1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de-cuong-bdct

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 195 KB

Nội dung

PowerPoint Presentation Trường THCS VINH HIỀN Tháng 8 năm 2013 Kết luận số 51 KL/TW (ngày 29/10/2012) Hội nghị lần thứ sáu khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu[.]

Trường THCS VINH HIỀN Tháng năm 2013 Kết luận số 51-KL/TW (ngày 29/10/2012) Hội nghị lần thứ sáu khóa XI Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN II- PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO III-TỔ CHỨC THỰC HIỆN I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN Thành tựu: Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII định hướng Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, điều kiện đất nước có nhiều khó khăn, nguồn lực hạn hẹp, quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội, với nỗ lực đội ngũ nhà giáo, nghiệp giáo dục đào tạo đạt thành tựu có ý nghĩa - Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục đào tạo có bước phát triển nhanh; - Hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học sau đại học; - Cơ sở trường, lớp bước chuẩn hóa, đại hóa; - Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có tiến bộ; - Cơng tác quản lý giáo dục có chuyển biến tích cực; - Hợp tác quốc tế mở rộng; - Thực công xã hội giáo dục ngày tốt hơn; - Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng số lượng, bước nâng cao chất lượng; - Lực lượng lao động qua đào tạo tăng nhanh, góp phần quan trọng đưa nước ta khỏi nước nghèo I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN Hạn chế, yếu kém: Tuy nhiên, đến nay, giáo dục đào tạo nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng cho phát triển Nhiều hạn chế, yếu giáo dục đào tạo nêu từ Nghị Trung ương khóa VIII chưa khắc phục bản, có mặt nặng nề • Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội: • Chưa giải tốt mối quan hệ tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, dạy chữ, dạy người dạy nghề; • Nội dung giáo dục cịn nặng lý thuyết, có mặt xa rời thực tế, chạy theo thành tích, chưa trọng giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm cơng dân; • Chương trình giáo dục phổ thơng cịn q tải học sinh; • Những yếu kém, bất cập kéo dài thời gian qua làm hạn chế chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, chưa tạo lợi cạnh tranh mạnh mẽ nhân lực nước ta, so với nước khu vực giới, gây xúc xã hội Nguyên nhân - Tư giáo dục chậm đổi mới, không theo kịp phát triển đất nước bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; - Chính sách giáo dục, đào tạo chưa tạo động lực, huy động tham gia rộng rãi toàn xã hội; - Khơng có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quy hoạch kế hoạch phát triển đất nước, ngành địa phương; - Quản lý giáo dục, đào tạo cịn nặng hành chính, chưa phát huy tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, chưa tạo động lực đổi từ bên ngành giáo dục; - Các chủ trương đổi phát triển giáo dục, đào tạo chậm cụ thể hóa triển khai có hệ thống, đồng bộ; - Nhiều cấp ủy đảng, quyền quan chức chưa nhận thức sâu sắc thực đầy đủ quan điểm “giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân”, “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” “đầu tư cho giáo dục – đào tạo đầu tư phát triển” II- PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đổi bản, toàn diện GD ĐT yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện GD ĐT bao gồm: đổi tư duy; đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình GD ĐT; nội dung, PP dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ GV, CBQL; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, toàn hệ thống (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề) Trước mắt, cấp ủy đảng, quyền cần tiếp tục quán triệt sâu sắc thực nghiêm túc Nghị Trung ương khóa VIII, Kết luận Trung ương khóa IX Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 154-2009 Bộ Chính trị khóa X tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Tập trung thực nhiệm vụ sau: 1- Quán triệt đầy đủ thể kế hoạch, chương trình hành động cụ thể quan điểm giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, phải trước đầu tư trước 2- Triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020 quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh, thành bộ, ngành để thực chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, làm cho nhân lực trở thành lợi cạnh tranh, thu hút đầu tư nước đầu tư nước ngồi, từ nước có khoa học công nghệ giáo dục đại Triển khai mạnh mẽ quy hoạch nhân lực ngành giáo dục địa phương 3- Các cấp ủy đảng, quyền ngành giáo dục triển khai đợt sinh hoạt, hiến kế xây dựng chương trình hành động, khắc phục tiêu cực dạy thêm, học thêm, việc lạm thu sử dụng không mục đích, tiêu cực thi cử 4- Hồn thiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, dạy nghề nước Chỉ đạo chặt chẽ việc cho phép thành lập trường đại học, cao đẳng mới, bảo đảm yêu cầu chất lượng theo quy định Luật Giáo dục đại học quy định pháp luật Đánh giá có giải pháp phù hợp để triển khai bảo đảm hiệu quả, khách quan việc xây dựng đại học trọng điểm, trường đại học dạy nghề đạt trình độ khu vực quốc tế Xử lý kiên trường đại học, cao đẳng dạy nghề không tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật 5- Kiểm tra, chấn chỉnh việc đào tạo chức, đào tạo liên kết với nước bảo đảm chất lượng, hiệu 6- Tích cực triển khai Chỉ thị số 10CT/TW ngày 5-12-2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết giáo dục tiểu học trung học sở; tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn; tăng cường dạy học ngoại ngữ, tin học hệ thống giáo dục quốc dân; chuẩn bị đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015

Ngày đăng: 20/04/2022, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN - de-cuong-bdct
I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN (Trang 3)
I-TÌNH HÌNH - de-cuong-bdct
I-TÌNH HÌNH (Trang 4)
I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN - de-cuong-bdct
I-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN (Trang 8)
• Phương pháp và hình thức đánh giá kết - de-cuong-bdct
h ương pháp và hình thức đánh giá kết (Trang 11)
w