1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm các kiểu hình thái nhà nước

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Phần Khái niệm đặc điểm kiểu nhà nước 1.1 Khái niệm kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) bản, đặc thù, đặc trưng nhà nước, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Kiểu nhà nước khái niệm sở có ý nghĩa quan trọng lý luận nhà nước pháp luật Nhờ khái niệm kiểu nhà nước nhận thức cách cụ thể lơgíc chất ý nghĩa xã hội nhà nước xếp vào loại, điều kiện tồn phát triển nhà nước 1.2 Một số đặc điểm chung kiểu nhà nước - Nhà nước đặc trưng diện máy quyền lực đặc biệt với chức quản lý cưỡng chế - Nhà nước có quyền tối cao việc định vấn đề đối nội đối ngoại - Xác lập chủ quyền quốc gia phân chia dân cư theo lãnh thổ hành để quản lý - Ban hành hệ thống quy tắc xử chung quốc gia để thiết lập trì trật tự xã hội phù hợp lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia, đồng thời đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế - Quy định pháp luật thực việc thu thuế bắt buộc cá nhân tổ chức lãnh thổ quốc gia để thiết lập tài cơng Phần 2.Kiểu nhà nước chủ nô  2.1 Bản chất nhà nước 2.1.1 Tính giai cấp Gồm giai cấp nô lệ chủ nô Người nô lệ bị coi thứ tư liệu sản xuất thuộc sở hữu giai cấp chủ nô, nô lệ bị bóc lột cách tàn nhẫn Do đó, tình trạng dẫn tới mâu thuẫn hai giai cấp ngày trở nên gay gắt khơng thể điều hịa - Với nhà nước phương Tây, tính giai cấp thể sâu sắc mâu thuẫn chủ nô nô lệ rõ rệt Nô lệ phận dân cư đông đảo xã hội, lực lượng sản xuất chủ yếu địa vị xã hội vô Họ bị coi tài sản thuộc sở hữu chủ nơ, chủ nơ có quyền tuyệt nô lệ Nguồn nô lệ nhà nước chủ yếu từ chiến tranh Chính vậy, đấu tranh giai cấp thường xun xảy mức độ ngày gay gắt. - Ngược lại, nhà nước phương Đông, nô lệ lực lượng sản xuất chủ yếu mà công xã nông thôn nên mâu thuẫn chủ nô nô lệ nhà nước sâu sắc nhà nước phương Tây Công xã nông thôn chia ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước để tự canh tác nộp thuế cho nhà nước Họ có quyền lập gia đình, chí cịn coi thành viên gia đình 2.1.2 Tính xã hội Xét mặt xã hội nhà nước chủ nô tổ chức sinh để tổ chức, quản lý xã hội chiếm hữu nô lệ thay cho tổ chức thị tộc, lạc khơng cịn phù hợp Là hình thức tổ chức xã hội chiếm hữu nô lệ, nhà nước chủ nơ có trách nhiệm tổ chức quản lý số lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội tồn phát triển xã hội Nhà nước chủ nô tiến hành số hoạt động tồn phát triển chung toàn xã hội tổ chức quản lý kinh tế quy mô lớn, quản lý đất đai, khai hoang, xây đựng quản lý công trình thủy lợi làm cho đất nước ngày phát triển, bước nâng cao đời sống cho nhân dân So với nhà nước phương Tây, nhà nước phương Đơng thể tính xã hội rõ nét Trong nhà nước phương Đông, nhu cầu cộng đồng xã hội mà việc tổ chức dân cư tiến hành chống ngoại xâm, quản lý đất đai hoạt động xã hội khác nhằm trì đời sống chung cộng đồng 2.2 Chức nhà nước 2.2.1 Chức đội nội - Chức củng cố bảo vệ sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất nô lệ: Đây chức thể chất nhà nước chủ nơ Giai cấp chủ nơ có quyền sở hữu tuyệt đối tư liệu sản xuất sức sản xuất từ nơ lệ Bên cạnh đó, nhà nước chiếm hữu chủ nơ cịn quy định biện pháp khác nhằm trừng phạt nghiêm khắc hành vi xâm phạm tới sở hữu chủ nô - Chức đàn áp quân sự phản kháng nô lệ tầng lớp nhân dân lao động khác: Xuất phát từ mẫu thuẫn sâu sắc giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ mà nhà nước chủ nô thực đàn áp dã man quân dậy, phản kháng nô lệ người lao động - Chức đàn áp mặt tư tưởng: Bên cạnh việc đàn áp nô lệ biện pháp qn sự, giai cấp chủ nơ cịn sử dụng biện pháp tư tưởng, tôn giáo để đàn áp bóc lột nơ lệ 2.2.2 Chức đối ngoại – Chức tiến hành chiến tranh xâm lược: Nhằm tăng cường số nơ lệ quốc gia mình, chiến tranh phương tiện chủ yếu nhà nước nơ lệ sử dụng nhằm thơn tính cướp bóc mở rộng lãnh thổ – Chức phòng thủ đất nước: Cùng với chức xâm lược nhà nước nơ lệ trọng tới phòng thủ đất nước nhằm chống lại xâm lược từ bên 2.3 Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước chủ nô chủ yếu máy quân cảnh sát Ở giai đoạn đầu, máy nhà nước chủ nơ cịn đơn giản mang đậm dấu ấn của hệ thống quan quản lý xã hội thị tộc – lạc Giữa quan chưa có phân định rõ chức Chuyển sang giai đoạn sau, với phát triển đa dạng chức nhà nước nên máy nhà nước chủ nô trở nên cồng kềnh, quan liêu Nhìn chung máy nhà nước chủ nơ có quan: qn đội, cảnh sát, án phát triển Việc tổ chức máy nhà nước mang tính tự phát, người đứng đầu thường làm hết công việc Nhà nước chia thành đơn vị hành lãnh thổ tổ chức máy theo cấp, hình thành nên hệ thống quan nhà nước từ trung ương tới địa phương Ở nhà nước chủ nô khác hình thức thể khác nhau, chức cụ thể nhà nước có biểu khác nhau, máy nhà nước quốc gia chiếm hữu nơ lệ có điểm khác biệt Đối với nhà nước phương Tây, tổ chức nhà nước hoàn thiện, máy nhà nước phân thành quan nhà nước với cách thức tổ chức hoạt động dân chủ Điểm bật nhà nước phương Tây phân định rõ ràng quan việc lập pháp, hành pháp tư pháp  Đối với nhà nước phương Đông, tổ chức máy đơn giản so với nhà nước phương Tây Nhà Vua có tồn quyền thực thi quyền lực nhà nước Các quan lại từ trung ương tới địa phương bề nhà vua giúp việc cho nhà vua. 2.4 Hình thức nhà nước 2.4.1 Hình thức thể Lịch sử phát triển nhà nước chủ nô gắn với hình thức thể: qn chủ, cộng hồ dân chủ, cộng hồ q tộc - Chính thể qn chủ Đặc trưng hình thức quyền lực nhà nước tập trung toàn vào tay người đứng đầu nhà nước (hoàng đế, vua) Người đứng đầu nhà nước có tồn quyền định vận mệnh quốc gia, vận mệnh thành viên quốc gia đó, chức vụ truyền lại theo nguyên tắc cha truyền nối. - Chính thể cộng hịa ( thể rõ nét phươngTây) + Chính thể cộng hòa dân chủ Hội nghị bầu quan nhà nước cá nhân thực thi quyền lực nhà nước theo nhiệm kỳ định Mọi nam công dân trưởng thành tham gia Hội nghị nhân dân Nô lệ, kiều dân, phụ nữ, nơ lệ giải phóng khơng tham gia bầu cử, thực chất hình thức dân chủ dân chủ chủ nơ + Chính thể cộng hịa quý tộc Quyền lực nhà nước (chủ yếu quyền lập pháp) nằm tay hội đồng mà thành viên bầu từ quý tộc giàu có họ nắm giữ chức vụ suốt đời Bên cạnh có quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp hình thành thơng qua đường bầu cử Đại hội nhân dân tồn khơng chiếm vị trí quan trọng 2.4.2 Hình thức cấu trúc Hệ thống quan nhà nước hệ thống pháp luật chung, thống nhà nước đơn Hình thức cấu trúc nhà nước chủ nô nhà nước đơn chất trái ngược với hình thức nhà nước liên bang nên có thống toàn vẹn lãnh thổ mặt chủ quyền khơng có chia cắt đơn vị hành để quản lý thống toàn vẹn lãnh thổ Cùng với phát triển đơn vị hành dần thiết lập 2.4.3 Hình thức chế độ trị Các nhà nước chủ nơ chủ yếu sử dụng phương pháp phản dân chủ để thực quyền lực mình.Ở nước phương Đơng chủ yếu tồn chế độ độc tài chuyên chế Ở nước phương Tây, chế độ trị mang tính dân chủ, nhiên chất chế độ dân chủ chủ nô Về bản, dân chủ thiết lập quốc gia chế độ quân phiệt, độc tài với đại đa số nhân dân lao động thể chế độ quân chủ tàn bạo, chuyên chế với đại phận dân cư Phần 3.Kiểu nhà nước phong kiến 3.1 Bản chất nhà nước 3.1.1 Tính giai cấp Hai giai cấp địa chủ (lãnh chúa) nơng dân (nơng nơ), Tính giai cấp nhà nước phong kiến thể sâu sắc, rõ nét không nhà nước chủ nô Nhà nước phong kiến máy bảo vệ lợi ích kinh tế cho giai cấp địa chủ phong kiến, công cụ chuyên giúp giai cấp địa chủ phong kiến đàn áp giai cấp nông dân, thợ thủ công, dân nghèo thống trị xã hội lĩnh vực xã hội Tóm lại, quyền lực nhà nước phong kiến tập trung chủ yếu vào việc đàn áp bóc lột người dân lao động 3.1.2 Tính xã hội Nhà nước phong kiến đại diện cho toàn thể xã hội So với nhà nước chủ nơ, tính xã hội nhà nước phong kiến rõ nét hơn, nhà nước quan tâm nhiều đến việc giải vấn đề chung cho toàn xã hội Nhưng dù chất nhà nước phong kiến có cơng cụ giai cấp phong kiến để đàn áp, bóc lột nhân dân lao động, bảo vệ địa vị quyền lợi giai cấp phong kiến thống trị 3.2 Chức nhà nước 3.2.1 Chức đối nội - Chức bảo vệ chế độ sở hữu địa chủ phong kiến, trì hình thức bóc lột phong kiến nơng dân tầng lớp lao động khác: Bằng sách sưu thuế Nhà nước biện pháp khác nhằm bảo vệ hình thức sở hữu phong kiến, Nhà nước phong kiến củng cố, trì hình thức bóc lột tàn nhẫn địa chủ phong kiến nông dân người lao động khác - Chức trấn áp nông dân người lao động khác: Biện pháp phổ biến bạo lực để đàn áp Bên cạnh biện pháp bạo lực, Nhà nước phong kiến sử dụng tôn giáo, kết hợp chặt chẽ với tổ chức tôn giáo để khống chế, đàn áp nông dân tinh thần - Chức kinh tế - xã hội Nhà nước phong kiến:thực hoạt động quản lý kinh tế- xã hội trì ổn định tạo điều kiện cho xã hội phát triển, ổn định dời sống nhân dân 3.2.2 Chức đối ngoại - Chức tiến hành chiến tranh xâm lược xâm chiếm lãnh thổ mới, mở rộng quyền lực làm giàu tài nguyên, cải dân tộc khác - Chức phòng thủ đất nước bang giao với nước khác: Đi đôi với việc tiến hành chiến tranh xâm lược, Nhà nước phong kiến ln tìm biện pháp tiến hành hoạt động bảo vệ lãnh thổ trước nguy xâm lấn nước ngồi Nhiều Nhà nước phong kiến cịn thực sách bang giao hợp tác, phát triển kinh tế, thương mại với nước khác hưng thịnh quốc gia 3.3 Bộ máy nhà nước Nhà nước phong kiến phương Đông tổ chức đảm bảo tính thống quyền lực nhà nước Hoàng đế nắm quyền hành Quan lại chia cấp trung ương địa phương giúp việc cho vua tuyệt đối tuân theo mệnh vua Nhà nước phong kiến phương Tây, Vua ‘đấng thiêng liêng’quyền lực bị phân chia nằm tay lãnh chúa Tóm lại, hoạt động máy nhà nước phong kiến mang nặng tính quan liêu, chun chế độc đốn, tồn quyền lực nằm tay vua 3.4 Hình thức nhà nước 3.4.1 Hình thức thể - Qn chủ chun chế Hình thức thể phổ biến hình thức quân chủ Quyền lực vua thay đổi theo giai đoạn + Giai đoạn chế độ phân quyền cát cứ: lãnh thổ nhà nước phong kiến chia thành nhiều lãnh địa quý tộc, đứng đầu lãnh chúa với máy nhà nước riêng Về mặt pháp lý, vua có quyền cao nhất, lãnh chúa phục tùng vua Thực tế , phục tùng dần mang tính hình thức + Giai đoạn trung ương tập quyền : mặt pháp lý, vua có quyền tối cao vô hạn Thực tế, nhà vua lực như: thái hoàng, thái hậu, tể tướng - Quân chủ đại diện đẳng cấp: đứng đầu vua bên canh cịn có số quan đại diện cho đẳng cấp khác xã hội chia quyền lực với xã hội - Chính cộng hịa: quyền tự trị có nhiều đường như:đấu tranh, dùng tiền mua,… giành quyền tự trị từ tay nhà vua, lãnh chúa hay giáo hội Các quan thành phố hội đồng thành phố, thị trưởng,…do thị dân bầu ra, thành phố có tài chính, qn đội, pháp luật tịa án riêng 3.4.2 Hình thức cấu trúc Các nhà nước phong kiến giống nhà nước chủ nơ hình thức nhà nước đơn Ở phương Đông, tồn chủ yếu xu hướng trung ương tập quyền với phục tùng tuyệt đối quyền địa phương Cịn phương Tây, trình tồn phát triển, cấu trúc đơn có biến dạng định, ban đầu phân quyền cát cứ, sau trung ương tập quyền Ngồi ,cịn có số nhà nước theo cấu trúc liên bang với liên minh 3.4.3 Hình thức trị Hầu hết nhà nước phong kiến thường áp dụng biện pháp phản dân chủ, bạo lực để tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhưng số thành phố phương Tây sau giành quyền tự trị có số biện pháp dân chủ áp dụng hạn chế Phần Kiểu nhà nước tư sản 4.1 Bản chất nhà nước 4.1.1 Tính giai cấp – Thời kì 1: “NNTB UB giải công việc chung gia cấp tư sản”: nhà nước đối xử với giai cấp tư sản hoàn toàn => nhà nước phương tiện, công cụ giải công việc chung – Thời kì 2: “……………tập đồn TB lũng đoạn” => NNTB sẵn sang tước đoạt, chà đạp quyền lợi nhà tư nhỏ vừa danh nghĩa quốc hữu hóa quyền lợi quốc gia 4.1.2 Tính xã hội Đặc điểm chung qua thời kì: – Giai đoạn CNTB tự cạnh tranh: TS với đồng minh chống phong kiến + Cạnh tranh tự cá thể + Chưa có yếu tố độc quyền – Giai đoạn CNTB độc quyền lũng đoạn nhà nước hay gđ chủ nghĩa đế quốc: máy bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh + Hình thành tập đồn tư lớn sở hữu tập thể + Xuất sở hữu tư nhà nước (Tập đoàn tư khống chế, khơng phải sở hữu tồn dân) – Giai đoạn CNTB đại: + Yếu tố tư nhân hóa phát triển mạnh + Người lao động có sở hữu tư liệu sản xuất 4.2 Chức nhà nước 4.2.1 Chức củng cố, bảo vệ, trì thống trị giai cấp tư sản Chức bao hàm nội dung sau: – Củng cố bảo vệ chế độ tư hữu tư sản – Trấn áp giai cấp bị trị mặt trị – Trấn áp giai cấp bị trị mặt tư tưởng Một mặt nhà nước tư sản tuyên truyền tinh thần dân chủ đa nguyên, thực tế tất giai đạo phát triển nhà nước tư sản ln tìm cách nhằm đảm bảo địa vị độc tôn ý thức hệ tư sản, ngăn cản việc truyền bá tư tưởng cách mạng, tiến giai cấp công nhân nhân dân lao động 4.2.2 Chức kinh tế Chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, nhà nước tư sản bước can thiệp vào lĩnh vực kinh tế, chủ nghĩa tư độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước can thiệp tăng cường làm nảy sinh chức – chức kinh tế Sự biểu chức thể hiện: + Nhà nước tư sản vào tình hình kinh tế – xã hội để xây dựng đưa chương trình kinh tế cụ thể + Nhà nước thơng qua chương trình đầu tư tài nhằm phục vụ trực tiếp cho chương trình mục tiêu kinh tế + Nhà nước đưa thực sách tài – tiền tệ, sách thuế, sách thị trường thích hợp với điều kiện nhu cầu phát triển kinh tế + Nhà nước áp dụng biện pháp để bảo vệ sản xuất nước trước sức ép thị trường kinh tế quốc tế 4.2.3 Chức xã hội Nhà nước tư sản thực chức xã hội để giải vấn đề xã hội như: việc làm, thất nghiệp, dân số, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, vấn đề bảo trợ xã hội cho người già, giải tệ nạn xã hội…Chính sách xã hội việc thực chức xã hội nhà nước tư sản tuỳ thuộc vào tương quan lực lượng trị nhà nước tư sản giai đoạn phát triển quốc gia cụ thể 4.2.4.Chức đối ngoại, hợp tác quốc tế Trong giai đoạn bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi nhiều nhà nước tư sản có thay đổi tích cực quan hệ đối ngoại, giải vấn đề quốc tế thông qua đối thoại với sách đối ngoại mềm dẻo 4.3 Bộ máy nhà nước a) Nghị viện Về hình thức, nghị viện tư sản quan quyền lực cao nhất, nắm quyền lập pháp Về cấu tổ chức nghị viện tư sản cớ thể tổ chức theo cấu viện tổ chức theo cấu nhiều viện phần lớn nước có cấu viện: thượng nghị viện hạ nghị viện Quyền lực nghị viện tư sản giai đoạn phát triển khác nhà nước tư sản khác Hiện nay, việc xem xét phát triển nghị viện tư sản phức tạp khó khăn, lẽ nghị viện tư sản không đơn quan lập pháp mà đóng vai trị quan trộng trình phát triển dân chủ (đặc biệt nước mà đảng cánh tả nắm đa số ghế nghị viện) b) Nguyên thủ quốc gia Nguyên thủ quốc gia người người đớng đầu nhà nước, đại diện cho quốc gia quan hệ đối nội đối ngoại Chức vụ nhà nước có hình thức thể khác nhau, hình thành thẩm quyền khác Trong nhà nước có hình thức thể qn chủ lập hiến ngun thủ hình thành đường truyền kế, nhìn nhận biểu tượng cho truyền thống thống dân tộc (Nhật Bản, Vương quốc Anh…) Ở nước cộng hồ, ngun thủ quốc gia hình thành thơng qua đường bầu cử Tuy nhiên thẩm quyền họ khác loại hình thể khác c) Chính phủ Chính phủ quan nắm quyền hành pháp nhà nước tư sản Chính phủ đóng vai trị quan trọng giữ vị trí trung tâm máy nhà nước Trên thực tế, phủ tư sản định phần lớn sách đối nội đối ngoại nhà nước tư sản Cách thức hình thành phủ nhà nước tư sản khác Đối với nước cộng hồ tổng thống, phủ thành lập không phụ thuộc vào nghị viện, đứng đầu phủ tổng thống, nước khơng đặt chức vụ thủ tướng d) Toà án Toà án tư sản nắm quyền tư pháp, Tồ án có vai trò quan trọng việc thực quyền lực trị giai cấp tư sản Các thẩm phán nhà nước tư sản thường có tính chun nghiệp cao, chủ yếu bổ nhiệm với nhiệm kỳ dài, chí số nước nhiệm kỳ suốt đời, bảo đảm sức khỏe không phạm tội Bên cạnh hệ thống án cổ điển, nhà nước tư sản cịn thiết lập tồ án khác như: tồ hành chính, tồ thương mại, tồ vị thành niên, tồ bảo hiến… 4.4 Hình thức nhà nước 4.4.1 Hình thức thể tư sản Nhà nước Tư sản có hai dạng thể thể qn chủ lập hiến thể cộng hồ – Chính thể quân chủ lập hiến Trong nhà nước qn chủ lập hiến có hai dạng biến dạng thể quân chủ nhị nguyên quân chủ đại nghị Chính thể quân chủ nhị nguyên thể tính song phương quyền lực nhà vua nghị viện Hình thức quân chủ đại nghị thể tính hình thức quyền lực nhà vua – Chính thể cộng hồ tư sản Đây hình thức thể phổ biến nhà nước tư sản Ở Hình thức có hai biến dạng chủ yếu cộng hoà tổng thống cộng hồ đại nghị Ở thể cộng hồ tổng thống, vai trò nguyên thủ quốc gia quan trọng Ở thể cộng hồ đại nghị, vai trị nghị viện lớn, nghị viện thiết chế quyền lực trung tâm chế thực thi quyền lực nhà nước Ngồi thể cộng hồ tổng thống thể cộng hồ đại nghị, cịn xuất tồn hình thức cộng hồ hỗn hợp cộng hoà tổng thống cộng hoà đại nghị (Pháp, Bồ đào Nha) 4.4.2 Hình thức cấu trúc nhà nước tư sản Nhà nước tư sản có hình thức cấu trúc sau: Hình thức liên bang hình thức đơn Hình thức cấu trúc liên bang hợp thành từ nhiều bang thành viên Nhà nước liên bang có hiến pháp riêng, hệ thống pháp luật riêng, có giá trị tối cao so với hiến pháp pháp luật bang thành viên Đồng thời nhà nước liên bang tồn chế độ hai quốc tịch công dân Trong hình thức cấu trúc nhà nước liên bang, mặt ngun tắc, thành viên khơng có quyền tách khỏi nhà nước liên bang Nhà nước đơn hình thức cấu trúc phổ biến nhà nước tư sản, có dấu hiệu đặc trưng: – Có hiến pháp hệ thống pháp luật thống nhất; – Hệ thống quan nhà nước trung ương thống (cơ quan lập pháp, hành pháp tư pháp); – Có chủ quyền lãnh thổ thống nhất; – Có quốc tịch thống nhất; – Các quan quyền địa phương tổ chức hoạt động theo quy định chung quyền trung ương Ngồi hai hình thức cấu trúc trên, lịch sử nhà nước tư sản tồn kiểu cấu trúc nhà nước khác liên minh quốc gia, liên minh Mỹ từ 1776 – 1787, Đức đến 1867, Thụy Sỹ 1848; nhà nước liên minh kết hợp quốc gia có chủ quyền, nhằm giải số vấn đề khoảng thời gian định 4.4.3 Hình thức chế độ trị Chế độ trị nhà nước tư sản hiểu toàn phương pháp, thủ đoạn mà giai cấp tư sản sử dụng để thực trị tư sản Chế độ trị nhà nước tư sản phản ảnh qua phương pháp hoạt động hệ thống quan nhà nước, địa vị pháp lý công dân tổ chức trị xã hội biện pháp bảo đảm thực quyền tự do, dân chủ cho công dân Trong chế độ trị nói chế độ dân chủ tư sản chế độ trị tốt nhà nước tư sản, biểu dấu hiệu: – Có thừa nhận bình đẳng cơng dân trước pháp luật; – Khả người dân sử dụng rộng rãi quyền tự dân chủ; – Có tồn đảng trị, kể đảng phái đối lập bên cạnh đảng cầm quyền; – Hệ thống quan đại diện hình thành đường bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu; – Nguyên tắc pháp chế tư sản bảo đảm Chế độ phản dân chủ chế sử dụng bạo lực nhóm tư sản phản động lũng đoạn ttrong việc thực chuyên tư sản Đặc trưng chế độ quyền tự do, dân chủ bị hạn chế tới mức tối đa, bị xố bỏ hồn tồn; Biến dạng cao chế độ phản dân chủ chế độ phát xít Chế độ phát xít với tính chất cực đoan xố bỏ hồn tồn thể chế dân chủ tư sản, cấm tổ chức, đảng phái đối lập hoạt động, Ngày chế độ phát xít khơng cịn tồn với đầy đủ dấu hiệu đặc trưng Tuy nhiên, cịn có khuynh hướng phục hồi chủ nghĩa phát xít với luận điệu với phục hồi đảng tân phát xít số nhà nước tư sản, nguy tiềm ẩn yếu tố đe doạ dân chủ tư sản ln có thật số quốc gia Phần Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa 5.1 Bản chất nhà nước Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa thể qua đặc trưng sau: – Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa máy trị – hành chính, máy cưỡng chế, vừa tổ chức quản lý kinh tế – xã hội nhân dân lao động, khơng cịn nhà nước theo nghĩa mà “nửa nhà nước ” – Dân chủ thuộc tính nhà nước xã hội chủ nghĩa Thông qua quy định pháp luật, nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày ghi nhận nhiều quyền người thành quyền công dân, đồng thời xây dựng chế hữu hiệu để nhân dân thực quyền dân chủ – Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước: + Nhân dân thông qua bầu cử dân chủ lập hệ thống quan đại diện; + Nhân dân thông qua tổ chức xã hội tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước ; + Nhân dân trực tiếp làm việc, phục vụ quan nhà nước; + Nhân dân thực hiên quyền lực thông qua hoạt động đưa yêu cầu, kiến nghị Bản chất nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Điều Hiếu pháp 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 2013 nhà nước dân, dân dân Cụ thể: – Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước; – Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung khối đại đoàn kết toàn dân tộc; – Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bình đẳng mối quan hệ nhà nước công dân; – Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ pháp quyền 5.2 Chức nhà nước 5.2.1 Chức đối nội – Chức bảo đảm ổn định trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Chức bảo đảm ổn định trị, an ninh, an tồn xã hội chức đặc biệt quan trọng nhà nước XHCN Nội dung chức sau:  Thông qua máy cưỡng chế, nhà nước XHCN sử dụng nhằm ổn định mặt trị, loại trừ hành vi biểu cản trở nghiệp đổi làm sai lệch đường lối đổi đắn Đảng nhà nước  Nhằm bảo vệ trật tự an toàn xã hội, nhà nước XHCN xây dựng pháp luật, đổi quan bảo vệ pháp luật, thực biện pháp, kết hợp sức mạnh nhà nước với khả xã hội để ngăn ngừa tội phạm…  Chức bảo vệ quyền lợi ích cơng dân chức có ý nghĩa quan trọng nhà nước XHCN  Nhà nước XHCN ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân pháp luật thực chế quy định pháp luật cách hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân;  – Chức tổ chức quản lý kinh tế Nhà nước XHCN tổ chức quyền lực trị, đại diện cho ý chí lợi ích nhân dân lao động; có quyền quản lý, kiểm sốt việc sử dụng tài sản quốc gia Chính vậy, chức tổ chức quản lý kinh tế chức cần thiết với nhà nước XHCN Chức tổ chức quản lý kinh tế nhà nước gồm nội dung sau:  Xây dựng chiến lược, chương trình phát triển kinh tế làm định hướng cho kinh tế quốc dân phát triển theo định hướng  Xây dựng thực sách tài chính, tiền tệ phù hợp sách đầu tư hợp lý vào chương trình, mục tiêu, vùng, lãnh thổ,…  Áp dụng biện pháp khuyến khích, bảo vệ sản xuất nước, chống độc quyền, kinh doanh trái phép, tham nhũng, bảo vệ người tiêu dùng,…  Kết hợp với biện pháp xử lý hành nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh nhằm quản lý kinh tế tốt – Chức tổ chức quản lý văn hóa – xã hội Chức quản lý văn hóa – xã hội phản ánh thuộc tính xã hội nhà nước XHCN Nội dung chức là:  Chăm lo nghiệp giáo dục đào tạo, coi giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia  Đảm bảo cho phát triển khoa học cơng nghệ với vai trị then chốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa  Tạo nhiều việc làm cho người lao động, khuyến khích mở rộng sản xuất để thu hút nguồn lao động, khuyến khích đào tạo nghề,…  Đầu tư phát triển sở hạ tầng hệ thống quản lý chăm sóc sức khỏe cho cơng dân  Xây dựng sách lương, thuế hợp lý nhằm đảm bảo đời sống người dân  Thực biện pháp kiên nhằm giải tệ nạn xã hội 5.2.2 Chức đối ngoại –Chức bảo vệ tổ quốc Chức bảo vệ tổ quốc, củng cố quốc phòng để bảo vệ độc lập dân tộc nhiệm vụ hàng đầu nước XHCN Bởi thông qua chức nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm hịa bình ổn định đất nước – Chức củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước Mục đích chức nhằm mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế để góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến Nội dung chức gồm:  Củng cố tăng cường tính đồn kết, hợp tác, tương trợ lẫn nước giới  Mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế  Ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc 5.3 Bộ máy nhà nước Nhà nước XHCN tổ chức quyền lực nhân dân, đại diện cho nhân dân quản lý mặt đời sống xã hội tất lĩnh vực Để thực nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện cần lập máy nhà nước Tuy nhiên, thơng thường quan nhà nước phân chia theo tính chất công việc đảm nhiệm Theo cách phân chia này, máy nhà nước gồm quan quyền lực nhà nước; chủ tịch nước, quan quản lý nhà nước, quan xét xử quan kiểm sát 5.4 Hình thức nhà nước 5.4.1 Hình thức thể Tất nhà nước XHCN cộng hịa dân chủ Hình thức cộng hịa dân chủ XHCN có biểu khác nhau, thơng qua Công xã Paris, nhà nước Xô Viết, nhà nước dân chủ nhân dân – Công xã Paris Công xã Paris hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa lịch sử, đời khởi nghĩa vụ trang năm 1871 công dân thủ đô Paris Cơng xã Paris xóa bỏ chế độ đại nghị tư sản thành lập hệ thống quan đại diện mới, Hội đồng cơng xã Cơng xã Paris thực việc đập tan máy nhà nước cũ thành lập máy nhà nước giai cấp công nhân Công xã Paris xác lập chế độ dân chủ mới, thực số biện pháp để bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân – Nhà nước Xơ Viết Cộng hịa Xơ Viết kế thừa phát triển công xã Paris Do vậy, Cộng hịa Xơ Viết có đặc điểm sau: Nhà nước Xô Viết tổ chức quyền, thể ý chí nguyện vọng quần chúng, thành lập sở cách mạng cơng nhân, nơng dân, binh lính Nhà nước Xơ Viết quy định quyền ưu tiên bầu cử quan đại diện Quyền bầu cử thuộc nhân dân lao động, cịn phần tử bóc lột khơng bị tước quyền bầu cử mà cịn bị hạn chế quyền trị khác cấm hội họp, cấm tự báo chí ngơn luận Nhà nước Xô Viết trải qua giai đoạn phát triển đầy khó khăn, phức tạp mâu thuẫn Vì vậy, công cải tổ, cấu nhà nước Xơ Viết có thay đổi mạnh nhằm phù hợp với tình hình cụ thể xã hội – Nhà nước dân chủ nhân dân Hình thức nhà nước dân chủ nhân dân có đặc điểm sau: Nhà nước dân chủ nhân dân (trừ Việt Nam Bungari) đời sử dụng phương pháp hòa bình bạo lực, thực bước chuyển tiếp từ cách mạng dân chủ nhân dân sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhà nước dân chủ nhân dân thực ngun tắc bầu cử bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín Trong thời kỳ thành lập, nhà nước dân chủ nhân dân sử dụng số chế định pháp luật cũ không trái với nguyên tắc chế độ bổ sung nội dung 5.4.2 Hình thức cấu trúc nhà nước Nhà nước XHCN hình thành hai cấu trúc bản, là: nhà nước đơn nhà nước liên bang Nhà nước đơn Nhà nước đơn có đặc điểm sau:  Nhà nước đơn có chủ quyền chung, có lãnh thổ tồn vẹn thống  Các quan nhà nước từ trung ương tới địa phương tạo thành hệ thống nhất, có tính thứ bậc, trực thuộc rõ rang  Nhà nước xã hội tổ chức thực sở hiến pháp, hệ thống pháp luật thống Nhà nước liên bang Trong lịch sử, nhà nước liên bang XHCN hình thành nguyên tắc tự nguyện bình đẳng quốc gia độc lập có chủ quyền Từ sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu, ngày khơng có nhà nước XHCN có hình thức cấu trúc liên bang 5.4.3 Hình thức chế độ trị Đặc trưng chế độ dân chủ nhà nước XHCN mang tính dân chủ thực bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân Nhưng phương pháp thực quyền lực nhà nước XHCN chủ yếu mang tính giáo dục, thuyết phục nhân dân tham gia quản lý nhà nước xử lý nghiêm minh có hành vi vi phạm pháp luật nhà nước Phần SO SÁNH NHỮNG ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM GIỮA CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC 6.1 Ưu điểm *Kiểu nhà nước Chủ nô Nhà nước lịch sử, lần lịch sử có phân chia giai cấp Cơ cấu nhà nước đơn giản, dễ quản lí, phù hợp với hình thành ban đầu nhà nước.Bản chất xã hội nhà nước trội so với chất giai cấp nhà nước dân chủ, tiến Xuất tư hữu, thúc đảy cạnh tranh tạo tiền đề phát triển Tập hợp số lượng người ổn định, nhanh chóng đủ mạnh để đảm bảo phịng thủ đất nước trị thủy *Kiểu nhà nước Phong kiến Bộ máy nhà nước dần hoàn thiện, quy củ chặt chẽ hơn.Dân tin vào vua thiên tử, trời, giúp dễ dàng cai trị, đàn áp *Kiểu nhà nước Tư sản Bộ máy nhà nước tư sản tổ chức theo nguyên tắc dân chủ, đa nguyên trị đa đảng: Đây nguyên tắc phổ biến dân chủ tư sản Nguyên tắc đa ngun trị cho phép cơng dân có quyền tự kiến,cơng dân có quyền trích đường lối trị phủ cơng khai thể quan điểm trị mà khơng bị coi phạm pháp Các đảng phái trị tự tranh cử bầu cử nghị viện tổng thống *Kiểu nhà nước XHCN Đảm bảo dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.Người dân nghèo thực làm chủ đất nước, đưởng hưởng đầy đủ quyền người Các quan hệ giai cấp giải hịa hợp, đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc – quốc tế Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Có nhà nước pháp quyền XHCN dân, nhân dân, nhân dân Đảng cộng sản lãnh đạo Đảm bảo công dân chủ, hưởng quyền lợi làm Mục tiêu XHCN giải phóng người khỏi ách bóc lột kinh tế, nơ dịch tinh thân, tạo điều kiện cho người phát triển toàn 6.2 Nhược điểm C.KẾT LUẬN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... sung nội dung 5.4.2 Hình thức cấu trúc nhà nước Nhà nước XHCN hình thành hai cấu trúc bản, là: nhà nước đơn nhà nước liên bang Nhà nước đơn Nhà nước đơn có đặc điểm sau:  Nhà nước đơn có chủ quyền... tham gia quản lý nhà nước xử lý nghiêm minh có hành vi vi phạm pháp luật nhà nước Phần SO SÁNH NHỮNG ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM GIỮA CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC 6.1 Ưu điểm *Kiểu nhà nước Chủ nô Nhà nước lịch sử,... thể nhà nước có biểu khác nhau, máy nhà nước quốc gia chiếm hữu nơ lệ có điểm khác biệt Đối với nhà nước phương Tây, tổ chức nhà nước hoàn thiện, máy nhà nước phân thành quan nhà nước với cách thức

Ngày đăng: 21/04/2022, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w