1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ QUỐC PHÒNG BỆNH VIỆN TWQĐ 108 HỘI NGHỊ NỘI KHOA TOÀN QUỐC BS PHẠM VĂN LUẬN Bộ môn – Khoa Nội Hô hấp Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP V[.]

HỘI NGHỊ NỘI KHOA TOÀN QUỐC MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN Bộ môn – Khoa Nội Hô hấp Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ  Ung thư phổi (UTP) loại UT thường gặp  UTP nguyên nhân tử vong hàng đầu Thế giới Globocan 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Globocan 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ  80% bệnh nhân đến viện giai đoạn cuối  19% BN UTP tất GĐ có thời gian sống thêm ≥ năm  Giai đoạn IV: thời gian sống thêm năm khoảng 2%  Phân loại MBH: NCCN Guideline Insights, NSCLC , version 6.2020 ĐẶT VẤN ĐỀ DI CĂN Ở UTPKTBN XƯƠNG MÀNG PHỔI GAN NÃO PHỔI ĐỐI DIỆN TUYẾN THƯỢNG THẬN ĐẶT VẤN ĐỀ  Di não: 30 – 50%, di xương: 30 – 40%  Di xa có liên quan đến số đặc điểm LS, CLS  Đột biến gen EGFR (Epidermal Growth Factor Receptor – Receptor yếu tố phát triển biểu bì) làm tăng nguy di não, xương Wenting Ni, et al (2018), Cancer Medicine, 7, pp 3820 – 3833 Gustavo Telles da Silva, et al (2019), Asian Pac J cancer Prev, 20 (1), pp 45 – 51 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Đánh giá mối liên quan vị trí di xa thường gặp với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 572 BN UTPKTBN giai đoạn IV chẩn đoán, điều trị Khoa Nội Hô hấp- Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Thời gian nghiên cứu: 8/ 2014 đến 8/ 2020 Thời điểm làm xét nghiệm đột biến gen EGFR vào viện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu: mô tả, cắt ngang 2.2 Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu thuận tiện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3 Các bước tiến hành Thu thập tiền sử, năng, thực thể, đánh giá toàn trạng Chụp CT ngực lấy đến ½ ổ bụng Sinh thiết u phổi chọc hút dịch màng phổi làm Cell-bloc Chụp MRI sọ não, xạ hình xương Xét nghiệm đột biến gen EGFR ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu xử lý phần mềm SPSS 22.0 YTNC đánh giá PT hồi quy Logistic cho biến nhị phân Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n=572) Tuổi trung bình 63,57±10,53 ≥60 40 – 59 < 40 Giới   Hút thuốc   Tỷ lệ (%) (29 - 95 ) 387 67,7 177 30,9 1,4 Nam Nữ 441 77,1 131 22,9 Có Khơng Số bao- năm 374 65,4 198 25,38 ±6,65 34,6   N.M.Hai(2013): tuổi trung bình 64,4, chủ yếu BN nam, hút thuốc KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Biểu đồ Phân typ mô bệnh học Tamura cs (2014): biểu mô tuyến 74,5%, biểu mô vảy 22,2% Trần Khánh Chi cs (2015): BM tuyến: 82,2%, BM vảy: 7,5% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng Đặc điểm đột biến gen EGFR Đặc điểm Tỉ lệ đột biến gen EGFR Dương tính Âm tính Tổng Vị trí đột biến gen exon 18 exon 19 exon 21 exon 20-21 exon 20 Tổng Số lượng Tỉ lệ (%)   238 334 572 41,6 58,4 100%   138 93 0,8 58 39,1 1,3 0,8 238 100% PIONEER (2014): châu Á đột biến gen EGFR khoảng 30 – 50%, chủ yếu exon 19 M.T.Khoa cs(2016): 40,1% (+) exon 19 21 56,4% 37,4% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm di xa bệnh nhân UTPKTBN Bảng Các vị trí di xa thường gặp Vị trí di xa Di xương Số lượng 271 Tỉ lệ (%) 47,4 Di màng phổi 172 30,1 Di phổi 163 28,5 Di não 155 27,1 Di gan 47 8,2 Di tuyến thượng thận bên 46 Tamura cs (2015): di màng phổi: 38,3%, xương: 34,3%, phổi: 32,1%, não: 28,4%, thượng thận: 16,8%, gan: 13,4% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm di xa bệnh nhân UTPKTBN Bảng 4: Di xương yếu tố liên quan KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm di xa bệnh nhân UTPKTBN Bảng 5: Di xương yếu tố liên quan Kuijpers cs (2018): BN đột biến gen EGFR (+), tỉ lệ di xương 53,8%, OR 2,55 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm di xa bệnh nhân UTPKTBN Bảng Di não yếu tố liên quan - Kuijpers cs (2018): BN có đột biến gen EGFR, tỉ lệ di não thấp nhóm khơng có đột biến gen EGFR (12,5% so với 22%) - Mitra cs (2019): đột biến gen EGFR làm tăng nguy di não KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm di xa bệnh nhân UTPKTBN Bảng Di thượng thận yếu tố liên quan KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm di xa bệnh nhân UTPKTBN Bảng Di thượng thận yếu tố liên quan Kuijpers cs (2018): BN có đột biến gen EGFR (+), tỉ lệ di tuyến thượng thận 7,5%, thấp so với BN khơng có đột biến gen EGFR KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm di xa bệnh nhân UTPKTBN Bảng Di màng phổi yếu tố liên quan KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm di xa bệnh nhân UTPKTBN Bảng 10 Di màng phổi yếu tố liên quan Kuijpers cs (2018): BN có đột biến gen EGFR (+), di màng phổi 37,5% cao nhóm cịn lại 24,1% KẾT LUẬN Đánh giá mối liên quan vị trí di xa thường gặp với số đặc điểm LS, CLS BN UTPKTBN gđ IV thấy:  Di xương 47,4%, màng phổi 30,1%,phổi đối diện 28,5%, não 27,1%, di gan tuyến thượng thận 8,2% 8% Tỉ lệ di xương cao BN có EGFRm: 53,8%  BN có đột biến gen EGFR nguy xuất di xương cao gấp 1,5 lần BN khơng có đột biến gen EGFR (p

Ngày đăng: 21/04/2022, 12:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Đặc điểm đột biến gen EGFR - MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN
Bảng 2. Đặc điểm đột biến gen EGFR (Trang 16)
Bảng 4: Di căn xương và các yếu tố liên quan - MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN
Bảng 4 Di căn xương và các yếu tố liên quan (Trang 18)
Bảng 5: Di căn xương và các yếu tố liên quan - MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN
Bảng 5 Di căn xương và các yếu tố liên quan (Trang 19)
Bảng 6. Di căn não và các yếu tố liên quan - MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN
Bảng 6. Di căn não và các yếu tố liên quan (Trang 20)
Bảng 7. Di căn thượng thận và các yếu tố liên quan - MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN
Bảng 7. Di căn thượng thận và các yếu tố liên quan (Trang 21)
Bảng 8. Di căn thượng thận và các yếu tố liên quan - MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN
Bảng 8. Di căn thượng thận và các yếu tố liên quan (Trang 22)
Bảng 9. Di căn màng phổi và các yếu tố liên quan - MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN
Bảng 9. Di căn màng phổi và các yếu tố liên quan (Trang 23)
Bảng 10. Di căn màng phổi và các yếu tố liên quan - MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC VỊ TRÍ DI CĂN XA THƯỜNG GẶP VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ BS PHẠM VĂN LUẬN
Bảng 10. Di căn màng phổi và các yếu tố liên quan (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN