tiểu luận tư pháp

17 5 0
tiểu luận tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Học kỳ II Năm học 2021 2022 Họ và tên sinh viên Nguyễn Hoàng Tường Vi Mã số sinh viên 1953801070502 Ngày tháng nă[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Học kỳ : II Năm học 2021-2022 Họ tên sinh viên : Nguyễn Hoàng Tường Vi Mã số sinh viên : 1953801070502 Ngày tháng năm sinh : 06/01/2001 Lớp : Đ19LK2 TP HỒ CHÍ MINH – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Học kỳ: I Năm học : 2021-2022 Tên đề tài: Tình huống/ vụ việc giả định THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN - Về hình thức: - Nội dung : Tổng : Cán chấm thi (Kí ghi rõ họ tên) Cán chấm thi (Kí ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước .3 1.1.1 Khái niệm quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi 1.1.2.Định nghĩa xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 1.1.3 Nguyên nhân xuất xung đột pháp luật 1.1.4 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước 1.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế yếu tố nước có số nước giới 1.2.1 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước số nước giới 1.2.2 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có YTNN số nước giới CHƯƠNG II : TÌNH HUỐNG VỤ VIỆC / GIẢ ĐỊNH VỀ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI .7 I Tình vụ việc / giả định thừa kế có yếu tố nước ngồi 1.Mơ tả tình Vấn đề pháp lý tình Thẩm quyền giải 3.1 Trường hợp di sản thừa kế động sản 3.2 Trường hợp di sản thừa kế bất động sản .9 4.Pháp luật áp dụng để giải tình 10 4.1 Đối với di sản thừa kế động sản 11 4.2 Đối với di sản thừa kế bất động sản 11 KẾT LUẬN 12 Từ viết tắt: BLTTDS: BLDS: HĐTTTP: TPQT: HĐTTTPVPL: lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ gốc: Bộ luật tố tụng dân Bộ luật dân Hiệp định tương trợ tư pháp Tư pháp quốc tế Hiệp định tương trợ tư pháp pháp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân Những quyền pháp luật nhiều nước giới quan tâm , theo dõi bảo vệ Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời sang đời khác nên vấn đề thừa kế coi trọng Ngày , trình hợp tác , mở rộng quan hệ hợp tác để hội nhập với giới nước diễn mạnh mẽ , đa dạng nên quan hệ thừa kế không diễn phạm vi quốc gia mà vượt qua biên giới quốc gia – quan hệ thừa kế có yếu tố nước Về nguyên tắc vấn đề nảy sinh lĩnh vực thừa kế phạm vi quốc gia pháp luật quốc gia điều chỉnh Thế , hệ thống pháp luật quốc gia khác lại có quy định khác thừa kế có yếu tố nước ngồi có quy định giống cách giải thích khác Trong xu hội nhập phát triển toàn cầu , thừa kế có yếu tố nước ngồi bước hình thành phát triển việc nghiên cứu tìm giải pháp để hồn thiện chế định pháp luật quốc gia điều cần thiết Xuất phát từ nhu cầu cần thiết pháp luật , đề tài nhằm làm rõ quy định pháp luật thừa kế có yếu tố nước nêu lên vướng mắc pháp luật hành , nêu phân tích quy định chọn luật áp dụng thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi qua đưa số giải pháp , kiến nghị thân để góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam Trong q trình nghiên cứu đề tài tiểu luận , tơi tìm hiểu phân tích số vấn đề khái quát thừa kế nước thừa kế có yếu tố nước , quy định chọn luật áp dụng pháp luật Việt Nam số Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí với Quốc Gia để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngồi thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Đề tài nghiên cứu thơng qua phương pháp : Phân tích câu chữ luật viết , so sánh , diễn dịch , tổng hợp vấn đề đồng thời đưa ví dụ cụ thể … nhằm hiểu rõ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế thừa kế có yếu tố nước ngồi Như vậy, nhận thức rõ tầm quan trọng, ý nghĩa lý luận thực tiễn, lựa chọn đề tài quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thơng qua việc nêu lên tình vụ việc giả định việc thừa kế có yếu tố nước để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Tư Pháp Quốc Tế CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Khái niệm : “ Thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh truyền lại tài sản người chết cho người khác theo di chúc hoạc theo quy định pháp luật “ Các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi quan hệ thừa kế có ba yếu tố nước sau : yếu tố nước mặt chủ thể , yếu tố nước vè mặt khách thể , yếu tố nước vè mặt kiện pháp lí Yếu tố nước mặt chủ thể thể trường hợp bên bên có quốc tịch hoạc nơi cư trú nước ngồi điều khơng phụ thuộc vào việc tadi sản đối tượng quan hệ hoạc kiện pháp lí làm phát sinh , thay đổi , chấm dứt quan hệ xảy đâu Yếu tố nước vè mặt khách thể thể trường hợp tài sản đối tượng quan hệ thừa kế nước ( điều không phụ thuộc vào việc chủ thể , cư trú đâu , kiện pháp lý làm phát sinh , thay đổi hay chấm dứt quan hệ xảy đâu Yếu tố nước mặt kiện pháp lý thể kiện pháp lý làm phát sinh , thay đổi chấm dứt mối quan hệ thùa kế xảy nước ngồi ( điều khơng phụ thuộc vào việc người để lại di sản người thừa kế di sản , cư trsu đâu , di sản thừa kế Việt Nam hay nước 1.1.2.Định nghĩa xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi Trong trường hơp điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi xuất tình mà người ta gọi xung đột pháp luật Xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi hiểu tượng hai , hay nhiều quốc gia áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ thùa kế có yếu tố nước ngồi 1.1.3 Nguyên nhân xuất xung đột pháp luật Có hai nguyên nhân làm xuất xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi : - Pháp luật nội dung ( hay gọi pháp luật vật chất ) thừa kế - quốc gia hữu quan khác Có phát triển quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước 1.1.4 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế có yếu tố nước Hiện tượng xung đột pháp luật pháp luật giải theo hướng tìm hệ thống pháp luật phù hợp với phát triển quan hệ bảo vệ lợi ích đáng bên Đó việc áp dụng ba cách thức sau : - Áp dụng quy phạm xung đột Áp dụng quy phạm thực chất thống Áp dụng nguyên tắc điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự Cách thứ ; áp dụng quy phạm xung đột cách thức thông dụng giới vấn đề giải xung đột pháp luật Cách thức cách thức truyền thống lĩnh vực tư pháp quốc tế xây dựng Áp dụng quy phạm xung đột ( quy phạm quốc gia đơn phương xây dựng , quy phạm xung đột quốc gia thỏa thuận xây dựng điều ước quốc tế , tập quán pháp quốc tế ) tìm hệ thống pháp luật cần thiết số hệ thống pháp luật liên quan tới mối quan hệ để giải vụ việc Và , , xung đột pháp luật giải Các quốc gia kí kết điều ước quốc tế để xây dựng quy phạm xung đột nhằm mục đích giải xung đột pháp luật Các quy phạm xung đột gọi quy phạm xung đột thống hóa Các quy phạm xung đột thống hóa khơng giải xung đột pháp luật mà giải tượng xung đột xung đột Cách thứ hai : áp dụng quy phạm thực chất thống hóa Các quy phạm ghi nhận điều ước quốc tế , , chúng thay cho quy phạm thực chất tương ứng quốc gia hữu quan để điều chỉnh mối quan hệ Áp dụng quy phạm thực chất thống có ý nghĩa quan trọng chỗ không giải xung đột pháp luật mà giải tượng xung đột xung đột ( giống việc áp dụng quy phạm xung đột thống hóa ) Cách thứ ba : áp dụng nguyên tắc điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự Trong lĩnh vực tư pháp quốc tế , nguyên tắc áp dụng theo hướng lựa chọn hệ thống pháp luật có mối quan hệ mật thiết với mối qun hệ Áp dụng quy phạm xung đột nguyên tắc điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự ( cách thứ cách thứ ba ) có ưu điểm xác định hệ thống pháp luật phù hợp với truyền thống , phong tục trình độ phát triển ( ví dụ : nguyên tắc quốc tịch nơi cư trú lĩnh vực thừa kế … ) 1.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế yếu tố nước có số nước giới 1.2.1 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngồi số nước giới a) Với pháp luật Nhật Bản Việc thừa kế theo di chúc quy phạm xung đột pháp luật lựa chọn hệ thuộc ; - Luật quốc tịch người để lại di sản thừa kế Luật theo địa điểm nơi di chúc lập Luật nước nơi người để lại di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người chết b) Với pháp luật Pháp Quy phạm pháp luật xung đột phân định theo loại di sản Tức di sản để lại động sản quy định lựa chọn pháp luật hình thức nội dung di chúc , 10 lực lập hủy di chúc phải tuân theo pháp luật người ( chủ yếu pháp luật nơi cư trú người để lại di sản ) Đối với di sản bất động sản hệ thuộc lụaat lựa chọn điều chỉnh luật nơi có tài sản Cụ thể theo điều 999 Bộ luật Dân Pháp quy định Cơng dân Pháp nước ngồi lập di chúc văn kí tứ theo quy định điều 970 Bộ luật Dân Pháp văn cơng chứng theo hình thức thường dùng nơi người lập di chúc c) Với pháp luật Nga Quyền thừa kế người nước ngồi Nga cơng dân Nga nước chủ yếu điều chỉnh theo hiến pháp điều ước khác để hỗ trợ luật 1.2.2 Cách thức giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có YTNN số nước giới: a Với pháp luật Nhật Bản: Trong quan hệ thừa kế theo pháp luật luật Nhật Bản pháp luật số nước nhóm lựa chọn áp dụng pháp luật nước người chết mang quốc tịch mà khơng có phân biệt loại di sản b.Với pháp luật Pháp Pháp luật Pháp phân chia di sản thành hai loại động sản bất động sản Với bất động sản việc thừa kế theo pháp luật áp dụng theo luật nơi có bất động sản 11 CHƯƠNG II : TÌNH HUỐNG VỤ VIỆC / GIẢ ĐỊNH VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI I Tình vụ việc / giả định thừa kế có yếu tố nước ngồi 1.Mơ tả tình A B (cơng dân Việt Nam) kết với có hai C D, có tài sản Séc Việt Nam Trong lần vợ chồng đầu tư Việt Nam, không may gặp tai nạn, A chết Sau tang lễ, B khởi kiện tòa án Việt Nam yêu cầu Tòa Án chia di sản thừa kế Vấn đề pháp lý tình Theo tình huống, A B công dân Việt nam cư trú nước mà cụ thể cộng hịa Séc (chưa nhập quốc tịch nước ngồi) Sự kiện ông A bị tai nạn chết Tại Việt Nam làm phát sinh quan hệ thừa kế A, B, C D Sau A mất, B khởi kiện tịa án để chia thừa kế, di sản thừa kế có Séc Việt Nam nên vụ việc dân có yếu tố nước ngồi (cụ thể thừa kế có yếu tố nước ngoài) Thẩm quyền giải Căn vào hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình nước CHXHCN Việt Nam nước CHXHCN Tiệp Khắc ký (được Cộng Hòa Séc kế thừa), Theo quy định vấn đề kế thừa phần II, chương điều 38 quy định: “1 Trừ trường hợp nói khoản Điều này, thẩm quyền giải thừa kế động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết mà người cố công dân chết Trong trường hợp tồn động sản thừa kế cơng dân nước ký kết lại để nước ký kết kia, quan nước ký kết định khối động sản người thừa kế yêu cầu với điều kiện tất người thừa kế biết khác thỏa thuận 12 Thẩm quyền giải thừa kế bất động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết nơi có bất động sản Quy định khoản Điều áp dụng để giải vụ kiện thừa kế” Do tình khơng nêu rõ di sản để lại động sản hay bất động sản nên em giả thuyết trường hợp sau: Trường hợp 1: di sản thừa kế động sản Trường hợp 2: di sản thừa kế bất động sản 3.1 Trường hợp di sản thừa kế động sản Thứ nhất, Theo khoản Điều 38 Chương HĐTTTP, tình cho, trước chết A cơng dân Việt Nam thẩm quyền giải thừa kế động sản thuộc quan tư pháp nước Việt Nam Thứ hai, vào Điểm đ Khoản Điều 469 BLTTDS 2015, việc A tai nạn chết Việt Nam làm phát sinh xác lập quan hệ thừa kế nên thẩm quyền giải vụ việc thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam Cuối cùng, Theo Khoản Điều 469 BLTTDS 2015 áp dụng quy định chương Bộ luật để giải Cụ thể, Tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết, theo khoản Điều 35, Điểm c khoản Điều 37 Điểm đ Khoản Điều 39 BLTTDS 2015 B khởi kiện u cầu chia di sản thừa kế lên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, nơi B cư trú Việt Nam để giải Ngồi có trường hợp tất di sản thừa kế động sản để Cộng Hịa Séc quan tư pháp nước Cộng Hịa Séc có thẩm quyền giải theo quy định Khoản Điều 38 Chương Phần II HĐTTTPVPL nước CHXHCN Việt Nam nước CHXHCN Tiệp Khắc ký (được Cộng Hòa Séc kế thừa) Theo đó, người thừa kế A (có thể B, C, D…) yêu cầu tất người thừa kế lại biết đồng ý quan tư pháp Cộng Hịa Séc có thẩm quyền giải Nhưng tình trên, B lựa 13 chọn khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế lên Tòa Án nhân dân nước Việt Nam nên trường hợp quan tư pháp nước Cộng Hịa pháp có thẩm quyền giải không không xảy 3.2 Trường hợp di sản thừa kế bất động sản Đối với di sản bất động sản theo Khoản Điều 38 HĐTTTPVPL Việt Nam Tiệp khắc thẩm quyền giải thuộc quan tư pháp nước có bất động sản Theo đó, di sản thừa kế bất động sản tồn Cộng Hịa Séc quan có thẩm giải Cơ quan tư pháp có thẩm quyền Cộng Hòa Séc Cũng theo Hiệp định trên, Nếu di sản thừa kế bất động sản tồn Việt Nam quan tư pháp Việt Nam có thẩm quyền giải Bên cạnh đó, vào Điểm a Khoản Điều 470 BLTTDS 2015, quan tư pháp Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc quan Tòa án nhân dân Việt Nam Đến đây, cần phải xác định yêu cầu chia thừa kế B có tranh chấp hay khơng? Trong trường hợp yêu cầu thừa kế có tranh chấp theo khoản Điều 35; Điểm c khoản Điều 37 Điểm c Khoản Điều 39 BLTTDS 2015 Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Trong trường hợp B yêu cầu chia thừa kế di sản bất động sản mà khơng có tranh chấp lại theo khoản Điều 35 Điểm c khoản Khoản Điều 39 BLTTDS 2015, theo Tịa án có thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp tỉnh nới B cư trú, hay làm việc Nếu di sản thừa kế bất động sản có Việt Nam Séc phần bất động sản nước quan tư pháp nước có thẩm quyền giải Cụ thể, tình trên, Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền 14 để giải quyền phần di sản Bất động sản A tồn lãnh thổ Cộng Hòa Séc 4.Pháp luật áp dụng để giải tình Theo Điều 35, chương phần II quy định vấn đề kế thừa HĐTTTPVPL dân hình nước CHXHCN Việt Nam CHXHCN Tiệp Khắc ký vào ngày 12/10/1982 (được Cộng Hòa Séc kế thừa) quy định: “1 Pháp luật điều chỉnh quyền thừa kế động sản pháp luật nước ký kết mà người cố công dân chết Pháp luật điều chỉnh quyền thừa kế bất động sản pháp luật nước ký kết nơi có bất động sản Việc phân biệt tài sản thừa kế động sản hay bất động sản theo pháp luật nước mà có tài sản thừa kế.” 4.1 Đối với di sản thừa kế động sản Đối với trường hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước di sản thừa kế động sản, tư pháp quốc tế Việt nam áp dụng nguyên tắc Luật Quốc tịch Pháp luật Việt Nam áp dụng quan hệ thừa kế mà công dân Việt nam người để lại di sản thừa kế động sản quan hệ xảy đâu di sản diện nước Điều có nghĩa luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi mà di sản để lại thừa kế động sản luật nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước chết Cụ thể, tình vào Điều 35 Hiệp định trên, trường hợp di sản thừa kế động sản pháp luật Việt Nam (là nước mà A mang quốc tịch trước chết) áp dụng giải Qua thấy quy định Hiệp định tương đồng với quy định khoản Điều 680 BLDS Việt Nam 2015 15 4.2 Đối với di sản thừa kế bất động sản Theo quy định HĐTTTPVPL Việt Nam tiệp khắc năm 1982 quy định: “Pháp luật điều chỉnh quyền thừa kế bất động sản pháp luật nước ký kết nơi có bất động sản” Theo đó, tình trên, phần di sản thừa kế bất động sản nước Cộng Hịa Séc phải áp dụng pháp luật Cộng Hòa Séc để giải quyết, phần di sản thừa kế bất động sản Việt Nam thì điểu chỉnh pháp luật Việt Nam mà cụ thể BLDS luật đất đai Việt Nam Trong pháp luật Việt Nam, Việc quy định pháp luật áp dụng trường hợp di sản bất động sản quy định tương đồng Hiệp định trên, cụ thể quy định khoản Điều 680 BLDS 2015, Đối với trường hợp thừa kế có yếu tố nước mà di sản thừa kế bất động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật nơi có vật Theo đó, pháp luật quốc gia nơi chứa bất động sản áp dụng để giải Quy định phù hợp với chất quan hệ pháp luật có liên quan đến bất động sản quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam 16 KẾT LUẬN Thừa kế có yếu tố nước ngồi loại quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, xuất từ lâu xem tượng tất yếu khách quan giao lưu dân quốc tế Việc xác định thẩm quyền giải Tòa án xác định pháp luật áp dụng nội dung quan trọng trình giải xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi u cầu cần thiết q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam tư pháp quốc tế nói riêng tồn hệ thống pháp luật nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình nước CHXHCN Việt Nam nước CHXHCN Tiệp Khắc ký vào ngày 12/10/1982  Bộ luật tố tụng Dân Việt Nam2015  Bộ luật dân dự Việt Nam 2015  Luật đất đai Việt Nam 2013 17 ... cần thiết q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam tư pháp quốc tế nói riêng tồn hệ thống pháp luật nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp pháp lý dân hình nước CHXHCN... pháp luật luật Nhật Bản pháp luật số nước nhóm lựa chọn áp dụng pháp luật nước người chết mang quốc tịch mà khơng có phân biệt loại di sản b.Với pháp luật Pháp Pháp luật Pháp phân chia di sản thành... 11 KẾT LUẬN 12 Từ viết tắt: BLTTDS: BLDS: HĐTTTP: TPQT: HĐTTTPVPL: lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ gốc: Bộ luật tố tụng dân Bộ luật dân Hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp Tư pháp quốc tế

Ngày đăng: 20/04/2022, 21:16

Mục lục

  • 2. Vấn đề pháp lý trong tình huống 7

  • 3. Thẩm quyền giải quyết 7

    • 3.1. Trường hợp di sản thừa kế là động sản 8

    • 3.2. Trường hợp di sản thừa kế là bất động sản 9

    • 4.Pháp luật áp dụng để giải quyết tình huống 10

      • 4.1. Đối với di sản thừa kế là động sản 11

      • 4.2. Đối với di sản thừa kế là bất động sản 11

      • 1.Mô tả tình huống

      • 2. Vấn đề pháp lý trong tình huống

      • 3. Thẩm quyền giải quyết

        • 3.1. Trường hợp di sản thừa kế là động sản

        • 3.2. Trường hợp di sản thừa kế là bất động sản

        • 4.Pháp luật áp dụng để giải quyết tình huống

          • 4.1. Đối với di sản thừa kế là động sản

          • 4.2. Đối với di sản thừa kế là bất động sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan