Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
686 KB
Nội dung
LờI NóI ĐầU
Trong nền kinh tế quốc dân, sản phẩm của ngành xâydựng chiếm một vị trí
đặc biệt. Trình độ, quy mô và tốc độ phát triển hợp lý của ngành quyết định nhịp độ
phát triển của nền kinh tế, xác định khả năng cho phép mở rộng tái sản xuất, quyết
định quy mô và thời gian giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội cơ bản nh: tốc độ,
quy mô công nghiệp hoá; khả năng có thể ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa
học kỹ thuật và cải thiện, nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời dân. Sự mở
rộng, tăng cờng hoạt động đầu t xâydựng cơ bản một cách có hiệuquả là tiền đề để
tăng trởng kinh tế.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động của thị trờng xâydựng Việt
Nam ngày càng sôi động với rất nhiều các dự án đầu t xâydựng cơ bản của đủ mọi
thành phần kinh tế đã và đang đợc thực hiện. Trong bối cảnh đó, đấuthầu là một
phơng thức lựa chọn nhà thầu cho sự thành công của chủ đầu t.
Muốn tham gia đấuthầu trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà
thầu trong nớc và nớc ngoài, mỗi nhà thầu không những phải am hiểuvà làm tốt
các khâu nh marketing xây dựng, tính toán giá bỏ thầu, mà còn phải am hiểu các
quy định và thủ tục đấuthầu cạnh tranh trong nớc và quốc tế.
Do vậy, việc nghiên cứu hoạt động đấuthầu càng trở nên cần thiết đối với
những cán bộ, sinh viên đang côngtácvà học tập trong lĩnh vực liên quan.
Qua thời gian thực tập tại Côngtyxâydựngsố4 thuộc Tổng côngtyxâydựng
Hà Nội, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: "Thực trạngvà một sốgiảipháp
nhằm nângcaohiệuquả công tácđấuthầuởCôngtyxâydựngsố 4"
Đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung
Chơng II: Tình hình hoạt động dự thầu của Côngtyxâydựngsố 4
Chơng III: Các giải phápnhằmnângcaohiệuquả công tácđấuthầuở
Công tyxâydựngsố 4
1
Ch ơng I
lý luận chung
1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của đấu thầu
a. Khái niệm
Đấuthầu là quá trình lựa chọn nhà thầu theo yêu cầu của bên mời thầu.
Bên mời thầu là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của
chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu.
Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu.
b. Các nguyên tắc cơ bản
- Nguyên tắchiệu quả:
Một cuộc đấuthầu đợc tổ chức với sự tham gia của nhiều nhà thầu có năng lực
sẽ tạo thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ.
Đối với bên mời thầu sẽ chọn đợc nhà thầu có đủ năng lực đáp ứng các yêu
cầu của mình về kỹ thuật, trình độ thi công, đảm bảo kế hoạch tiến độ, tiết kiệm đ-
ợc vốn đầu t và chống đợc tình trạng độc quyền về giá cả của nhà thầu.
Đối với nhà thầu, do phải cạnh tranh nên họ đều phải cố gắng tìm tòi những
kỹ thuật, công nghệ, biện phápvàgiảipháp tốt nhất để thắng thầu. Điều này có tác
dụng tích cực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
- Nguyên tắccông bằng:
Các hồ sơ dự thầu phải đợc đánh giá một cách không thiên vị theo cùng 1
chuẩn mực và đợc đánh giá bởi một hội đồng xét thầu có năng lực và phẩm chất.
Lý do đợc chọn hay bị loại phải đợc giải thích đầy đủ để tránh sự ngờ vực của nhà
thầu.
Nguyên tắc này mang tính tơng đối vì trong những trờng hợp cụ thể, nhà thầu
địa phơng thờng đợc hởng mộtsố điều kiện u đãi nhất định.
2
- Nguyên tắc minh bạch:
Các nhà thầu phải nhận đợc đầy đủ tài liệu đấuthầu với các thông tin chi tiết,
rõ ràng, có hệ thống về quy mô, khối lợng, quy cách, yêu cầu chất lợng của công
trình hay hàng hoá, dịch vụ cần xây lắp hay mua sắm, về tiến độ và điều kiện thực
hiện.
Bên mời thầu phải nghiên cứu, tính toán, cân nhắc thấu đáo để tiên liệu về mọi
yếu tố liên quan, tránh tình trạng chuẩn bị hồ sơ mời thầusơ sài.
Nhà thầu phải hiểu rõ lĩnh vực cần thực hiện theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Nguyên tắc này mang tính tơng đối vì các nhà thầu trong lĩnh vực chuyên môn
mới có thể hiểu đợc.
- Nguyên tắc 3 chủ thể:
Thực hiện dự án luôn có sự hiện diện của 3 chủ thể: chủ công trình, nhà thầu
và kỹ s t vấn.
Kỹ s t vấn có trách nhiệm đảm bảo cho hợp đồng đợc thực hiện nghiêm túc,
những bất cập về tiến độ thi công đợc phát hiện kịp thời, đa ra những biện pháp
khắc phục và hạn chế tối đa đối với những mu toan thông đồng hay thoả hiệp có thể
gây thiệt hại cho chủ công trình.
- Nguyên tắc trách nhiệm phân minh:
Nghĩa vụ, quyền lợi của các bên liên quan đợc đề cập trong hợp đồng xây
dựng để cho không có một sai sót nào mà không có ngời chịu trách nhiệm. Mỗi bên
liên quan đều biết rõ mình sẽ phải gánh chịu hậu quả gì khi có sơ suất xảy ra nên
mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa để kiểm soát bất chắc và phòng ngừa rủi ro.
- Nguyên tắc bảo mật:
Hồ sơ, tài liệu, thông tin có liên quan đến gói thầu trong suốt quá trình đấu
thầu đợc xem là những bí mật thơng mại.
Cá nhân, tập thể của bên mời thầu, t vấn lập hồ sơ mời thầu, cơ quan thẩm
định và phê duyệt hồ sơ mời thầu không đợc tiết lộ nội dung hồ sơ mời thầu với bất
cứ đối tợng nào trớc ngày phát hành hồ sơ mời thầu.
Không đợc tiết lộ các thông tin có liên quan đến quá trình xét thầu nh nội
dung các hồ sơ dự thầu, các sổ tay ghi chép và các biên bản cuộc họp về xét thầu,
các ý kiến nhận xét, đánh giá của chuyên gia hoặc t vấn đối với từng nhà thầuvà
các tài liệu có liên quan khác.
3
Hồ sơ dự thầu của nhà thầu đợc niêm phong, giữ kín trớc khi mở thầu. Bên
mời thầu có trách nhiệm bảo mật hồ sơ dự thầu đã nộp. Đối với hồ sơ dự thầu chào
hàng cạnh tranh đợc gửi qua fax cũng phải đợc bảo mật nh đối với các hồ sơ dự
thầu khác.
2. Các loại hình đấu thầu
Theo tính chất công việc, đấuthầu có thể áp dụng cho các công việc sau:
- Đấuthầu tuyển chọn t vấn.
- Đấuthầuxây lắp.
- Đấuthầu mua sắm hàng hoá.
- Đấuthầu lựa chọn đối tácthực hiện dự án.
Trong trờng hợp đấuthầu tuyển chọn t vấn, nhà thầu có thể là cá nhân.
Nhà thầu là nhà xâydựng trong đấuthầuxây lắp, là nhà cung cấp trong đấu
thầu mua sắm hàng hoá, là nhà t vấn trong đấuthầu tuyển chọn t vấn, là nhà đầu t
trong đấuthầu lựa chọn đối tácthực hiện dự án.
Hoạt động t vấn là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm
chuyên môn cho bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra quá trình
chuẩn bị vàthực hiện dự án.
Hoạt động xây lắp là những công việc thuộc quá trình xâydựngvà lắp đặt
thiết bị các công trình, hạng mục công trình.
Hàng hoá là máy móc, phơng tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng bộ hoặc
thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyên
nhiên vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phẩm).
3. Các hình thức lựa chọn nhà thầuvà phơng thứcđấu
thầu
Điều 4và điều 5 trong quy chế đấuthầu ban hành kèm theo Nghị định số
88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 quy định có các hình thức lực chọn nhà thầuvà ph-
ơng thứcđấuthầu sau:
3.1. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
a. Đấuthầu rộng rãi:
Đây là hình thứcđấuthầu không hạn chế số lợng nhà thầu tham dự. Bên mời
thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng
4
tiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu. Hình
thức này nhằm tăng tính cạnh tranh trong đấuthầu trên cơ sở sự tham gia của nhiều
nhà thầu. Song do số lợng nhà thầu lớn nên có thể có những nhà thầu có phẩm chất,
năng lực kém tham dự và sẽ mất nhiều thời gian cùng với chi phí cho việc tổ chức
đấu thầu.
b.Đấu thầu hạn chế:
Là hình thứcđấuthầu mà bên mời thầu mời mộtsố nhà thầu (tối thiểu là 5) có
đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải đợc ngời (cấp) có thẩm
quyền chấp thuận.
Hình thức này áp dụng khi:
- Chỉ có mộtsố nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu.
- Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấuthầu hạn chế.
- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấuthầu hạn chế có lợi thế.
Việc quy định cụ thể số lợng tối thiểu nhà thầu tham dự và phải đợc ngời (cấp)
có thẩm quyền phê duyệt sẽ tránh đợc hiện tợng biến tớng của hình thức chỉ định
thầu. Nếu mời 2 nhà thầu, trong đó có 1 nhà thầu có đủ năng lực còn nhà thầu thứ 2
không đủ năng lực thì nhất định là nhà thầu thứ 1 sẽ trúng thầu.
Qua hình thức này, chủ đầu t có thể nhanh chóng chọn đợc nhà thầu đáp ứng
các yêu cầu của mình. Nhng hình thức này cũng hạn chế một phần sự cạnh tranh
trong đấuthầu do chỉ mời mộtsố nhà thầu tham dự.
c. Chỉ định thầu:
Theo điều 1 Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của chính phủ về
việc sửa đổi,bổ sung mộtsố điều của Quy chế đấuthầu ban hành kèm theo Nghị
định số 88, chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của
gói thầu để thơng thảo hợp đồng.
Hình thức này đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
+Trờng hợp bất khả kháng do thiên tại, địch hoạ, sự cố cần khắc phục ngay thì
chủ dự án (ngời đợc ngời có thẩm quyền giao trách nhiệm quản lý vàthực hiện dự
án) đợc phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời.
Trong thời gian 10 ngày kể từ ngày quyết định chỉ định thầu, chủ dự án phải báo
cáo ngời (cấp) có thẩm quyền về nội dung chỉ định thầu; ngời (cấp) có thẩm quyền
nếu phát hiện việc chỉ định thầu sai với quy định phải kịp thời xử lý.
5
+Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an
ninh, bí mật quốc phòng do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
+Gói thầu có giá trị dới 1 tỷ đồng đối với việc mua sắm hàng hoá, xây lắp; dới
500 triệu đồng đối với t vấn.
Các gói thầu đợc chỉ định thầu thuộc dự án nhóm A, Thủ tớng Chính phủ phân
cấp cho Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, hội đồng
quản trị Tổng côngty nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ thành lập (Tổng côngty 91),
Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có dự án quyết
định.
Khi chỉ định thầu các gói thầu, ngời có thẩm quyền quyết định chỉ định phải
chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết định của mình.
Trờng hợp thấy không cần thiết chỉ định thầu thì tổ chức đấuthầu theo quy
định. nghiêm cấm việc tuỳ tiện chia dự án thành nhiều gói thầu nhỏ để chỉ định
thầu.
Bộ Tài chính quy định cụ thể về chỉ định thầu mua sắm đồ dùng, vật t, trang
thiết bị, phơng tiện làm việc thờng xuyên của cơ quan Nhà nớc, đoàn thể, doanh
nghiệp Nhà nớc; đồ dùng vật t, trang thiết bị, phơng tiện làm việc thông thờng của
lực lợng vũ trang.
+ Gói thầu có tính chất đặc biệt khác do yêu cầu của cơ quan tài trợ vốn, do
tính phức tạp về kỹ thuật vàcông nghệ hoặc do yêu cầu đột xuất của dự án, do ngời
có thẩm quyền quyết định đầu t quyết định chỉ định thầu trên cơ sở báo cáo thẩm
định của Bộ Kế hoạch vàĐầu t, ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ vốn và các
cơ quan có liên quan khác.
+Phần vốn ngân sách dành cho dự án của các cơ quan sự nghiệp để thực hiện
nhiệm vụ nghiên cứu về quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển ngành,
quy hoạch chung xâydựng đô thị và nông thôn, đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền giao nhiệm vụ thực hiện thì không phải đấuthầu nhng phải có hợp đồng cụ
thể và giao nộp sản phẩm theo đúng quy định.
+Gói thầu t vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi của dự án đầu t thì
không phải đấuthầu nhng chủ đầu t phải chọn nhà t vấn phù hợp với yêu cầu dự án.
Nội dung của báo cáo đề nghị chỉ định thầu gồm:
- Lý do chỉ định thầu.
- Kinh nghiệm vànăng lực về mặt kỹ thuật, tài chính của nhà thầu đợc đề nghị
chỉ định thầu.
6
- Giá trị và khối lợng đã đợc ngời (cấp) có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ
cho chỉ định thầu (riêng gói thầuxây lắp phải có thiết kế và dự toán đợc duyệt theo
quy định).
Trong trờng hợp cần khắc phục ngay hậu quả thiên tai, địch hoạ, sự cố thì chủ
dự án cần xác định khối lợng và giá trị tạm tính, sau đó phải lập đầy đủ hồ sơ, dự
toán đợc trình duyệt theo quy định để làm cơ sở cho việc thanh quyết toán.
Hình thức này giúp chủ đầu t chọn đợc ngay nhà thầu có đủ năng lực đáp ứng
các yêu cầu của mình. Song nó làm triệt tiêu tính cạnh tranh trong đấu thầu. Bên
cạnh đó, nhà thầu đợc chọn có thể đa ra phơng án cha phải là tối u.
d. Chào hàng cạnh tranh:
Hình thức này áp dụng cho các gói thầu mua sắm hàng hoá có giá trị dới 2 tỷ
đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở
yêu cầu chào hàng của bên mời thầu. Việc chào hàng có thể đợc thực hiện bằng gửi
trực tiếp, bằng fax, bằng đờng bu điện hoặc bằng các phơng tiện khác.
e. Mua sắm trực tiếp:
Hình thức này áp dụng khi đang thực hiện dở hợp đồng hoặc bổ sung hợp
đồng cũ đã thực hiện xong (dới 1 năm) với 1 nhà thầu mà bên mua lại có nhu cầu
mua thêm nhng với điều kiện không đợc vợt mức giá hay đơn giá trong hợp đồng
đã ký trớc đó.
Trớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật
và tài chính để thực hiện gói thầu.
f.Tự thực hiện:
Hình thức này áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu t có đủ năng lực thực hiện.
g. Mua sắm đặc biệt:
Hình thức này áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt, ví dụ nh mua máy
bay, mà nếu không có những quy định riêng thì không thể đấuthầu đợc.
Cơ quan quản lý ngành phải xâydựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục
tiêu của quy chế đấuthầuvà có ý kiến thoả thuận của Bộ Kế hoạch vàĐầu t để
trình Thủ tớng Chính phủ quyết định.
3.2. Các phơng thứcđấu thầu
a. Đấuthầu 1 túi hồ sơ:
Phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong 1 túi hồ sơ. Phơng thức này
đợc áp dụng đối với đấuthầu mua sắm hàng hoá vàxây lắp.
7
b. Đấuthầu 2 túi hồ sơ:
Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề án kỹ thuật và đề án tài chính trong từng
túi hồ sơ riêng biệt vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề án kỹ thuật sẽ đợc xem
xét trớc để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở
tiếp túi hồ sơ đề án tài chính để đánh giá. Phơng thức này chỉ đợc áp dụng đối với
đấu thầu tuyển chọn t vấn.
c. Đấuthầu 2 giai đoạn:
+Phơng thức này áp dụng cho các trờng hợp sau:
- Các gói thầu mua sắm hàng hoá vàxây lắp có giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên.
- Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn
bộ, phức tạp về công nghệ, kỹ thuật hoặc gói thầuxây lắp đặc biệt phức tạp.
- Dự án đợc thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay.
+ Quá trình thực hiện phơng thức này nh sau:
- Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầusơ bộ gồm đề án kỹ thuật và ph-
ơng án tài chính (cha có giá) để bên mời thầu xem xét, thảo luận cụ thể với từng
nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và
nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.
- Giai đoạn 2: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn 1 nộp
hồ sơ dự thầu chính thức với đề án kỹ thuật đã đợc bổ sung hoàn chỉnh trên cùng
một mặt kỹ thuật và đề án tài chính chi tiết với đầy đủ nội dung về tiến độ thực
hiện, điều kiện hợp đồng và giá dự thầu để đánh giá và xếp hạng nhà thầu.
4. Các loại hợp đồng
Theo điều 6 Nghị định số 88 bên mời thầuvà nhà thầu trúng thầu phải ký kết
hợp đồng bằng văn bản. Hợp đồng này phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
- Tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về hợp đồng. Tr-
ờng hợp luật pháp Việt Nam cha có quy định thì phải xin phép Thủ tớng Chính phủ
trớc khi ký kết hợp đồng.
- Nội dung hợp đồng phải đợc ngời (cấp) có thẩm quyền phê duyệt, chỉ bắt
buộc áp dụng đối với các hợp đồng sẽ ký với nhà thầu trong nớc hoặc nhà thầu nớc
ngoài mà kết quảđấuthầu do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Căn cứ vào thời hạn và tính chất gói thầu, có 3 loại hợp đồng sau:
- Hợp đồng trọn gói:
8
Là hợp đồng theo giá khoán gọn. áp dụng khi gói thầu xác định rõ về số lợng,
chất lợng và thời gian. Trờng hợp có phát sinh ngoài hợp đồng nhng không do nhà
thầu gây ra thì sẽ đợc ngời (cấp) có thẩm quyền xem xét quyết định.
- Hợp đồng chìa khoá trao tay:
Là hợp đồng bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị vàxây
lắp của 1 gói thầu đợc thực hiện thông qua 1 nhà thầu. Chủ đầu t có trách nhiệm
tham gia giám sát quá trình thực hiện, nghiệm thu và nhận bàn giao khi nhà thầu
hoàn thành toàn bộ công trình theo hợp đồng đã ký.
- Hợp đồng điều chỉnh giá:
Là hợp đồng áp dụng cho các gói thầu mà tại thời điểm ký kết hợp đồng
không đủ điều kiện xác định chính xác về số lợng, khối lợng hoặc có sự biến động
lớn về giá cả do chính sách của Nhà nớc thay đổi và hợp đồng có thời gian thực
hiện trên 12 tháng.
Hợp đồng có điều chỉnh giá phải ghi rõ danh mục, điều kiện, côngthứcvà giới
hạn điều chỉnh giá đợc cấp quyết định đầu t chấp thuận bằng văn bản về các yếu tố
gây biến động giá nh lao động, nguyên vật liệu, thiết bị,
5. Quy trình thực hiện đấuthầuxây lắp
Căn cứ chơng 4 Nghị định số 88,việc thực hiện đầuthầuxây lắp tuân theo quy
trình sau:
5.1. Trình tự tổ chức đấu thầu
- Bớc 1: Sơ tuyển nhà thầu (nếu có)
- Bớc 2: Lập hồ sơ mời thầu
- Bớc 3: Gửi th mời thầu hoặc thông báo mời thầu
- Bớc 4: Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
- Bớc 5: Mở thầu
- Bớc 6: Đánh giá, xếp hạng nhà thầu
- Bớc 7: Trình duyệt kết quảđấu thầu
- Bớc 8: Công bố trúng thầu, thơng thảo hoàn thiện hợp đồng
- Bớc 9: Trình duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng.
Từ bớc 1 đến bớc 6 do bên mời thầuthực hiện hoặc thuê chuyên gia thực hiện.
9
5.2. Sơ tuyển nhà thầu:
5.2.1. Việc sơ tuyển nhà thầu phải đợc tiến hành đối với các gói thầu có giá trị
từ 200 tỷ đồng trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực
hiện, đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
5.2.2. Sơ tuyển nhà thầu đợc thực hiện theo các bớc sau:
a. Lập hồ sơsơ tuyển gồm:
- Th mời sơ tuyển
- Chỉ dẫn sơ tuyển
- Tiêu chuẩn đánh giá
- Phụ lục kèm theo.
b. Thông báo mời sơ tuyển
c. Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển
d. Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển
e. Trình duyệt kết quảsơ tuyển
f. Thông báo kết quảsơ tuyển
5.3. Hồ sơ mời thầu:
Hồ sơ mời thầu gồm:
1. Th mời thầu
2. Mẫu đơn dự thầu
3. Chỉ dẫn đối với nhà thầu
4. Các điều kiện u đãi (nếu có)
5. Các loại thuế theo quy định của pháp luật
6. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lợng và chỉ dẫn kỹ thuật
7. Tiến độ thi công
8. Tiêu chuẩn đánh giá, gồm cả phơng phápvà cách thức quy đổi về cùng
mặt bằng để xác định giá đánh giá
9. Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng
10. Mẫu bảo lãnh dự thầu
11. Mẫu thoả thuận hợp đồng
10
[...]... dựng, cung ứng và vận tải, sản xuất vật liệu xâydựng 21 Chơng II Tình hình hoạt động dự thầu của côngtyxâydựngsố4 I Sự hình thành và phát triển của Công tyCôngtyxâydựngsố 4 đợc thành lập ngày 18 tháng 10 năm 1959,cơ sở tiền thân ban đầu là Công trờng xâydựng nhà máy phân đạm Hà Bắc vàCôngty kiến trúc khu bắc Hà Nội Nhiệm vụ chính của Côngty là: +Thực hiện các công việc xâydựng gồm: -Nạo... đào đắp nền và đào đắp công trình -Thi công các loại móng công trình -Xây lắp các kết cấu công trình -Hoàn thiện trong xâydựng -Lắp đặt thiết bị điện nớc và kết cấu công trình -Trang trí nội ngoại thất công trình +Thực hiện xâydựng các công trình gồm: -Xây dựng các công trình dân dụngvà các công trình công nghiệp -Nhận thầu san lấp mặt bằng và xử lý nền móng công trình -Xây dựng các công trình kỹ... nghiệm thực hiện dự án Trong khi đó tài lực yếu là nguyên nhân chính làm rất nhiều nhà thầu Việt Nam đã bị "knock out" ngay từ vòng đầu IV Côngtác dự thầu của công tyCôngty tham dự đấuthầu trên danh nghĩa côngty hoặc danh nghĩa Tổng côngtyxâydựng Hà Nội Trong những năm qua, côngty đã thắng thầu nhiều công trình lớn, nhỏ Với danh nghĩa Tổng công ty, năm 2000, côngty lần đầu tiên đấuthầu quốc... Tổng công ty, của Đảng uỷ côngtyvà sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, côngtyxâydựngsố4 luôn đạt và vợt các chỉ tiêu kế hoạch định mức đợc giao, có mức tăng trởng cao Tổng giá trị tài sản hiện có của côngty tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 là 43 tỷ đồng Về phơng tiện máy móc thiết bị : côngty có một hệ thống máy móc thiết bị khá tiên tiến hiện đại đảm bảo cho công. .. hình và điều kiện sản xuất trong xâydựng thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm xâydựngvàgiai đoạn xâydựng Cụ thể là trong xâydựng con ngời vàcông cụ lao động luôn luôn phải di chuyển từ công trờng này đến công trờng khác, còn sản phẩm xâydựng (tức là công trình xây dựng) thì hình thành vàđứng yên tại chỗ, một đặc điểm hiếm thấy ở các ngành khác Các phơng án xâydựng về mặt kỹ thuật và. .. doanh năm 1999 và năm 2000) Theo bảng trên trong cơ cấu giá trị sản xuất kinh doanh của côngty thì xâydựng dân dụng chiếm 1 tỷ trọng lớn nhất Năm 1999 xâydựng dân dụng là 94, 42 tỷ đồng chiếm 47 ,2%; xâydựngcông nghiệp là 32,92 tỷ đồng chiếm 16 ,4% ; xâydựng hạ tầng, giao thông thuỷ lợi là 72,73 tỷ đồng chiếm 37 ,4% Năm 2000 xâydựng dân dụng là 157,2 64 tỷ đồng cao hơn năm 1999; xâydựngcông nghiệp... Đơn vị 19 94 1995 1996 1997 đ/ngời 500.000 600.000 700.000 780.000 Tỷ đồng 1,321 4, 191 1 ,48 4 7 ,43 4 1998 800.00 0 9, 547 1999 2000 920.00 920.000 0 8,5 10,502 (Nguồn: Báo cáo thành tích 40 năm xâydựngvà trởng thành của công ty) III Tình hình hoạt động đấuthầuxâydựngở nớc ta hiện nay Kể từ khi quy chế đấuthầu đợc ban hành kèm theo Nghị định 43 /CP ngày16/7/1996, hầu hết các dự án đầu t xâydựng đều... hạ tầng đô thị và khu công nghiệp -Xây dựng đờng và trạm biến áp điện đến 35 KV -Xây dựng đờng bộ,cầu đờng bộ, cầu cảng các loại nhỏ -Xây dựng kênh,mơng,đê, kè,trạm bơm thuỷ lợi loại vừa và nhỏ Sự trởng thành và phát triển của côngty trên 40 năm qua có thể khái quát bằng 4 thời kỳ sau: 22 Thời kỳ 1959 - 1965 Khôi phục kinh tế miền Bắc XHCN Công tyxâydựngsố 4 ra đời vào lúc bắt đầuthực hiện kế hoạch... hợp đồng xây lắp thì một giới hạn tối đa nh vậy là không phổ biến 7 Đặc điểm của sản phẩm xâydựngvà hoạt động sản xuất xâydựng 7.1 Đặc điểm của sản phẩm xâydựng 1 Sản phẩm xâydựng có tính đơn chiếc Đặc điểm này đòi hỏi nhà thầuxâydựng phải có mộtnăng lực nhất định Với mỗi công trình khác nhau thì kiến trúc, côngdụngvà phơng pháp thi công khác nhau nên công việc bóc tách khối lợng công việc... phẩm xâydựng trớc khi sản phẩm đợc làm ra và hình thức giao nhận thầu hoặc đấuthâùxâydựng cho từng công trình cụ thể trở nên phổ biến trong sản xuất xâydựng Đặc điểm này cũng đòi hỏi nhà thầu muốn thắng thầu phải tích luỹ nhiều kinh nghiệm cho nhiều trờng hợp xâydựng cụ thể và phải tính toán cẩn thận khi tranh thầu Hai là: Quá trình sản xuất xâydựng rất phức tạp, các đơn vị tham gia xâydựngcông . hình hoạt động dự thầu của Công ty xây dựng số 4
Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở
Công ty xây dựng số 4
1
Ch ơng I
lý. đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: " ;Thực trạng và một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Công ty xây dựng số 4& quot;
Đề tài gồm