba trăm ngàn đồng) tiền án phí nhân gia đình sơ thẩm, trừ 3.750.000 đồng (Ba triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng) tiền tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu tạm ứng án phí số 0002608 ngày 15/5/2018 Chi cục thi hành án dân huyện Tân Thành (nay thị xã Phú Mỹ), tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hồn trả cho ơng L số tiền 3.450.000 đồng (Ba triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng) Hồn trả cho bà Nguyễn Thị số tiền tạm ứng án phí nộp 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng) theo biên lai thu tạm ứng án phí số 0003194 ngày 06/7/2018 Chi cục thi hành án dân thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, 7, 7a, 7b Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Đương có quyền làm đơn kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án./ ... dung luận văn chia làm 02 chương Cụ thể: Chƣơng Nghĩa vụ cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn Chƣơng Quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn 8... ly hôn 8 CHƢƠNG NGHĨA VỤ CỦA CHA, MẸ TRỰC TIẾP NUÔI CON ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÔNG TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HƠN 1.1 Cha, mẹ trực tiếp ni không đƣợc cản trở ngƣời không trực tiếp nuôi việc thăm nom,... luật ? ?nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi sau ly hôn? ?? thực tiễn áp dụng, nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không

Ngày đăng: 21/04/2022, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w